1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư kết hợp khu thương mại

568 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Chung Cư Kết Hợp Khu Thương Mại
Tác giả Lưu Đức Vũ
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Khoa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 568
Dung lượng 20,41 MB

Nội dung

- Đối với nhà có mặt bằng gồm phần chính và các cánh nhỏ thì tỉ số giữa chiều dài và bề rộng cánh phải thỏa mãn điều kiện: + L2B với cấp phòng động đất cấp kháng chấn 7+ L1.5B với cấp

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CHUNG CƯ KẾT HỢP KHU

THƯƠNG MẠI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

GVHD: NGUYỄN VĂN KHOA SVTH: LƯU ĐỨC VŨ

MSSV: 14149219

Tp Hồ Chí Minh, tháng 06/2019

S K L 0 0 6 2 3 6

Trang 2

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2019

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CHUNG CƯ KẾT HỢP KHU THƯƠNG MẠI

GVHD : ThS NGUYỄN VĂN KHOA SVTH : LƯU ĐỨC VŨ

MSSV : 14149219 Khóa : 2014-2018

Trang 3

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: LƯU ĐỨC VŨ MSSV: 14149219

Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng

Tên đề tài: CHUNG CƯ KẾT HỢP KHU THƯƠNG MẠI

Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN VĂN KHOA

NHẬN XÉT

1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:

2 Ưu điểm:

3 Khuyết điểm:

4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?

5 Đánh giá loại:

6 Điểm:……….(Bằng chữ: )

Tp Hồ Chí Minh, ngày.… tháng… năm 2019

Giáo viên hướng dẫn

(Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 4

3

MỤC LỤC THUYẾT MINH

PHƯƠNG ÁN : CỌC KHOAN NHỒI 180

9.10 ĐẶT VẤN ĐỀ 180

9.10.1 Ưu điểm 180

9.10.2 Nhược điểm 181

9.10.3 Ứng dụng 181

9.11 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 181

9.11.1 Theo điều kiện vật liệu: 181

9.11.2 Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (Phụ lục A TCXD 205:1998) 182

9.11.3 Theo chỉ tiêu cường độ (Phụ lục B TCXD 205:1998): 185

9.11.4 Theo thí nghiệm SPT ( Phụ Lục C TCVN205-1998 ) 187

9.12 TÍNH TOÁN MÓNG MA1, MA2, MA3, MA4 189

9.12.1 Nội lực tính toán móng MA1, MA2, MA3, MA4 189

9.12.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc: 190

9.12.3 Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 192

9.12.4 Kiểm tra chiều cao đài móng 193

9.12.5 Kiểm tra khả năng chịu tải Rtc dưới đáy móng khối quy ước 194

9.12.6 Tính độ lún nhóm cọc 196

9.12.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngangbằng PP giải tích (PL G 205-1998): 200 9.12.8 Biểu đồ nội lực 203

9.12.9 Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 207

9.13 THIẾT KẾ ĐÀI CỌC 208

9.13.1 Kiểm tra xuyển thủng cho đài cọc 208

9.13.2 Tính k lò xo trong đài móng 209

9.13.2.1 Phương pháp 1 209

9.13.2.2 Xác định S theo công thức sau : 210

9.14 TÍNH KẾT CẤU ĐÀI 211

9.14.1 Sơ đồ tính móng đơn 211

9.14.2 Tính kết cấu đài 212

9.14.3 Tính toán cốt thép 215

Trang 5

4

9.14.4 Kiểm tra chuyển vị đầu cọc 217

9.15 TÍNH TOÁN CHO MÓNG MA8, MA9 218

9.15.1 Nội lực nguy hiểm nhất móng MA8, MA9 218

9.15.2 Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 219

9.15.3 Tính thép cho đài 221

9.15.4 Tính toán cốt thép 223

9.16 TÍNH TOÁN MÓNG LÕI THANG MÁY 226

9.16.1 Xác định lực tác dụng lên đài 226

9.16.2 Xác định số lượng cọc cần thiết 230

9.16.3 Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 234

9.16.4 Kiểm tra khả năng chịu tải Rtc dưới đáy móng khối quy ước 235

9.16.5 Tính độ lún nhóm cọc 237

9.16.6 Kiểm tra xuyên thủng và phản lực đầu cọc 242

9.16.7 Tính kết cấu đài 242

9.16.7.1 Sơ đồ tính đài móng lõi thang 242

9.16.7.2 Tính kết cấu đài 244

9.16.8 Tính toán cốt thép 246

9.16.8.1 Dải X 246

9.16.8.2 Dải Y 247

9.16.9 Kiểm tra chuyển vị đầu cọc 249

9.17 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 249

9.17.1 Yếu tố kinh tế 250

9.17.1.1 Móng cọc ly tâm 250

9.17.1.2 Móng cọc khoan nhồi 250

9.17.2 Yếu tố thi công cọc 251

9.17.2.1 Chi phí cọc ly tâm 251

9.17.2.2 Chi phí cọc khoan nhồi 251

PHẦN 3: THI CÔNG 254

1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 254

1.1 Vị trí 254

1.2 Kết cấu 254

Trang 6

5

1.3 Điều kiện địa chất thuỷ văn 254

1.4 Hệ thống giao thông điện nước 255

1.5 Máy móc, thiết bị, vật tư 255

1.6 Các điều kiện khác 255

2 QUY TRÌNH THI CÔNG TẦNG HẦM 255

2.1 Giai đoạn 1 256

2.2 Giai đoạn 2 256

2.3 Giai đoạn 3 256

2.4 Giai đoạn 4 257

2.5 Giai đoạn 5 257

2.6 Giai đoạn 6 258

2.7 Giai đoạn 7 258

2.8 Giai đoạn 8 259

3 THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY 259

3.1 THÔNG SỐ ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU THI CÔNG 259

3.1.1 Thông số địa chất 259

3.1.2 Thông số tường vây 260

3.1.3 Thông số thanh chống 261

3.1.4 Phụ tải mặt đất 261

3.1.5 Mực nước ngầm 261

3.2 MÔ PHỎNG CÁC BƯỚC THI CÔNG TRONG PLAXIS 262

3.3 NỘI LỰC TRONG HỆ THANH CHỐNG 265

3.4 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ NGANG TƯỜNG VÂY 266

3.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP TƯỜNG VÂY 267

3.6 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN TƯỜNG VÂY 269

3.7 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO 274

3.7.1 Điều kiện chuyển vị tường vây 274

3.7.2 Biến dạng đất nền 274

3.7.3 Hệ số an toàn 277

3.8 TÍNH TOÁN HỆ THANH CHỐNG 281

Trang 7

6

3.8.1 Sơ đồ bố trí hệ thanh chống 281

3.8.2 Thông số kĩ thuật thanh chống 282

3.8.3 Mô hình hệ thanh chống bằng phần mềm ETABS 282

3.8.4 Kết quả mô hình 284

3.8.5 Kiểm tra thiết kế 284

3.8.6 Kết quả kiểm tra nội lực thanh chống 285

4 BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG GIAI ĐOẠN ĐÀO ĐẤT 288

4.1 Phân tích đặc điểm mặt bằng xây dựng 288

4.2 Hệ thống giao thông công trường: 288

4.3 Lựa chọn cần trục tháp 288

5 HẠ MỰC NƯỚC NGẦM 289

5.1 Thiết kế: 289

5.1.1 Xác định độ sâu chôn ống giếng điểm 289

5.1.2 Xác định bán kính suy dẫn x0 của hệ thống giếng điểm 290

5.1.3 Tính bán kính ảnh hưởng hút nước 290

5.1.4 Tính tổng lưu lượng nước chảy vào hố móng 291

5.1.5 Tính lượng nước vào lớn nhất của mỗi ống giếng điểm 291

5.1.6 Xác định số giếng điểm 291

5.2 Thiết bị 292

5.2.1 Ống giếng điểm 292

5.2.2 Ống thu nước chính 292

5.2.3 Ống thu nước chính 292

5.2.3 Thiết bị hút nước 292

5.2.4 Bố trí 293

6 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 295

6.1 Phương án đào đất 295

6.1.1 Giai đoạn 1 295

6.1.2 Giai đoạn 2 295

6.1.3 Giai đoạn 3 295

Trang 8

7

6.1.4 Giai đoạn 4 295

6.2 Tính toán khối lượng 296

6.3 Máy thi công 296

6.3.1 Máy đào đất 296

6.3.2 Cần trục tự hành 297

6.3.3 Máy ủi 298

6.3.4 Ô tô vận chuyển đất 298

7 DỰ ĐOÁN ẢNH HƯỞNG CỦA HỐ ĐÀO SÂU TỚI ĐỘ LÚN MẶT NỀN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN 298

7.1 Đặt vấn đề 298

7.2 Ảnh hưởng của chiều sâu hố đào 299

7.3 Ảnh hưởng của tải trọng mặt nền 300

7.4 Dự đoán lún với trường hợp hố đào đang khảo sát 300

7.5 Kết luận 302

8 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 303

8.1 Về thiết kế tường vây cho giai đoạn thi công phần ngầm: 303

8.2 Về thiết kế đào đất 304

8.3 Về bố trí tổng mặt bằng 304

TÀI LIỆU THAM KHẢO 305

Trang 9

8

PHẦN I: KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1 QUY MÔ VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

- Công trình: Chung cư Happy Valley gồm 26 tầng bao gồm 1 tầng hầm, 24 tầng

nổi và 1 tầng mái

- Địa điểm xây dựng : 1422 Nguyễn văn Linh, Phường 7, Quận 7, Tp.HCM

- Kích thước công trình: chiều dài 32.4m, chiều rộng 18.2m

- Diện tích sàn xây dựng: 16310.16 m2

Hình1 Phối cảnh tổng thể của công trình

Trang 10

9

Hình2 Vị trí của dự án

Hình 5 Phối cảnh nhìn từ đại lộ Nguyễn Văn Linh

Trang 11

1.2.2 Hệ thống nước

- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa nước trên mái, từ đó cung cấp nước sinh hoạt cho công trình Nước thải được đẩy vào hệ thống thoát nước chung của khu vực

1.2.3 Phòng cháy thoát hiểm

- Công trình bê tông cốt thép bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt

- Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2

- Các tầng đều có đủ 2 cầu thang bộ để đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy

nổ

Trang 12

11

PHẦN II: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤUNHÀ CAO TẦNG

1.3 CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

1.3.1 Hệ kết cấu chịu lực

- Công trình Happy Valley được sử dụng hệ chịu lực chính là hệ kết cấu chịu lực khung vách hỗn hợp đồng thời kết hợp với lõi cứng Lõi cứng được bố trí ở gần giữa công trình,.do đó việc tính toán khung phải là kết cấu khung không gian

- Phương án sàn chịu lực cho công trình ta chọn hệ sàn sườn có dầm đối với các tầng điển hình và hệ sàn phẳng đối với các tầng thương mại

1.4 LỰA CHỌN VẬT LIỆU

- Trong công trình này ta chọn kết cấu BTCT loại vật liệu đang được sử dụng phổ biến trong kết cấu nhà cao tầng

1.4.1 Bê tông

- Công trình được sử dụng bê tông Bê tông B25 với các chỉ tiêu như sau:

+ Khối lượng riêng: γ = 25 (kN/m ) 3

+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén: R = 14.5(MPa)b

+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo: R = 1.05(MPa)bt

+ Hệ số làm việc của bê tông: γ = 1b

+ Mô đun đàn hồi: E = 30000(MPa)b

1.4.2 Cốt thép

- Công trình được sử dụng thép gân AII Ø ≥12 và thép trơn AI Ø ≤12

- Thép gân AII:

+ Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc: Rs= 280 MPa

+ Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) Rs= 280 MPa + Cường độ chịu nén của cốt thép Rs= 280 MPa

Trang 13

1.5.1 Theo phương ngang

- Đối với nhà cao tầng có mặt bằng chử nhật thì tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng phải thỏa mãn điều kiện: Theo “TCXD 198-1997”

198-1997” là H 82.2 4.11 5

B  20   là thỏa mãn

Trang 14

13

1.6 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN

1.6.1 Chọn sơ bộ chiều dày sàn

- Có thể sơ bộ chọn chiều dày bản sàn xác định theo công thức:

- Với bản chịu uốn 1 phương có liên kết 2 cạnh song song lấy m  30 35 

- Với ô bản liên kết bốn cạnh, chịu uốn 2 phương m  40  50 và lt là nhịp theo phương cạnh ngắn

S3

S5

S6 S4

C2 C4 C6

Hình 7:Mặt bằng bố trí kết cấu công trình

- Chọn ô bản 2 phương có phương cạnh ngắn lớn nhất S1 (8000×8600) mm để tính

Trang 15

- Vậy chọn bản sàn có chiều dày hb  170(mm)

1.6.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm

- Có thể sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm theo công thức:

KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM

1.6.3 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột

- Việc chọn kích thước sơ bộ kích thước tiết diện cột theo độ bền bằng công thức gần đúng:

t 0 b

k N A

Trang 16

15

+ ms - Số sàn phía trên tiết diện đang xét kể cả tầng mái

+ q - Tải trọng phân bố đều tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn + kt - Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép,

độ mảnh của cột kt  1.1 1.5 

Bảng tổng hợp sơ bộ kích thước tiết diện cột:

Tầng Cột C1 ~ C2 Cột C3 ~ C4 Cột C5 ~ C6

b(mm) h(mm) b(mm) h(mm) b(mm) h(mm) Tầng 19 ~ Mái 300 450 300 450 350 450

1.6.4 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện vách

- Kích thước vách BTCT được chọn và bố trí chịu được tải trọng công trình và đặc biệt chịu tải trọng ngang do gió, động đất,…

- Kích thước sơ bộ tiết diện vách BTCT:

+ Chọn chiều dày vách bằng 0.25m cho các vách cứng tại vị trí lõi thang và 0.3 m cho các vách cứng còn lại trên mặt bằng

Bảng thống kê vách

Kí hiệu vách Kích thước vách

(L× t –mm) Số lượng Vách 1 L – 2000/1500×300 01

Vách 5 L – 2000/1500×300 01 Vách 6 L – 1500/1500×300 01 Vách 7 L – 1500/1500×300 01 Vách 8 L – 2000/1500×300 01 Vách 9 L – 2000/1500×300 01 Vách 10 L – 1500/1500×300 01 Vách 11 L – 1500/1500×300 01 Vách 12 L – 2000/1500×300 01

Trang 17

16

Bảng thống kê vách

Kí hiệu vách Kích thước vách

(L× t –mm) Số lượng Vách 13 L – 2000/1500×300 01

Vách tại

1.6.5 Kích thước sơ bộ cầu thang bộ

- Cầu thang điển hình của công trình này là loại cầu thang 1 vế dạng bản

- Mỗi vế gồm 20 bậc thang với kích thước: h170mm; b240mm

- Góc nghiêng của cầu thang: tan h 170 0,708 35.310

b 240

- Chọn chiều dày bản thang:

+ Xem bản thang làm việc giống sàn một phương, ta có L= 4.76 m

1.7 TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG

1.7.1 Các giả thuyết dùng tính toán nhà cao tầng

- Gần đúng, xem sàn là tuyệt đối cứng theo phương ngang

- Các cột và vách cứng được ngàm ngay mặt móng

1.7.2 Phương pháp tính toán xác định nội lực

- Sử dụng phần mềm ETABS để mô phỏng ứng xử của hệ kết cấu dưới tác động của các dạng tải theo phương pháp phần tử hữu hạn

1.7.3 Nội dung tính toán

- Xác định giá trị của các trường hợp tải

- Xác định nội lực và chuyển vị của hệ kết cấu thân

- Xác định phản lực chân cột để tính toán thiết kế nền móng

- Tính toán, thiết kế theo TTGH1(Khả năng chịu lực) bằng phần mềm ETABS 9.7 và một số bảng tính Excel tự lập

- Kiểm tra độ võng, chuyển vị theo TTGH2 (Điều kiện sử dụng bình thường)

Trang 18

17

CHƯƠNG 2:XÁC ĐỊNH TẢI TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH

2.1 TRƯỜNG HỢP TẢI TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH

- Tải trọng tác dụng lên công trình gồm những tải cơ bản sau:

Hệ số vượt tải(n)

Hệ số vượt tải(n)

Trang 19

(kN/m2)

2.2 KHẢO SÁT CÁC DẠNG DAO ĐỘNG RIÊNG

- Theo TCVN 2737-1995 khi tính toán gió động số chu kì đầu tiên cần phải xét đến thõa mãn:

f  f  1.3  f

- Khảo sát hình dáng dao động của 12 mode theo kết quả phân tích từ phần mềm ETABS như sau:

Hình 8 Mô hình 3D công trình trong ETABS 9.7

Mode 1: Công trình dao động theo phương Y với chu kì T1 2.1047 (s)

Mode 2: Công trình dao động theo phương X với chu kì T2  1.62 174(s )

Mode 3: Công trình dao động xoắn với chu kì T3  1.258 354(s )

Mode 4: Công trình dao động theo phương Y với chu kì T4  0.561 962(s )

Trang 20

19

Mode 5: Công trình dao động xoắn với chu kì T5  0.423 932(s )

Mode 6: Công trình dao động theo phương X với chu kì T6  0.338 249(s )

Mode 7 Công trình dao động theo phương Y với chu kì T7  0.270 469(s )

Mode 8: Công trình dao động xoắn với chu kì T8 0.260 048(s )

Mode 9: Công trình dao động theo phương Y với chu kì T9  0.193 671(s )

Mode 10: Công trình dao động xoắn với chu kì T10  0.16437 3(s )

Mode 11: Công trình dao động theo phương Y với chu kì T11  0.14685 9(s )

Mode 12: Công trình dao động theo phương X với chu kì T12  0.13610 6(s )

Trang 21

20

- Từ ETABS ta xuất ra được 12 Mode dao động của công trình:

2.3 TÍNH TOÁN TẢI GIÓ

- Công trình cao +76.6 m > 40 m nên khi tính toán cần xét đến thành phần tĩnh

và thành phần động của tải gió

2.3.1 Thành phần tĩnh của tải gió

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh tải trọng gió W ở độ cao z so với mốc chuẩn jxác định theo công thức:

W  0.83(kN / m ) + k: Hệ số tính đến sự thay đổi gió theo độ cao (tra bảng 5 TCVN 2737- 1995)

+ c: Hệ số khí động phía đón gió và hút gió cdon   0.8 và chut   0.6 Chọn c  0.8  0.6  1.4

Trang 22

21

+ Gió tính toán theo các phương tt

j j

W   W S  với hệ số   1.2 , S là jdiện tích đón gió phần j của công trình, β = 1 là hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian sử dụng 50 năm

+ Tải trọng gió tĩnh được qui về thành lực tập trung tại các cao trình sàn, lực tập trung này được đặt tại tâm cứng của mỗi tầng ( Wx là lực gió tiêu chuẩn theo phương X và W là lực gió tiêu chuẩn theo phương Y, ylực gió bằng áp lực gió nhân với diện tích đón gió)

+ Diện tích đón gió của từng tầng được tính như sau:

- Kết quả tính toán trình bày trong bảng sau:

THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ

Tên tầng

Chiều cao tầng (m)

Khối lượng tầng

Trang 23

22

THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ

Tên tầng

Chiều cao tầng (m)

Khối lượng tầng

- Gió tĩnh sau khi tính được thì sẽ được gắn vào tâm hình học của công trình

2.3.2 Thành phần động của tải gió

- Thành phần động của tải gió được tính toán theo TCXD 229-1999 Thành phần động của tải gió được xác định theo các phương tương ứng với phương tính toán thành phần tĩnh của tải gió

Trang 24

2.3.2.1 Xác định thành phần động của tải trọng gió

- Giá trị giới hạn của tần số dao động riêng fL ứng với vùng II và độ giảm loga của   0.3 ứng với công trình bê tông cốt thép fL  1.3(Hz)

- Vậy Mode dao động cần xét là:

Trang 25

 Vì vậy ta chỉ cần xét đến Mode 1, Mode 2, Mode 4 và Mode 5

Giá trị thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j ứng với dạng dao động thứ i được xác định theo công thức:

p( ji) j i i ji

W  M   y Trong đó: Wp ( ji ): Giá trị thành phần động tiêu chuẩn

M : Khối lượng tập trung của phần công trình thứ j j

i

 : Hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, phụ thuộc vào thông số ivà độ giảm loga của dao động:

0 i

Trang 26

- Trong đó kích thước của công trình:

+ Chiều dài mặt đón gió D = 32.4(m)

Bảng giá trị chuyển vị ngang tỉ đối của các mode dao động

Tầng Mái -0.01 -0 -0.0004 0.0117 0.0102 0.0003 -0.0003 0.0124 Tầng 24 -0.01 -0 -0.0004 0.0114 0.0091 0.0002 -0.0003 0.0109 Tầng 23 -0.01 -0 -0.0004 0.011 0.0079 0.0002 -0.0003 0.0093 Tầng 22 -0.01 -0 -0.0004 0.0107 0.0065 0.0002 -0.0002 0.0077 Tầng 21 -0.01 -0 -0.0004 0.0103 0.0051 0.0001 -0.0002 0.0059 Tầng 20 -0.01 -0 -0.0004 0.0099 0.0037 0.0001 -0.0001 0.0041 Tầng 19 -0.01 -0 -0.0003 0.0095 0.0021 0 -0.0001 0.0022 Tầng 18 -0.01 -0 -0.0003 0.0091 0.0005 0 0 0.0003 Tầng 17 -0.01 -0 -0.0003 0.0087 -0.001 0 0 -0.002 Tầng 16 -0.01 -0 -0.0003 0.0082 -0.003 -0.0001 0.0001 -0.003 Tầng 15 -0.01 -0 -0.0003 0.0077 -0.004 -0.0001 0.0001 -0.005 Tầng 14 -0.01 -0 -0.0003 0.0072 -0.005 -0.0001 0.0002 -0.006 Tầng 13 -0.01 -0 -0.0002 0.0067 -0.006 -0.0002 0.0002 -0.008 Tầng 12 -0.01 -0 -0.0002 0.0062 -0.007 -0.0002 0.0002 -0.009

Trang 27

26

Tầng 11 -0.01 -0 -0.0002 0.0056 -0.008 -0.0002 0.0003 -0.009 Tầng 10 -0 -0 -0.0002 0.0051 -0.008 -0.0002 0.0003 -0.01 Tầng 9 -0 -0 -0.0002 0.0045 -0.008 -0.0002 0.0003 -0.01 Tầng 8 -0 -0 -0.0001 0.004 -0.008 -0.0002 0.0003 -0.01 Tầng 7 -0 -0 -0.0001 0.0035 -0.008 -0.0002 0.0003 -0.009 Tầng 6 -0 -0 -0.0001 0.0029 -0.007 -0.0002 0.0003 -0.009 Tầng 5 -0 -0 -0.0001 0.0024 -0.007 -0.0001 0.0002 -0.008 Tầng 4 -0 -0 -0.0001 0.0019 -0.006 -0.0001 0.0002 -0.006 Tầng 3 -0 0 -0.0001 0.0015 -0.005 -0.0001 0.0002 -0.005 Tầng 2 -0 0 0 0.001 -0.004 -0.0001 0.0001 -0.004 Tầng 1 -0 0 0 0.0006 -0.002 0 0.0001 -0.003

+ S : diện tích đón gió của phần j của công trình j

+ ζi: Hệ số áp lực động nội suy Bảng 4 trong TCXD 229-1999

- Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng hoặc áp lực gió được xác định

p( ji)

Trong đó: γ là hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1.2

β = 1 là hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian sử dụng 50 năm

2.3.2.2 Nội lực và chuyển vị do tải gió

- Nội lực cho thành phần tĩnh và động của tải gíó xác định như sau:

Trang 28

+ s: số dạng dao động tính toán

- Việc tổ hợp nội lực gió chúng ta phải nhờ đến phần mềm ETABS để thực hiện công việc này Quá tổ hợp nội lực tải trọng thực hiện theo các bước sau:

- Tạo ra 5 trường hợp tải bao gồm:

+ Gió tĩnh theo phương X: GTX

+ Gió tĩnh theo phương Y: GTY

+ Gió động theo phương X ứng với mode dao động 1: GDX1

+ Gió động theo phương X ứng với mode dao động 4: GDX2

+ Gió động theo phương Y ứng với mode dao động 2: GDY1

+ Gió động theo phương Y ứng với mode dao động 5: GDY2

- Khai báo các tổ hợp cho cái trường hợp tải (Combo)

+ Thành phần động gió theo phương X bao gồm mode 1 và mode 4

GDX = GDX1“+” GDX2

+ Thành phần động gió theo phương Y bao gồm mode 2 và mode 5

GDY = GDY1 “+” GDY2

“+”: Tổ hợp theo dạng SRSS

- Tổ hợp nội lực thành phần tĩnh và động của tải trọng gió thông qua 2 Combo

+ Gió theo phương X: GX = GTX“+” GDX

+ Gió theo phương Y: GY = GTY “+” GDY

Trang 29

28

“+”:Tổ hợp theo dạng ADD

- Giá trị tải trọng gió tĩnh ta sẽ gán vào mô hình ETABS ở tâm hình học còn gió động gán vào tâm khối lượng của công trình

Khối lượng từng tầng và tọa độ tâm khối lượng:

Story Diaphragm MassX MassY XM YM

Trang 30

g quan khôn

g gian

Trang 31

g quan khôn

g gian

Trang 32

g quan khôn

g gian

Trang 33

g quan khôn

g gian

Trang 34

(kN)

Hệ

số

áp lực

g quan khôn

g gian

5

Trang 35

(kN)

Hệ

số

áp lực

g quan khôn

g gian

3

Trang 36

(kN)

Hệ

số

áp lực

g quan khôn

g gian

8

Trang 37

(kN)

Hệ

số

áp lực

g quan khôn

g gian

Trang 38

(kN)

Hệ

số

áp lực

g quan khôn

g gian

Trang 39

38

2.4 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT

2.4.1 Tính toán kết cấu chịu tác động của động đất

Phương pháp tính toán động đất được tính theo tiêu chuẩn “TCXD9386 -2012 Thiết

kế công trình chịu động đất”

2.4.1.1 Xác định agR

- Công trình thuộc Quận 7, TPHCM, trong Phụ lục H “TCXD 9386 -2012” đỉnh gia tốc nền agR  0.0846g

2.4.1.2 Nhận dạng điều kiện đất nền theo tác động của động đất

- Có 7 loại đất nền phân loại theo bảng 3.1 tiêu chuẩn “TCXD 9386 -2012”

- Qua bảng số liệu địa chất của công trình ta nhận thấy công trình có nền đất loại D

Trang 40

(kN/m3)

Dung trọng đẩy nổi γ' (kN/m3)

Độ sệt

IL

Lực dính

C (kN/m2)

Góc

ma sát φ

Búa SPT

Ngày đăng: 24/02/2024, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w