1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG KCN CÁI LÂN

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Kcn Cái Lân
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,88 MB

Cấu trúc

  • Chương I (7)
    • 1. Tên chủ cơ sở (7)
    • 2. Tên cơ sở (7)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (8)
      • 3.1. Công suất của cơ sở (8)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (9)
      • 3.3. Sản phẩm của cơ sở (10)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn (10)
      • 4.1. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng cho cơ sở (10)
      • 4.2. Nguồn cung cấp điện, nước cho cơ sở (12)
    • 5. Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất phải nêu rõ: điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu: Không có (12)
    • 6. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (12)
  • Chương II (17)
    • 2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (17)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (18)
  • Chương III (19)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (19)
    • 3.2. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (44)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (44)
    • 3.4. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (46)
    • 3.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (46)
    • 3.6. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (49)
    • 3.8. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghị cấp lại giấy phép môi trường quy định tại điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này) (52)
    • 3.9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (52)
  • Chương IV (53)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (53)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: không có (54)
    • 4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (54)
    • 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải (55)
    • 4.5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (55)
  • CHƯƠNG V.............................................................................................................. 54 (56)
    • 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (56)
    • 5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải (58)
    • 5.3. Kết quả quan trắc môi trường trong quá trình lập báo cáo (Chỉ áp dụng đối với cơ sở không phải thực hiện quan trắc chất thải theo quy định) (58)
  • Chương VI (59)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (59)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (59)
    • 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (60)
  • Chương VII (61)
  • Chương VIII (62)

Nội dung

Nguồn cung cấp nước sinh hoạt: Nước sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất của các đơn vị hoạt động trong KCN Cái Lân giai đoạn I được lấy từ Nhà máy nước Đồng Ho có quy mô 20.000 m3/ngày do

Tên chủ cơ sở

1.1 Thông tin chủ đầu tư:

Chủ Dự án: Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh Đại diện: Ông Tô Ngọc Hoàng Chức vụ: Tổng Giám đốc Địa chỉ: khu Hợp Thành, phường Phương Nam, Tp Uông Bí, Quảng Ninh;

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5700100263 cấp đăng ký lần đầu ngày 28/3/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 26 ngày 28/7/2022

1.2 Thông tin chủ cơ sở (cơ sở được giao quản lý và vận hành)

- Công ty Cổ phần khu công nghiệp Cái Lân – QNC: là công ty con của Công ty

Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh theo Nghị Quyết số 99/QN-ĐHCĐ ngày 29/6/2018 của Đại hội cổ đông được thông qua Công ty Cổ phần khu công nghiệp Cái Lân – QNC được giao tiếp nhận quản lý, vận hành Khu công nghiệp Cái Lân;

- Theo giấy ủy quyền số: 1810/QĐ-HĐQT ngày 18/10/2022 của Chủ tịch HĐQT về việc ủy quyền thực hiện làm thủ tục xin cấp Giấy phép môi trường Khu công nghiệp Cái Lân (giai đoạn 1)

- Địa chỉ liên hệ chủ cơ sở: Khu Công Nghiệp Cái Lân, phường Giếng Đáy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

- Người đại diện pháp luật: ông Đỗ Hoàng Phúc Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5701939492 cấp đăng ký lần đầu ngày 11/6/2018; Đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 29/7/2022.

Tên cơ sở

- Địa điểm cơ sở: phường Giếng Đáy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, Quy hoạch các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án gồm:

+ Quyết định số 578/TTg ngày 25/7/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Khu công nghiệp Cái Lân, tỉnh Quảng Ninh;

+ Quyết định số 53 BXD/KTQH ngày 03/02/1997 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp tập trung Cái Lân

+ Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 20/9/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc thay đổi chủ đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Cái Lân, tỉnh Quảng Ninh;

+ Quyết định số 2969/QĐ-UBND ngày 14/09/2016 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 cập nhật bổ sung khu vực Khu công nghiệp Cái Lân, thành phố Hạ Long

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần gồm có:

+ Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng và đổi mới quản lý vận hành Khu công nghiệp Cái lân, thành phố Hạ Long” số 496/QĐ-BTNMT ngày 28/02/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Quyết định số 496/QĐ-BTNMT 28/02/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ thay thế Quyết định số 680/QĐ-BKHCNMT ngày 02/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp tập trung Cái Lân – tỉnh Quảng Ninh”)

+ Quyết định đính chính nội dung Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng và đổi mới quản lý vận hành Khu công nghiệp Cái lân, thành phố Hạ Long” số 1451/QĐ-BTNMT ngày 20 tháng 7 năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 4201/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Thuộc nhóm A.

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

3.1 Công suất của cơ sở Đặc điểm của cơ sở là kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Do vậy, chủ cơ sở tiến hành cho thuê hạ tầng để các đơn vị xây dựng nhà máy, kho bãi phục vụ sản xuất và kinh doanh Quy mô diện tích cho thuê giai đoạn 1 của cơ sở là 56,68 ha Cụ thể như sau:

Bảng 1 1 Cơ cấu sử dụng đất của KCN Cái Lân giai đoạn 1

TT Danh mục sử dụng đất Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ

1 Đất kinh doanh cơ sở hạ tầng 433.679,4 76,51

2 Đất nhà điều hành KCN 16.244,6 2,87

4 Đất trạm xử lý nước thải KCN 18.000 3,28

5 Đất giao thông, mương thoát nước nội bộ 92.161,9 16,26

6 Đất cây xanh (giai đoạn 1) 4.249,6 0,75

Nguồn: Công ty Cổ phần khu công nghiệp Cái Lân – QNC

Một số hình ảnh về Khu công nghiệp:

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

Do đặc điểm cơ sở là xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, nên trong giai đoạn vận hành không có công nghệ sản xuất

Chủ cơ sở trực tiếp quản lý vận hành các hạng mục công trình hành chính, dịch vụ và hạ tầng kỹ thuật, bao gồm:

- Các công trình hành chính dịch vụ: khu hành chính, dịch vụ của KCN, các công trình tiện ích công cộng

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật và phụ trợ của cơ sở: hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước, hệ thống PCCC, hệ thống cây xanh cảnh quan, hệ thống thông tin liên lạc

- Hệ thống thu gom thoát nước mưa; thoát nước thải

- Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN và các công trình phụ trợ của trạm

Xử lý nước thải tập trung

- Quy trình quản lý, vận hành các hạng mục công trình Dự án tuân thủ theo các quy định của Nghị định 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 của Thủ tướng chỉnh phủ về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế; Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

3.3 Sản phẩm của cơ sở Đặc điểm của cơ sở là kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Do vậy, cơ sở chỉ cho thuê hạ tầng để xây dựng nhà máy, kho bãi và không sản xuất tạo ra sản phẩm.

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn

4.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng cho cơ sở

4.1.1 Nhu cầu sử dụng hóa chất

Nguyên nhiên liệu sử dụng cho cơ sở chủ yếu là hóa chất phục vụ cho trạm xử lý nước thải tập trung:

Bảng 1 2 Nhu cầu sử dụng hóa chất cho trạm xử lý nước thải

TT Tên nguyên liệu, hóa chất Định lượng bơm hóa chất (l/h) Định lượng hóa chất sử dụng

- 5 < pH < 6,5 80-90 15 kg/ 220 m 3 Điều chỉnh pH tại Bể phản ứng

Chất keo tụ tại Bể phản ứng

4 kg/ 120 m 3 Thức ăn cho vi sinh vật bể thiếu khí

TT Tên nguyên liệu, hóa chất Định lượng bơm hóa chất (l/h) Định lượng hóa chất sử dụng

5 H2SO4 Điều chỉnh pH tại

6 Clo khử trùng 40-42 l/h 4 kg/ 120 m 3 Khử trùng vi sinh vật

Nguồn: trạm XLNT tập trung 4.1.2 Nhu cầu sử dụng nước

Nhu cầu sử dụng nước cho giai đoạn 1 của cơ sở được trình bày theo bảng sau:

Bảng 1 3 Nhu cầu sử dụng nước của KCN Cái Lân – Giai đoạn 1

STT Mục đích sử dụng nước Nhu cầu cấp nước (m 3 /ngày đêm)

1 Nước cấp cho sinh hoạt giai đoạn 1 600

2 Nước cấp cho sản xuất của các nhà máy thứ cấp

2.1 Nước làm mát tái sử dụng 114

2.2 Nước đi vào sản phẩm 76

2.3 Nước bay hơi, sử dụng cấp cho nồi hơi

2.4 Nước phun sương, dập bụi và thất thoát khác

Nguồn: KCN Cái Lân 4.1.3 Nhu cầu sử dụng điện

Bảng 1 4 Nhu cầu sử dụng điện của KCN Cái Lân – Giai đoạn 1

TT Hạng mục Suất phụ tải

Công suất tính toán (kW)

I Đất sản xuất công nghiệp (các nhà đầu tư thứ cấp) 0,014 6.720,93

II Các khu kỹ thuật -

2 Trạm xử lý nước thải khu công nghiệp 0,005 183,18

III Công trình hành chính dịch vụ -

1 Nhà điều hành khu công nghiệp 0,02 324,89

4.2 Nguồn cung cấp điện, nước cho cơ sở

- Nguồn điện cung cấp điện cho cơ sở được lấy từ đường dây 110KV của khu vực Hiện nay, KCN đã đầu tư một hệ thống điện trung thế 22 KV và xây dựng 03 Trạm biến áp 450 KVA đảm bảo nguồn điện để cung cấp cho các đơn vị thứ cấp

- Từ trạm biến áp trung gian, điện được đưa đến các trạm biến áp phân phối để cấp điện cho các khu vực trong khu công nghiệp

Nguồn cung cấp nước sinh hoạt:

Nước sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất của các đơn vị hoạt động trong KCN Cái Lân (giai đoạn I) được lấy từ Nhà máy nước Đồng Ho có quy mô 20.000 m 3 /ngày do Công ty CP Nước sạch Quảng Ninh cấp đến chân hàng rào của Khu công nghiệp.

Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

Quá trình hình thành dự án: a Giai đoạn 1: Khu công nghiệp Cái Lân giai đoạn 1 thuộc phường Giếng Đáy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Cái Lân (giai đoạn 1) được thành lập theo Quyết định số 578/TTg ngày 25/7/1997 của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định phê duyệt dự án đầu tư số 340/BXD/KH-DA ngày 31/7/1997 của Bộ Xây dựng Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ giao cho Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh (QNC) làm chủ đầu tư của KCN thay thế Tổng Công ty xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI -

Bộ Xây dựng tại Quyết định số 899/QĐ-TTG ngày 20/9/2000

Theo Quyết định số 53/BXD/KT-QH ngày 03/02/1997 của Bộ Xây dựng về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp tập trung Cái Lân (giai đoạn 1) với diện tích 78 ha Tuy nhiên, diện tích của KCN đã qua 04 lần điều chỉnh do: Chồng lấn với diện tích của hành lang đường ống xăng dầu; Thu hồi đất để làm đường sắt Cái Lân – Yên Viên; Thu hồi đất làm cầu vượt đường Quốc lộ 18 dẫn vào cảng Cái Lân và KCN Cái Lân, diện tích đất thực tế giao cho Chủ đầu tư để thực hiện dự án là 56,68 ha tại Quyết định số 2096/QĐ-UBND ngày 07/7/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh

Diện tích đất KCN Cái Lân (giai đoạn 1 - 56,68 ha), hiện chủ đầu tư đang ký hợp đồng thuê đất với với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tại hợp đồng số 343/HĐTĐ ngày 15 tháng 12 năm 2021 b Giai đoạn mở rộng: Theo Quyết định số 1165/QĐ-UBND ngày 12/4/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Đề án “Đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng và đổi mới quản lý vận hành Khu công nghiệp Cái Lân, thành phố Hạ Long” với phạm vi quy mô dự án là 245 ha (gồm khu 1 – giai đoạn 1 có diện

11 tích 56,68 ha và khu mở rộng có diện tích 189 ha) Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 496/QĐ-BTNMT ngày 28/02/2020

Diện tích đất dự án - khu mở rộng (189 ha), chủ đầu tư đã làm hồ sơ xin phê duyệt chủ trương đầu tư của dự án (đã có ý kiến tham gia của các cơ quan liên ngành cấp Tỉnh, cấp Bộ) Chủ đầu tư đã tổng hợp bổ sung trình Ban Quản lý Khu kinh tế kiểm tra và được Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh có Văn bản số 5212/UBND-XD6 ngày 24/7/2019 đề nghị Bộ kế hoạch và Đầu tư để trình Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Đến nay, Dự án giai đoạn mở rộng chưa được chấp thuận phê duyệt chủ trương do Bộ Kế hoạch và Đầu tư có Văn bản ý kiến số: 2803/BKHĐT- QLKKT ngày 29/4/2020 và UBND tỉnh Quảng Ninh có Văn bản số 6058/UBND-XD6 ngày 03/9/2022 về việc thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp Cái Lân và khu vực lân cận Hiện chủ đầu tư đang chờ các hướng dẫn của UBND tỉnh Quảng Ninh và Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh để thực hiện các bước tiếp theo cho dự án mở rộng

Vị trí khu đất giai đoạn 1 và giai đoạn mở rộng của KCN Cái Lân được mô tả cụ thể theo sơ đồ sau:

Hình 1 Sơ đồ vị trí các khu vực dự án

Vị trí 25 lô đất khu vực 56,68 ha

Vị trí 16 lô đất của 16 nhà máy, doanh nghiệp khu vực 189 ha

Ngành nghề thu hút đầu tư

Khu công nghiệp Cái Lân được Thủ tướng thành lập theo Quyết định số 578/TTg ngày 25/7/1997 và là Khu công nghiệp đầu tiên trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh với danh mục ngành nghề khuyến khích và ưu tiên đầu tư bao gồm: sản xuất, sửa chữa, gia công và lắp ráp chi tiết phụ tùng cơ khí; sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ gỗ; sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ sơn; công nghiệp đóng tàu; công nghiệp dịch vụ hậu cần cảng, logictics và kho bãi container; công nghiệp sản xuất đồ dùng dân dụng; sản xuất đồ điện, lắp ráp điện tử; công nghiệp chế biến; kinh doanh và sản xuất cấu kiện xây dựng; kinh doanh và lưu giữ ga, xăng, dầu và các sản phẩm dầu mỏ; các ngành công nghiệp khác có chức năng tương tự Danh mục ngành nghề được thu hút đầu tư trong Khu công nghiệp Cái Lân được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1 5 Ngành nghề được thu hút đầu tư

TT Nhóm ngành công nghiệp Ký hiệu Số lượng

1 Nhóm ngành xây dựng (kinh doanh, sản xuất các cấu kiện xây dựng,…) A 4

2 Nhóm ngành Kinh doanh và lưu giữ ga, xăng, dầu và các sản phẩm dầu mỏ B 5

3 Sản xuất và kinh doanh sơn C 2

4 Công nghiệp chế biến và các loại hình tương tự D 6

5 Công nghiệp sản xuất và kinh doanh các loại đồ dùng dân dụng E 11

6 Sản xuất đồ điện, lắp ráp điện tử F 3

7 Sản xuất, xuất khẩu dăm gỗ G 1

8 Công nghiệp dịch vụ hậu cần cảng, logictics và kho bãi container H 11

9 Sản xuất, sửa chữa, gia công và lắp ráp chi tiết phụ tùng cơ khí I 1

Nguồn: chủ cơ sở Hiện trạng hoạt động của cơ sở

Tính đến thời điểm hiện tại, Khu công nghiệp Cái Lân - giai đoạn 1 (diện tích 56,68 ha) đã cho các Nhà đầu tư thứ cấp thuê lại đất để thực hiện dự án đạt 100% diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê theo quy hoạch được phê duyệt

Hiện trạng các đơn vị, dự án đang hoạt động trong KCN – giai đoạn 1 được mô tả cụ thể như sau:

Bảng 1 6 Hiện trạng hoạt động của cơ sở (giai đoạn 1 diện tích 56,68 ha)

TT Nhóm ngành Số lượng Tên nhà đầu tư thứ cấp

(kinh doanh, sản xuất các cấu kiện xây dựng,…)

- Công ty CP Hải Long

- Công ty CP Xây dựng Quảng Ninh

Nhóm ngành Kinh doanh và lưu giữ ga, xăng, dầu và các sản phẩm dầu mỏ

- Công ty TNHH TM&DV Điện Quang

- Công ty TNHH Việt Phát Triển

- Công ty TNHH Điện tử Vạn Lực (thuê lại mặt bằng Công ty TNHH Việt Phát Triển)

- Công ty TNHH TM Trần Hồng Quân

3 Sản xuất và kinh doanh sơn 3

- Công ty CP Lions Việt Nam (thuê lại mặt bằng C.ty CP Hải Long)

- Công ty Cổ phần Tiên Đồng

- Công ty CP công nghệ ECO (thuê lại nhà xưởng của Công ty TNHH Inox Tâm Long)

Công nghiệp chế biến và kinh doanh Bia-

- Công ty CP Vinh Cơ Evergreen-VN

- Công ty CPTM Bia Sài Gòn Đông Bắc

- Công ty CP Bia-rượu nước giải khát Quảng Ninh

Công nghiệp sản xuất và kinh doanh các loại đồ dùng dân dụng

- Công ty TNHH Thiết bị đường bộ Hoa Nguyên Việt Nam

- Công ty TNHH Việt Hải Nam

- Công ty TNHH Inox Tâm Long

- Công ty TNHH thiết bị Huynh đệ (thuê lại xưởng của Công ty Việt Hải Nam)

Sản xuất Sợi, vải bạt, bao bì 4

- Công ty TNHH Sợi Hóa Học Thế kỷ mới Việt Nam

- Công ty TNHH MTV VINANEW TAPS

- Công ty CP Hạ Long Group

- Công ty TNHH Bao bì Ánh Dương Việt Nam

Sản xuất linh kiện lắp ráp điện tử, sản xuất nến cao cấp

- Công ty TNHH Công nghiệp Youngsun Wolfram Việt Nam

- Công ty TNHH MTV Nến nghệ thuật AIDI Việt Nam

7 Sản xuất, xuất khẩu dăm gỗ 1 - Công ty SX nguyên liệu giấy Việt Nhật Cái Lân

Công nghiệp dịch vụ hậu cần cảng, logictics và kho bãi

- Công ty CPTM Thái Hưng

- Công ty CPTM Cơ khí Tân Thanh

- Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Trung

Sản xuất, sửa chữa, gia công và lắp ráp chi tiết phụ tùng cơ khí

1 - Công ty CP Cơ khí Tiến Mạnh

Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

tỉnh, phân vùng môi trường

Khu công nghiệp Cái Lân đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường Phê duyệt quyết định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng và đổi mới quản lý vận hành Khu công nghiệp Cái lân, thành phố Hạ Long” số 496/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 02 năm 2020 và Quyết định đính chính nội dung Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1451/QĐ-BTNMT ngày

20 tháng 7 năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Đồng thời, KCN Cái Lân đã được cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 4201/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh

Do vậy, Khu công nghiệp Cái Lân đã được kiểm tra, thẩm định và hoàn toàn phù hợp với quy hoạch và khả năng chịu tải của môi trường

Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Báo cáo đánh giá sự phù hợp của dự án với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 đã được Thủ tường Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022

Sự phù hợp của dự án với quy hoạch tỉnh Quảng Ninh, phân vùng môi trường

Dự án phù hợp quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 theo Quyết định số 3096/QĐ-UBND ngày 23/11/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh Định hướng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh như sau:

- Đẩy mạnh thu hút đầu tư lấp đầy các Khu, cụm công nghiệp đã có, xây dựng thêm các Khu, cụm công nghiệp mới (theo Quy hoạch đã được phê duyệt) để thu hút đầu tư Xây dựng một số khu vườn ươm công nghiệp công nghệ cao tiến tới phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao về cơ khí tự động hóa, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin

- Phát triển các Khu, cụm công nghiệp phù hợp với phát triển đô thị, giao thông Xây dựng hạ tầng các Khu, cụm công nghiệp đồng bộ giữa trong và ngoài hàng rào, phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung gắn với phát triên các khu dịch vụ - đô thị phù hợp để đảm bảo điều kiện sinh hoạt ăn ở và đi lại cho công nhân Các Khu, cụm công nghiệp đều phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung để giảm ô nhiễm môi trường Tập trung phát triển các Khu, cụm công nghiệp có kết cấu hạ tầng hiện đại, xây dựng các khu công nghiệp chuyên ngành như: khu công nghiệp đóng tàu, khu công nghiệp sản xuất ô tô, khu công nghiệp điện tử, khu công nghiệp hỗ trợ, khu cụm công nghiệp dệt - may, khu, cụm công nghiệp chế biến thực phẩm

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Trong quá trình thực hiện và triển khai dự án, nội dung về sự phù hợp dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường đã được đánh giá trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường và hiện không có thay đổi Do vậy, báo cáo đề xuất cấp phép môi trường sẽ không thực hiện đánh giá lại nội dung này

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa:

- Hệ thống thu gom nước mặt (nước mưa chảy tràn được xây dựng, bố trí xung quanh vỉa hè trên các tuyến đường trong khu công nghiệp, bên trên có các tấm đan

- Lưu vực thu gom nước mưa chảy tràn như sau:

+ Khu vực nhà điều hành: thu vào tuyến rãnh thoát dọc tuyến đường RD-06, sau đó dẫn về rãnh dọc tuyến RD -07

+ Lưu vực trung tâm Khu công nghiệp: nước mưa được thu vào tuyến rãnh RD-07, RD-02, RD-04 sau đó chảy về tuyến RD-01

+ Lưu vực phía Tây Nam và phía Tây của Khu công nghiệp: nước mưa được thu vào tuyến rãnh RD-04 và RD-03 sau đó chảy về tuyến RD-01

+ Lưu vực phía Tây Khu công nghiệp: nước mưa được thu vào tuyến rãnh RD-04 và RD-03 sau đó chảy về tuyến RD-01

+ Lưu vực phía Đông của Khu công nghiệp: nước mưa được thu vào tuyến rãnh RD-07, RD-02, RD-04 sau đó chảy về tuyến RD-05

+ Toàn bộ nước từ tuyến RD-05 và RD-01 dẫn theo tuyến rãnh chạy dọc ranh giới phía Bắc Khu công nghiệp và chảy ra tuyến mương giáp phía Đông Khu công nghiệp trước khi dẫn ra Vịnh Cửa Lục

- Hệ thống rãnh thoát nước có kích thước trung bình: rộng 1,0 m × sâu 0,8m

- Kết cấu tuyến mương, hố ga thoát nước mưa:

+ Tuyến mương chính tại các tuyến đường: sử dụng cống xây gạch có đậy đan bố trí dưới hè đường, đoạn qua đường kết cấu xây đá hộc hoặc bằng bê tông cốt thép Cụ thể như sau:

+ Mương xây gạch chỉ, VXM mác 75, chiều rộng thành mương 0,22 m

+ Chát thành mương VXM mác 75

+ Đáy mương đổ bê tông mác 150

+ Đổ rằng thành mương bằng BTCT mác 200

+ Trên đậy tấm đan BTCT mác 200

+ Đường cống thoát nước qua đường được sử dụng bằng cống hộp bê tông cốt thép đúc sẵn, trên đường đổ bê tông cốt thép chịu lực

+ Đường cống trong tiểu khu của các đơn vị thứ cấp: sử dụng cống tròn bằng bê tông cốt thép đúc sẵn hoặc cống xây gạch Rãnh thoát nước xung quanh công trình xây gạch hoặc bằng kết cấu bê tông, đậy tấm đan có song chắn rác

+ Sử dụng loại cửa thu nước phù hợp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ quan Bố trí cửa thu nước tại các vị trí trũng theo quy hoạch chiều cao hoặc theo khoảng cách đều

Ga thăm bố trí tại vị trí các đường cống giao nhau, vị trí có sự thay đổi tiết diện cống hoặc bố trí theo khoảng cách đều, đáy ga phải thiết kế thấp hơn đáy cống 25÷30cm để lắng cặn và thuận tiện trong quá trình bảo dưỡng mạng lưới

+ Hố ga kết cấu xây gạch hoặc sử dụng các kết cấu định hình khác phù hợp với từng loại kết cấu cống

- Hướng thoát nước chính: nằm giữa trung tâm khu vực, thoát nước cho phần lớn khu vực quy hoạch nước mưa từ các lô đất, các khu được thu vào hệ thống cống theo địa hình chảy vào mương thoát nước chính nằm ở giữa khu vực sau đó thoát ra Vịnh Cửa Lục

Hình 2 Sơ đồ mạng lưới thu gom và thoát nước mưa của cơ sở

- Hệ thống thu gom nước mặt KCN Cái Lân gồm có các loại mương như sau: + Loại A: Chiều rộng lòng mương 0,4 m (Ký hiệu B400)

+ Loại C: Chiều rộng lòng mương 0,6 m (Ký hiệu B600)

+ Loại D: Chiều rộng lòng mương 0,8 m (Ký hiệu B800)

+ Loại E: Chiều rộng lòng mương 1,0 m (Ký hiệu B1000)

+ Loại F: Chiều rộng lòng mương 1,2 m (Ký hiệu B1200)

+ Loại P: Chiều rộng lòng mương 1,5 m (Ký hiệu B1500)

+ Loại L: Chiều rộng lòng mương 2,0 m (Ký hiệu B2000)

+ Loại M: Chiều rộng lòng mương 2,2 m (Ký hiệu B2200)

Khối lượng hệ thống thoát nước mưa của KCN Cái Lân – giai đoạn 1 đã triển khai được tổng hợp và trình bày tại bảng dưới đây:

Bảng 3 1 Khối lượng tuyến cống thoát nước mưa đã xây dựng thuộc giai đoạn 1

TT Tuyến cống Đơn vị

Khối lượng (chiều dài tuyến)

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,4 B400 40,8

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 135,05

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 92,6

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,0 B1000 201,4

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,5 B1500 214

Hệ thống (cống, rãnh) thu gom tập trung nước mặt của KCN

Xả ra Vịnh Cửa Lục Thu cặn

TT Tuyến cống Đơn vị

Khối lượng (chiều dài tuyến)

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,6 B1600 19

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,4 B400 196,25

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 98

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,4 B400 105,9

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 32,8

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 83,6

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,0 B1000 184,8

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,4 B400 245,2

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 58

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,8 B800 143,25

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,0 B1000 111,3

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,2 B1200 43,6

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,8 B800 80,77

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,0 B1000 83,8

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 61,1

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,8 B800 81,1

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,0 B1000 123,3

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 95,1

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,0 B1000 184,5

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,2 B1200 325,65

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 2,0 B2000 171,5

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,0 B1000 43,5

TT Tuyến cống Đơn vị

Khối lượng (chiều dài tuyến)

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 54,3

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,8 B800 131,2

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,0 B1000 46,85

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,2 B1200 9,5

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,4 B400 45,4

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 81

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 1,0 B1000 54,2

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,8 B800 100,9

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 2,2 B2200 27,2

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,4 B400 40,85

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,6 B600 171

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 0,8 B800 43,8

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 2,0 B2000 78,8

- Rãnh BTCT đậy tấm đan m 2,2 B2200 124,1

Nguồn: Bản vẽ hoàn công thoát nước mưa Đối với tuyến cống thoát nước qua đường, Khu công nghiệp sử dụng bằng cống hộp bê tông cốt thép đúc sẵn gồm các tuyến:

+ Tuyến cống hộp qua đường RD-03; KT: dài 17m x rộng 1,2m x sâu 1,05m + Tuyến cống hộp qua đường RD-02; KT: dài 17m x rộng 1,8m x sâu 1,4m + Tuyến cống hộp qua đường RD-02; KT: dài 17m x rộng 2,2m x sâu 0,9 m + Tuyến cống hôp qua đường RD-04; KT: dài 10,7m x rộng 2,4m x sâu 1,5m + Tuyến cống hôp qua đường RD-04; KT: dài 10,7m x rộng 1,5m x sâu 1,7m + Tuyến cống hôp qua đường RD-04; KT: dài 10,7m x rộng 2,0 m x sâu 1,7m + Tuyến cống hôp qua đường RD-07; KT dài 11,6m x rộng 1,2m x sâu1,05m

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải a Mạng lưới thu gom thoát nước thải

Hệ thống thu gom nước thải được xây dựng riêng biệt với hệ thống thu gom nước mặt Cụ thể như sau:

+ Nước thải bồn cầu: thu gom theo đường ống nhựa PVC về xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại ba ngăn trong khuôn viên từng Đơn vị thứ cấp sau đó đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung của Khu công nghiệp

+ Nước thải nấu ăn, tắm giặt, rửa sàn: chảy qua song chắn rác dẫn về bể lắng riêng của từng Đơn vị thứ cấp trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom tập trung Khu công nghiệp

+ Nước thải công nghiệp phát sinh từ một số nhà đầu tư thứ cấp trong khu công nghiệp được xử lý đạt tiêu chuẩn (xử lý bằng phương pháp lắng lọc, phương pháp hóa lý, phương pháp vi sinh, ) sau đó được đấu nối vào hệ thống thu gom đưa về Trạm xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp

- Hệ thống thu gom nước thải của Khu công nghiệp sẽ được phân bố theo từng tuyến Cụ thể như sau:

+ Lưu vực phía Tây Bắc Khu công nghiệp (gồm các lô: 53,54,55) được thu theo hướng tự chảy từ Tây sang Đông vào đường ống D300 chạy dọc ranh giới Khu công nghiệp và đưa về đường ống D300 dọc đường RD-01

+ Lưu vực phía Đông Bắc Khu công nghiệp (gồm các lô: 56,57,58,59): được thu theo hướng tự chảy từ Đông sang Tây vào đường ống D300 chạy dọc ranh giới Khu công nghiệp và đưa về đường ống D300 dọc đường RD-01

+ Lưu vực phía Tây (gồm các lô 1,2, 2A,3,20): được thu theo hướng tự chảy từ Bắc xuống Nam vào đường ống D300 chạy dọc đường RD 03 và đưa về đường ống D300 dọc đường RD-01 Các lô 4,5: thu theo hướng tự chảy từ Tây sang Đông vào đường ống D300 chạy dọc đường RD-01

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

- Đối với chất thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của cán bộ, nhân viên vận hành Trạm XLNT chủ yếu là chất thải hữu cơ, giấy loại, túi nylong, chai nhựa thải với khối lượng khoảng 15 kg/ngày

Biện pháp thu gom: bố trí 03 thùng đựng rác bằng nhựa PP, có nắp đậy, dung tích

240 lít, được dán nhãn để lưu chứa tạm thời chất thải sinh hoạt Trên mỗi thùng có dán nhãn phân loại: 01 thùng chứa chất thải hữu cơ, 01 thùng chứa chất thải có thể tái chế, 01 thùng chứa chất thải không tái chế

- Đối với chất thải rắn phát sinh từ sân, đường, vỉa hè: được thu gom vào các thùng chứa rác có dung tích 100 lít đặt tại vị trí thích hợp trong khuôn viên cây xanh và dọc các tuyến đường trong KCN (khoảng 10 thùng) Cự ly đặt các thùng rác công cộng từ 200 –

Ngoài ra, định kỳ khoảng 1 năm/lần, chủ dự án tiến hành nạo vét hệ thống mương thoát nước mưa của KCN Lượng bùn thải phát sinh từ quá trình này ước tính bằng khoảng 100 kg/lần Toàn bộ lượng bùn thải từ quá trình nạo vét mương thoát nước mưa được thu gom và chuyển giao cho đơn vị có đầy đủ chức năng để xử lý Đối với chất thải rắn sinh hoạt, hàng ngày Công ty sẽ bàn giao lại cho đơn vị thu gom vận chuyển đưa đi xử lý với tần suất 1 lần/ ngày Đối với chất thải rắn thông thường khác, do không phát sinh thường xuyên nên sau khi thu gom sẽ được vận chuyển về khu vực lưu chứa có diện tích 20,2m 2 Kho chứa được đặt tại khu vực gần trạm xử lý nước thải tập trung.

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

KCN Cái Lân đã xây dựng 01 kho chứa CTNH tại khu vực gần trạm xử lý nước thải tập trung Kho chứa CTNH có diện tích 15 m 2 Kho chứa này được thiết kế và xây dựng theo đúng các hướng dẫn tại Thông tư số 36/2015/TT – BTNMT Cụ thể như sau:

+ Cao độ nền của kho chứa chất thải nguy hại được thiết kế cao hơn mặt bằng khu đất xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung là 0,45 m nhằm đảm bảo tránh bị ngập úng và nước mưa chảy từ các khu vực xung quanh chảy tràn vào khu vực lưu chứa

+ Kho chứa được thiết kế và xây dựng dạng nhà khung thép Nền kho chứa chất thải nguy hại được đổ bê tông đá 1x2 M150 dày 0,3 m Bao xung quanh và mái nhà kho bằng tôn sóng vuông dày 0,47 mm và liên kết với cột và xà gồ bằng đinh vít

+ Xung quanh kho chứa (bên trong tường bao) có hệ thống rãnh và hố thu nước rò rỉ… Có lắp đặt các biển báo theo quy định Bên trong nhà kho có thiết bị PCCC và các dụng cụ ứng phó sự cố xảy ra

Hình ảnh kho chứa chất thải của Khu công nghiệp Cái Lân được mô tả như sau:

Hình 10 Hình ảnh kho chứa chất thải của KCN Đặc tính và khối lượng phát sinh CTNH

Căn cứ theo chứng từ chất thải nguy hại đã chuyển giao năm 2021 cho Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Toàn Thắng - Đơn vị đang ký hợp đồng thu gom và xử lý CTNH với Khu công nghiệp Thành phần và khối lượng CTNH phát sinh thường xuyên của Khu công nghiệp bao gồm:

Bảng 3 8 Thành phần và khối lượng CTNH phát sinh thường xuyên của KCN

TT Tên chất thải nguy hại Mã CTNH ĐVT Khối lượng

1 Mực in thải có các thành phần nguy hại 08 02 01 Kg 3

3 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 Kg 5

4 Chất hấp thụ vật liệu lọc (kể cả vật liệu lọc dầu) giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại

5 Hóa chất và hỗn hợp hóa chất phòng thí nghiệm thải bao gồm hoặc chưa có các chất thải nguy hại

Nguồn: Chứng từ chuyển giao CTNH năm 2021 Phương án thu gom

+ Đối với chất thải nguy hại phát sinh từ khu nhà điều hành Khu công nghiệp và Trạm XLNT: Hộp mực in thải, bóng đèn huỳnh quang, pin, ắc quy thải, dầu bôi trơn được thu gom về kho chứa CTNH đặt gần khu vực trạm xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp

+ Chất hấp thụ vật liệu lọc (kể cả vật liệu lọc dầu) giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại; Hóa chất và hỗn hợp hóa chất phòng thí nghiệm thải bao gồm hoặc chưa có các chất thải nguy hại được thu gom về kho chứa CTNH đặt gần khu vực trạm xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp;

Công ty Cổ phần khu công nghiệp Cái Lân - QNC (chủ nguồn thải) đã ký hợp đồng Vận chuyển, thu gom, xử lý chất thải nguy hại với Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Toàn Thắng - Đơn vị có đầy đủ chức năng để thu gom, vận chuyển và xử CTNH theo quy định của pháp luật

- Phương thức thu gom: Công ty Cổ phần khu công nghiệp Cái Lân - QNC chịu trách nhiệm thu gom, phân loại và lưu giữ tạm thời CTNH thành từng loại riêng biệt theo quy định vào kho chứa Định kỳ tùy theo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh thực tế, đơn vị xử lý sẽ thu gom từ kho chứa CTNH của cơ sở để đưa đi xử lý theo đúng quy định của pháp luật Khi chuyển giao CTNH, hai bên có biên bản chuyển giao xác nhận khối lượng CTNH được vận chuyển.

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Đặc thù của dự án xây dựng và kinh doanh hạ tầng của Khu công nghiệp sẽ không phát sinh nhiều nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn, độ rung Trong quá trình hoạt động của Trạm XLNT, các máy móc như máy thổi khí, máy bơm sẽ được lắp đặt chìm hoặc lắp đặt trong nhà vận hành riêng, xây kín tránh phát sinh tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

a) Biện pháp phòng ngừa sự cố mạng lưới thu gom nước thải

+ Thường xuyên kiểm tra hoạt động phát sinh nước thải từ các doanh nghiệp, kiểm tra đấu nối và song chắn rác;

+ Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng nạo vét đường ống để phát hiện và xử lý kịp thời trường hợp sự cố tắc nghẽn và rò rỉ trong hệ thống xử lý nước thải;

+ Thường xuyên vệ sinh và nạo vét các trạm bơm trung chuyển tránh gây ra các sự cố

+ Dự trữ bơm dự phòng để đối phó với trường hợp sự cố cần thiết về thiết bị b) Biện pháp phòng ngừa sự cố trạm xử lý nước thải

+ Thường xuyên kiểm tra, theo dõi nước thải đầu vào của trạm xử lý, nước thải sau xử lý của các doanh nghiệp đấu nối

+ Yêu cầu các doanh nghiệp thứ cấp thực hiện việc xử lý nước thải sơ bộ theo cam kết tại báo cáo đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường, đăng ký môi trường đã được phê duyệt; thực hiện thỏa thuận đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom tập trung Khu công nghiệp Cái Lân và hợp đồng xử lý nước thải giữa doanh nghiệp thứ cấp với chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp

+ Theo dõi tình trạng hoạt động của các máy móc thiết bị tại trạm xử lý, đảm bảo hoạt động ổn định, có kế hoạch bảo dưỡng cụ thể

+ Nhân viên kỹ thuật vận hành hệ thống phải được đào tạo tập huấn, chuyển giao công nghệ, thao tác đúng khi có sự cố phát sinh và luôn có mặt tại vị trí khi vận hành + Các máy móc thiết bị phải được kiểm tra, theo dõi thường xuyên các thông số kỹ thuật Tiến hành bảo dưỡng định kỳ sửa chữa khi có hỏng hóc

+ Bố trí các vật tư, thiết bị dự phòng đối với các thiết bị có nguy cơ hư hỏng cao như máy bơm, phao, van, ống dẫn nước thải, để thay thế khi cần thiết

+ Bố trí các thiết bị dự phòng để hoạt động luân phiên đối với các máy bơm, máy thổi khí,

+ Trang bị đầy đủ bảo hộ cho kỹ thuật viên vận hành hệ thống

+ Xây dựng quy trình ứng phó khẩn cấp đối với sự cố của hệ thống xử lý nước thải và huấn luyện định kỳ đối với nhân viên vận hành hệ thống

+ Nạo vét duy tu, bảo dưỡng các tuyến mương thoát nước và hố lắng; Hệ thống thu gom nước thải tránh tình trạng ứ đọng, gây ách tắc để kịp thời phát hiện xử lý các sự cố + Phối hợp với các nhà đầu tư thứ cấp tiến hành kiểm tra, giám sát nguồn nước thải, bố trí lắp đặt các song chắn rác, hố ga để lắng bùn cặn trước khi đưa vào hệ thống thu gom chung của Khu công nghiệp

+ Quan trắc chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý thường xuyên để kịp thời phát hiện các sự cố Ứng phó sự cố từ trạm XLNT tập trung: Ứng phó sự cố đối với hệ thống XLNT được áp dụng cho cả hệ thống XLNT tập trung của chủ đầu tư và các hệ thống XLNT cục bộ sẽ phối hợp với nhau cùng thực hiện các biện pháp như sau:

- Dừng ngay các hoạt động liên quan đến việc phát sinh nước thải trong trong trường hợp trạm xử lý chờ khắc phục sự cố

- Tiến hành xác định nguyên nhân xảy ra sự cố và khắc phục kịp thời sự cố

- Đối với nước thải chưa được xử lý đạt yêu cầu cần được bơm khẩn cấp về bể điều hòa, bể tuần hoàn để lưu chứa và xử lý lại sau khi khắc phục xong sự cố

- Đối với hệ thống XLNT của Khu công nghiệp: Khi có sự cố xảy ra cần tạm dừng hoạt động ngay, dẫn toàn bộ nước thải về hồ chứa sự cố, khẩn trương khắc phục sự cố Sau khi xử lý xong sẽ được bơm trở lại bể điều hòa và bắt đầu xử lý

Vận hành hồ sự cố:

- Khi máy móc thiết bị trong trạm bị hỏng, cần dừng vận hành để thực hiện quá trình khắc phục sự cố bảo trì, bảo dưỡng, thì lượng nước thải tồn đọng tại bể cần bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa được bơm từ bể gom sang hồ sự cố để lưu giữ, đến khi khắc phục bảo trì, bảo dưỡng xong các thiết bị trong trạm xử lý Nước thải từ hồ sự cố sẽ được bơm ngược lại hố gom hoặc bể điều hòa để xử lý

- Khi phát hiện nước thải tại hố gom có sự cố khác lạ, không đạt tiêu chuẩn Nhân viên vận hành sẽ đóng van bơm nước lên các bể xử lý đồng thời mở van (dùng bơm di

46 động) để đưa nước thải vào hồ sự cố Sau khi xác định nguyên nhân và đưa ra phương án xử lý phù hợp, nước thải sẽ được bơm ngược từ hồ sự cố về bể gom (bể điều hòa) để xử lý Sơ đồ vận hành hồ sự cố được mô tả như sau:

Hình 11 Quy trình vận hành hồ sự cố Biện pháp phòng ngừa sự cố khác

Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố bao gồm:

- Lắp đặt và vận hành các thiết bị dự phòng như: máy bơm, máy thổi khí hoạt động luân phiên để phòng ngừa trường hợp các thiết bị gặp sự cố cũng như bảo đảm tuổi thọ cho các thiết bị

- Kiểm tra Trạm xử lý thường xuyên và bảo dưỡng định kỳ 1 năm/lần

- Kiểm tra và bảo dưỡng thường xuyên hệ thống thu gom nước thải

- Phân công cán bộ trực vận hành Trạm xử lý

- Đảm bảo thu gom, xử lý toàn bộ nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các Nhà máy thứ cấp

- Kiểm tra và bảo dưỡng thường xuyên hệ thống đường ống thu gom nước thải và các trang thiết bị tại Trạm xử lý, không để nước thải chưa xử lý chảy ra ngoài môi trường

- Bảo đảm nước thải trước khi xử lý được điều chỉnh về độ pH và nhiệt độ thích hợp để bùn sinh học hoạt động ổn định

- Khi xảy ra các sự cố liên quan đến bùn sinh học, sẽ thực hiện các biện pháp khắc phục kịp thời để quá trình xử lý nước thải diễn ra ổn định

Bảng 3 9 Một số sự cố thường gặp và cách khắc phục đối với trạm xử lý nước thải

Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục

Nước thải sau xử lý không trong

Lượng khí sục không đủ

Dừng bơm nước thải, bật máy thổi khí chạy liên tục trong 3 tiếng Lượng bùn vi sinh trong bể hiếu khí bị thiếu

Bọt trắng nổi đầy tại bể hiểu khí

Thiếu oxi Kiểm tra máy thổi khí, bật thêm máy thổi khí Lượng bùn vi sinh trong bể bị thiếu Bổ sung thêm bùn

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

a) Lắp đặt các hệ thống phòng và chữa cháy

Phương án phòng và chữa cháy cho Khu công nghiệp Cái Lân đã được chủ đầu tư lập và được Phòng cảnh sát PCCC Công an tỉnh Quảng Ninh phê duyệt tại văn bản số 497/PCCC ngày 05/12/2001 (văn bản nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy được đình kèm tại phần phụ lục của báo cáo) b) Các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải Đối với bụi và khí thải từ hoạt động giao thông

+ Vệ sinh sạch sẽ hàng ngày khu vực gửi xe

+ Bố trí xe phun nước, rửa các tuyến đường nội bộ của Khu công nghiệp Tần suất phun nước rửa đường là 1 lần/ngày

+ Trồng và duy trì, chăm sóc cây xanh

+ Tổ chức tốt khu vực bãi xe, thuận tiện cho công nhân và cán bộ công nhân viên trong khu công nghiệp và kiểm soát ô nhiễm không khí do xe cơ giới

+ Sửa chữa các tuyến đường nội bộ ngay khi phát hiện hư hỏng

+ Giảm tốc độ khi xe đi vào khu công nghiệp bằng gờ giảm tốc và biển hạn chế tốc độ

+ Tăng cường trồng cây xanh trong khuôn viên của Khu công nghiệp, cây xanh được bố trí trồng theo khoảng cách 3-6m/cây dọc các tuyến đường nội bộ

Giảm thiểu khí, mùi thải phát sinh tại khu xử lý nước thải, kho chứa chất thải:

+ Thực hiện nghiêm túc quy trình vận hành toàn hệ thống xử lý theo đúng hướng dẫn để quy trình xử lý đạt hiệu quả cao, giảm thiểu quá trình tạo mùi hôi và khí thải từ nước thải

+ Theo dõi thường xuyên hiệu quả xử lý của các trạm xử lý nước thải

+ Trồng cây xanh xung quanh khu vực trạm xử lý nhằm hạn chế phát tán mùi hôi và khí thải

+ Phần bùn thải sau khi xử lý sẽ được Chủ cơ sở thuê đơn vị có đủ chức năng vận chuyển và xử lý tại nơi quy định

+ Các nắp cống, hố ga được đậy kín để tránh phát tán mùi hôi

+ Vệ sinh sạch sẽ khu vực chứa rác hàng ngày

+ Các loại CTR cần được phân loại và bố trí theo đúng quy định về quản lý chất thải của Bộ Tài nguyên và Môi trường

+ Các thùng chứa chất thải đều trang bị các thùng có nắp đậy, ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý đối với từng loại rác thải

+ Đối với rác thải sinh hoạt được bố trí vào các thùng đựng có nắp đậy đến cuối ngày xe của đơn vị đã ký hợp đồng đến thu gom và xử lý

+ Đối với rác thải nguy hại định kỳ đơn vị đã ký hợp đồng đến thu gom và xử lý

3.7 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Khu công nghiệp Cái Lân đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng và đổi mới quản lý vận hành Khu công nghiệp Cái lân, thành phố Hạ Long” tại Quyết định số 496/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 02 năm 2020 và Quyết định đính chính nội dung Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1451/QĐ-BTNMT ngày

20 tháng 7 năm 2020 Các nội dung thay đổi, đính chính cụ thể như sau:

Bảng 3 10 Một số nội dung thay đổi so với phương án đã được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường

TT Hạng mục Phương án được phê duyệt trong báo cáo ĐTM

Phương án điều chỉnh Chi tiết

Trạm xử lý nước thải tập trung

Nước thải đầu vào → trạm bơm → bể điều hòa

→ bể lắng cát → bể lắng đứng đợt 1 (2 bể) → bể trộn hóa chất → bể Aeroten → bể lắng ly tâm đợt 2 → bể khử trùng → vịnh Cửa Lục

Quy trình xử lý sau cải tạo:

Nước thải đầu vào → trạm bơm → bể điều hòa

→ bể phản ứng → bể lắng đứng đợt 1 → bể thiếu khí → bể dẫn → bể Aeroten → bể lắng ly đứng 2 → bể khử trùng

+ Chuyển đổi bể lắng cát thành bể phản ứng

+ Chuyển đổi 02 bể lắng đứng đợt 1 thành 01 bể lắng đứng đợt 1 và chuyển công năng thành 01 bể thiếu khí

+ Hóa chất được cấp vào bồn, pha chộn theo tỷ lệ sau đó được dẫn vào các bể xử lý bằng hệ thống bơm định lượng

TT Hạng mục Phương án được phê duyệt trong báo cáo ĐTM

Phương án điều chỉnh Chi tiết

2 Hồ sự cố môi trường

+ 01 hồ sự cố có dung tích 4000 m 3

+ 01 hồ sự cố có dung tích 1600 m 3 phục vụ cho (giai đoạn 1)

Bùn được lưu trong bể chứa, sử dụng máy ép bùn (hoặc đưa lên sân phơi bùn, tận dụng trồng cây hoặc xử lý theo quy định)

Bùn được lưu trong bể chứa, sử dụng máy ép bùn (hoặc đưa lên sân phơi bùn, tận dụng trồng cây hoặc làm nhiên liệu chất đốt) Đánh giá:

- Về công nghệ XLNT: Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn thiết kế đã tiến hành cải tạo hệ thống xử lý nước thải của Khu công nghiệp Cụ thể như sau:

+ Chuyển đổi bể lắng cát thành bể phản ứng: việc bổ sung thêm trong dây chuyền công nghệ xử lý bể phản ứng sẽ có vai trò điều chỉnh pH, hỗ trợ quá trình keo tụ, tạo bông và nâng cao hiệu quả của công đoạn xử lý kế tiếp (bể lắng đứng đợt 1)

+ Chuyển đổi 02 bể lắng đứng đợt 1 thành 01 bể lắng đứng đợt 1và chuyển công năng 01 bể thiếu khí: Việc chuyển đổi này bản chất không làm thay đổi công nghệ xử lý Ngoài ra, khi bổ sung thêm bể thiếu khí sẽ góp phần tăng hiệu quả xử lý các chất hữu cơ thông qua quá trình phản nitrat và quá trình photphorit diễn ra trong bể

+ Bồn trộn hóa chất: Hóa chất được cấp vào bồn trộn được pha theo tỷ lệ, sau đó được bơm vào các bể xử lý thông qua các bơm định lượng

- Về xây dựng hồ sự cố môi trường: Thay đổi 01 hồ sự cố có dung tích 4.000 m 3 thành 01 hồ sự cố có dung tích 1.600 m 3 phục vụ cho giai đoạn 1: Việc thay đổi này phù hợp lượng nước thải phát sinh của các doanh nghiệp thứ cấp (của giai đoạn 1), đảm bảo hồ sự cố chứa được lượng nước thải phát sinh của các doanh nghiệp thứ cấp tối thiểu trong 2 ngày Căn cứ theo quá trình vận hành thực tế thì lưu lượng xả thải thường xuyên của trạm là từ 500-700 m 3 /ngày đêm -> với dung tích hồ sự cố sau điều chỉnh là 1.600 m 3 phù hợp với lượng nước thải phát sinh hiện nay của cơ sở

+ Xử lý bùn: Bùn sẽ được đưa về bể chứa, định kỳ sẽ được xử lý qua máy ép bùn (hoặc đưa đến sân phơi bùn để tái sử dụng cho cây xanh) và chuyển về nhà máy xi măng Lam Thạch để làm nhiên liệu phục vụ sản xuất xi măng Hàng năm đơn vị thực hiện quan trắc, phân tích chất lượng bùn thải kết quả quan trắc chất lượng bùn định kỳ đều đạt QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước thải

Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghị cấp lại giấy phép môi trường quy định tại điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này)

Đến thời điểm hiện tại Công ty chưa được cấp Giấy phép môi trường Tuy nhiên công ty đã được cấp các Giấy phép môi trường thành phần như: Giấy phép xả thải vào nguồn nước, Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Cái Lân – QNC đã được cấp Giấy phép xả thải vào nguồn nước số: 4201/QĐ-UBND ngày 11/11/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh.

Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học

Khu công nghiệp Cái Lân (giai đoạn 1) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thành lập Khu công nghiệp Cái Lân, tỉnh Quảng Ninh tại Quyết định số 578/TTg ngày 25/7/1997 Đến nay Khu công nghiệp đã hoàn thành xây dựng hạ tầng và vận hành ổn định cho phần diện tích giai đoạn 1 Trong suốt quá trình xây dựng hạ tầng và vận hành, Khu công nghiệp Cái Lân chưa để xảy ra sự cố nào gây ảnh hưởng đến môi trường

Do vậy, hiện tại Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Cái Lân – QNC xin không trình bày kế hoạch, tiến độ và kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải

Nước thải phát sinh từ trạm xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Cái Lân

4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa

Lưu lượng xả nước thải tối đa: 2.000 m 3 / ngày đêm

Số lượng dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau xử lý của trạm xử lý nước thải tập trung KCN Cái Lân, tuyến dẫn nước thải sau xử lý là ống dẫn HDPE D300 xả vào tuyến mương phía Đông của Khu công nghiệp dẫn ra Vịnh Cửa Lục theo phương thức tự chảy

4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

Giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm có trong nước thải sau xử lý của Trạm XLNT tập trung Khu công nghiệp Cái Lân được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3 11 Giới hạn thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xả ra ngoài môi trường

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn Quy chuẩn so sánh

QCVN 40:2011/BTNMT, Cột B với K q = 1,0, Kf

2 Độ màu (pH=7) Pt-Co 150

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn Quy chuẩn so sánh

QCVN 40:2011/BTNMT, Cột B với K q = 1,0, Kf

22 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10

4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải

+ Vị trí xả nước thải sau xử lý có tọa độ: X = 2320935; Y = 425313 (theo Hệ tọa độ VN 2000, Kinh tuyến trục 107,45 ’ , múi chiếu 3 0 )

+ Phương thức xả thải: nước thải sau xử lý của Trạm xử lý nước thải tập trung chảy theo đường ống HDPE D300, ra rãnh thoát nước khu vực, xả ra nguồn tiếp nhận theo phương thức tự chảy, xả mặt và ven bờ

+ Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: Vịnh Cửa Lục

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

Nguồn số 1: Từ các phương tiện tham gia giao thông trong dự án (phát sinh liên tục) Nguồn số 2: từ máy phát điện dự phòng (nguồn phát sinh không liên tục, chỉ phát sinh khi sử dụng máy phát điện)

Nguồn số 3: từ các máy bơm, thiết bị khác của trạm xử lý nước thải b) Giới hạn tối đa với tiếng ồn, độ rung

Giới hạn đối với tiếng ồn Đảm bảo đạt QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn, áp dụng với các khu vực thông thường, cụ thể như sau:

Giới hạn đối với độ rung Đảm bảo đạt QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung, áp dụng với các khu vực thông thường, cụ thể như sau:

+ Từ 21h đến 6h: mức nền (là mức gia tốc rung đo được khi không có các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ và xây dựng tại các khu vực được đánh giá)

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải

Dự án không có các hoạt động dịch vụ xử lý chất thải nguy hại.

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

Dự án không có các hoạt động nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

54

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

Kết quả quan trắc nước thải định kỳ trong 02 năm (2020 và 2021) của KCN được trình bày tại bảng sau:

Bảng 5 1 Tổng hợp các kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý năm 2020

STT Thông số ĐVT Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 QCVN

11 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l

Ngày đăng: 24/02/2024, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN