Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch Tỉnh, phân vùng môi trường .... 77 Trang 5 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 3 CH
Trang 3Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 1
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ 7
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 8
1.1 Tên chủ cơ sở 8
1.2 Tên Cơ sở 8
1.2.1 Văn bản thẩm định thiết kế, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường 9
1.2.2 Quy mô của cơ sở 11
1.2.3 Các công trình, hạng mục tại Cơ sở 13
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 15
1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 15
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 15
1.3.3 Sản phẩm của cơ sở 22
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 23
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu 23
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cấp điện 24
1.4.3 Nhu cầu sử dụng nước 24
5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 25
CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 26
2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch Tỉnh, phân vùng môi trường 26
2.2 Sự phù hợp cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 27
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH,BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 28
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 35
3.1.1 Công trình và biện pháp thu gom và thoát nước mưa 35
3.1.2 Công trình, biện pháp thu gom và thoát nước thải 40
3.1.3 Xử lý nước thải 44
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 45
2.1 Giảm thiểu bụi tại khu vực chế biến 45
3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 46
Trang 43.1 Chất thải sinh hoạt 46
3.2 Đất thải từ hoạt động khai thác quặng 46
3.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 48
3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 49
3.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 50
3.6.1 Phòng chống sự cố cháy, nổ 50
3.6.2 Giải pháp an toàn lao động 50
3.6.3 Biện pháp phòng chống rủi ro, sự cố do mìn gây ra 51
3.6.4 Biện pháp phòng chống sự cố do sạt lở 53
3.6.5 Biện pháp ứng cứu khi có sự cố sạt lở 54
3.6.6 Biện pháp phòng chống sự cố sạt lở bãi thải 55
3.6.7 Biện pháp phòng chống sự cố vỡ hồ lắng 55
3.7 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM 55
3.8 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo phục hồi môi trường 58
3.8.1 Kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường 58
3.8.2 Kinh phí ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường và tiến độ nộp tiền kỹ quỹ 70
CHƯƠNG IV 72
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 72
4.1 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải 72
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải và lưu lượng xả thải 72
4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa 72
4.1.3 Dòng nước thải 72
4.1.4 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 73
4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 74
4.2 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải 75
4.2.1 Nội dung yêu cầu cấp phép 75
4.2.2 Các yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với môi trường không khí 75
4.3 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với tiếng ồn, độ rung 75
4.3.1 Nội dung yêu cầu cấp phép 75
CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 77
5.1.1 Nước thải sinh hoạt 77
5.1.2 Nước thải công nghiệp 79
Trang 5Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 3
CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 82
6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 82
6.1.1 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 82
6.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 84
6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường tự động theo quy định 84
6.2.2 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 84
6.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 84
CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 86
CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 87
1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường 87
2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 87
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
A
ATGT An toàn giao thông
ATLĐ An toàn lao động
B
BOD Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hóa
BTCT Bê tông cốt thép
BTXM Bê tông xi măng
BTN&MT Bộ Tài nguyên và môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
C
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CLMT Chất lượng môi trường
COD Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học
CTNH Chất thải nguy hại
D
DAĐT Dự án đầu tư
DO Dissolvel Oxygen - Oxy hòa tan
DTLS Di tích lịch sử
Đ
ĐTXD Đầu tư xây dựng
MASA Phương pháp lấy mẫu không khí và phân tích (Methods of air
sampling and Analysis)
Trang 7Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 5
MLSS Hỗn hợp hàm lượng chất rắn lơ lửng trong môi trường bùn lỏng
(Mixed Liquoz Suspended Solids)
N
NMCT Nước mưa chảy tràn
NTSH Nước thải sinh hoạt
SMEWW Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải (Standard
Method for the Examination of Water and Waste Water)
Sở
TN&MT
Sở Tài nguyên và môi trường
T
TCKT Tiêu chuẩn kỹ thuật
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TDS Total Dissolvel Solids - Tổng chất rắn hòa tan
TQKT
BYT
Thường quy kỹ thuật Bộ Y tế
TSS Total Suspended Solids - Tổng chất rắn lơ lửng
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tọa độ ranh giới Mỏ 11
Bảng 1.2: Tọa độ điểm ranh giới khai trường khai thác 12
Bảng 1.3: Cơ cấu sử dụng đất 12
Bảng 1.4: Cơ cấu sử dụng đất tại Mỏ kaolin – pyrophilit Tấn Mài – thân quặng IIIA 14 Bảng 1.5: Khối lượng khai thác theo từng năm 16
Bảng 1.6: Các thông số chủ yếu của hệ thống khai thác 17
Bảng 1.7: Tổng hợp các chỉ tiêu biên giới mỏ 17
Bảng 1.8: Các thông số khoan nổ mìn các tầng 18
Bảng 1.9: Thông số khoan nổ mìn đào hào chuẩn bị 19
Bảng 1.10: Cân bằng sản phẩm của dây chuyền nghiền sàng 22
Bảng 1.11: Bảng khối lượng khai thác theo từng năm 23
Bảng 1.12: Nhu cầu nguyên vật liệu trong quá trình hoạt động 23
Bảng 1.13: Nhu cầu sử dụng nước trong quá trình hoạt động 24
Bảng 3.1: Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở 29
Bảng 3.2: Chiều dài mương thoát nước tại khu vực khai trường theo vị trí sườn tầng khai thác 36
Bảng 3.3: Tọa độ vị trí xả thải 43
Bảng 3.4: Thông số kỹ thuật của bãi thải 47
Bảng 3.5: Thống kê các lần nộp tiền ký quỹ đối với Mỏ kaolin – pyrophilit Tấn Mài – thân quặng IIIA từ năm 2011- nay 57
Bảng 3.6: Bảng tính toán diện tích sườn tầng, mặt tầng và đáy khai trường, mương thoát, đê chắn sau khi kết thúc khai thác 59
Bảng 3.7: Kích thước chi tiết đê chắn ở các tầng và đáy khai trường 61
Bảng 3.8: Diện tích sườn tầng, mặt tầng bãi thải sau khi kết thúc khai thác 62
Bảng 3.9: Khối lượng tháo dỡ các công trình để phục vụ công tác cải tạo phục hồi môi trường 64
Bảng 3.10 Nhu cầu đất màu trồng cây 66
Bảng 3.11: Tổng hợp các công tác cải tạo, phục hồi môi trường 67
Bảng 4.1: Lưu lượng xả thải tối đa của từng nguồn thải 72
Bảng 4.2: Giới hạn thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sau xử lý 73
Bảng 4.3: Giới hạn thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sau xử lý 74
Bảng 4.4: Tọa độ vị trí xả thải 75
Bảng 4.5: Bảng giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn 76
Bảng 4.6: Bảng giới hạn tối đa cho phép về mức gia tốc rung 76
Bảng 5.1: Kết quả quan trắc định kỳ nước thải sinh hoạt tại cơ sở năm 2020 77
Trang 9Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 7
Bảng 5.2: Kết quả quan trắc định kỳ nước thải sinh hoạt tại cơ sở năm 2021 78
Bảng 5.3: Kết quả quan trắc định kỳ nước thải công nghiệp sau xử lý tại cơ sở năm 2020 79
Bảng 5.4: Kết quả quan trắc định kỳ nước thải công nghiệp sau xử lý tại cơ sở năm 2021 80
Bảng 6.1: Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 84
Bảng 6.2: Dự toán kinh phí quan trắc môi trường hàng năm 85
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Vị trí mỏ kaolin – pyrophilit Tấn Mài thân quặng IIIA trên vệ tinh 8
Hình 1.2 Sơ đồ ranh giới đã được thuê đất của mỏ 12
Hình 1.3: Vị trí tương đối các khu vực tại Mỏ 13
Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ khai thác kaolin phyrophylit 18
Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ xúc bốc đất đá 21
Hình 1.6: Sơ đồ công nghệ bốc xúc quặng 21
Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ nghiên sàng - chế biến quặng 22
Hình 3.1 Mặt cắt mương thoát nước chân tầng 35
Hình 3.2: Sơ đồ vị trí, hướng thu nước mưa chảy tràn tại Mỏ khi kết thúc khai thác năm 1 37
Hình 3.3: Nhà xưởng sửa chữa 38
Hình 3.4: Kho chứa nhiên liệu 38
Hình 3.9: Sơ đồ thu, thoát nước mưa tại khu vực nghiền sàng 39
Hình 3.10: Hố lắng khu vực nghiền sàng 39
Hình 3.8: Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt tại Cơ sở 41
Hình 3.9: Hố lắng 3 ngăn tại khu vực xưởng sửa chữa 42
Hình 3.10: Vị trí các khe suối tiếp nhận nước thải, nước mưa chảy tràn của Cơ sở và mối quan hệ với sông, suối xung quanh 43
Hình 3.11: Sơ đồ nguyên lý hệ thống phun sương 46
Hinh 3.12: Vị trí bãi thải nhìn từ vệ tinh 47
Hình 3.13: Thiết kế tại khu vực bãi thải Mỏ 48
Hình 3.14: Kho chứa CTNH 49
Hình 3.15: Đê chắn bãi thải 49
Hình 3.16 Mặt cắt mương thoát nước chân tầng 60
Hình 3.17: Sơ đồ đê chắn giữ đất màu tại các mặt tầng 61
Hình 3.18: Sơ đồ đê chắn giữ đất màu tại các đáy khai trường 61
Hình 3.19: Sơ đồ cải tạo phục hồi môi trường tại khu vực Mỏ khi kết thức khai thác 67
Trang 10CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ cơ sở
- Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh
- Địa chỉ trụ sở công ty: Số 86, đường Lê Thánh Tông, phường Hồng Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
- Người đại diện: Ông Bùi Đình Tuấn - Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 5700473723 do Phòng đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp lần đầu ngày 2/1/2004, đăng ký thay đổi lần thứ 12 ngày 5/8/2019
1.2 Tên Cơ sở
- Tên Cơ sở: Mỏ kaolin – pyrophilit Tấn Mài thân quặng IIIA
- Địa điểm thực hiện: Xã Quảng Đức, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
- Ranh giới của cơ sở tiếp giáp như sau:
+ Phía Đông giáp đường tỉnh lộ 340 và núi cao;
+ Phía Bắc và Tây giáp núi cao, điểm cao nhất lân cận +460 m;
- Phía Nam giáp khe tụ thủy và đồi núi
Vị trí mỏ được thể hiện tại hình sau:
Hình 1.1: Vị trí mỏ kaolin – pyrophilit Tấn Mài thân quặng IIIA trên vệ tinh
Trang 11Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 9
1.2.1 Văn bản thẩm định thiết kế, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường
b Các văn bản, giấy phép liên quan đến môi trường
- Quyết định số 1771/QĐ-BTNMT ngày 13/8/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án: Dự án đầu tư cải tạo, nâng công suất khai thác lộ thiên mỏ kaolin – pyrophilit Tấn Mài – thân quặng IIIA (công suất 60.000 tấn/năm) tại xã Quảng Đức, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
- Giấy phép khai thác khoáng sản số 257/GP-BTNMT ngày 17/10/2022 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép Công ty khai thác khoáng sản pyrophilit thân quặng III A mỏ Tấn Mài, xã Quảng Đức, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 2504/QĐ-UBND ngày 21/6/2019 của UBND tỉnh Quảng Ninh cấp cho Khu thân quặng IIIA tại xã Quảng Đức, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Quảng Ninh (Gia hạn lần 1)
- Quyết định phê đề án bảo vệ môi trường chi tiết số 456/QĐ-TNMT ngày
31 tháng 12 năm 2009 của Sở Tài nguyên Môi trường
- Quyết định số 3599/QĐ-UBND ngày 17/11/2011 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Dự án cải tạo, phục hồi môi trường Cụm mỏ cao lanh tại huyện Hải Hà của Công ty Cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh
- Văn bản số 1800/TNMT-BVMT ngày 10/4/2017 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh về việc thông báo kết quả thực hiện các công trình bảo
vệ môi trường theo Đề án bảo vệ môi trường
c Các văn bản khác liên quan đến cơ sở
- Văn bản số 106/XN-HĐTLQG của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản cấp Quốc gia xác nhận ngày 8/6/2022
- Quyết định số 82/QĐ-HĐTLKS/CĐ của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản về việc công nhận kết quả chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp tài nguyên
Trang 12kaolin - pyrophylit (thân quặng II – Cưa Đá, thân quặng III -Lam Sơn) Tấn Mài,
xã Quảng Đức, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
- Hợp đồng thuê đất số 57/HĐTĐ ngày 14/3/2016 giữa Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh và Công ty CP Đầu tư và Xuất nhập khẩu Quảng Ninh
- Quyết định số 2063/QĐ-UBND ngày 22/9/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc cho Công ty CP Đầu tư và Xuất nhập khẩu Quảng Ninh thuê đất để khai thác, chế biến quặng cao lanh pyrophilit tại xã Quảng Đức huyện Hải Hà
- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 22.000.175.T
- Giấy xác nhận số 87/GXN-QBVMT ngày 29/12/2011 của Sở Tài nguyên
và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 01
- Giấy xác nhận số 26/GXN-QBVMT ngày 16/3/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 02
- Giấy xác nhận số 177/GXN-QBVMT ngày 5/11/2013 của Sở Tài nguyên
và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 03
- Giấy xác nhận số 100/GXN-QBVMT ngày 28/4/2014 của Sở Tài nguyên
và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 04
- Giấy xác nhận số 78/GXN-QBVMT ngày 13/02/2015 của Sở Tài nguyên
và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 05
- Giấy xác nhận số 76/ QBVMT - GXN ngày 07/03/2016 của Sở Tài nguyên
và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 06
- Giấy xác nhận số 88/ QBVMT - GXN ngày 15/02/2017 của Sở Tài nguyên
và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 07
- Giấy xác nhận số 85/ QBVMT - GXN ngày 31/01/2018 của Sở Tài nguyên
và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 08
- Giấy xác nhận số 85/ QBVMT - GXN ngày 31/01/2019 của Sở Tài nguyên
và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 09
- Giấy xác nhận số 83/QBVMT&PTĐ-GXN ngày 12/02/2020 của Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 10
- Giấy xác nhận số 109/ QBVMT&PTĐ - GXN ngày 18/02/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 11
- Giấy xác nhận số 82/QBVMT$PTĐ-GXN ngày 24/2/2023 của Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lần thứ 14
Trang 13Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 11
1.2.2 Quy mô của cơ sở
- Quy mô tổng mức đầu tư: 47.666.000.000 đồng
(Bằng chữ: Bốn mươi bảy tỷ, sáu trăm sáu mươi sáu triệu đồng chẵn)
Căn cứ Khoản 2, điều 10 Luật đầu tư công, Cơ sở thuộc nhóm C
- Quy mô diện tích Mỏ: 36,1 ha Bao gồm:
+ Diện tích khai trường: 11,4ha
+ Diện tích khu chế biến : 8,43ha
+ Các khu vực phụ trợ khác (nhà điều hành, kho, giao thông…): 16,27ha Tọa độ vị trí theo hệ VN 2000 kinh tuyến trục 107045’ múi chiếu 3 được trình bày tại bảng sau:
Bảng 1.1: Tọa độ ranh giới Mỏ kaolin – pyrophilit Tấn Mài
Tên
điểm
Hệ VN 2000 (kinh tuyến trục 107°45’, múi chiếu 3°) Tên
điểm
Hệ VN 2000 (kinh tuyến trục 107°45’, múi chiếu 3°)
1' 2386899,933 496923,763 21 2386894,291 497774,047 2' 2386844,990 496887,170 22 2386906,730 497767,727 3' 2386553,960 496763,255 23 2386882,344 497718,495
(Nguồn: Quyết định số 2063/QĐ-UBND ngày 22 tháng 9 năm 2014 của UBND tỉnh Quảng
Ninh cho Công ty thuê đất)
Trang 14Bảng 1.2: Tọa độ điểm ranh giới khai trường khai thác
Tên
điểm
Hệ VN 2000 (kinh tuyến trục 107°45’, múi chiếu 3°) điểm Tên
Hệ VN 2000 (kinh tuyến trục 107°45’, múi chiếu 3°)
2 Kho mìn và hành lang bảo vệ 11.302,0
6 Đường giao thông chính và rãnh thoát nước 15.210,9
7 Hành lang an toàn nổ mìn và đất khác 140.643,40
Ranh giới thuê đất theo QĐ 2063 Ranh giới đất theo
QĐ 52/QĐ-UBND
Trang 15Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 13
Vị trí tương đối các khu vực tại Mỏ được thể hiện tại sơ đồ sau:
Hình 1.3: Vị trí tương đối các khu vực tại Mỏ
- Biên giới Mỏ trên mặt:
+ Phía Đông Bắc biên giới khai trường lấy đến tuyến 16;
+ Phía Tây Nam biên giới khai trường lấy đến tuyến 26
- Biên giới Mỏ dưới sâu:
+ Từ tuyến 23 về phía Đông lấy đến mức +160;
+ Từ tuyến 23 về phía Tây lấy đến mức +160
- Kích thước khai trường: chiều dài trung bình 535m, chiều rộng trung bình 260m, diện tích khai trường 11,4 ha
1.2.3 Các công trình, hạng mục tại Cơ sở
- Khu khai thác 11,4ha
- Khu phụ trợ:
+ Nhà điều hành: gồm nhà văn phòng điều hành sản xuất, nhà ăn ca: diện tích 150m2 (nhà cấp 4, sân xi măng); Bể nước sinh hoạt: là các téc chứa nước, tổng dung tích các téc nước là 15 m3
+ Khu xưởng chế biến, kho bãi: 8.429,4 m2, được bố trí các công trình sau:
Trang 16Nhà xưởng để máy được dựng bằng cột sắt, lợp mái tôn: diện tích 300 m2; Nhà kho chứa dụng cụ, nguyên vật liệu: diện tích 100 m2
03 máy nghiền sàng
Đường giao thông trong xưởng
Vòi phun sương dập bụi tại 02 trạm nghiền sàng
+ Kho mìn: diện tích xây dựng 26 m2 được cách ly bởi khu cây xanh trên tổng diện tích đất sử dụng 11.302,0 m2
Cơ cấu sử dụng đất khi nâng công suất khai thác như bảng sau:
Bảng Error! No text of specified style in document 4: Cơ cấu sử dụng đất tại
Mỏ kaolin – pyrophilit Tấn Mài
TT Nhu cầu sử dụng đất Diện tích đất sử dụng (m 2 )
I Nhà quản lý điều hành, ăn ca 212,0
II Kho mìn và hành lang bảo vệ 11.302,0
VI Đường giao thông chính và rãnh thoát nước 15.210,9
VII Hành lang an toàn nổ mìn và đất khác 140.643,40
*Tiến trình hoạt động của Cơ sở:
- Mỏ kaolin thân quặng IIIA tại xã Quảng Đức, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng
khai thác là 4,14ha) và thực hiện khai thác từ năm 2001 với công suất 30.000 tấn/năm Thời hạn khai thác đến năm 2021
- Năm 2020, Cơ sở thực hiện đầu tư cải tạo nâng công suất Mỏ lên 60.000
thác tăng từ 4,14ha lên 11,4ha Ngày 13/8/2020, Cơ sở đã được Bộ tài nguyên và môi trường phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết định số 1771/QĐ-BTNMT
- Sau khi có hồ sơ môi trường, Cơ sở tạm dừng mọi hoạt động khai thác để thực hiện đánh giá lại trữ lượng và hồ sơ cấp giấy phép khai thác Ngày 17/10/2022, Cơ sở đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép khai thác khoáng sản số 257/GP-BTNMT
Trang 17Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 15
- Để đảm bảo công tác chuẩn bị phục vụ khai thác theo Giấy phép mới, từ tháng 10/2022 đến tháng 3/2023, Cơ sở thực hiện xây dựng cơ bản mỏ tại phần khai trường mở rộng Công ty cam kết không thực hiện khai thác trong suốt thời gian này
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
Theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 257/GP-BTNMT ngày 17/10/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép Công ty khai thác khoáng sản pyrophilit thân quặng III A mỏ Tấn Mài, xã Quảng Đức, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh với các thông số như sau:
+ Trữ lượng được chuyển đổi từ tài nguyên cấp 221, 222 thành cấp 121
và 122: 1.652.736 tấn (Được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản cấp Quốc gia xác nhận tại Văn bản số 106/XN-HĐTLQG ngày 8/6/2022)
- Trữ lượng khai thác: 1.489.623 tấn
- Công suất khai thác: 60.000 tấn quặng nguyên khai/năm Trong đó
+ Cỡ hạt <5 mm: Sản lượng 50.000 tấn/năm
+ Cỡ hạt < 45 µm: Sản lượng 10.000 tấn/năm
- Thời hạn khai thác: 25 năm
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
a Công tác mở vỉa
Khai trường thân quặng IIIA được khai thác từ năm 2001, công tác mở vỉa
và chuẩn bị khai trường đã được thực hiện và đảm bảo cho mỏ hoạt động Đến nay vị trí thân quặng có chiều dày lớn nhất tập trung tại trung tâm mỏ (từ tuyến
21 đến tuyến 23)
Thực hiện mở vỉa tại trung tâm mỏ (khu vực tuyến T21 đến tuyến T23) bằng hào trong bám vách Công tác đào hào mở vỉa thực hiện bằng máy xúc thủy lực gầu ngược kết hợp máy gạt Các thông số kích thước hào như sau:
- Hào dốc có chiều rộng 12 m (2 làn xe), độ dốc dọc không quá 8 %
Trang 18- Hào chuẩn bị có kích thước
+ Chiều cao hào 5 m;
+ Chiều rộng đáy hào mở vỉa: 2÷3 m;
+ Góc dốc thành hào: 65÷700
Sử dụng máy xúc thủy lực gầu ngược xúc xuống dưới với chiều cao phân tầng là 5m, chất tải lên ô tô đứng cùng mức Khi xúc quặng máy xúc đứng ở trên, chất tải lên ô tô đứng cùng mức
- Trình tự khai thác: Từ trên xuống dưới, công trình mỏ phát triển từ trung tâm ra hai đầu mỏ
b Lịch bóc đất phủ và khai thác kaolin
Trên cơ sở khối lượng mỏ trong biên giới khai trường, công suất mỏ, tuổi thọ mỏ, lịch khai thác toàn mỏ được trình bày tại bảng sau:
Bảng 1.5: Khối lượng khai thác theo từng năm
Trang 19Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 17
Nguyên lý của hệ thống khai thác như sau: Trên bờ công tác gồm nhiều tầng, thì những khu vực được bố trí thiết bị có chiều rộng mặt tầng đạt Bmin, còn khu vực và những tầng khác chỉ có chiều rộng đủ để đảm bảo sự ổn định của bờ mỏ hoặc sự hoạt động của thiết bị vận tải Nhờ đó mà nâng cao được góc dốc bờ công tác, giảm được khối lượng đất bóc, chuyển một phần đáng kể đất bóc trong thời
kỳ đầu khai thác sang giai đoạn sau, giảm chi phí đầu tư bóc đất ở giai đoạn đầu, góp phần nâng cao hiệu quả khai thác
Bảng 1.6: Các thông số chủ yếu của hệ thống khai thác
Trang 20Bảng 1.7: Tổng hợp các chỉ tiêu biên giới mỏ
1 Kích thước khai trường
Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ khai thác kaolin phyrophylit
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Trang 21Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 19
9 Khoảng cách giữa các lỗ khoan trong
10 Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan b m 3,6 2,5
11 Khối lượng thuốc nổ trong lỗ khoan hàng
12 Khối lượng thuốc nổ trong lỗ khoan hàng
13 Chiều dài nạp thuốc lỗ khoan hàng ngoài L tn m 6,81 3,64
14 Chiều dài nạp thuốc lỗ khoan hàng trong L tt m 5,84 3,03
15 Chiều dài nạp bua trong lỗ khoan hàng
21 Khoảng cách an toàn
- Thông số nổ hào chuẩn bị
Sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngược để đào hào chuẩn bị, đáy hào rộng Bđh
= 2,5 m Sử dụng mạng khoan a = 3,0 m, b = 2,5 m Thông số khoan nổ mìn đào hào chuẩn bị thể hiện tại bảng sau:
Trang 22Bảng 1.9: Thông số khoan nổ mìn đào hào chuẩn bị
- Cấu trúc cột thuốc
Nạp thuốc theo phương pháp tập trung/phân đoạn bằng lưu cột không khí Phân bố thuốc nổ tại phần dưới 65÷75 % phụ thuộc chiều cao cột thuốc (Lt) và chiều dài cột không khí có thể dao động từ (0,15÷0,4)Lt
- Thuốc nổ sử dụng
Sử dụng thuốc nổ ANFO (thường) và nhũ tương NT13, EE31, nhũ tương rời
do các Công ty của Bộ Quốc Phòng sản xuất
Nổ mìn phá đá quá cỡ sử dụng thuốc nổ nhũ tương thỏi nhỏ đường kính D =
Trang 23Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 21
- Công nghệ xúc bốc đất đá: Sử dụng sơ đồ công nghệ xúc theo phân tầng,
máy xúc đứng ở mức trung gian xúc dưới mức máy đứng 4,0÷5,0 m; chiều cao gương xúc phía trên 5,0÷6,0 m kết hợp ô tô đứng dưới mức máy đứng với sơ đồ nhận tải quay đảo chiều, nạp xe hai bên, làm giảm thời gian chờ đổ, tăng thời gian phục vụ và năng suất tổ hợp thiết bị
Hình Error! No text of specified
style in document 5: Sơ đồ
công nghệ xúc bốc đất đá
Hình Error! No text of specified style in
document 6: Sơ đồ công nghệ bốc xúc
quặng (5) Công tác sàng tuyển và chế biến quặng
* Công suất chế biến:
- Công suất của dây chuyền nghiền sàng: 60.000 tấn/năm
* Quy trình công nghệ trạm nghiền sàng:
Vận chuyển quặng thô khai khai thác từ khai trường kích cỡ < 500mm và đổ trực tiếp vào bunke cấp liệu Qua dập hàm sơ cấp, quặng thô được đập nhỏ xuống kích cỡ <100mm sau đó chuyến đến dập hàm thứ cấp ra kích cỡ <40mm và chuyển đến hệ thống nghiền ra cỡ hạt 0-5mm
Tùy theo yêu cầu của đơn vị thu mua, quặng kích thước hạt <5mm sẽ được vận chuyển đến máy nghiền siêu mịn để đạt cỡ hạt <45µm trước khi đóng bao Giữa các chu trình vận chuyển từ đập hàm sang máy nghiền, sử dụng các sàng rung 2 lớp để loại bỏ các cỡ hạt có kích thước lớn và vận chuyển quay trờ về máy nghiền
H
+80 +74 +70
Trang 24Khu vực chứa quặng thô: phía Bắc khu xưởng
Bãi chứa quặng sau nghiền: phía Nam và Tây xưởng Đối với quặng thành phẩm siêu mịn được đóng bao vận chuyển về kho chứa tại xã Hải Tân, huyện Hải
Hà chờ tiêu thụ, không chứa tại xưởng chế biến
Quặng thành phẩm sau khi được chế biến được vận chuyển về kho cảng của Công ty tại xã Hải Tân để chờ tiêu thụ (Khu vực kho chứa quặng không thuộc phạm vi của báo cáo này)
Bảng Error! No text of specified style in document 10: Cân bằng sản phẩm
của dây chuyền nghiền sàng
Sơ đồ công nghệ dây chuyền nghiền sàng như sau:
Quặng nguyên khai D = 500mm
D< 100mm
D < 40mm
D = 5- 40mm
Trang 25Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 23
Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ nghiên sàng - chế biến quặng
1.3.3 Sản phẩm của cơ sở
Sản phẩm của cơ sở bao gồm:
+ Cỡ hạt <5mm: Sản lượng 50.000 tấn/năm
+ Cỡ hạt < 45µm: Sản lượng 10.000 tấn/năm
Khối lượng khai thác theo từng năm được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 1.11: Bảng khối lượng khai thác theo từng năm
Năm khai thác Khối lượng khai
thác quặng (tấn Năm khai thác
Khối lượng khai thác quặng (tấn
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu
Để phục vụ nhu cầu sản xuất hàng năm của mỏ cần cung cấp các loại nguyên, nhiên vật liệu như: xăng dầu, vật tư cho thiết bị khai thác, trang thiết bị bảo hộ lao động v.v…
- Nguồn cung cấp:
+ Xăng, dầu: Mua tại Công ty xăng dầu tỉnh Quảng Ninh
+ Thuốc nổ, kíp nổ, dây nổ: Mua rừ Công ty Hóa chất mỏ Cẩm Phả cung cấp, được lưu trữ trong kho thuốc nổ 3 tấn hiện có của mỏ và sử dụng theo nhu cầu khai thác hàng ngày
Trang 26- Lượng sử dụng: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu tại Cở sở được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 1.12: Nhu cầu nguyên vật liệu trong quá trình hoạt động
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cấp điện
- Nguồn cung cấp: Đấu nối từ lưới điện 6kV của khu vực về 02 trạm biến áp công suất 1.200kVA và 400kVA để cấp điện cho toàn bộ phụ tải
- Nguồn điện dự phòng: Sử dụng 01 máy phát điện công suất 1.000kVA đặt tại khu sàng tuyển Máy phát điện tự động hoạt động đảm bảo cấp điện cho hoạt động của khu sàng tuyển, chế biến
- Nhu cầu sử dụng: Ước tính 30.000kW/tháng
1.4.3 Nhu cầu sử dụng nước
- Nguồn cung cấp:
+ Nước phục vụ sinh hoạt CNCNV: Lấy nước từ nguồn nước sạch tại các suối trong khu vực qua hệ thống lọc và chứa vào các téc dung tích 15m3, sau đó cấp qua đường ống nước tới khu vực sử dụng
+ Nước phục vụ sản xuất: Sử dụng nước tại các suối trong khu vực Mỏ và tận dụng nước tại các hồ lắng trong khu vực Cơ sở
- Nhu cầu sử dụng nước ước tính tại Cơ sở trong giai đoạn hoạt động được trình bày tại bảng sau:
Bảng 1.13: Nhu cầu sử dụng nước trong quá trình hoạt động
(m 3/ng.đ)
1 CBCNV lưu trú tại Mỏ 10 Người 0,1(1) m3/người-ng.đ 1 CBCNV không lưu trú tại Mỏ 12 Người 0,015(1) m3/người-ng.đ 0,18
STT Nguyên, nhiên liệu Đơn vị Nhu cầu sử dụng
Trang 27Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 25
2 Nước phục vụ bếp ăn công nghiệp
(phục vụ CACNV không lưu trú) 12 Người 0,018 (1) lít/người.bữa 0,18
1 Hệ thống phun sương dập bụi tại trạm nghiền 4,8
2 Phun nước tưới ẩn các tuyến đường trong Mỏ 5
-ng.đ 2,86
Ghi chú: (1) Mục 3.3, TCVN 33-2006; (2) Mục 2.10.2 QCVN 01:2021/BXD
Tổng nhu cầu sử dụng nước ước tính 14,3m3/ngày đêm
Tổng lưu lượng nước khai thác của mỏ khi nâng công suất khoảng
15m3/ngày nên không thuộc đối tượng phải xin cấp phép khai thác nước mặt (theo Điều 44 Luật tài nguyên nước số 17 và khoản c điểm 2 Điều 16 của Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013: không vượt quá 100 m3/ngày)
5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
Sau khi Báo cáo ĐTM và phương án cải tạo, phục hồi môi trường của Cơ
sở được Bộ Tài nguyên môi trường phê duyệt tại Quyết định số BTNMT ngày 13/8/2020, Công ty đã thực hiện các công việc bao gồm:
1771/QĐ Triển khai xin cấp phép khai thác khoáng sản và đã được Bộ Tài nguyên môi trường cấp phép theo Giấy phép số 257/GP-BTNMT ngày 17/10/2022
- Thực hiện xây dựng cơ bản mỏ tại phần khai trường mở rộng từ tháng 10/2022 đến tháng 3/2022, dự kiến sẽ tiến hành khai thác từ tháng 4/2022
- Thực hiện xây dựng các hạng mục công trình BVMT theo cam kết tại báo cáo ĐTM
- Với nội dụng Cải tạo phục hồi môi trường: Công ty đã triển khai ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường cho Dự án tại quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh theo đúng quyết định phê duyệt Tính đến thời điểm hiện tại, Công ty đã hoàn thành ký quỹ cho Dự án với tổng số tiền 684.105.328 đồng Số tiền ký quỹ
còn lại là 2.115.895.616 đồng (Hai tỷ, một tăm mười lăm triệu, tắm trăn chín
mươi lắm nghìn, sáu trăm mười sáu đồng)
Trang 28CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch Tỉnh, phân vùng môi trường
Khu vực mỏ kaolin pyrophilit Tấn Mài - thân quặng III A
a Mối quan hệ với các quy hoạch bảo vệ môi trường
Mỏ kaolin pyrophilit Tấn Mài - thân quặng III A được xây dựng phù hợp với định hướng bảo vệ môi trường thành phần môi trường tại Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 18/8/2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Dụy hoạch môi trường tình Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, nước thải từ hoạt động khai thác được xử lý đạt quy chuẩn cho phép trước khi xả thải vào môi trường
b Mối quan hệ với các cơ sở khác, các quy hoạch và quy định khác
Khu vực mỏ kaolin pyrophilit Tấn Mài - thân quặng III A nằm trong khu vực các khai trường khai thác quặng hiện có của Công ty bao gồm các thân quặng: thân
II, thân IV, thân V (các mỏ này đều đã được cấp giấy phép khai thác) Cơ sở phù hợp các quy hoạch, quy định của Thủ tướng Chính phủ và tỉnh Quảng Ninh cụ thể như sau:
- Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm VLXD
ở Việt Nam đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định
số 152/2008/QĐ-TTg ngày 28/11/2008;
- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020;
- Quyết định số 1779/QĐ-UBND ngày 15/8/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh V/v phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050;
- Quyết định số 3788/QĐ-UBND ngày 27 tháng 11 năm 2015 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 2623/QĐ-UBND ngày 8/9/2015 của UBND tỉnh Quảng Ninh v/v phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020
Trang 29Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 27
- Quyết định số 1168/QĐ-UBND ngày 13/4/2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh v/v phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2018 của huyện Hải Hà
2.2 Sự phù hợp của Cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải của môi trường không thay đổi
so với nội dung ĐTM được phê duyệt tại Quyết định số 1771/QĐ-BTNMT ngày 13/8/2020 của Bộ tài nguyên môi trường Do vậy, Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này, Chủ đầu tư không thực hiện đánh giá lại sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải môi trường
Trang 30CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH,
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở: cải tạo, nâng công suất khai thác lộ thiên mỏ kaolin – pyrophilit Tấn Mài – thân quặng IIIA đã hoàn thành theo Quyết định số 1771/QĐ-BTNMT ngày 13/8/2020 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường được tổng hợp tại bảng sau:
Trang 31Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 29
Bảng 3.1: Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở
Thực tế tại cơ sở Ghi chú Ảnh công trrình BVMT
thực tế tại Cơ sở
Số lượng Thông số kỹ thuật Số lượng Thông số kỹ thuật
I Nước mưa chảy tràn
1
- Khu vực khai trường:
Hồ lắng tạm 01 hố
dung tích 150m 3 , diện tích 150m 2 , BxL = 17,7 x8,5m, chiều sâu 1m
01 hố
dung tích 150m 3 , diện tích 150m 2 , BxL = 17,7 x8,5m, chiều sâu 1m
Mương thoát
chân tầng
Dài 3.620,6m
Khai trường mới kết thúc quá trình xây dựng cơ bản chuẩn bị vào khai thác nên chỉ có mương thoát tại các vị
Trang 32Thực tế tại cơ sở Ghi chú Ảnh công trrình BVMT
thực tế tại Cơ sở
Số lượng Thông số kỹ thuật Số lượng Thông số kỹ thuật
trí chân tầng khai thác cũ
= 1850x1500m
4 - Khu vực bãi
thải:
Trang 33Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 31
Thực tế tại cơ sở Ghi chú Ảnh công trrình BVMT
Diện tích 444m 2 ; Kích thước
28x16x5m;
Dung tích 2.240m3
II Nước thải sản xuất: không phát sinh
III Nước thải sinh hoạt
5 Bể tự hoại
bastaf 01 bể - 01 bể Dung tích 9m 3
Trang 34Thực tế tại cơ sở Ghi chú Ảnh công trrình BVMT
Vị trí: khu vực bãi chứa thành phẩm tại xưởng sàng tuyển
Số lượng 13 béc phun
01 hệ thống
Vị trí: khu vực bãi chứa thành phẩm tại xưởng sàng tuyển
Số lượng 13 béc phun
IV Chất thải rắn thông thường
7 Bãi thải 01 bãi
Diện tích:
71.205,3m 2 Dung tích bãi thải:
1.104.054m 3 Cos cao bãi thải: +170m Chiều cao tầng thải: 50m
01 bãi
Diện tích:
71.205,3m 2 Dung tích bãi thải:
1.104.054m 3 Cos cao bãi thải:
+170m
Chiều cao tầng thải: 50m
Do Cơ sở chưa thực hiện khai thác nên chưa có hoạt động đổ thải theo Giấy phép khai thác mới
Trang 35Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 33
Thực tế tại cơ sở Ghi chú Ảnh công trrình BVMT
thực tế tại Cơ sở
Số lượng Thông số kỹ thuật Số lượng Thông số kỹ thuật
Số tầng thải: 5 Số tầng thải hiện
có: 1
Lượng đất đá tại bãi thải là phần thải trong quá trình khai thác
Trang 36Thực tế tại cơ sở Ghi chú Ảnh công trrình BVMT
01 tuyến
đê
Rộng đỉnh x cao xrộng chân đê = 2,5 x 2,5 x 3,5 m)
IV Chất thải nguy hại
10 Kho CTNH 01kho
Diện tích 4m 2 Khung thép, quây tôn xung quanh, mái lợp tôn; móng xây gạch chỉ 10x10cm; nền láng vữa xi măng
01 kho
Diện tích 4m 2
Vị trí: Phía Tây Nam văn phòng
Mỏ Khung thép, quây tôn xung quanh, mái lợp tôn;
móng xây gạch chỉ 10x10cm; nền láng vữa xi măng
Trang 37Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 35
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Công trình và biện pháp thu gom và thoát nước mưa
Do tích chất dự án là khai thác và chế biến quặng (chỉ có hoạt động nghiền nhỏ), nên nước thải mỏ chủ yếu là nước mưa chảy tràn trên mặt bằng Các công trình thu gom và biện pháp xử lý nước mưa tại Cơ sở theo từng phân khu như sau:
a Khu vực khai trường khai thác
Diện tích khai trường khai thác 11,4ha
Do cos địa hình khai trường nằm trên sườn dốc, nên nước mưa thu theo hướng thoát địa hình tự nhiên từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Vì vậy, nước mưa chảy tràn khu khải trường được thu gom như sau:
- Nước mưa theo địa hình tự nhiên chảy về hồ lắng tạm tại khu vực khai trường, sau đó nước theo các tuyến mương thoát nước chân tầng và tuyến ống uPVC D220 qua đập lọc cao 150cm để loại bỏ chất rắn lơ lửng rồi tự chảy về hồ lắng tại khu vực bãi thải
- Nước từ hồ lắng chảy vào khe suối phía Tây Nam rồi dẫn ra suối Pạt Cạp
và sông Tấn Mài
- Hồ lắng tạm có dung tích 150m3, diện tích 150m2, BxL = 17,7 x8,5m, chiều sâu 1m
- Hồ lắng cách khu vực khai trường khai thác khoảng 150m về phía Nam
- Mương thoát nước hình thang kết cấu bằng đất, thông số kích thước như sau: + Chiều rộng đáy mương: a = 0,5 m;
+ Chiều cao ngập nước: h0 = 0,5 m;
+ Góc nghiêng thành mương: = 450;
Trang 38Hình Error! No text of specified style in document 1 Mặt cắt mương thoát
Chiều dài mương thoát, m
- Nguồn tiếp nhận nước mưa chảy tràn: Khe suối phía Tây Nam Mỏ
b Khu vực bãi thải
- Nước mưa tại khu vực bãi thải theo hệ thống rãnh trên bề mặt các tầng thải thu về mương thoát nước dọc chân tầng thải và đập lọc cao 150cm sau đó dẫn về
hồ lắng môi trường dung tích 2.240m3
- Hướng thu nước: Đông Bắc – Tây Nam
Nước sau lắng tại hồ môi trường được dẫn xả theo hình thức tự chảy vào hồ môi trường nằm ngoài ranh giới dự án sau đó dẫn qua khe suối phía Tây Nam, suối Pạp Cạp, sông Tấn Mài và ra biển.
Rãnh trên bề mặt bãi thải có kích thước 0,5 x0,5m; chiều dài thay đổi theo diện tích bề mặt tầng thải
Trang 39Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 37
Mương thoát nước dọc chân tầng thải hình thang kết cấu bằng đất, thông số kích thước như sau:
+ Chiều rộng đáy mương: a = 0,5 m;
+ Chiều cao ngập nước: h0 = 0,5 m;
+ Góc nghiêng thành mương: = 450;
Hồ lắng môi trường khu bãi thải đặt tại cos +90 có dung tích 2.240m3, diện tích hồ lắng 448m2, kích thước BxL = 28x16m, sâu 5m
- Nguồn tiếp nhận nước mưa chảy tràn: Khe suối phía Tây Nam Mỏ
Hình 3.2: Sơ đồ vị trí, hướng thu nước mưa chảy tràn tại Mỏ khi kết thúc khai
thác năm 1
c Khu vực xưởng sửa chữa và văn phòng điều hành
Trang 40Khu vực nhà điều hành, nhà nghỉ ca công nhân, xưởng sửa chữa và kho chứa nhiên liệu được xây dựng từ năm 2010 để phục vụ hoạt động khai thác trong thời gian trước sẽ được tiếp tục giữ nguyên hiện trạng Cụ thể như sau:
- Khu xưởng sửa chữa: có diện tích 100m2, gồm 1 nhà kho chứa phụ tùng và
1 sân công nghiệp có mái che để đảm bảo tách riêng dòng thải rửa mặt bàng sân công nghiệp có nhiễm dầu
- Kho chứa nguyên liệu có diện tích 20m2 gồm 1 khu chứa nhiên liệu và 1 trạm cấp nhiên liệu Cả 2 khu đều có mái che Riêng khu chứa nhiên liệu được xây tường gạch BTXM cao 0,6m để hạn chế lượng nước mưa nhiễm dầu trong trường hợp xảy ra sự cố nứt, vỡ thùng chứa dầu
Nước mưa chảy tràn trên mái các công trình được thu theo địa hình chảy tự nhiên của khu vực và dẫn về hồ lắng chân bãi thải sau đó xả ra khe suối phía Tay Nam Mỏ
- Nguồn tiếp nhận nước mưa chảy tràn: Suối phía Đông Mỏ
Hình 3.3: Nhà xưởng sửa chữa Hình 3.4: Kho chứa nhiên liệu
d Khu vực chế biến sàng tuyển
Khu vực xưởng chế biến hiện trạng nằm về phía Đông Nam khu mỏ, mức +90; diện tích 8.429,4 m2,được bố trí các công trình gồm: 01 nhà xưởng chế biến diện tích 300m2; 01 nhà kho diện tích 100m2; 02 trạm nghiền sàng
Nước mưa chảy tràn trên mái và sân đường được thu theo địa hình tự nhiên
về hệ thổng rãnh thoát dẫn về hồ lắng 3 ngăn tại phía Nam nhà xưởng
Tận dụng nước trong sau lắng tại ngăn thứ 3 để bơm cấp về hệ thống phun sương dập bụi tại khu vực nghiền sàng Phần nước còn lại được dẫn xả ra khe suối giáp phía Nam khu chế biến