1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm Revit trong triển khai bản vẽ thi công dự án Opal Skyview

166 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Phần Mềm Revit Trong Triển Khai Bản Vẽ Thi Công Dự Án Opal Skyview
Tác giả Huỳnh Văn Tuấn
Người hướng dẫn ThS. Lê Trọng Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện-Điện Tử
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 14,86 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Khách quan: Trong quá trình phát triển như hiện nay, các phần mềm thiết kế chuyên ngành càng được các cá nhân, các công ty sử dụng nhiều và chuyên nghiệp, nhằm đáp ứng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÐIỆN-ÐIỆN TỬ

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM REVIT TRONG TRIỂN KHAI BẢN VẼ THI CÔNG DỰ ÁN OPAL SKYVIEW

GVHD: LÊ TRỌNG NGHĨA SVTH: HUỲNH VĂN TUẤN MSSV: 14142465

Tp Hồ Chí Minh, tháng 01/2019

S K L 0 0 5 5 2 4

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-*** -

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm …

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện Tử Lớp: 14142CL1

Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Trọng Nghĩa

Ngày nhận đề tài: 20/09/2018 Ngày nộp đề tài: 10/01/2019

1 Tên đề tài:

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM REVIT TRONG TRIỂN KHAI BẢN VẼ

THI CÔNG DỰ ÁN OPAL SKYVIEW

2 Nội dung thực hiện đề tài:

 Triển khai bản vẽ hệ thống điện của tòa nhà

 Trình bày một cách cụ thể, dễ hiểu nhất cho những ai quan tâm tới phần mềm

 Ứng dụng các phần mềm liên kết với Revit để tính toán chiếu sáng như: Dialux Evo, ElumTool

 Ứng dụng phần mềm triển khai bản vẽ hệ thống điện của một dự án cụ thể

3 Sản phẩm

 Bài báo cáo (file word)

 Bài thuyết trình (power point)

 File bản vẽ (revit)

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm ……

Giáo viên hướng dẫn

(Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM REVIT TRONG TRIỂN KHAI BẢN VẼ THI

CÔNG DỰ ÁN OPAL SKYVIEW

GVHD 20/9 – 15/9/2018 Nhận đề tài, nghiên cứu phần mềm, tách bản vẽ

16/9 – 17/10/2018 Dựng phần kiến trúc của dự án

18/9 – 25/10/2018 Thu thập thư viện cho hệ thống điện

26/10 – 14/12/2018 Dựng hệ thống điện cho dự án

15/12 – 8/1/2019 Chỉnh sửa dự án, viết báo cáo

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm ……

Giáo viên hướng dẫn

(Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-*** -

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên Sinh viên: MSSV:

MSSV:

Ngành:

Tên đề tài:

Họ và tên Giáo viên hướng dẫn:

NHẬN XÉT 1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:

2 Ưu điểm:

3 Khuyết điểm:

4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?

5 Đánh giá loại:

6 Điểm: (Bằng chữ: ……….)

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm ……

Giáo viên hướng dẫn

(Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-*** -

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên: MSSV:

MSSV:

Ngành:

Tên đề tài:

Họ và tên Giáo viên phản biện:

NHẬN XÉT 1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:

2 Ưu điểm:

3 Khuyết điểm:

4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?

5 Đánh giá loại:

6 Điểm:……….(Bằng chữ:……….)

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm ……

Giáo viên phản biện

(Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 7

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH i

DANH MỤC BẢNG x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi

LỜI CẢM ƠN xii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 13

1.1 Lý do chọn đề tài 13

1.2 Nội dung của đề tài 13

1.3 Giới hạn của đề tài 14

1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tà 14

1.5 Tình hình nghiên cứu 14

1.6 Phương pháp nghiên cứu 14

1.7 Nội dung của đồ án 14

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU DỰ ÁN OPAL SKYVIEW 15

2.1 Vị trí, diện tích .15

2.2 Chủ đầu tư .19

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 19

2.2.2 Lĩnh vực hoạt động 20

2.2.3 Tầm nhìn, sứ mệnh: 20

2.2.4 Các dự án: 21

2.3 Tổng quan hệ thống cung cấp điện tòa nhà Opal Skyview 21

2.3.1 Giới thiệu hệ thống điện dự án 21

2.3.2 Thuyết minh kĩ thuật hệ thống điện 22

2.3.3 Phương pháp thi công 29

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ LĨNH VỰC M&E VÀ PHẦN MỀM REVIT 31

3.1 Giới thiệu lĩnh vực M&E .31

3.2 Tổng quan về Revit MEP .32

Trang 8

3.3 Giao diện làm việc của phần mềm Revit 2019 34

3.4 Khởi tạo một dự án ban đầu .36

3.4.1 Chọn chuyên ngành thiết kế .36

3.4.2 Khởi tạo dự án mới .37

3.4.3 Thiết lập các thông tin chung cho dự án .41

3.4.4 Thiết lập thông số cho hệ thống điện .43

3.4.5 Qui trình dựng Revit cho một dự án 54

CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI VẼ KIẾN TRÚC CHO DỰ ÁN BẰNG PHẦN MỀM REVIT 55

4.1 Qui trình dựng mặt bằng kiến trúc cho dự án 55

4.2 Xử lí file AutoCAD 55

4.3 Tạo Template kiến trúc và khởi tạo mặt bằng tầng dự án .57

4.4 Link file CAD mặt bằng đã tách vào mặt bằng tầng và tạo lưới trục 60

4.5 Triển khai vẽ kiến trúc cho dự án 61

4.5.1 Triển khai vẽ cột 61

4.5.2 Triển khai vẽ sàn kiến trúc 62

4.5.3 Triển khai dựng tường cho dự án 63

4.5.4 Dựng sàn kết cấu 68

4.5.5 Dựng trần cho dự án 69

4.5.6 Dựng cửa cho dự án 70

CHƯƠNG 5: TRIỂN KHAI VẼ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO DỰ ÁN BẰNG PHẦN MỀM REVIT 73

5.1 Qui trình dựng hệ thống điện cho dự án 73

5.2 Triển khai vẽ hệ thống điện cho dự án bằng phần mềm revit 73

5.2.1 Khởi tạo TemPlate cho hệ thống điện 73

5.2.2 Link file kiến trúc vào mặt bằng 74

5.2.3 Load thưu viện vào dự án 81

5.2.4 Triển khai vẽ hệ thống điện động lực cho dự án 82

5.2.5 Triển khai vẽ hệ thống Lighting cho dự án 109

5.2.6 Triển khai kéo dây Logic và kết nối tải điện về tủ 132

Trang 9

5.3 Kiểm tra va chạm trong hệ thống 138

5.3.1 Chọn file hệ thống để kiểm tra xung đột 138

5.3.2 Truy tìm ID các phần tử xung đột trong hệ thống và sửa lỗi 140

5.4 Bóc tách khối lượng 141

5.5 Tạo Sheet và in bản vẽ 145

5.5.1 Tạo Sheet 145

5.5.2 In bản vẽ 151

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 153

6.1 Kết luận 153

6.2 Hướng phát triển của đề tài 155

TÀI LIỆU THAM KHẢO 156

Trang 10

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Vị trí dự án 15

Hình 2.2: Cảnh quan dự án 16

Hình 2.3: Mặt bằng tầng hầm 2 16

Hình 2.4: Mặt bằng tầng hầm 1 17

Hình 2.5: Mặt bằng tầng trệt 17

Hình 2.6: Mặt bằng office 18

Hình 2.7: Mặt bằng căn hộ 18

Hình 2.8: Mặt bằng duple 19

Hình 3.1: Giao diện làm việc của phần mềm 34

Hình 3.2: Menu Architecture 35

Hình 3.3: Menu Systems 35

Hình 3.4: Menu Insert 35

Hình 3.5: Menu Annotate 35

Hình 3.6: Menu Analyze 36

Hình 3.7: Menu Collaborate 36

Hình 3.8: Menu View 36

Hình 3.9: Menu Manage 36

Hình 3.10: Menu Modify 36

Hình 3.11: Đưa ra lệnh Options 37

Hình 3.12: Bảng lệnh Options 37

Hình 3.13: Giao diện Project 38

Hình 3.14: Khởi tạo dự án mới 38

Hình 3.15: Chọn Template mới 39

Hình 3.16: Giao diện làm việc của phần mềm 40

Hình 3.17: Menu Project Information 41

Hình 3.18: Bảng thiết lập thông tin cho dự án 42

Trang 11

ii

Hình 3.19: Thiết lập thông tin cho dự án 42

Hình 3.20: Thiết lập thông tin khác 43

Hình 3.21: Thanh công cụ Electrical 43

Hình 3.22: Menu Wire 43

Hình 3.23: Menu Cable Tray/ Conduit 44

Hình 3.24: Menu Family hộp nối và ống luồn dây 44

Hình 3.25: Menu Electrical Equipment 45

Hình 3.26: Menu Device 45

Hình 3.27: Menu Lighting Fixture 46

Hình 3.28: Menu Hidden Line 46

Hình 3.29: Menu General 47

Hình 3.30: Menu Wiring 47

Hình 3.31: Bảng thiết lập dây dẫn 48

Hình 3.32: Bảng thiết lập hệ số hiệu chỉnh 48

Hình 3.33: Bảng thiết lập dây nối đất 48

Hình 3.34: Bảng thiết lập loại dây dẫn 49

Hình 3.35: Bảng định nghĩa điện áp cho dây 49

Hình 3.36: Bảng thiết lập hệ thống phân phối điện áp 49

Hình 3.37: Bảng thiết lập kí hiệu Cable Tray trong bản vẽ 49

Hình 3.38: Bảng thiết lập kích cỡ Cable tray 50

Hình 3.39: Bảng thiết lập kí hiệu ống luồn dây 50

Hình 3.40: Bảng thiết lập kích thước ống luồn dây 51

Hình 3.41: Bảng thiết lập Load Classification (Constant) 51

Hình 3.42: Bảng thiết lập Load Classification (By quality) 52

Hình 3.43: Bảng thiết lập Load Classification (By load) 52

Hình 3.44: Thiết lập bảng thống kê khối lượng 53

Hình 3.45: Công cụ Manage 53

Hình 3.46: Bảng điều chỉnh Project Units 54

Trang 12

Hình 4.1: Lệnh Layon hiển thị layer ẩn 56

Hình 4.2: Lệnh Overkill xóa các chi tiết chồng chéo 56

Hình 4.3: Lệnh X phá khối bản vẽ 56

Hình 4.4:Tách file CAD chính thành file CAD nhỏ 57

Hình 4.5: Tạo file new chứa phần vừa tách và đưa về gốc tọa độ 57

Hình 4.6: Khởi tạo phần kiến trúc 58

Hình 4.7: Khởi tạo file kiến trúc 58

Hình 4.8: Giao diện file kiến trúc 58

Hình 4.9: Tạo Level mặt đứng 59

Hình 4.10: Tạo Level tầng hoàn chỉnh 59

Hình 4.11:Link file CAD mặt bằng vào file kiến trúc 60

Hình 4.12: Tạo lưới trục cho dự án 60

Hình 4.13: Menu Column 61

Hình 4.14: Tạo family cột và đưa vào dựa án 61

Hình 4.15: Manu Floor 62

Hình 4.16: Tạo sàn kiến trúc 62

Hình 4.17: Thiết lập vật liệu và độ dày sàn 63

Hình 4.18: Mô hình 3D sau khi dựng cột và sàn kiến trúc 63

Hình 4.20: Tạo thư viện cho tường 64

Hình 4.21: Tùy chỉnh vật liệu và kích thước 65

Hình 4.22 : Chỉnh cao độ và dựng tường 65

Hình 4.23: Tạo thư viện Curtain Wall 66

Hình 4.24: Tùy chỉnh các thông số của Curtain Wall 66

Hình 4.25: Dựng tường Curtain Wall cho dự án 67

Hình 4.26: Mô hình 3D sau khi dựng tường 67

Hình 4.27: Công cụ tạo sàn kết cấu 68

Hình 4.28: Tùy chỉnh và dựng sàn cho dự án 68

Hình 4.29: Mặt bằng 3D sau khi dựng sàn kết cấu 68

Trang 13

iv

Hình 4.30: Khởi tạo trần 69

Hình 4.31: Tùy chỉnh kích thước cho trần 69

Hình 4.32: Hoàn chỉnh vẽ trần 1 tầng 70

Hình 4.33: Chọn loại cửa 70

Hình 4.34: Tùy chỉnh kích thước cho cửa 71

Hình 4.35: Hình 3D sau khi dựng cửa 71

Hình 4.36: Mặt bằng 3D tổng thể toàn dự án 72

Hình 5.1: Khởi tạo Template cho hệ thống điện 73

Hình 5.2: Giao diện Template hệ thống điện 74

Hình 5.3: Link file kiến trúc vào mặt bằng điện 74

Hình 5.4: Chọn đường dẫn Link file kiến trúc 75

Hình 5.5: Copy lưới trục cho mặt bằng hệ thống điện 75

Hình 5.6: Chọn mặt bằng Select Link 76

Hình 5.7: Chọn copy phần lưới trục Grid 76

Hình 5.8: Pin và kết thúc hiệu chỉnh phần lưới trục 77

Hình 5.9: Kết thúc việc copy lưới trục 77

Hình 5.10: Chọn lọc Level 78

Hình 5.11: Công cụ tạo Level tầng 78

Hình 5.12: Chọn tầng cần copy và kết quả 78

Hình 5.13: Tạo Level tầng cho Lighting 79

Hình 5.14: Đổi tên và chọn phần Lighting chứa Level 79

Hình 5.15: Link file CAD vào mặt bằng 80

Hình 5.16: Tải thư viện trên Web 82

Hình 5.17: Load thư viện có sẵn trong Revit 82

Hình 5.18: Lấy thư vện ổ cắm 83

Hình 5.19: Cài đặt cao độ cho từng loại ổ cắm 83

Hình 5.120: Thiết lập hệ số đòng thời cho ổ cắm 83

Hình 5.21: Mặt bằng 3D sau khi đặt ổ cắm 84

Trang 14

Hình 5.22: Hiệu chỉnh thư viện máy biến áp 85

Hình 5.23: Định nghĩa cho thư viện 85

Hình 5.24: Tạo kết nối điện cho máy biến áp 86

Hình 5.25: Hiệu chỉnh kết nối điện 86

Hình 5.26: Load thư viện vào dự án 87

Hình 5.27: Đặt máy biến áp vào mặt bằng 87

Hình 5.28: Mặt bằng 3D máy biến áp 88

Hình 5.29: Mặt bằng 2D và 3D đặt máy phát điện 88

Hình 5.30: Thư viện tủ trung thế 89

Hình 5.31: Điều chỉnh kích thước cho tủ 89

Hình 5.32: Tạo kết nối điện cho tủ 90

Hình 5.33: Hiệu chỉnh thông số kết nối điện 90

Hình 5.34: Định nghĩa cho tủ điện 91

Hình 5.35: Đặt tủ điện vào mặt bằng 91

Hình 5.36: Mặt bằng 3D sau khi đặt tủ trung thế 92

Hình 5.37: Mặt bằng 3D đặt tủ MSB1 và MSB2 92

Hình 5.38: Mặt bằng điện tầng điều khiển 93

Hình 5.39: Mặt bằng 3D đặt tủ điện phân phối tầng và chiếu sáng hành lang 93

Hình 5.40: Mặt bằng 3D sau khi đặt tủ động lực 94

Hình 5.41: Mặt bằng 3D đặt tủ điện cho căn hộ 95

Hình 5.42: Thư viện thanh dẫn Busway 95

Hình 5.43: Thư viện Busway Elbow 90º 96

Hình 5.45: Thư viện Tap-Off 96

Hình 5.46: Đặt đầu nối Busway vào tủ điện 97

Hình 5.47: Đặt bộ điều hướng Elbow 90º gắn với bộ kết nối với tủ điện 98

Hình 5.48: Gắn thanh dẫn Busway theo bản vẽ CAD 98

Hình 5.49: Đặt tủ lấy điện Tap-Off 98

Hình 5.50: Thư viện support Busway 99

Trang 15

vi

Hình 5.51: Đặt support cho hệ thống Busway 99

Hình 5.52: Thư viện Cable tray 99

Hình 5.53: Thư viện Ladder Cable Tray 100

Hình 5.54: Chọn thư viện tạo kết nối Cable Tray 100

Hình 5.55: Tạo Conector kết nối Cable Tray cho tủ điện 101

Hình 5.56: Hiệu chỉnh thông số cho kết nối 101

Hình 5.57: Khởi tạo Cable Tray 102

Hình 5.58: Hiệu chỉnh thông số Fittings Cable Tray 102

Hình 5.59: Vẽ Cable Tray 103

Hình 5.60: Điều chỉnh cao độ và kích thước Cable Tray 103

Hình 5.61: Điều chỉnh nhanh lại Fittings 104

Hình 5.62: Hệ thống Cable Tray phòng điều khiển 104

Hình 5.63: Thư viện giá đỡ Suport 105

Hình 5.64: Điều chỉnh thông số Suport 105

Hình 5.65: Vẽ giá đỡ cho máng cáp 106

Hình 5.66: Mặt bằng 3D sau khi vẽ giá đỡ 106

Hình 5.67: Mặt bằng 3D thang máng cáp hoàn thiện phòng điều khiển 106

Hình 5.68: Chỉnh sửa thư viện ổ cắm 107

Hình 5.69: Tạo kết nối ống Conduit 107

Hình 5.70: Hiệu chỉnh đường kính ống cho Conduit 108

Hình 5.71: Gọi tư viện Conduit 108

Hình 5.72: Tùy chọn Fitting cho Conduit 108

Hình 5.73: Vẽ ống Conduit 109

Hình 5.74: Mặt bằng 3D sau khi vẽ ống Conduit 109

Hình 5.75: Xuất file kiến trúc về định dạng file IFC 110

Hình 5.76: Bố trí đèn trên mặt phẳng trong phần mềm Dialux 113

Hình 5.77: Phân bố độ rọi trong Dialux mặt bằng 2D 114

Hình 5.78: Phân bố độ rọi trên mặt bằng 3D 114

Trang 16

Hình 5.79: Mặt bằng 3D tầng căn hộ Office 114

Hình 5.80: Mặt bằng 2D bố trí đèn căn hộ chung cư trên Dialux 117

Hình 5.81:phân bố đọ rọi trên mặt bằng 2D 117

Hình 5.82:Phân bố độ rọi trên mặt bằng 3D 117

Hình 5.83:Mặt bằng 3D phân bố đèn tầng căn hộ chung cư 118

Hình 5.84: Giao diện thanh công cụ Elumtool sau khi cài đặt 118

Hình 5.85: Công cụ tạo Space 119

Hình 5.86: Hiệu chỉnh các thông số cho Space 119

Hình 5.87: Khởi tạo dự án cho ElumTool 120

Hình 5.88: Hiệu chỉnh các thông số của đèn trong ElumTool 120

Hình 5.89: Tạo đường đặc tính phân bố cường độ ánh sáng 121

Hình 5.90: Thiết lập hệ số phản xạ 121

Hình 5.91: Công cụ thiết lập độ cao làm việc 122

Hình 5.92: Thiết lập độ cao làm việc 122

Hình 5.93: Bố trí đèn trên bằng 2D 122

Hình 5.94: Công cụ tính toán trong ElumTool 123

Hình 5.95: Quá trình tính toán trên ElumTool 123

Hình 5.96: Kết quả tính toán hoàn chỉnh trên ElumTool 124

Hình 5.97: Chọn mặt bằng 3D cần tham chiếu 124

Hình 5.98: Mặt bằng 3D sau khi tính toán 124

Hình 5.99: Phân bố độ rọi trên mặt bằng 2D sau khi tính toán 125

Hình 5.100: Chọn thông số xuất ra bảng kết quả 125

Hình 5.101: Bảng kết quả tính toán chiếu sáng trên ElumTool 126

Hình 5.102: Hiệu chỉnh thông số cho đèn 128

Hình 5.103: Thiết lập hệ số đòng thời cho tải 128

Hình 5.104: Định nghĩa thư viện cho đèn 129

Hình 5.105: Định nghĩa cho thư viện đèn sự cố 129

Hình 5.106: Một số thư viện đèn sửa dụng trong dự án 129

Trang 17

viii

Hình 5.107: Mặt bằng 2D bố trí đèn tầng hầm 130

Hình 5.108: Mặt bằng 3D sau khi đặt đặt 130

Hình 5.109: Thay đổi mặt phẳng đặt đèn 130

Hình 5.110: Mặt bằng 2D bố trí đèn trong căn hộ 131

Hình 5.111: Mặt bằng 3D sau khi đặt đèn Dowlight 131

Hình 5.112: Thư viện công tắc 131

Hình 5.113: Cài đặt cao độ công tắc 132

Hình 5.114: Mặt bằng 3D sau khi đặt công tắc 132

Hình 5.115: Kết nối công tắc với đèn 133

Hình 5.116: Hiệu chỉnh số lượng đèn kết nối với công tắc 133

Hình 5.117: Cấp nguồn cho đèn 134

Hình 5.118: Chọn tủ cấp nguồn cho đèn 134

Hình 5.119: Hiệu chỉnh và đi dây cho đèn 135

Hình 5.120: Mặt bằng 2D sau khi đi dây 135

Hình 5.121: Đặt tên cho Line đèn 136

Hình 5.122: Mở bảng công suất tủ điện 136

Hình 5.123: Phân pha cho tủ điện 137

Hình 5.124: Bảng công suất của tủ điện 137

Hình 5.125: Công cụ kiểm tra va trạm 138

Hình 5.126: Cửa sổ tùy chọn kiểm tra hệ thống 139

Hình 5.127: Bảng Interference Report 139

Hình 5.128: Lưu file dưới dạng html 140

Hình 5.129: Copy ID va chạm 140

Hình 5.130:Công cụ truy tìm va trạm 140

Hình 5.131: Tìm vị trí xảy ra va chạm 141

Hình 5.132: Tìm và sửa lỗi trên mặt bằng 3D 141

Hình 5.133: Công cụ bóc tách 142

Hình 5.134: Chọn đối tượng bóc tách 142

Trang 18

Hình 5.135: Lựa chọn các thông số bốc tách 143

Hình 5.136: Chọn các đặc điểm cần bóc tách 143

Hình 5.137: Bóc tách khối lượng ban đầu 144

Hình 5.138: Điều chỉnh bốc tách theo tầng riêng biệt 144

Hình 5.139: Bảng thống kê sau khi hiệu chỉnh 145

Hình 5.140: Xuất bảng thống kê khối lượng ra Excel 145

Hình 5.141: Khởi tạo thư viện cho Sheet 146

Hình 5.142: Import file CAD và phá khối 146

Hình 5.143: Công cụ tạo các thông số 147

Hình 5.144: Chọn thông số và đưa vào thư viện Sheet 147

Hình 5.145: Mở Sheet và điền thông tin trong dự án 148

Hình 5.146: Công cụ tạo mặt cắt đứng 2D 148

Hình 5.147: Mở mặt cắt đứng 2D 148

Hình 5.148: Tạo mặt cắt 3D 149

Hình 5.149: Chỉnh tỉ lện bản vẽ 149

Hình 5.150: Bản vẽ 2D vad 3D tầng kĩ thuật 150

Hình 5.151: Bản vẽ 3D hệ thống cung cấp điện toàn dự án 150

Hình 5.152: Xuất bản vẽ ra file CAD 151

Hình 5.153: In file PDF 151

Hình 5.153: Bản vẽ phòng điều khiển sau khi in PDF 152

Hình 1.154: Bản vẽ hệ thống cung cấp điện tòa nhà in PDF 152

Trang 19

x

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Chức năng các tầng của dự án 16

Bảng 2.2: Trạng thái hoạt động của ACB và MCCB 24

Bảng 2.3: Điện trở nối đất yêu cầu của dự án 28

Bảng 4.1: Cao độ các tầng trong dự án 59

Bảng 5.1: Các lệnh tắt phần điện 80

Bảng 5.2: Thông số máy biến áp 84

Bảng 5.3: Tiêu chuẩn chất lượng chiếu sáng cho căn hộ office 111

Bảng 5.4: Tiêu chuẩn chất lượng chiếu sáng cho căn hộ chung cư 115

Bảng 5.5: Thống kế các loại đèn trong dự án 127

Trang 20

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

- TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

- M&E: Mechanical & Electrical

- MEP: Mechanical Electrical Plumbing

- CT&D: Central Trading & Development

- HVAC: Heating Ventilation Air Conditioning

- P&S: Plumbing & Sanitary

- PCCC: Phòng cháy chữa cháy

- RMU: Ring Main Unit

- ACB: Air Circuit Breaker

- MCCB: Moulded Mase Circuit Breaker

- DS: Disconnector Switch

- LBS: Load Breaker Switch

Trang 21

xii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đồ án này nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:

Thầy Lê Trọng Nghĩa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhóm thực hiện tốt đồ án

trong khoảng thời gian ngắn nhất

Quý các thầy cô trong Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh đã

truyền đạt cho chúng em những kiến thức về chuyên môn và giúp chúng em định hướng

theo sự hiểu biết và khả năng để chúng em thực hiện đồ án “ỨNG DỤNG PHẦN MỀM

REVIT TRONG TRIỂN KHAI BẢN VẼ THI CÔNG DỰ ÁN OPAL

SKYVIEW”

Sau cùng em xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại Học Sư Phạm

Kỹ Thuật Tp.HCM đã hỗ trợ nhóm về ý tưởng, tất cả những người thân, bạn bè đã quan

tâm giúp đỡ và động viên trong quá trình thực hiện đồ án

Em xin chân thành cảm ơn tất cả!

Trang 22

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý do chọn đề tài

Khách quan:

Trong quá trình phát triển như hiện nay, các phần mềm thiết kế chuyên ngành càng được các cá nhân, các công ty sử dụng nhiều và chuyên nghiệp, nhằm đáp ứng một cách chi tiết các yêu cầu của khách hàng cũng như tăng hiệu quả trong thi công

Chủ quan:

Hiện nay việc thiết kế dự án sử dụng phần mềm Revit vẫn chưa được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực M&E tại Việt Nam Vì vậy em muốn tìm hiểu đề tài ngoài việc học hỏi tiếp cận công nghệ, quá trình làm đồ án giúp em tổng hợp được các kiến thức lý thuyết đã học về chuyên ngành cung cấp điện phục vụ cho công việc sau khi

Lập bảng tính toán vật tư chi tiết sử dụng cho cả dự án

1.2 Nội dung của đề tài

Có cái nhìn tổng quát về phần mềm Revit, hiểu và sử dụng được phần mềm một cách cơ bản nhất

Tìm hiểu về cách khởi tạo một dự án, tìm và tạo các thư viện sử dụng trong dự

án

Tìm hiểu về việc thiết kế hệ thống Điện

Xây dựng mô hình 3D thực tế và hoàn chỉnh

Tiến hành kiểm tra xung đột trong hệ thống điện của dự án

Kết luận đề tài, nhận xét các ưu khuyết điểm của phần mềm và đưa ra hướng

Trang 23

14

phát triển trong tương lai

1.3 Giới hạn của đề tài

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài chỉ tập trung vào cách dựng

mô hình 3D chi tiết của hệ thống điện, các công cụ cơ bản hỗ trợ thiết kế

1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tà

Việc nghiên cứu thành công một đề tài mang lại nhiều ý nghĩa sâu sắc Bất kì một ứng dụng hay thử nghiệm cụ thể nào cũng dựa trên cơ sở lý thuyết khoa học có sẵn Về thực tiễn, đề tài là một thành công đối với cá nhân em , người thực hiện đề tài Quá trình thực hiện đề tài là trải vô cùng bổ ích, không những giúp người đọc biết

về phần mềm còn mới mẻ này mà còn giúp em tổng hợp được rất nhiều kiến thức về chuyên ngành đã học

1.5 Tình hình nghiên cứu

Phần mềm Revit đang được áp dụng và thảo luận rất sôi nổi trên các diễn đàn thiết kế dự án thực tế, đã có rất nhiều dự án được áp dụng và thành công

Với những cơ sở dữ liệu và kiến thức đã tích lũy được, em đã thực hiện thiết

kế hệ thống điện cho dự án một cách hoàn chỉnh nhất

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu

Phân tích, chọn lọc và tổng hợp các kết quả

Có thể thực nghiệm được qua mô hình

1.7 Nội dung của đồ án

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Giới thiệu dự án OPAL SKYVIEW

Chương 3: Giới thiệu lĩnh vực M&E và phần mềm Revit

Chương 4: Triển khai vẽ kiến trúc cho dự án trên Revit

Chương 5: Triển khai vẽ hệ thống điện cho dự án trên Revit

Chương 6: Kết luận và hướng phát triển

22

Trang 24

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU DỰ ÁN OPAL SKYVIEW

2.1 Vị trí, diện tích

Hình 2.1: Vị trí dự án Khu căn hộ Opal Skyview thuộc chuỗi dự án căn hộ cao cấp của Tập đoàn Đất Xanh với dòng sản phẩm nổi tiếng mang tên Opal

Vị trí: mặt tiền đường Phạm Văn Đồng, P Hiệp Bình Chánh, Q Thủ Đức Tổng diện tích toàn dự án: 3326 m²

Diện tích sàn xây dựng: 18,002.4 m²

Quy mô dự án: Gồm 1 Block 22 tầng, 205 căn trong đó bao gồm:

Căn hộ ở sở hữu vĩnh viễn: 106 căn Căn hộ Officetel: 44 căn

Căn hộ ở, thuê trong 50 năm: 55 căn

Trang 25

thương mại dịch vụ, phòng gym, hồ bơi

Hình 2.2: Cảnh quan dự án Chi tiết dự án

Hình 2.3: Mặt bằng tầng hầm 2

Trang 26

Hình 2.4: Mặt bằng tầng hầm 1

Hình 2.5: Mặt bằng tầng trệt

Trang 27

18

Hình 2.6: Mặt bằng office

Hình 2.7: Mặt bằng căn hộ

Trang 28

Từ 2003 – 2006:

Đất Xanh không ngừng phát triển, mở rộng thị trường với việc thành lập các chi nhánh mới tại Quận 7, Bình Dương

Năm 2007:

Đất Xanh chính thức cổ phần hóa với tên gọi Công ty CP Đầu tư Đất Xanh,

mở rộng lĩnh vực hoạt động từ dịch vụ môi giới sang lĩnh vực đầu tư, hợp tác với hàng loạt dự án quy mô lớn

Năm 2014:

Đất Xanh chuyển sang mô hình tập đoàn, mở rộng phân phối tại Úc

Trang 29

Năm 2017:

Tăng vốn điều lệ từ 2,530 tỷ đồng lên 3,000 tỷ đồng

Công bố nhiều dự án với quy mô lớn: dự án Luxgarden (Quận 7, Tp.HCM),

dự án Opal Oceanview (tỉnh Quảng Nam)

Giải thưởng Top 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VNR 500) Giải thưởng Top 150 Doanh Nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam (Fast 500)

Top 10 chủ đầu tư bất động sản uy tín

Năm 2018:

Top 50 thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn

Top 10 Chủ đầu tư bất động sản uy tín

Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

Trang 30

Triết lý kinh doanh: Chúng tôi xây dựng niềm tin bắt đầu từ xây dựng ngôi nhà của bạn

2.2.4 Các dự án:

Gem Riverside

Opal City

Opal Riveside…

2.3 Tổng quan hệ thống cung cấp điện tòa nhà Opal Skyview

2.3.1 Giới thiệu hệ thống điện dự án

Công trình được cấp nguồn từ nguồn điện TP Hồ Chí Minh Nguồn điện trung thế đi ngầm dưới đất đến vách tường vây của tầng hầm 1, sau khi đi xuyên vách tường vây của tầng hầm 1, hệ thống cáp trung thế được đi nổi trên thang cáp tới tủ điện đóng cắt trung thế RMU của công trình sau đó cung cấp cho các máy biến thế

2.3.1.1 Máy biến thế

Nguồn điện lưới cho khu căn hộ và khu công cộng, tải khẩn cấp khu chung

cư sẽ được cấp nguồn từ 1 máy biến thế khô, công suất 1250kVA Máy biến áp đặt trong phòng ở tầng hầm 1 như thể hiện trên bản vẽ

2.3.1.2 Máy phát điện

Khu căn hộ không cấp nguồn dự phòng

Nguồn điện dự phòng cho khu công cộng và tải khẩn cấp sẽ được cấp nguồn

từ 01 máy phát điện diezel 3 phase 380V, 50Hz, công suất 400kVA Prime Đặt tại tầng hầm 1

2.3.1.3 Bồn dầu máy phát điện

Máy phát điện được thiết kế bồn dầu đảm bảo cung cấp dầu cho máy phát điện chạy liên tục trong 3 giờ

Bồn dầu và hệ thống cung cấp dầu sẽ được nối đất an toàn Bồn dầu có hố thu hồi dầu tràn theo qui định phòng cháy chữa cháy

2.3.1.4 Tủ điện hạ thế chính

LV-MSB-2 cấp nguồn cho khu công cộng và tải khẩn cấp đặt trong phòng

Trang 31

22

điện chính tại tầng hầm 1

LV-MSB-1 cấp nguồn cho căn hộ đặt trong phòng điện chính tại tầng hầm 1 Điện hạ thế cung cấp cho công trình được lấy từ các trạm biến áp tới các tủ phân phối điện tổng Đồng thời tại tủ điện tổng LV-MSB-2 nhận nguồn điện dự phòng

từ máy phát điện Sự chuyển đổi hai nguồn điện thông qua bộ chuyển đổi tự động ATS Từ các tủ điện chính sử dụng cáp, busway đi theo hộp gen cung cấp cho các tầng của công trình

Các tủ điện chính có cấu hình chuẩn 3B và được thử toàn diện Cấu hình tủ

có mô-đun thanh cái, có chỉ số bảo vệ IP42 Cung cấp nguồn khẩn cấp cho các hệ thống PCCC.Trong trường hợp khẩn cấp có cháy, nhân viên cứu hoả có thể cắt tất cả các nguồn sinh hoạt được cấp bởi máy phát trừ nguồn khẩn cấp phục vụ cho công tác PCCC

Hệ thống cung cấp điện sẽ là 380V/220V/3pha /50Hz /5dây Các tủ chuyển mạch hạ thế chính được lắp đặt trong phòng tủ điện

2.3.2 Thuyết minh kĩ thuật hệ thống điện

2.3.2.1 Hệ thống điện cấp nguồn

Sơ đồ nguyên lí cung cấp điện của tòa nhà:

Trang 32

Dự án được cấp điện từ đường dây cáp ngầm trung thế 22KV từ điện lực địa phương, đi trên máng cáp vào tủ trung thế ở tầng hầm 1, tủ trung thế gồm 3 ngăn :

 Ngăn 1: Chứa dao cách ly tải (LBS) 630A,24KV và chống sét van LA 24KV,5KA là nơi đường dây trung thế đi vào dự án

 Ngăn 2: Chứa dao cách ly tải (LBS) 630A,24KV và chống sét van LA 24KV,5KA là nơi đường dây trung thế đi ra điện lực địa phương

 Ngăn 3 chứa dao cách ly (DS) 630A,24KV và máy cắt SF6 24KV, 200A, 25KA/1s bảo vệ phía sơ cấp máy biến áp

Máy phát điện có công suất 400KVA được bảo vệ bởi máy cắt MCCB(Q3) 3P, dòng định mức 630A, dòng cắt ngắn mạch 50KA, đặt trong tủ máy phát điện ở tầng hầm 1 đi trên máng cáp đi vào tủ đóng cắt chính MSB2 Máy phát điện 400KA cấp điện cho các tải PCCC: cấp nguồn cho hệ bơm PCCC, hệ thống quạt tạo áp , hút khói và cấp nguồn cho thang máy phục vụ PCCC

Máy biến áp 1250KVA có cấp điện áp 22/0.4KV có đầu ra đi trên thang cáp vào tủ đóng cắt chính MSB1 đặt tại tầng hầm 1 Tủ MSB1 gồm 4 ngăn tủ:

 Ngăn 1: Chứa ACB(Q1) 3P, dòng điện định mức 2000A, dòng cắt ngắn mạch 65KA, bảo vệ phía thứ cấp máy biến áp

 Ngăn 2: Ngăn cấp nguồn cho tủ MSB2

 Ngăn 3: Ngăn cấp nguồn cho các tủ phân phối tầng DB, từ tầng 3 đến tầng

22

 Ngăn 4: Ngăn tụ bù được cấp nguồn bởi thanh dẫn Busbar 2000A, 65KA/1s Hệ thống bù bao gồm 8 cấp, mỗi cấp bù 50KVAR, được bảo vệ bởi MCCB 3P, dòng điện địch mức 800A, dòng cắt ngắn mạch 36KA

Tủ điện đóng cắt chính MSB2 được cấp nguốn bởi thanh dẫn Busbar 2000A, 65KA/1s tại tủ MSB1, bao gồm 6 ngăn:

 Ngăn 1: Chứa MCCB(Q2) 3P, dòng điện địch mức 630A, dòng cắt ngắn mạch 50KVA, bảo vệ đường dây cấp nguồn từ MSB1

 Ngăn 2: Chứa MCCB(Q3) 3P, dòng điện định mức 630A, dòng cắt ngắn

Trang 33

24

mạch 50KA bảo vệ máy phát điện

 Ngăn 3: là ngăn tủ ATS( khóa liên động) và MCCB(Q4) 3P, dòng điện định mức 630A, dòng cắt ngắn mạch 50KA, là ngăn tín hiệu tới hệ thống báo cháy và chuyển nguồn khi có sự cố cháy nổ

 Ngăn 4, 5,6: là ngăn cấp nguồn cho các tủ động lực cấp nguồn cho tải thông qua thanh dẫn Busway 630A, 50KA/1s Các tủ được cấp nguồn: tủ điện cấp nguồn cho thang máy( MCCB-LIFT1, MCCB-LIFT2), tủ điện cấp nguồn hệ thống quạt hút khí thải và cấp gió tươi( MCCB-TF-EAF), tủ điện cấp nguồn cho bơm tăng áp( MCCB-BP), tủ điện cấp nguồn cho hệ thống quạt hút khói và tạo áp( MCCB-B1F,B2F-SEAF), tủ điện cấp nguồn

hồ bơi( FTP), tủ điện cấp nguồn cho bơm trung chuyển( TP), tủ cấp nguồn cho hệ thống điện nhẹ và sever(MCCB-ELV), tủ cấp nguồn cho mơm hồ gia( MCCB-B2F-SP1,SP2), tủ cấp nguồn cho hệ thống

MCCB-xử lí nước thải(MCCB-B1F-XLNT), tủ cấp nguồn cho quạt tạo áp thang bộ(MCCB-PAF-1F), tủ cấp nguồn cho chiếu sáng LANDSCAPE,bảng hiệu(DB-1F-LSC, DB-22F-LSC), tủ cấp nguồn cho nhà trẻ(DB-1F,2F-NT), tủ cấp nguồn cho khu sinh hoạt cộng đồng( DB-1F,2F-SHCĐ), tủ điện cấp nguồn cho chiếu sáng sảnh, hành lang và phong kí thuật( DB-4F,7F…-COM.1~7), tủ cấp nguồn cho các tầng hầm 2(DB-B2F), hầm 1(DB-B1F), tầng 1(DB-1F), tầng 2(DB-2F)

Trạng thái của các ACB và MCCB

Bảng 2.2: Trạng thái hoạt động của ACB va MCCB

Trang 34

P: công suất (kW)

tg1 : góc ứng với hệ số công suất trước khi bù

tg2 : góc ứng với hệ số công suất sau khi bù Với máy biến áp có công suất 1250 KVA:

S= 1250 kVA, cos1 = 0.8, cos2 = 0.94 P1 = S.cos1 = 1250 x 0.8= 1000(kW)

6.08.01cos

1

34.094.01cos

1

75.08.0

6.0cos

sin1

34.0cos

sin2

Tủ bù sẽ được hoạt động, nếu hệ số cos của hệ thống thấp hơn giá trị được cài đặt thì tủ sẽ tự động đóng thêm các bộ tụ vào và ngược lại, giúp duy trì được hệ

số công suất trong phạm vi yêu cầu

Tủ bù đặt tại phòng tủ hạ thế chính

Việc điều khiển đóng và ngắt bớt dung lượng kVAR của tủ bù tuân theo qui tắc sau:

Trang 35

26

Đóng và ngắt từng nấc theo cơ cấu của tủ bù

Nấc vừa ngắt ra sẽ không đóng lại liền

Khi cần tăng dung lượng tủ bù, theo chế độ xoay vòng (nấc liền sau nấc vừa được ngắt ra sẽ đóng khi có nhu cầu tăng dung lượng tủ bù)

2.3.2.3 Hệ thống chiếu sáng và ổ cắm

2.3.2.3.1 Hệ thống chiếu sáng

 Tiêu chuẩn thiết kế

Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế: TCVN 7114:2008: Chiếu sáng vùng làm việc

 Yêu cầu kĩ thuật

Không gian chiếu sáng phải đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng chiếu sáng như đảm bảo độ đồng đều trong không gian, hạn chế chói lóa Ngoài ra còn đảm bảo các vấn đề về thẩm mỹ cho công trình, hệ thống chiếu sáng điều khiển linh hoạt cho các mục đích sử dụng khác nhau trong không gian

Việc thiết kế chiếu sáng nhằm đảm bảo sự hoạt động bình thường của người

và các phương tiện khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên

 Phương pháp thiết kế

 Hệ thống chiếu sáng bình thường: Mục đích đáp ứng đầy đủ các yêu cầu

theo mục đích sử dụng về độ sáng, độ chói, màu sắc và độ đồng đều

 Đèn sử dụng cho tầng hầm: đèn huỳnh quang - bóng T5 hoặc T8

 Đèn cho các khu kỹ thuật điện: phòng biến áp, phòng máy phát, phòng MSB sử dụng đèn huỳnh quang chống nổ

 Đèn sử dụng cho các phòng kỹ thuật nước, bơm: sử dụng đèn huỳnh quang chống nước IP56

 Đèn sử dụng cho hành lang, sảnh: downlight - bóng compact hoặc Led

 Đèn sử dụng trong nhà: downlight – bóng compact hoặc Led, đèn huỳnh quang – bóng T5 hoặc T8

 Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp

 Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp, sự cố và thóat hiểm: Duy trì độ sáng

Trang 36

tối thiểu 5-10 lux để thoát hiểm có bộ pin công suất đủ cung cấp nguồn điện dự phòng trong tối thiểu 2 giờ

 Đèn dẫn lối thoát hiệu sử dụng loại đèn Exit bóng led 3W có bộ lưu điện trong vòng 2 giờ

 Đèn chiếu sáng khẩn cấp được sử dụng loại đèn EMERGENCY bóng LED 2x3W kèm bộ lưu điện 2 giờ

 Các vị trí được trang bị đèn thoát hiểm như sau:

o Khu vực cầu thang bộ

o Khu vực lối thoát nạn

o Khu vực trung tâm thương mại

o Khu vực sảnh thang máy, sảnh tầng trệt, hành lang

o Khu vực bãi đỗ xe tầng hầm v.v…

2.3.2.2 Hệ thống công tắc và ổ cắm

 Tiêu chuẩn thiết kế

Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 9206 - 20012: đặt thiết bị điện trong nhà và công trình công cộng – tiêu chuẩn thiết kế

 Yêu cầu kĩ thuật

Công tắc và ổ cắm là loại kín Phải dùng loại ổ cắm có tiếp đất an toàn (ổ cắm

3 chấu)

 Phương pháp thiết kế

Trong dự án ổ cắm sẽ có nhu cầu sử dụng khác nhau và cao độ đặt ổ cắm cũng khác nhau: ổ cắm phòng ngủ, phòng khách có cao độ 300mm, ổ cắm phòng tắm, phòng bếp 1500mm, những ổ cắm đặt gần với công tắc sẽ có cao độ 1250mm

Theo tiểu chuẩn 9206: 2012 quy định về công suất ổ cắm:

- Ổ cắm dùng cho thiết bị điện cụ thể phải được tính toán theo công suất điện định mức của các thiết bị điện đó

- Khi không có số liệu cụ thể về thiết bị điện sử dụng ổ cắm hoặc ứng dụng

cụ thể của ổ cắm thì công suất mạch ổ cắm được xác định như sau:

Trang 37

28

Đối với nhà làm việc, trụ sở, văn phòng công suất phụ tải từ các ổ cắm điện phải được tính toán với suất phụ tải không nhỏ hơn 25VA/m2 sàn, xem điều 220.14 tiêu chuẩn NEC 2008

Đối với nhà ở và các công trình công cộng khác, công suất cho mỗi ổ cắm đơn lớn hơn 180VA hoặc đối với mỗi đơn vị ổ cắm trên một giá kẹp Đối với thiết bị chứa ổ cắm cấu tạo từ 4 đơn vị ổ cắm trở lên thì công suất ổ cắm được tính toán lớn hơn 90VA trên mỗi đơn vị ổ cắm, xem điều 220.14 tiêu chuẩn NEC 2008

đi vào lòng đất ở bên ngoài công trình

Vỏ bọc bên ngoài của tủ phân phối hiện hạ thế, hộp bảng điện trung thế, dây dẫn bảo vệ dây dẫn trung tính máy biến thế, các thiết bị chính, được gắn vào trạm tiếp đất chính Các dây đất sẽ phân phối đến tận các thiết bị chiếu sáng, máng cáp, ổ cắm điện…

Điện trở nối đất được cho trong bảng sau:

Bảng 2.3: Điện trở nối đất yêu cầu của dự án

Bãi tiếp địa cho mạng điện trung -

hạ thế

R ≤ 1 Ω

Cáp tiếp địa: Sử dụng cáp đồng trần tiết diện 70mm2 được nối các cọc tiếp đất

Cọc nối đất: Sử dụng giếng khoan kết hợp GEM với cọc tiếp đất sử dụng là loại cọc thép mạ đồng d=16mmx 2400mm Cọc thép mạ đồng có ưu điểm dẫn điện

Trang 38

tốt trong việc thoát dòng sét

 Hàn Hóa Nhiệt:

o Nhằm bảo vệ các mối liên kết hệ thống tiếp đất không bị rỉ sét và ăn mòn điện hóa, tất cả các mối nối tiếp đất đều sử dụng mối hàn làm tăng độ bền của hệ thống tiếp đất, không làm tăng tổng trở mối nối giữa các bộ phận tiếp đất với nhau

o Mối hàn háo nhiệt là mối nối kiểu phân tử và thỏa các yêu cầu của tiêu chuẩn IEEE Std 837-1989

o So với các kiểu kẹp cơ khí và hàn điện, mối hàn hóa nhiệt có ưu điểm vượt trội về khả năng tản dòng, độ bền cao, không gây nhiễu do phóng lửa… Một hệ thống nối đất riêng biệt sẽ được cung cấp cho hệ thống sau đây:

o Hệ thống cung cấp điện hạ áp, trung áp, Trạm biến áp, máy phát điện dự phòng, vỏ thiết bị…

o Hệ thống chống sét trực tiếp

o Hệ thống truyền thông và trang thiết bị vi tính

2.3.3 Phương pháp thi công

Thi công theo từng khu vực để hạn chế việc cắt điện các khu vực khác không cần thiết

Cần phối hợp thi công với các hệ thống khác của công trình để đưa ra phương pháp xử lí kịp thời

Đấu nối mạch điện theo sự phân phối từ sơ đồ nguyên lí chi tiết Cần chú ý

sự phân bố công suất từng pha và từng mạch theo bản vẽ sơ đồ nguyên lí cung cấp điện Trong thực tế thi công cần đo đạc và hiệu chỉnh sao cho chênh lệch dòng điện giữa các pha không quá 10% so với pha lớn nhất

Trong suốt quá trình thi công phải tuân thủ theo thiết kế , tuyệt đối đảm bảo

an toàn lao động , luôn có người giám sát an toàn

Lập các biển báo tại các nơi, khu vực đang thi công khu vực có nguy hiểm phải rào chắn cẩn thận, thi công ban đêm phải đặt đèn chiếu sáng

Trang 39

30

Mạch đèn và ổ cắm phải tách rời nhau

Tất cả các dây cáp điện phải đi trong ống , thang cáp hay máng cáp Tuyệt đối không nối cáp ngoài hộp nối kĩ thuật

Trang 40

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ LĨNH VỰC M&E VÀ PHẦN MỀM

REVIT 3.1 Giới thiệu lĩnh vực M&E

M&E là tên viết tắt Mechanical & Electrical (cơ và điện hay còn gọi là ngành

kỹ sư cơ điện), M&E khá quan trọng trong một dự án, nó chiếm khoảng 40-60% tổng khối lượng của một công trình xây dựng gồm: xây dựng và cơ điện Ở Việt Nam hiện nay, việc thiết kế M&E được hiểu là các kỹ sư làm việc trong các lĩnh vực thiết kế, thi công, tư vấn… cho các công trình nhà ở, các khu chung cư cao tầng, các khu và các

bộ phận phức hợp, nhưng thực chất đây là một lĩnh vực rất rộng

 Hệ thống M&E được chia làm 4 hạng mục chính:

 Hệ thống thông gió và điều hòa không khí (Heating Ventilation Air Conditioning, gọi tắt là HVAC)

 Cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh (Plumbing & Sanitary, gọi tắt là P&S)

 Hệ thống điện (Electrical)

 Hệ thống báo cháy và chữa cháy (Fire alarm & Fire fighting)

Trong đó phần điện chiếm khoảng 60% khối lượng của phần M&E Ta có thể chia phần điện thành 2 phần:

Điện nặng bao gồm:

 Main power supply: Là hệ thống cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường dây trung thế, máy biến áp 22/0.4kV và các tủ đóng cắt chính MSB ( main switch board) Có thể có thêm (Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp: Automatic Voltage Regulator System, gọi tắt là AVR)

 Hệ thống các tủ điện phân phối: Submain Power Supply (bao gồm cấp điện cho động lực, sản xuất, chiếu sáng, ổ cắm…)

 Hệ thống chiếu sáng sinh hoạt: Lighting

 Hệ thống ổ cắm: Socket Outlet

 Hệ thống chiếu sáng sự cố: Emergency Lighting (đèn Exit, đèn

Ngày đăng: 24/02/2024, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w