1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ MỎ ĐÁ VÔI SÉT LATERIT TÀ THIẾT

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cơ sở mỏ đá vôi sét laterit Tà Thiết
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 7 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ (12)
    • 1.1. Tên chủ cơ sở (12)
    • 1.2. Tên cơ sở (12)
      • 1.2.1. Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án (12)
      • 1.2.2. Các thủ tục liên quan đến đất đai đã thực hiện (13)
      • 1.2.3. Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần (14)
      • 1.2.4. Quy mô của cơ sở (14)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (15)
      • 1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở (15)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (16)
      • 1.3.3. Tổng mặt bằng mỏ (35)
      • 1.3.4. Sản phẩm của cơ sở (45)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở (45)
      • 1.4.1. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu cho máy móc hoạt động (45)
      • 1.4.2. Nhu cầu điện năng và nguồn cung cấp điện (45)
      • 1.4.3. Nhu cầu vật liệu nổ và nguồn cung cấp (46)
      • 1.4.4. Nhu cầu về nước và nguồn cung cấp (46)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (47)
      • 1.5.1. Mô tả tóm tắt quá trình hoạt động của cơ sở (47)
      • 1.5.2. Chế độ làm việc (49)
      • 1.5.3. Tổ chức sản xuất, biên chế lao động (49)
      • 1.5.4. Nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đã được phê duyệt (50)
      • 1.5.5. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của khu vực thực hiện dự án (52)
  • CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (54)
    • 2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (56)
      • 2.2.1. Khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải (56)
      • 2.2.2. Môi trường không khí (59)
      • 2.2.3. Đối với tiếng ồn, độ rung (59)
  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (60)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (60)
      • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (60)
      • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (62)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (68)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (73)
      • 3.2.1. Tại khu vực khai trường (73)
      • 3.2.3. Giảm thiểu bụi trên đường vận chuyển (74)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (75)
      • 3.3.1. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý đối với CTR sinh hoạt (75)
      • 3.3.2. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý đối với CTR công nghiệp khác (76)
      • 3.3.3. Báo cáo về chủng loại, khối lượng CTR thông thường phát sinh tại cơ sở (78)
    • 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý CTNH (78)
      • 3.4.1. Công trình, biện pháp lưu giữ tạm CTNH (78)
      • 3.4.2. Các biện pháp xử lý CTNH (81)
    • 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (82)
    • 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (83)
      • 3.6.1. Nguyên tắc chung (83)
      • 3.6.2. Công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ, tràn dầu liên quan đến việc lưu chứa, sử dụng nhiên liệu (87)
      • 3.6.3. Công trình, biện pháp phòng chống sét do mưa giông (90)
      • 3.6.4. Công trình, biện pháp phòng chống cháy nổ, phòng cháy chữa cháy (90)
      • 3.6.5. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông (92)
      • 3.6.6. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố sạt lở bờ moong, vỡ đê bao, bãi thải và bãi trữ (94)
      • 3.6.7. Thiết bị, phương tiện (96)
    • 3.7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (98)
    • 3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (98)
    • 3.9. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghị cấp lại giấy phép môi trường quy định tại điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này) (101)
    • 3.10. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường (101)
      • 3.10.1. Kế hoạch (101)
      • 3.10.2. Tiến độ, kết quả (102)
  • CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (104)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (104)
      • 4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (104)
      • 4.1.2. Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải (104)
      • 4.1.3. Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải và hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục (106)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với bụi, khí thải (107)
    • 4.3. Nội dung đề nghị bảo đảm giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung (108)
    • 4.4. Nội dung đề nghị quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường (109)
      • 4.4.1. Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh (109)
      • 4.4.2. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại (110)
      • 4.4.5. Yêu cầu về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường (111)
    • 4.5. Các yêu cầu khác về bảo vệ môi trường (111)
      • 4.5.1. Cải tạo, phục hồi môi trường (111)
      • 4.5.2. Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường (111)
      • 4.5.3. Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường và phương thức ký quỹ (112)
  • CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (113)
    • 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (113)
      • 5.1.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ với nước thải sinh hoạt (113)
      • 5.1.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ với nước thải sản xuất (113)
    • 5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí ô nhiễm (115)
    • 5.3. Kết quả quan trắc chấn động do nổ mìn (116)
  • CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (119)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (119)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (120)
      • 6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (120)
      • 6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (120)
      • 6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở (121)
    • 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (122)
  • CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ (123)
  • CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ (124)

Nội dung

57 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .... Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải và hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự độ

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

Tên chủ cơ sở

- Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hà Tiên

Trước đây là Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 đã được sửa đổi tên thành Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hà Tiên theo Nghị quyết Họp Đại hội cổ đông thường niên năm 2022 của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 số 01/NQ-ĐHĐCĐ ngày 26/4/2022 về việc sửa đổi tên, điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty

Công văn số 2767/HT1-ATMT ngày 25/9/2023 của Công ty CP Xi măng Vicem

Hà Tiên gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thay đổi tên Công ty và các cơ sở sản xuất trực thuộc Công ty CP Xi măng Vicem Hà Tiên

Bộ Tài nguyên và Môi trường chấp thuận điều chỉnh tên tổ chức từ Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 sang Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hà Tiên theo Quyết định số 1803/QĐ-BTNMT ngày 15/8/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc điều chỉnh Giấy phép khai thác khoáng sản

- Địa chỉ văn phòng: Số 604 Võ Văn Kiệt, phường Cầu Kho, Quận 1, thành phố

Hồ Chí Minh, Việt Nam

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Lưu Đình Cường

Số giấy tờ pháp lý của cá nhân: 038079025205 ngày cấp 11/10/2022, nơi cấp: Cục

Chức vụ: Tổng Giám đốc Điện thoại: 028.38368363

Tên cơ sở

- Tên cơ sở: Mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết

- Địa điểm cơ sở: xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

1.2.1 Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, mã số 0301446422 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 18/1/2007 và được cấp thay đổi lần thứ 17 ngày 12/12/2022

- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 815/GP-BTNMT ngày 08/7/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Giấy chứng nhận đầu tư số 44.1031.000270, chứng nhận lần đầu ngày 21/10/2014 của UBND tỉnh Bình Phước về việc chứng nhận nhà đầu tư được thực hiện đầu tư Dự án mở rộng và nâng công suất khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết

- Giấy phép khai thác số 247/GP-BTNMT ngày 30/01/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết khai thác khoáng sản mỏ đá vôi, sét, laterit tại khu vực Tà Thiết, xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

- Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp số 11/GP-ATMT ngày 10/3/2020 của Cục kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp cấp cho mỏ đá vôi, sét, laterit tại khu vực Tà Thiết

- Quyết định số 1803/QĐ-BTNMT ngày 15/8/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc điều chỉnh Giấy phép khai thác khoáng sản

- Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 02/GP-UBND ngày 03/01/2023 của UBND tỉnh Bình Phước

- Quyết định số 1248/2013/QĐ-TGĐ ngày 23/10/2013 của Công ty CP Xi Măng

Hà Tiên 1 về việc phê duyệt dự án đầu tư mở rộng và nâng công suất khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết – xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

- Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công xây dựng công trình mỏ lộ thiên số 013/KQTĐ ngày 04/3/2020 của Tổ thẩm định Dự án ĐTXD – Công ty CP Xi măng Hà Tiên 1 về việc thông báo kết quả thẩm định Thiết kế bản vẽ thi công thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng và nâng công suất khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết

- Quyết định số 365/QĐ-TGĐ ngày 5/3/2020 của Công ty CP Xi măng Hà Tiên 1 về việc phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công xây dựng công trình khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết – NMXMBP thuộc dự án Mở rộng và nâng công suất khai thác mỏ vôi, sét, laterit Tà Thiết

1.2.2 Các thủ tục liên quan đến đất đai đã thực hiện

- Quyết định số 2010/QĐ-UBND ngày 16/11/2006 của UBND tỉnh Bình Phước về việc thu hồi đất tại xã Thanh Lương, huyện Bình Long, xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh, cho thuê và cấp GCNQSD đất cho Công ty Xi măng Hà Tiên 1 để xây dựng Nhà máy và khu chế biến đồng nhất nguyên liệu thô Tổng diện tích thuê đất là 866.176,1 m 2 , trong đó: xây dựng khu chế biến đồng nhất nguyên liệu thô là 90.061,0 m 2

- Hợp đồng thuê đất số 71/HĐTĐ ngày 22/11/2006, Phụ lục hợp đồng số 138/PLHĐTĐ/ĐC1/71/2006 ngày 15/11/2022 giữa Công ty Xi măng Vicem Hà Tiên và

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước Tổng diện tích thuê đất là 866.176,1 m 2 , trong đó: xây dựng khu chế biến đồng nhất nguyên liệu thô là 90.061,0 m 2

- Quyết định số 3051/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Bình Phước về việc thu hồi đất do Ban QLRPH Tà Thiết quản lý, cho thuê đất và cấp GCNQSD đất cho Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 để thực hiện dự án “khai thác mỏ đá vôi Tà Thiết”

- Hợp đồng thuê đất số 01/HĐTĐ ngày 18/1/2011, Phụ lục hợp đồng số 138/PLHĐTĐ/ĐC1/01/2011 ngày 12/10/2021, Phụ lục số 141/PLHĐTĐ/ĐC2/01/2011 ngày 15/11/2022 giữa Công ty Xi măng Vicem Hà Tiên và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước

- Quyết định số 2739/QĐ-UBND ngày 9/12/2011 của UBND tỉnh Bình Phước về việc thu hồi đất do Ban QLRPH Tà Thiết quản lý, cho thuê đất và cấp GCNQSD đất cho

Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 để làm bãi thải phục vụ khai thác tại mỏ Tà Thiết

- Hợp đồng thuê đất số 109/HĐTĐ ngày 15/12/2011, Phụ lục hợp đồng số 11/PLHĐTĐ/ĐC1/109/2011 ngày 10/03/2023 giữa Công ty Xi măng Vicem Hà Tiên và

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước

- Quyết định số 1950/QĐ-UBND ngày 16/09/2014 của UBND tỉnh Bình Phước về việc thu hồi đất do Ban QLRPH Tà Thiết quản lý, cho thuê đất và cấp GCNQSD đất cho Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 thuê đất trả tiền hằng năm để làm bãi thải và hố thu phục vụ khai thác tại mỏ Tà Thiết

- Hợp đồng thuê đất số 07/HĐTĐ ngày 23/01/2015, Phụ lục hợp đồng số 142/PLHĐTĐ/ĐC1/07/2015 ngày 15/11/2022 giữa Công ty Xi măng Vicem Hà Tiên và

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước

1.2.3 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần

- Quyết định số 707/QĐ-BTNMT ngày 22/04/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Mở rộng bãi thải diện tích 37,6ha phục vụ khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết” thực hiện tại xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

- Quyết định số 1572/QĐ-BTNMT ngày 25/07/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và đề án cải tạo, phục hồi môi trường của dự án “Mở rộng và nâng công suất khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết”

- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 07/GP-BTNMT ngày 06/01/2014 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1

- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, mã số QLCTNH: 70.000068.T (cấp lần 3), ngày 21/03/2014

- Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 135/GXN-BTNMT ngày 18/10/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường của Dự án “Mở rộng và nâng công suất khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết” và dự án “Mở rộng bãi thải diện tích 37,6ha phục vụ khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết”

- Giấy xác nhận đã ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường số 115/QBVMT-KQ ngày 29/9/2023 của Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước

1.2.4 Quy mô của cơ sở

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã phê duyệt tại Quyết định số 1572/QĐ-BTNMT ngày 25/07/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, công suất hoạt động của cơ sở đã phê duyệt:

Bảng 1 1 Công suất hoạt động của cơ sở đã phê duyệt theo ĐTM

STT Khoáng sản Công suất khai thác dự kiến từ 2013 – 2019 (tấn/năm)

Công suất khai thác dự kiến từ 2020 trở lên (tấn/năm)

Hiện nay, Công ty đang khai thác theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 247/GP- BTNMT ngày 30/1/2019 của BTNMT, cụ thể như sau:

Bảng 1 2 Công suất khai thác từng năm theo Giấy phép khai thác khoáng sản

Năm 1 Năm thứ 2 đến năm thứ 10 Năm thứ

Năm thứ 12 đến năm thứ 13 Năm thứ

+ Mức sâu khai thác thấp nhất: đến mức -10m

Hiện nay, mỏ đang thực hiện khai thác vào năm thứ 5 (năm 2023)

- Công suất xả nước thải vào nguồn nước: Lớn nhất 50.000 m 3 /ngày đêm theo Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 07/GP-BTNMT ngày 06/01/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

- Công nghệ khai thác: Khai thác đá bằng phương pháp lộ thiên, phá đá bằng công nghệ khoan nổ mìn, búa đập

- Loại hình dự án: Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi, sét và Laterit có sử dụng VLN công nghiệp

- Tính chất: Dự án đầu tư điều chỉnh mở rộng và nâng công suất khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit

- Phạm vi của cơ sở: Phạm vi của cơ sở là hoạt động khai thác (đá vôi, sét, laterit) và đổ thải tại khu vực mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết, không bao gồm giai đoạn chế biến sản phẩm đá vôi, sét, laterit tại khu vực đồng nhất

Các công đoạn của quy trình công nghệ khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết:

Chuẩn bị khai trường (phát quang thảm thực vật, xúc bốc tầng phi nguyên liệu đưa đến bãi thải ngoài đổ thải)  khoan lỗ (sử dụng máy khoan lớn 102mm-130mm để khoan lỗ mìn)  nổ mìn (nạp thuốc nổ theo từng hộ chiếu, nổ mìn bằng phương pháp vi sai phi điện), đá quá cỡ (kích thước ≥700mm), đá mô côi nằm lẫn trong thân đá sét và mặt lớp phía trên của đá vôi sử dụng đầu đập thủy lực phá đá trực tiếp nhằm đảm bảo kích thước phù hợp của hàm đập  Xúc đá vôi, sét, laterit nguyên liệu lên xe (bằng máy xúc)  Tiêu thụ a Hệ thống khai thác

Hệ thống khai thác được áp dụng cho mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết là hệ thống khai thác theo lớp bằng, xuống sâu dọc ngang hai bờ công tác, vận chuyển trực tiếp trên tầng bằng ô tô tự đổ, sử dụng đồng thời bãi thải ngoài mỏ và bãi thải trong

Các thông số của hệ thống khai thác được lựa chọn đảm bảo các yếu tố kỹ thuật của thiết bị khai thác và yếu tố an toàn bảo vệ bờ mỏ theo QCVN 04:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên; QCVN 01:2019/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy VLNCN; QCVN:05/2012/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động trong khai thác và TCVN 5326:2008 - Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên

Bảng 1 3 Các thông số của hệ thống khai thác

TT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

I Các tầng khai thác đất phủ, laterit và đất sét

1.1 Chiều cao tầng khai thác H1 m 5

1.2 Chiều cao tầng kết thúc Hkt1 5

1.3 Góc nghiêng sườn tầng khai thác 1 độ 45 0

1.4 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc kt1 độ ≤ 40 0

1.5 Góc nghiêng bờ mỏ kết thúc  độ  47 0

1.6 Chiều rộng bề mặt tầng công tác tối thiểu B1min m 22

1.7 Góc nghiêng bờ công tác ct độ 0 0 ≤ ct

1.9 Chiều dài tuyến công tác trên tầng Lct m ≥ 100

II Các tầng khai thác đá vôi

2.1 Chiều cao tầng khai thác H2 m 10

2.2 Chiều cao tầng kết thúc Hkt2 10

2.3 Góc nghiêng sườn tầng khai thác 2 độ 70 0 75 0 2.4 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc kt2 độ ≤ 65 0

2.5 Góc nghiêng bờ mỏ kết thúc  độ  47 0

2.6 Chiều rộng bề mặt tầng công tác tối thiểu B2min m  35

2.7 Góc nghiêng bờ công tác ct độ 0 0 ≤ ct

2.9 Chiều dài tuyến công tác trên tầng Lct m ≥ 100

Nguồn: Thiết kế bản vẽ thi công b Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác của cơ sở

Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác của cơ sở và các yếu tố tác động như sau:

Hình 1 1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác và các yếu tố tác động môi trường

- Bóc bỏ lớp đất phi nguyên liệu và khai thác sét, laterit

Lớp đất phi nguyên liệu là laterite lẫn sét không đủ tiêu chuẩn sản xuất sản xuất xi măng Do các lớp có chiều dày khác nhau và đáy các lớp không nằm cùng cao độ nên sử dụng khai thác theo lớp bằng Chiều dày mỗi lớp phụ thuộc vào chiều dày tại từng vị trí (chiều dày của mỗi lớp ứng với các khu vực được thể hiện tại các vị trí lỗ khoan thăm dò) Việc bóc bỏ đất phủ hữu cơ, đất phi nguyên liệu và khai thác sét, laterit nguyên liệu được thực hiện bằng tổ hợp máy ủi, máy đào và ô tô tự đổ Vận chuyển phi nguyên liệu đổ vào bãi thải ngoài mỏ Khi gặp lớp laterit kết tảng cần tiến hành khoan nổ mìn hoặc sử dụng máy đào gắn búa đập/gắn búa rung làm tơi trước khi bốc xúc

Khối lượng đất phủ, đất phi nguyên liệu được đổ vào bãi thải, đất sét cao silic và sét đưa về bãi chứa đặt gần khu chế biến nguyên liệu thô

Bóc tầng đất phủ, phi nguyên liệu bằng máy đào

Khoan khai thác bằng khoan lớn 105mm

Nổ mìn làm tơi bằng phương pháp nổ vi sai điện và vi sai phi điện

Xử lý đá lớn bằng búa đập thủy lực

Xúc đá vôi, sét, laterit nguyên liệu bằng máy đào

Vận tải bằng ô tô tự đổ

Tiêu thụ sản phẩm hoặc đưa về Nhà máy xi măng Bình Phước Đá vôi Laterit, sét

Bãi thải ngoài hoặc trong mỏ

Vận tải bằng ô tô tự đổ

Bóc lớp đất sét, sét cao silic: Tận dụng làm nguyên liệu điều chỉnh modul nhôm và silic trong phối liệu, trữ lượng thừa đổ vào bãi chứa

Bóc lớp laterite nằm trên mặt đá vôi: Tận dụng làm đất san lấp, trữ lượng thừa đổ vào bãi chứa

+ Máy khoan nhỏ và máy khoan lớn

+ Máy ủi D9R công suất bánh đà 405HP hoặc thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế

+ Máy xúc thuỷ lực bánh xích gàu ngược dung tích gàu 1,2÷4,3 m 3

+ Ô tô tự đổ HOWO371 hoặc HUYNDAI tải trọng 20÷25 tấn

Căn cứ vào chiều dày của lớp đá vôi và công suất khai thác hàng năm, công nghệ khai thác đá vôi được thực hiện theo phương pháp cắt tầng lớn, theo thứ tự từ trên xuống dưới Do mặt địa hình lớp đá vôi lồi lõm, không cùng một cao độ, nên chiều cao tầng khai thác đá vôi trên cùng phải thay đổi theo từng khu vực Chiều cao tầng khai thác trung bình là 10 m; riêng tầng đầu là 5m

Khoan đá bằng máy khoan thuỷ lực bánh xích đường kính mũi khoan 102 mm đến

130 mm, phá đá bằng phương pháp khoan nổ mìn vi sai Đá quá cỡ (kích thước ≥700mm), đá mô côi nằm lẫn trong thân đá sét và mặt lớp phía trên của đá vôi sử dụng đầu đập thủy lực phá đá trực tiếp nhằm đảm bảo kích thước phù hợp của hàm đập Đá hỗn hợp sau khi nổ mìn được máy xúc thủy lực gàu thuận hoặc máy xúc lật bánh lốp xúc chất tải lên ô tô vận chuyển về trạm nghiền đá (chế biến đá phụ gia) hoặc đưa về khu đồng nhất Trong quá trình khai thác khi gặp các lớp kẹp đá phi nguyên liệu hoặc đá vôi có chất lượng thấp xưởng khai thác đã bóc tách và vận chuyển đổ vào bãi chứa để có thể sử dụng trong phối trộn với đá vôi có chất lượng cao

+ Máy khoan thủy lực đường kính d÷115 mm, đập đỉnh (Roc D7-11) hoặc thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế

+ Máy khoan thủy lực đường kính d2÷130 mm, đập đáy (Roc F6) hoặc thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế

+ Máy ủi D9R công suất bánh đà 405HP hoặc thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế

+ Máy xúc thủy lực bánh xích gàu thuận, dung tích gầu E=5,1 m 3 (KOMATSU PC800SE-8R) hoặc thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế

+ Máy xúc thủy lực bánh xích gàu ngược, dung tích gầu E=1,2-4,3 m 3 (KOMATSU PC800-R) hoặc thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế

+ Máy xúc lật bánh lốp, dung tích gầu 3,6-6,1 m 3 (KOMATSU WA600-3A) + Ô tô tự đổ (CAT 772) tải trọng 50 tấn (chở đá vôi) hoặc thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế

+ Máy xúc thủy lực gàu nghịch 324D kèm theo đầu búa H130s hoặc thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế

- Công nghệ khoan nổ mìn:

Công tác khoan nổ mìn tại mỏ bao gồm:

+ Nổ mìn lỗ khoan lớn 102-130mm: để khai thác đá vôi

+ Nổ mìn lỗ khoan nhỏ sử dụng sử dụng máy khoan con lắp cần 32-42mm để làm đường vận chuyển, tạo gương khai thác, cải tạo sườn tầng và phả mô chân tầng

Phương pháp nổ mìn áp dụng tại mỏ Tà Thiết: Sử dụng phối hợp cả 2 phương pháp:

+ Nổ mìn vi sai phi điện: 4 hàng mìn, mạng nổ hình tam giác đều hoặc hình vuông (tùy thuộc vào điều kiện thực tế và vị trí thi công mà có thể bố trí số hàng mìn lớn hơn hoặc nhỏ hơn 4 hàng)

+ Nổ mìn vi sai phi điện : kíp vi sai điện trải mặt kết hợp dây nổ xuống lỗ khoan Phương án đấu ghép mạng nổ: Sử dụng phương án vi sai qua hàng qua lỗ, vi sai hình nêm tam giác, nêm hình thang Đặc biệt với những bãi bắn khi đến biên giới kết thúc sẽ áp dụng phương án bắn mìn tạo biên

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

1.4.1 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu cho máy móc hoạt động

Nhu cầu nguyên, nhiên liệu cho máy móc hoạt động được Công ty ký kết hợp đồng với các cây xăng dầu trong khu vực Nhu cầu nhiên liệu phục vụ cho các xe máy, thiết bị của mỏ cần cung cấp như sau:

Bảng 1 20 Nhu cầu nhiên liệu phục vụ cho các xe máy, thiết bị của mỏ

Năm Theo ĐTM Năm 2021 Năm 2022

Nhớt, dầu thủy lực (lít/năm) 130.824 16.344 15.662

Hiện nay tại khu vực mỏ, Công ty đã xây dựng 1 kho chứa nhiên liệu với diện tích

110 m 2 , bố trí 02 bồn chứa dầu, dung tích chứa 25 m 3 /bồn Đối với nhớt, dầu thủy lực và mỡ được chứa trong các thùng phuy loại 120 lít – 240 lít ở trong kho chứa nhiên liệu hoặc kho vật tư nằm trong Workshop mỏ

1.4.2 Nhu cầu điện năng và nguồn cung cấp điện

Nguồn cung cấp điện cho mỏ Tà Thiết được lấy từ lưới điện quốc gia thông qua trạm biến áp Điện sử dụng cho thắp sáng, sản xuất, vận hành các công trình xử lý môi trường Tại mỏ, không sử dụng máy phát điện dự phòng

Hiện tại cấp điện cho khu mỏ là đường dây 22 kV trên không công suất 5 MVA từ nhà máy chính Đường dây 22 kV này đang cấp điện cho các phụ tải sau:

- Bơm nước thải mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết với trạm biến áp đầu vào 22/0,4 kV - 1 MVA

Với công suất đường dây 22 kV hiện có là 5 MVA đủ khả năng cung cấp điện cho cơ sở

1.4.3 Nhu cầu vật liệu nổ và nguồn cung cấp

Hiện tại Chủ cơ sở được phép sử dụng VLN theo Giấy phép sử dụng VLN công nghiệp số 11/GP-ATMT ngày 10/3/2020 của Cục kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp Tiêu hao VLN (trong mỗi 1 năm) khai thác được liệt kê như sau:

+ Thuốc nổ công nghiệp: 849.000 kg;

+ Kíp nổ các loại: 50.000 cái/năm;

+ Mồi nổ dùng cho thuốc nổ công nghiệp: 6.500 kg/năm;

+ Dây nổ chịu nước: 150.000 m/năm

Vật liệu nổ công nghiệp được cung cấp bởi đơn vị kinh doanh có chức năng theo từng hộ chiếu Thuốc nổ và phương tiện nổ sẽ được đơn vị cung cấp đến tận khai trường Vật liệu nổ còn thừa sau mỗi đợt nổ sẽ được nhà cung cấp mang về kho của họ

1.4.4 Nhu cầu về nước và nguồn cung cấp

- Nước cấp sinh hoạt: Sử dụng từ nước giếng khoan tại mỏ

Hiện tại, hệ thống cấp nước sinh hoạt của mỏ đã hoàn thiện và đang sử dụng sinh hoạt Nước được bơm trực tiếp bằng máy bơm lên bồn inox, dung tích chứa 500 lít, sau đó nước qua bồn lọc áp lực để xử lý sơ bộ trước khi đưa vào sử dụng cho sinh hoạt

Tổng số lao động trong mỏ hiện nay là 61 người Căn cứ theo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt thực tế tại mỏ trong thời gian qua, lượng nước cấp sinh hoạt cho mỏ trung bình là 8 m 3 /ngày Trong đó:

+ Nước sử dụng tại các khu nhà vệ sinh (3 khu): Lưu lượng khoảng 5,6 m 3 /ngày.đêm Trong đó: Nước đen, nước xám (từ bồn cầu, bồn tiểu), lưu lượng khoảng 3,2 m 3 /ngày.đêm; Nước rửa vệ sinh, lưu lượng khoảng 2,4 m 3 /ngày.đêm

+ Nước sử dụng tại nhà nấu ăn, lưu lượng khoảng 2,4 m 3 /ngày

- Nước sản xuất: Chủ yếu phục vụ công tác giảm bụi phát sinh tại cơ sở Sử dụng từ nước giếng khoan tại mỏ và tái sử dụng nước tháo khô mỏ

+ Công ty đã lắp đặt hệ thống tưới nước tự động trên tuyến đường vận chuyển nội mỏ, vận hành thường xuyên song song với sử dụng xe bồn dung tích 10m 3 , tần suất 04 lần/ngày Tổng lượng nước sử dụng 82 m 3 /ngày

Công ty đã được cấp Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 02/GP-UBND hạn chế bụi đường cho mỏ Tổng lượng nước khai thác: 150 m 3 /ngày đêm Thời hạn khai thác: Đến hết ngày 19/12/2027

Trong thời gian tới, nhằm tiết kiệm tài nguyên nước, Công ty xin được tái sử dụng từ nguồn nước tháo khô mỏ sau khi được xử lý để cấp nước phục vụ sản xuất dập bụi, tưới cây Cụ thể: nước sau xử lý tại hố lắng được bơm cưỡng bức lên xe bồn để tưới cây, tưới đường trong và ngoài mỏ…

Tổng lượng bơm tháo khô trung bình trong năm 2021-2022 là 9.307.379 m 3 /năm, tương đương 25.676 m 3 /ngày, nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất giảm bụi, tưới cây là 138 m 3 /ngày, tương ứng 41.400 m 3 /năm Như vậy, lượng nước tháo khô mỏ sau xử lý hoàn toàn đủ nhu cầu tái sử dụng để giảm bụi, tưới nước trồng cây cho cơ sở

Nhu cầu sử dụng nước cho cơ sở được tổng hợp như sau:

Bảng 1 21: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước

TT Nơi tiêu thụ nước Hiện tại (m 3 /ngày)

1 Nước dùng để giảm bụi trong tưới đường nội mỏ, ngoài mỏ 60 82 Nước giếng khoan hoặc nước tháo khô mỏ

II Phục vụ sinh hoạt 8 8

1 Cấp tại Khu văn phòng 8 8 Nước giếng khoan

Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

1.5.1 Mô tả tóm tắt quá trình hoạt động của cơ sở

1.5.1.1 Tóm tắt quá trình hoạt động của cơ sở

Dự án Khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết ở xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước do Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 làm chủ đầu tư được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án đầu tư tại Quyết định số 371/QĐ-TTg ngày 03/04/2003 Chính thức đi vào khai thác ngày 16/11/2009 theo Giấy phép khai thác số 1008/GP-BTNMT ngày 03/07/2007, với diện tích 151,53ha, thời hạn khai thác là 22 năm Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu tư khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết tại xã Lộc Thành, huyện Lộc Linh, tỉnh Bình Phước” đã được phê duyệt tại Quyết định số 2565/QĐ- BTNMT ngày 25/11/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trong quá trình thực hiện khai thác, để đáp ứng nhu cầu đổ thải Công ty đã thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Mở rộng bãi thải diện tích 37,6ha phục vụ khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết”, đã phê duyệt theo Quyết định số 707/QĐ-BTNMT ngày 22/04/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Theo Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29/08/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc: “Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011-

2020 và định hướng đến năm 2030”, Nhà máy Bình Phước 1 công suất 2,3 triệu tấn xi măng/năm, Bình Phước 2 công suất 4,5 triệu tấn xi măng/năm sẽ được đầu tư giai đoạn 2016-2020 Để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho dây chuyền nhà máy Bình Phước 1 sản xuất ổn định lâu dài, Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 đã tiến hành mở rộng và nâng công suất khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường chấp thuận cho phép theo Giấy phép số 247/GP-BTNMT ngày 30/01/2019, với diện tích khai thác 253,15ha đến mức khai thác thấp nhất là cote-10m, thời gian khai thác

15 năm (kể từ ngày ký giấy phép) Dự án đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án cải tạo phục hồi môi trường của Dự án “Mở rộng và nâng công suất khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Ta Thiết” và được phê duyệt tại Quyết định số 1572/QĐ-BTNMT của

Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 25/07/2014

Trong quá trình khai thác, Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 đã thực hiện các hạng mục công trình bảo vệ môi trường và được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 135/GXN-BTNMT ngày 18/10/2019, Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 07/GP-BNTMT ngày 06/01/2014

Căn cứ Nghị quyết Họp Đại hội cổ đông thường niên năm 2022 của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 số 01/NQ-ĐHĐCĐ ngày 26 tháng 4 năm 2022 về việc sửa đổi tên, điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần, Mã số doanh nghiệp: 0301446422, đăng ký lần đầu ngày 18 tháng 01 năm 2007, đăng ký thay đổi lần thứ 17 ngày 12 tháng 12 năm 2022 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp, nộp tại Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 28 tháng 6 năm 2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường chấp thuận điều chỉnh tên tổ chức từ Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 sang Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hà Tiên theo Quyết định số 1803/QĐ-BTNMT ngày 15/8/2022 về việc điều chỉnh Giấy phép khai thác khoáng sản

Công ty CP Xi măng Vicem Hà Tiên đã gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thay đổi tên Công ty và các cơ sở sản xuất trực thuộc Công ty CP Xi măng Vicem Hà Tiên tại Công văn số 2767/HT1-ATMT ngày 25/9/2023

Hiện nay, Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hà Tiên tiếp tục thực hiện khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết tại xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh theo Giấy phép khai thác số 247/GP-BTNMT ngày 30/01/2019 và Quyết định số 1803/QĐ-BTNMT ngày 15/8/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

1.5.1.2 Kết quả hoạt động khai thác và các nghĩa vụ tài chính trong năm 2022

Căn cứ báo cáo định kỳ kết quả hoạt động khai thác khoáng sản của cơ sở năm

- Trữ lượng khai thác được cấp phép: 96.644.481 tấn;

- Tổng khối lượng khoáng sản đã khai thác trong năm 2022 là: 3.290.386 tấn;

- Trữ lượng khoáng sản còn lại (tính đến thời điểm báo cáo 31/12/2022) là 83.309.864 tấn; tấn theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 247/GP-BTNMT ngày 30/1/2019 của BTNMT;

- Tình hình thực hiện nghĩa vụ tài chính trong năm 2022:

+ Tổng tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: 162.285.446.000 đồng theo Quyết định phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản số 248/QĐ-BTNMT ngày 30/1/2019 của Bộ TNMT;

+ Nộp ngân sách Nhà nước năm 2022: 92.154.170.558 đồng Trong đó:

 Tiến cấp quyền khai thác khoáng sản: 21.040.216.000 đồng

 Phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản: 7.363.689.419 đồng;

 Ký quỹ phục hồi môi trường: 629.982.111 đồng;

 Thuế thu nhập doanh nghiệp: 11.480.638.619 đồng

 Tiền thuê mặt bằng đất hằng năm: 867.128.183 đồng

 Các khoản thuế phí khác: 34.921.874.133 đồng

- Số ngày làm việc trong năm: 290 ngày

- Số ca làm việc trong ngày:

+ Bộ phận văn phòng: làm hành chính;

+ Công trường khai thác: 3 ca Riêng đội thi công nổ mìn 1 ca;

+ Công trường chế biến: 3 ca;

+ Bộ phận bảo vệ: 3 ca

+ Số giờ làm việc trong một ca: 8 giờ

1.5.3 Tổ chức sản xuất, biên chế lao động

Tổ chức quản lý sản xuất khai thác mỏ nguyên liệu đá vôi, sét, laterit Tà Thiết như một Xưởng chuyên ngành dưới sự điều hành trực tiếp của Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần

Xi măng Vicem Hà Tiên

Với cơ cấu tổ chức như sau:

- Quản đốc: Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành toàn bộ các công việc ở mỏ từ khâu khai thác, chế biến, đến tiêu thụ sản phẩm chung của cả Xưởng

- Phó Quản đốc: Chịu trách nhiệm về đội khoan nổ mìn và đội xúc, ủi và vận chuyển

- Bộ phận gián tiếp gồm các khâu như: thống kê, Kỹ thuật sửa chữa, thu kho … Hiện nay mỏ có tổng số lao động là 61 người (thời gian bố trí làm việc theo chế độ 3 ca/ngày, 8 giờ/ca)

Hình 1 11 Tổ chức quản lý sản xuất của mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết

1.5.4 Nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đã được phê duyệt

Nội dung Phương án cải tạo phục hồi môi trường đã được phê duyệt tại Quyết định số 1572/QĐ-BTNMT ngày 25/07/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Đề án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung của Dự án như sau: a Phương án cải tạo, phục hồi môi trường

- Cải tạo hố moong, củng cố bờ moong khai thác thành hồ chứa nước; lắp đặt tuyển hàng rào dây thép gai, biển báo xung quanh hồ chứa nước; thiết lập đường ống dẫn nước nhằm kết nối và điều hòa với nguồn nước trong khu vực;

- San gạt mặt bằng bãi thải, hố lắng: tạo lớp phủ và trồng cây xanh trên toàn bộ mặt bằng sau khi san gạt;

- Tháo dỡ các công trình phục vụ khai thác không còn mục đích sử dụng như văn phòng, nhà xưởng, đường vận tải nội mỏ; san gạt mặt bằng, tạo lớp phủ và trồng cây xanh

Bảng 1 22 Bảng liệt kê khối lượng cải tạo, PHMT theo các giai đoạn đã được duyệt

STT Hạng mục ĐVT Khối lượng

A Giai đoạn 1- cải tạo năm XDCB

1 Trồng cây quanh khu vực hố lắng sau XDCB ha 0,059

2 Trồng cây 2 bên đường vận chuyển tuyến đường phía Bắc ha 0,215

3 Trồng cây 2 bên đường vận chuyển tuyến đường phía Nam ha 0,697

B Giai đoạn 2- Cải tạo khu vực khai thác

I Cải tạo khu vực văn phòng, nhà xưởng (khu chế biến đồng nhất)

II Cải tạo đường giao thông

III Cải tạo bãi thải

1 San gạt bãi thải phía Đông Bắc 100 m 3 590

2 Trồng cây trên mặt bằng bãi thải phía Đông Bắc ha 11,8

3 San gạt bãi thải phía Đông 100 m 3 1.280

4 Trồng cây trên mặt bằng bãi thải phía Đông ha 25,6

5 Trồng cây trên diện tích bãi thải còn lại ha 46,98

IV Cải tạo hố lắng

1 Vận chuyển đất từ bãi thải về san lấp hố lắng 100 m 3 3.301,57

2 Trồng cây trên mặt bằng hố lắng ha 2,075

V Cải tạo khu vực khai thác

2 Xây dựng hàng rào dây thép gai

3 Lắp biển báo xung quanh khu vực moong khai thác Cái 175

4 Xây dựng hệ thống thu gom nước xung quanh | moong khai thác Hệ thống 1

VI Chi phí nạo vét tuyến suối Hệ thống 1

Nguồn: Đề án cải tạo, phục hồi môi trường của dự án “Mở rộng và nâng công suất khai thác mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết” b Tổng kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường

Tổng kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường: 17.524.023.500 đồng Trong đó:

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

2.2.1 Khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải

Căn cứ theo Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ TNMT và Khoản 1, Điều 82, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ TNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường: báo cáo tính toán khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận cuối cùng là Suối Prêk Kréa thông qua phương pháp đánh giá gián tiếp

Công thức đánh giá: Ltn = (Ltđ - Lnn - Lt) x FS

Ltn: khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm; đơn vị tính là kg/ngày

Ltđ: tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với đoạn sông; đơn vị tính là kg/ngày

Lt: tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải, đơn vị tính là kg/ngày

Lnn (kg/ngày): tải lượng của từng thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước của đoạn sông;

Fs là hệ số an toàn, được xem xét, lựa chọn trong khoảng từ 0,3 đến 0,7 trên cơ sở mức độ đầy đủ, tin cậy, chính xác của các thông tin, số liệu sử dụng để đánh giá do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải quy định

(1) Xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với nguồn tiếp nhận L tđ

Ltđ = Cqc x Qs x 86,4 Trong đó:

Cqc (mg/l): giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của nguồn tiếp nhận là Suối Prêk Kréa (QCVN 08/2023/BTNMT, cột B)

Qs (m 3 /s): lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận đánh giá được xác định trên cơ sở dòng chảy tối thiểu, do đó lưu lượng dòng chảy của đoạn suối tại khu vực mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết được xác định bằng lưu lượng trung bình là 28,02 m 3 /s (Suối Prêk Kréa)

86,4: hệ số chuyển đổi thứ nguyên (được chuyển đổi từ đơn vị tính là mg/l thành đơn vị tính là kg/ngày)

Chất ô nhiễm Đơn vị C qc (mg/l) QCVN 08:2023

/BTNMT, cột B L tđ (kg/ngày)

(2) Xác định tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn tiếp nhận L nn

Lnn = Cnn x Qs x 86,4 Trong đó:

Cnn (mg/l): kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt

Qs (m 3 /s): lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận đánh giá; Q s = 28,02 m 3 /s 86,4: hệ số chuyển đổi thứ nguyên (được chuyển đổi từ đơn vị tính là mg/l thành đơn vị tính là kg/ngày)

Kết quả đo đạc, quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm có trong nguồn nước tiếp nhận Suối Prêk Kréa, từ số liệu quan trắc định kỳ lấy từ nguồn Báo cáo công tác bảo vệ môi trường mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết thực hiện vào năm 2021 và 2022, tần suất quan trắc

Bảng 2 1 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại Suối Prêk Kréa

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2021 Năm 2022

Quí I Quí II Quí III Quí IV Quí I Quí II Quí III Quí IV TB

Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường mỏ đá vôi, sét, laterit Tà Thiết, năm

Kết quả tổng hợp nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước Cnn (mg/l) theo số liệu quan trắc và tính toán tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước như sau:

Bảng 2 2 Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước

Chất ô nhiễm Đơn vị C nn (mg/l) L nn (kg/ngày)

(3) Xác định tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải

Lt = Ct x Qt x 86,4 Trong đó:

Ct: kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải xả vào đoạn suối, đơn vị tính là mg/l;

Qt: lưu lượng lớn nhất của nguồn nước thải xả vào đoạn suối, đơn vị tính là m 3 /s Lưu lượng nước thải lớn nhất đăng ký theo tính toán ở trên Qt = 115.677 m 3 /ngày, tương đương 1,339 m 3 /s (chế độ xả thải 24 giờ/ngày)

Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên

Tại cơ sở có chương trình quan trắc định kỳ nên sử dụng Kết quả đo đạc, quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm có trong nguồn nước thải của cơ sở (tổng hợp từ mục 1 chương V) như sau:

Bảng 2 3 Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải

Chất ô nhiễm Đơn vị C t (mg/l) L t (kg/ngày)

(4) Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của sông cho 2 trường hợp: hệ số an toàn Fs có giá trị min và giá trị max:

Bảng 2 4 Khả năng tiếp nhận nước thải của Suối Prêk Kréa (hệ số an toàn min)

Chất ô nhiễm Đơn vị Ltđ (kg/ngày) Lnn (kg/ngày) Lt (kg/ngày) Fs Ltn (kg/ngày)

Bảng 2 5 Khả năng tiếp nhận nước thải của Suối Prêk Kréa (hệ số an toàn max)

Chất ô nhiễm Đơn vị Ltđ (kg/ngày) Lnn (kg/ngày) Lt (kg/ngày) Fs Ltn (kg/ngày)

Ghi chú: Nếu giá trị L tn lớn hơn (>) 0 thì nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm Ngược lại, nếu giá trị Ltn nhỏ hơn hoặc bằng (

Ngày đăng: 19/03/2024, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w