Các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của khu công nghiệp kho bãi bao gồm cả kho lạnh, dịch vụ kho bãi vận chuyển, giao nhận, cho thuê văn phòng, ngân hàng, bưu điện, viễn thông, cung cấp thự
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC BẢNG iv
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
DANH MỤC các từ và các ký hiệu VIẾT TẮT vii
CHƯƠNG I 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1
1.1 Tên chủ cơ sở: 1
1.2 Tên cơ sở: Khu công nghiệp Rạch Bắp 1
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 5
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 16
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nước 16
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện 20
1.4.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất 20
CHƯƠNG II 21
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 21
2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 21
2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 24
2.2.1 Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải 26
2.2.2 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải 27
2.2.3 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của nguồn nước tiếp nhận 29
2.2.4 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận 30 2.2.5 Tác động đến môi trường và hệ sinh thái thủy sinh của nguồn nước tiếp nhận 31
2.2.6 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến các hoạt động kinh tế, xã hội khác32 2.2.7 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông sài Gòn 33
CHƯƠNG III 36
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 36
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 36
3.1.1 Mạng lưới thu gom, thoát nước mưa 36
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải 38
Trang 43.1.2.1 Công trình thu gom nước thải 38
3.1.2.2 Công trình thoát nước thải 39
3.1.2.3 Nguồn tiếp nhận 41
3.1.3 Công trình xử lý nước thải đã được xây lắp 42
3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 54
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải thông thường 56
3.3.1 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 56
3.3.2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường 57
3.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 59
3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 63
3.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 63
3.6.1 Cây xanh 63
3.6.2 Hồ sự cố 64
3.6.3 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải 65
3.6.4 Phương án khắc phục các sự cố hệ thống xử lý nước thải 77
3.6.5 Biện pháp an toàn trong tiếp xúc với hóa chất sử dụng cho hệ thống XLNT 79
3.6.6 Xây dựng ban chỉ huy ứng phó sự cố môi trường 81
3.6.7 Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với kho chứa chất thải rắn 84
3.7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 85
3.7.1 Các biện pháp giảm thiểu áp dụng tổng hợp tại KCN Rạch Bắp 85
3.7.2 Biện pháp phòng cháy chữa cháy 86
CHƯƠNG IV 88
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 88
4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 88
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 88
4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa 88
4.1.3 Dòng nước thải 88
4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 88 4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 90
4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 90
4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 90
4.4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với quản lý chất thải 91
4.4.1 Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên 91
Trang 55.4.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 91
4.5 Các hạng mục môi trường đã và sẽ đầu tư tại KCN Rạch Bắp 92
CHƯƠNG V 93
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 93
5.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 93
5.2 Kết quả đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải thông qua số liệu quan trắc tự động 98
5.3 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nguồn tiếp nhận 101
CHƯƠNG VI 105
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 105
6.1 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 105
6.1.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 105
6.1.2 Chương trình quan trắc môi trường tự động, liên tục 105
6.2 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 105
CHƯƠNG VII 106
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 106
CHƯƠNG VIII 109
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 109
PHỤ LỤC 111
PHỤ LỤC 01: HỒ SƠ PHÁP LÝ 112
PHỤ LỤC 02: CÁC PHIẾU KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH 114
PHỤ LỤC 03: CÁC BẢN VẼ CỦA DỰ ÁN 115
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tọa độ các điểm mốc khu đất KCN Rạch Bắp 1
Bảng 1.2 Diện tích đất khu vực Dự Án 5
Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của KCN 6
Bảng 1.4 Ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN 8
Bảng 1.5 Các doanh nghiệp đầu tư và đang hoạt động vào KCN Rạch Bắp hiện nay 13 Bảng 1.6 Thống kê nhu cầu sử dụng nước và nước thải phát sinh của các Công ty 16
Bảng 1.7 Danh mục các loại hóa chất sử dụng hệ thống xử lý nước thải hiện nay 20
Bảng 1.8 Thống kê lượng hóa chất/vi sinh sử dụng cho các vị trí sử dụng hệ thống xử lý nước thải hiện nay 20
Bảng 2.1 Tổng lượng nước tại các cửa ra lưu vực trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất nhiều năm 26
Bảng 2.2.Thống kê các nguồn thải lân cận cùng xả nước thải vào sông Sài Gòn 27
Bảng 2.3 Đặc trưng nước thải sau xử lý của nhà máy xử lý nước thải Thủ Dầu Một 28 Bảng 2.4 Kết quả quan trắc nước thải sau xử lý của Trạm XLNT tập trung KCN Việt Hương 2 29
Bảng 3.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa KCN Rạch Bắp giai đoạn I 37
Bảng 3.2 Khối lượng cống thu gom nước thải tại KCN Rạch Bắp 40
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật chính của các công trình đơn vị 47
Bảng 3.4 Các trang thiết bị của HTXLNT 48
Bảng 3.5 Danh mục máy móc thiết bị của trạm quan trắc tự động liên tục nước thải 51 Bảng 3.6 Thông tin về thùng rác sinh hoạt Công ty đang sử dụng 57
Bảng 3.7 Nguồn CTR công nghiệp thông thường của các Công ty trong KCN Rạch Bắp 58
Bảng 3.8 Nguồn phát sinh chất thải nguy hại 60
Bảng 3.9 Các chất thải nguy hại phát sinh KCN Rạch Bắp 61
Bảng 3.10 Chương trình bảo trì và bảo dưỡng các thiết bị của HTXL 69
Bảng 3.11 Một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục 73
Bảng 3.12 Bảng tính toán thời gian lưu chứa nước thải tại các công trình đơn vị của HTXLNT 77
Bảng 3.13 Một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục 78
Bảng 3.14 Thống kê hệ thống cấp nước PCCC 87
Bảng 5.1 Kết quả phân tích chất lượng nước thải giai đoạn năm 2020-2022 94
Bảng 5.2 Kết quả quan trắc tự động lưu lượng 2022 98
Bảng 5.3 Kết quả quan trắc tự động COD năm 2022 99
Trang 7Bảng 5.4 Kết quả quan trắc tự động TSS năm 2022 99
Bảng 5.5 Kết quả quan trắc tự động Amoni năm 2022 100
Bảng 5.6 Kết quả quan trắc tự động độ màu năm 2022 100
Bảng 5.7 Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt năm 2020-2022 101
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí của KCN Rạch Bắp 2
Hình 1.2 Mặt bằng tổng thể KCN Rạch Bắp 2
Hình 1.3 Hình ảnh KCN Rạch Bắp 7
Hình 1.4 Hình ảnh thực tế hệ thống giao thông KCN Rạch Bắp hiện hữu 9
Hình 1.5 Trục giao thông chính D2, D12 toàn khu 10
Hình 1.6 Hiện trạng hệ thống cấp điện và chiếu sáng cho KCN Rạch Bắp 11
Hình 3.1 Mạng lưới thu gom, thoát nước mưa 36
Hình 3.2 Hình ảnh hố ga thoát nước mưa của KCN Rạch Bắp 38
Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải của KCN Rạch Bắp 39
Hình 3.4 Hình ảnh hố ga thu gom nước thải và cửa xả thải của KCN Rạch Bắp 40
Hình 3.5 Sông Sài Gòn ở khu vực KCN Rạch Bắp 41
Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải modul 1 43
Hình 3.7 Hình ảnh thiết bị quan trắc tự động 52
Hình 3.8 Một số hình ảnh HTXLNT KCN Rạch Bắp 54
Hình 3.9 Hình ảnh kho lưu chứa chất thải nguy hại 62
Hình 3.10 Vị trí bố trí cây xanh tập trong KCN Rạch Bắp 63
Hình 3.11 Hình ảnh cây xanh trong KCN 64
Hình 3.12 Hồ sự cố Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Rạch Bắp 64
Hình 3.13 Sơ đồ kiểm soát, phòng ngừa ƯPSC do chất lượng nước thải KCN 65
Hình 3.14 Quy trình hoạt động của hồ sự cố 66
Hình 3.15 Quy trình ƯPSC đối với bùn sinh học của HTXLNT 70
Hình 3.16 Quy trình ƯPSC nước thải đầu vào có hàm lượng chất ô nhiễm vượt quá khả năng xử lý của hệ thống 74
Hình 3.17 Quy trình ứng phó sự cố đối với nước thải đầu vào có hàm lượng ô nhiễm vượt quá khả năng xử lý của hệ thống 76
Hình 3.18 Quy trình ứng phó sự cố đối với nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn xả ra nguồn tiếp nhận 76
Hình 3.19 Quy trình ứng phó sự cố rò rỉ, tràn đổ hóa chất 80
Hình 3.20 Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ 87
Trang 9
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa
BQL : Ban quản lý
BTNMT : Bộ Tài Nguyên & Môi Trường
COD : Nhu cầu oxy hóa học
ĐABVMT : Đề án bảo vệ môi trường
ISO : Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá
HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
SS : Chất rắn lơ lửng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND : Ủy ban nhân dân
UPSC : Ứng phó sự cố
VHNT : Vận hành thử nghiệm
Trang 10CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ cơ sở:
- Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền
- Địa chỉ văn phòng: Đường D1, KCN Rạch Bắp, xã An Điền, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
- Người đại diện pháp luật của của Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền:
- Ông Trần Quốc Thái; - Chức vụ: Tổng giám đốc;
- Điện thoại: 0274.3578963 - Fax: 0274.3578964
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số 3700879938 của Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày
04 tháng 03 năm 2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 07 tháng 08 năm 2018
1.2 Tên cơ sở: Khu công nghiệp Rạch Bắp
a Địa điểm cơ sở
Khu công nghiệp Rạch Bắp tọa lạc tại xã An Tây, xã An Điền thuộc thị xã Bến Cát và xã Thanh Tuyền, xã An Lập thuộc huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Các hướng tiếp giáp của dự án như sau:
- Phía Bắc: Đất trồng cây cao su (Nông trường Phan Văn Tiến – Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng)
- Phía Nam: giáp khu dân cư xã An Tây (cách đường ĐH 606 từ 150 - 300m)
- Phía Đông: giáp Khu dân cư Rạch Bắp (xã An Điền) và đất trồng cây cao su (nông trường Cao su Dầu Tiếng)
- Phía Tây: giáp khu dân cư xã An Tây (cách đường ĐT 744 từ 120 -150m)
Tọa độ các điểm mốc khu đất Dự án được trình bày như sau:
Bảng 1.1 Tọa độ các điểm mốc khu đất KCN Rạch Bắp
Trang 11Hình 1.1 Vị trí của KCN Rạch Bắp
Hình 1.2 Mặt bằng tổng thể KCN Rạch Bắp
Trang 12Khu vực dự án cách các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau:
Đến các KCN trên địa ban tỉnh:
- KCN Quốc tế Protrade cách dự án khoảng 2,8km về phía Nam
- KCN Việt Hương 2 cách dự án khoảng 3,6km về phía Nam;
- KCN Mỹ Phước 2 cách dự án khoảng 6,1km về phía Đông
- KCN Mỹ Phước 3 cách dự án khoảng 11,2km về phía Đông
- KCN Nam Tân Uyên cách dự án khoảng 34km
- KCN Đồng An II cách dự án khoảng 23km
- KCN Sóng Thần 1 cách dự án khoảng 42km
- KCN Sóng Thần 2 cách dự án khoảng 38km
- KCN Sóng Thần 3 cách dự án khoảng 27km
Đến các trung tâm đô thị:
- Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 47km
- Cách trung tâm thành phố Thủ Dầu Một khoảng 23km
- Cách trung tâm thị xã Bến Cát khoảng 12km
- Cách trung tâm huyện Phú Giáo khoảng 39km
- Cách Bình Phước khoảng 88km
- Cách trung tâm thành phố Biên Hòa khoảng 48km
- Cách trung tâm xã An Tây 5,4 km về phía Đông
- Cách trung tâm xã An Điền 1,5 km về phía Tây Bắc
- Cách trung tâm xã An Lập 4,7 km về phái Tây Bắc
- Cách trung tâm xã Thanh Tuyền 2,5 km phía Tây Nam
Đến các cảng va sân bay:
- Cách cửa khẩu Mộc Bài 70km
- Cách cảng sông Vinaconex 3km
- Cách cảng Thạnh Phước khoảng 25 km
- Cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 45 km
Đến các đối tượng khác:
- Cách đường Quốc lộ 13 khoảng 11km
- Cách sông Sài Gòn 1,8 km về phía Tây Sông Sài Gòn là nguồn tiếp nhận nước thải của KCN Rạch Bắp
- Cách Bưu điện Mỹ Phước I khoảng 14km
- Cách Bệnh viện Đa khoa Mỹ Phước khoảng 11km
Trang 13Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền
Ngoài ra, khu dân cư hiện hữu dọc tuyến đường ĐH 606 cách dự án khoảng 150m về phía Nam và khu dân cư hiện hữu dọc tuyến đường ĐT 744 cách dự án khoảng 120m về phía Tây
b Văn bản thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án
- Quyết định số 346/QĐ-BXD ngày 03/03/2006 của Bộ Xây dựng V/v phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN Rạch Bắp, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
- Quyết định số 3962/QĐ-UBND ngày 13/12/2010 của UBND tỉnh Bình Dương V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 KCN Rạch Bắp, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
- Công văn số 173/TTg-KTN, ngày 28/01/2016 về việc điều chỉnh các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020
- Nghị quyết số 04/NQ-HĐTVCSVN ngày 06/07/2015 của Hội đồng thành viên Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam V/v “Thống nhất chủ trương mở rộng KCN Rạch Bắp”
- Nghị quyết số 57/NQ-HĐTV-CSVN ngày 09/07/2015 của Hội đồng thành viên Công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng V/v “Thống nhất chủ trương mở rộng KCN Rạch Bắp”
- Công văn số 546/HĐTVCSVN-KHĐT ngày 24/08/2016 của Chủ tịch HĐTV Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam V/v “Thỏa thuận điều chỉnh ranh giới mở rộng KCN Rạch Bắp giai đoạn mở rộng của Công ty CP Công nghiệp An Điền”
- Công văn số 1161/BQL-QHXD ngày 07/06/2016 của Ban Quản lý dự án các khu công nghiệp Bình Dương, V/v Điều chỉnh quy hoạch chi tiết và báo cáo đánh giá tác động môi trường của KCN Rạch Bắp
- Công văn 1710/BCH-VP, ngày 26/12/2016, của Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Dương về việc trả lời xin thỏa thuận vị trí mở rộng KCN Rạch Bắp
- Công văn số 915/SGTVT-QLGT, ngày 20/02/2017 của Sở Giao thông Vận tải tỉnh Bình Dương về việc đấu nối giao thông KCN Rạch Bắp với đường ĐT 744
- Quyết định 793/QĐ-UBND ngày 28/3/2018 của UBND về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng (Quy hoạch tỷ lệ 1/2000) KCN Rạch Bắp
- Quyết định số 1661/QĐ-BTNMT ngày 24/05/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Rạch Bắp (mở rộng từ 278,6 ha lên 638,6 ha)”
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số 3700879938 của Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày 04 tháng 03 năm 2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 07 tháng 08 năm 2018
c Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần
- Quyết định số 1661/QĐ-BTNMT ngày 24/05/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Rạch Bắp (mở rộng từ 278,6 ha lên 638,6 ha)”
Trang 14- Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 85/GP-UBND ngày 01/10/2019 của UBND tỉnh Bình Dương cấp với lưu lượng xả thải 2.900 m3/ngày đêm, nguồn tiếp nhận sông Sài Gòn Thời hạn của giấy phép là 3 năm kể từ ngày ký
- Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường số BTNMT ngày 28/12/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường của dự án “Đầu tư cơ sở
105/GXN-hạ tầng Khu công nghiệp Rạch Bắp, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương” (giai đoạn 1 diện tích 278,6ha)
- Sổ đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại, mã số Quản lý chất thải nguy hại 74.0001057.T số 457/CN-CCBVMT ngày 4/1/2010
d Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)
Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Rạch Bắp (mở rộng từ 278,6 ha lên 638,6 ha)” được Công ty CP Công nghiệp đề nghị là Chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư là Tổng mức đầu tư dự kiến là 1.035 tỷ đồng Trong đó vốn chủ sở hữu là
157 tỷ đồng, vốn vay là 564 tỷ đồng và vốn khác là 314 tỷ đồng Dự án thuộc tiêu chí phân loại dự án nhóm A tại mục I, A phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
1.3.1 Cơ cấu sử dụng đất trong KCN Rạch Bắp
Hiện nay, KCN Rạch Bắp thành lập nhằm mục tiêu cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương Với mục tiêu cụ thể là phát triển nguồn lực lao động của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, ổn định kinh tế
xã hội, đa dạng hóa các ngành công nghiệp trong tỉnh
Tổng diện tích khu đất quy hoạch: 638,6 ha, dự án triển khai trên địa bàn xã Thanh Tuyền, xã An Lập thuộc huyện Dầu Tiếng, xã An Tây và xã An Điền thuộc thị
Trang 15Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền
KCN Rạch Bắp hiện hữu đã đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật và cho thuê phần diện tích đất là 2.786.032,40m2 Hiện trạng sử dụng đất KCN Rạch Bắp hiện hữu tuân theo Quyết định số 3962/QĐ-UBND ngày 13/12/2010 của UBND tỉnh Bình Dương V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 KCN Rạch Bắp, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương và Quyết định 793/QĐ-UBND ngày 28/3/2018 của UBND về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng (Quy hoạch tỷ lệ 1/2000) KCN Rạch Bắp
Diện tích các khu chức năng theo quy hoạch cơ cấu sử dụng đất được trình bày như sau:
Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của KCN
Cơ cấu sử dụng đất Hệ số
sử dụng đất
Mật độ xây dựng tối đa
%
Tâng cao xây dựng tối
đa (tầng)
Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
GĐ I
Theo Quyết định số 3962/QĐ-UBND ngày 6/5/2010 của UBND tỉnh
Trang 16STT Loại đất
Cơ cấu sử dụng đất Hệ số
sử dụng đất
Mật độ xây dựng tối đa
%
Tâng cao xây dựng tối
đa (tầng)
Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
vụ Cùng với công trình hạ tầng, dịch vụ, công trình quản lý, tổ chức hệ thống công viên, cây xanh, công viên trung tâm phù hợp tạo nên hệ thống hạ tầng cơ sở đầy đủ, tiện nghi phục vụ cho đời sống làm việc, người lao động trong khu công nghiệp, tạo nên vẽ mỹ quan cho KCN
Trang 17Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền
Bảng 1.4 Ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN
STT Các ngành nghề thu hút đầu tư Ghi chú Mã ngành
1 Công nghệ chế biến lương thực, thực phẩm, đồ
uống, các sản phẩm thuốc lá
Công nghiệp ít ô
2
Các ngành công nghiệp dệt (không nhuộm), may
mặc, công nghiệp da, giày da, giày da (không
thuộc da)
Công nghiệp ít ô
3 Công nghiệp chế biến gỗ và sản xuất đồ gỗ, đồ
nội thất, giường, tủ, bàn, ghế, vật liệu xây dựng
Công nghiệp hóa chất: sản xuất phân bón, mỹ
phẩm, chất tẩy rửa, chất tạo màu, sơn, mực in,
phối trộn hóa chất cơ bản
Công nghiệp chế biến nhựa, ngành sản xuất nhựa
tái chế (nguyên liệu nhựa tái chế sạch); cao su
(không chế biến mủ cao su tươi)
Công nghiệp ít ô
8
Công nghiệp cơ khí, cơ khí chính xác, đúc kim
loại (có công đoạn xi mạ và phun sơn phủ bề mặt
một số chi tiết trong quá trình sản xuất tại nhà
máy trong KCN Rạch Bắp)
Công nghiệp ô
9 Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống
(không có công đoạn xi mạ)
Công nghiệp điện tử, công nghệ tin học, thiết bị
quang học phương tiện thông tin, viễn thông và
truyền hình, công nghệ kỹ thuật cao
15 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa không khí
Công nghiệp ít ô
16
Các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của khu công
nghiệp kho bãi (bao gồm cả kho lạnh), dịch vụ
kho bãi vận chuyển, giao nhận, cho thuê văn
phòng, ngân hàng, bưu điện, viễn thông, cung
cấp thực phẩm, vận tải, vệ sinh công nghiệp, thu
gom và vận chuyển chất thải rắn, chất thải nguy
hại đến nơi xử lý triệt để
Công nghiệp ít ô
Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền, 2023
Trang 18b Hệ thống giao thông
Dự án nằm trên trục đường ĐT là đường giao thông cấp tỉnh đang được đầu tư nâng cấp và mở rộng với lộ giới 25m, tráng bê tông nhựa nóng 2 lớp, dày 12cm, có hệ thống chiếu sáng, hệ thống cây xanh, hệ thống thoát nước dọc hai bên đường ĐT 744 nối liền thị xã Bến Cát với huyện Dầu Tiếng, dẫn ra ngã ba suối Giữa (Quốc lộ 13), kết hợp với các tuyến đường khác tạo thành mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh thông suốt nối thành phố Thủ Dầu Một về các huyện khác trên địa bàn tỉnh
Bên cạnh đó dự án nằm trên trục đường ĐH 606 là tuyến đường giao thông đối ngoại quan trọng, có lộ giới 42m, tráng bê tông nhựa nóng 2 lớp, dày 12cm, có hệ thống chiếu sáng, hệ thống cây xanh , hệ thống thoát nước dọc 2 bên đường Tuyến đường này kết nối với Thủ Dầu Một, Bến Cát, và các Khu, cụm công nghiệp lân cận trong vùng
Hệ thống giao thông của khu công nghiệp (Giai đoạn I) đã được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh với mặt cắt các tuyến đường từ 12,5 m và các tuyến giao thông trong khu công nghiệp có mặt cắt từ 24m - 30m phục vụ cho hoạt động sản xuất Đường đã được tráng bê tông nhựa nóng 2 lớp, dày 9cm, có hệ thống chiếu sáng, hệ thống cây xanh, hệ thống thoát nước dọc hai bên đường
Ngoài ra, khu vực kết hợp với các tuyến đường khác tạo thành mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh, thống suốt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đi lại, vận chuyển
Hình 1.4 Hình ảnh thực tế hệ thống giao thông KCN Rạch Bắp hiện hữu
Trang 19Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền
Hệ thống giao thông trong khu được phân chia rõ ràng theo mạng lưới ô cờ kết nối các khu vực chức năng Bao gồm 02 trục giao thông tiếp cận chính như sau:
- Đường trục chính D2 (mặt cắt 30m) có chiều dài khoảng 2km theo hướng Bắc – Nam kết nối với đường ĐT 744 liên kết các công trình hành chính, dịch vụ, công viên trung tâm
- Đường D9 (mặt cắt 30m) có chiều dài khoảng 4km theo hướng Đông – Tây đấu nối với đường giao thông đối ngoại ĐT 744 và kết nối trục D2 tại khu vực trung tâm khu công nghiệp, tạo thành khung giao thông liên hoàn, đảm bảo lưu lượng giao thông thông suốt và phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả
Hình 1.5 Trục giao thông chính D2, D12 toàn khu Các tuyến đường giao thông nội bộ đấu nối D3, D4 được liên kết với các tuyến đường chính và kết nối với đường giao thông đối ngoại tạo thành một mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, đảm bảo lưu lượng giao thông và tiếp cận công trình được thông suốt dễ dàng
c Hệ thống cấp nước
Hiện nay, KCN Rạch Bắp đã đầu tư đường ống phân phối nước hoàn chỉnh Nguồn nước cấp cho KCN được lấy từ Nhà máy nước cấp của Công ty Cổ phần Nước – Môi Trường Bình Dương (Biwase)
Dựa vào bản đồ quy hoạch hệ thống giao thông và sử dụng đất, hiện nay bố trí 2 điểm đấu nối hệ thống cấp nước của KCN Rạch Bắp vào tuyến ống cấp nước D400 trên đường Đ9 của KCN Rạch Bắp tại giao lộ giữa đường D2 và D5 với đường Đ9 Mạng lưới đường ống: Mạng lưới cấp nước KCN Rạch Bắp được thiết kế dạng mạng hỗn hợp, kết hợp giữa mạng vòng và mạng cụt Mạng vòng giúp đảm bảo áp lực cấp nước cũng như đảm bảo áp lực cho các trụ chữa cháy, mạng cụt cung cấp nước đến các công trình
Trang 20Khu vực quy hoạch sử dụng ống cấp nước uPVC Ꝋ150mm - Ꝋ400mm Đường ống cấp nước đặt bên dưới vỉa hè, độ sâu trung bình 0,7m (tính đến đáy ống) tại những
vị trí ống băng đường do phải chịu tải trọng của các xe lưu thông bên trên phải lắp đặt ống lồng bên ngoài (ống bê tông lý tâm) Tại các nút của mạng lưới bố trí van khóa để
có thể sửa chữa từng đoạn ống khi cần thiết Tại điểm cao nhất trên mạng lưới bố trí van xả khí và điểm thấp nhất mạng lưới bố trí van xả cặn
sẽ đấu nối kéo tuyến 110kV về trạm 110/22kV – 1x63MVA xây dựng mới ở phần đất
hạ tầng kỹ thuật để cung cấp điện cho khu quy hoạch
Tuyến 110kv đường D5 về trạm An Tây Tuyến trung thế trong khu hiện hữu
Hình 1.6 Hiện trạng hệ thống cấp điện và chiếu sáng cho KCN Rạch Bắp
e Hệ thống thông tin liên lạc
Hiện nay, hệ thống thông tin liên lạc trong Khu công nghiệp Rạch Bắp (giai đoạn 1) đã đầu tư hoàn chỉnh Hệ thống thông tin liên lạc sử dụng mạng đi theo tuyến đường
ĐH 606 Hệ thống thông tin bằng các tuyến cáp thông tin treo trên các trụ điện dọc theo các trục đường từ các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh
Nguồn cung cấp thông tin: là tuyến cáp quang thuê bao chính dọc theo đường D2 của KCN Rạch Bắp từ các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trên địa bàn thị xã Bến Cát Từ đây sẽ hạ ngầm hệ thống cáp thông tin để về cung cấp cho KCN Rạch Bắp Vị trí đấu nối tại giao lộ đường D2 và đường D9
Bố trí 1 cột angten phát sóng loại cột A1a cho thuê bao di động trong khu vực công viên cây xanh của KCN để đảm bảo phủ sóng di động toàn khu
Hệ thống cáp quang được sử dụng cho mạng lưới viễn thông toàn khu để đảm bảo nhu cầu sử dụng đường tuyền băng thông lớn
Trang 21Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền
g Hồ điều tiết
Hồ điều tiết trong KCN Rạch Bắp sẽ được đầu tư trong phân kỳ đầu tư tiếp theo,
hồ điều tiết bố trí hồ cảnh quan ngay công viên trung tâm với diện tích 2,46ha, cộng diện tích cây xanh kết hợp làm hồ điều tiết thoát nước cho toàn khu, đây cũng là điểm nhấn cảnh quan cho toàn khu
Chức năng của hồ khi vào mùa khô, nắng nóng kéo dài thì hồ nước sẽ tạo không khí mát mẻ cho khu vực, tăng độ ẩm Khi những cơn mưa lớn xảy ra, vượt quá khả năng thiết kế của hệ thống thoát nước thì hồ cảnh quan sẽ đảm nhận vai trò điều tiết, làm hạn chế tình trạng ngập úng
Hồ điều tiết sẽ được đầu tư trong phân kỳ đầu tư tiếp theo phục vụ cho lưu vực 1,
2 và 8 với tổng diện tích lưu vực khoảng 252,78 ha Hồ có mặt thoáng rộng 3ha, chiều sâu điều tiết 3,5m, dung tích hữu ích có thể điều tiết nước mưa đạt 116.550m3 Phần mương hở có diện tích khoảng 2,2ha, điều tiết được lưu lượng khoảng 46.800m3 Tổng lưu lượng nước điều tiết được là 163.000 m3
Trang 221.3.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của KCN
Hiện tại, theo số liệu thống kê đến tháng 1/2023 KCN Rạch Bắp đang thực hiện 78 hợp đồng thuê đất Như vậy, hiện tại KCN Rạch Bắp hiện hữu với tỷ lệ lấp đầy gần 66,72% diện tích đất thương phẩm Các doanh nghiệp đã đầu tư vào KCN Rạch Bắp giai đoạn I được thống kê, trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.5 Các doanh nghiệp đầu tư và đang hoạt động vào KCN Rạch Bắp hiện nay
1 Công ty TNHH SX Phân bón Phượng Hoàng SX phân bón 50,045 Lô B7-B8 khu A3 đường D9
6 Công ty TNHH Clearwater Metal Việt Nam Nội thất thép 53,478 Lô G1-G2 khu B2, đường D2
7 Công ty TNHH Clearwater Metal Việt Nam Nội thất thép 30,302.1 Lô B4 khu A3, đường D9
8 Công ty TNHH Souki Việt Nam Vali, túi xách, may mặc 15,987 Lô H6, Khu B1 đường D9
9 Công ty CP Quốc tế Hải Dương - CN Bình Dương Phân bón 10,000 Lô A4-1, khu A4 đường D9
10 Công ty CP S.I Casting Việt Nam Phụ tùng xe hyundai 30,585.9 Lô F9, F8-2, đường D2
15 Công ty TNHH Chuang Yuan (Việt Nam) Sản xuất đồ gỗ 22,982 Lô A11 khu A4, đường D9
17 Công ty TNHH XD-TM-DV Hồng Tín Khung nhà thép 20,717.4 Lô F7-2 khu B3, đường D2
18 Công ty TNHH XD-TM-DV Hồng Tín Xây dựng nhà xưởng 18,011.6 Lô F7-1 khu B3, đường D9
19 Công ty TNHH XD-TM-DV Hồng Tín Xây dựng nhà xưởng 18,430.8 Lô F6 khu B3, đường D9
Trang 23Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền
25 Công ty TNHH Jia Bao Việt Nam Sơn, phụ gia ngành gỗ 6,000 Lô A1-2 khu A4 đường D9
33 Công ty CP Xây dựng Trung Đạo Xây dựng nhà xưởng 12,000 Lô H2-1 khu B1, đường D9
34 Công ty TNHH Jin Sheng (Việt Nam) khuôn đế giày 4,995.4 Lô A3 khu A4, đường D9
37 Công ty TNHH San Len Việt Nam SX thành phẩm từ hạt nhựa 14,760 Lô E7 khu B4, đường D9
39 Cty TNHH Nguyên liệu đóng gói Wan Feng Việt Nam Nệm 20,000 Lô C9-2 khu A2, đường D9
42 Công ty TNHH Công nghiệp Li Long Sợi công nghiệp 21,375 Lô B6 khu A3, đường D9
43 Công ty TNHH Công nghiệp Li Long Sản xuất dệt, sợi 23,819.4 Lô B5 khu A3, đường D9
44 Công ty Cổ phần First Industries Việt Nam Thanh trượt kim loại 30,782.8 Lô B3 khu A3, đường D9
45 Công ty TNHH Công nghiệp Sunrise Giường, tủ, bàn ghế gỗ 50,179.5 Lô C1 khu A2, đường D9
48 Công ty TNHH SX-TM Shang Zhi Việt Nam Khuôn đế giày 60,514.5 Lô H1 khu B1, đường D9
52 Công ty TNHH Yu Long Plastics Việt Nam Thành phẩm từ nhựa 12,157 Lô E6 khu B4, đường D9
Trang 24STT Tên công ty Ngành SX Diện tích Địa chỉ
53 Công ty TNHH Spieler Pro Việt Nam Dụng cụ y tế, thể dục 20,000 Lô H2-2 khu B1, đường D9
56 Công ty TNHH ISME Việt Nam Bao bì giấy, bao bì vải, giấy phủ 20,000 Lô H12 khu B1, đường D5
57 Công ty TNHH Công nghiệp Hóa Chất Dệt Jen Hsiang Bột màu, thuốc nhuộm 30,000 Lô C2 khu A2, đường D9
60 Công ty TNHH Công nghiệp Gỗ Yuu Yuu Nội thất gỗ 57,000 H10, H11 Khu B1, đường D10
61 Công ty TNHH Công nghiệp Bai Yuan VN Nội thất gỗ 19,547.5 Lô H9 Khu B1, đường D10
62 Công ty TNHH XD&TM An Tâm thép công trình, cơ khí 24,772.6 Lô G4-4 khu B2, đường D9
64 Công ty TNHH Ding Yuan (Việt Nam) Ván sàn đa năng 30,000 Lô E4 khu B4 đường D9
65 Công ty TNHH TM XNK Gia công Keng Yuan phôi gỗ 10,000 Lô H5-1 khu B1, đường D9
68 Công ty TNHH Quốc tế Harmoni VN nhựa, phụ liệu giày 20,000 Lô E5-2 khu B4, đường D9
69 Công ty TNHH SX-TM-DV XNK Thịnh Long Nhựa tái chế 11,284.4 Lô H8 khu B1, đường D10
71 Công ty TNHH ĐT&PT XNK Minh Huy tái chế hạt nhựa 23,177.76 Lô E5-1 khu B4 đường D9
73 Công ty TNHH Kum Yang H.Y - VN Dây đai cao su 11,550.4 Lô E14 khu B4 đường D10
76 Công ty TNHH Nhà bếp Vman Việt Nam Đồ dùng nhà bếp 29,250 Lô F5 khu B3, đường D9
Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền, năm 2023
Trang 251.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nước
Tổng nhu cầu cấp nước hiện nay trong KCN Rạch Bắp trung bình khoảng 3.193,30 m3/ngày (theo thống kê nhu cầu sử dụng nước của các Công ty tính theo năm 2022) Trong đó, lưu lượng nước thải phát sinh là 2.564,27 m3/ngày (chiếm 84%) Nhu cầu sử dụng nước và nước thải phát sinh của các Công ty trong KCN Rạch Bắp như sau:
Bảng 1.6 Thống kê nhu cầu sử dụng nước và nước thải phát sinh của các Công ty
STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề
Q nước cấp
m 3 /ngày
Q nước thải
m 3 /ngày
Tình hình thu gom xử lý nước thải KHU A1
1 Công ty TNHH Công Nghiệp
Gỗ Kaiser 2 (Việt Nam) Gỗ 86,7 69,35 Hệ thống xử lý nước thải
KHU A2
2 Công ty TNHH Nguyên liệu
đóng gói Wan Feng Việt Nam Nệm 21,81 17,45 Bể tự hoại
4 Công Ty TNHH YAYI Giấy carton 26,94 21,55 Hệ thống xử
lý nước thải
5 Công ty TNHH Công Nghiệp
Gỗ Kaiser 2 (Việt Nam) Gỗ 44,22 35,36
7 Công ty TNHH Công nghiệp
Hóa chất dệt Jen Hsiang Bột màu, thuốc nhuộm 1,71 1,36 Bể tự hoại
8 Công ty TNHH Công Nghiệp
Sunrise
Giường, tủ, bàn ghế gỗ 4,06 3,25 Bể tự hoại
9 Công ty TNHH Nội thất
KHU A3
10 Công ty TNHH SX phân bón
Phượng Hoàng SX phân bón 16,95 13,56 Bể tự hoại
11 Công ty TNHH Công Nghiệp
LiLong
Sợi công nghiệp 11,42 9,14 Hệ thống xử lý nước thải
12 Công ty Cổ Phần First
Industries VN
Thanh trượt kim loại 25,19 20,15 Bể tự hoại
14 Công ty TNHH Chuang Yuan
(Việt Nam) Sản xuất đồ gỗ 6,93 5,55 Hệ thống xử lý nước thải
15 Công ty TNHH Chang Bao
Trang 26STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề
Q nước cấp
m 3 /ngày
Q nước thải
m 3 /ngày
Tình hình thu gom xử lý nước thải
16 Công ty TNHH Peng Yuan
17 Công ty TNHH Jia Cheng
18 Công ty CP DetChun Việt
19 Công ty TNHH Zhi Sheng
Việt Nam Gỗ 10,97 8,77 Hệ thống xử lý nước thải
20 Công ty Cổ Phần Sợi Việt Trí Sợi 31,39 25,12 Hệ thống xử
lý nước thải
21 Công ty TNHH XNK Hóa
22 Công ty TNHH Công Nghiệp
Gỗ Yuan Lin VN Gỗ 37,2 29,76 Hệ thống xử lý nước thải
23 Công ty CP Quốc Tế Hải
24 Công ty TNHH Jin Sheng
25 Công ty TNHH Rui Feng Việt
26 Công ty CP Tân Hiệp Thành Phân bón 1,43 1,14 Bể tự hoại
27 Công ty TNHH Jia Hua Nội thất 5,76 4,61 Hệ thống xử
lý nước thải
28 Công ty TNHH Jia Bao Việt
Nam
Sơn, phụ gia ngành gỗ 6,33 5,06 Hệ thống xử lý nước thải
29 Công ty TNHH Việt Khang
32 Công ty TNHH Bai Yuan Việt
33 Công ty TNHH Công nghiệp
34 Công ty TNHH ISME Việt
36 Công ty TNHH Okin Việt
37 Công ty TNHH TM-XK-GC
KENG YUAN
Phôi gỗ, ván
Trang 27STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề
Q nước cấp
m 3 /ngày
Q nước thải
m 3 /ngày
Tình hình thu gom xử lý nước thải
38 Công ty TNHH SX-TM-XD
39 Công ty TNHH TNHH Công
nghiệp New Hope Việt Nam Đồ gia dụng 54,62 43,69 Bể tự hoại
40 Công ty TNHH Spieler Pro
Việt Nam
Dụng cụ y tế, thể dục 26,63 21,30 Bể tự hoại
41 Công ty TNHH sản xuất bao
bì Cheong Ming Việt Nam Bao bì 9,92 7,93 Hệ thống xử lý nước thải
42 Công ty TNHH Shang Zhi
Hệ thống xử
lý nước thải
47 Công ty CP Clearwater Metal
Việt Nam Nội thất thép 52,58 36,20 Hệ thống xử lý nước thải
49 Công ty TNHH KMS VINA Sợi, dệt vải 20,60 8,57 Bể tự hoại
50 Công ty TNHH LC FOODS Chế biến thực
51 Công ty TNHH JDT Việt
Nam
Sản xuất, gia công cán mỏng và ép dán màng nhựa dẻo vào vải
22,72 18,17 Hệ thống xử
lý nước thải
KHU B3
52 Công ty Cổ phần S.I Casting
Việt Nam Phụ tùng xe hyundai 14,15 11,32 Bể tự hoại
6,28 5,03 Bể tự hoại
55 Công ty TNHH Sản xuất
56 Công ty CP Găng tay HTC Sản xuất găng
Hệ thống xử
lý nước thải
Trang 28STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề
Q nước cấp
m 3 /ngày
Q nước thải
m 3 /ngày
Tình hình thu gom xử lý nước thải
57 Công ty TNHH Công nghiệp
nhựa Trường Sinh Việt Nam May mặc 5,88 4,70 Bể tự hoại
1,84 1,46 Bể tự hoại
59 Công ty TNHH Vật liệu mới
ZHACHEN Việt Nam Sản xuất sơn 4,18 3,34 Bể tự hoại
60 Công ty TNHH XIAN MAO
67 Công ty TNHH XD - TM -
DV Đại Hoàng (Minh Huy)
Chưa đi vào hoạt động 38,11 16,56 Bể tự hoại
68 Công ty TNHH Ding Yuan
Việt Nam Ván sàn đa năng 37,90 30,32 Bể tự hoại
69 Cổ Phần Găng tay HTC Sản xuất găng
71 Công ty TNHH M2 GloBal Thiết bị y tế 28,42 22,74 Bể tự hoại
72 Công ty TNHH INNOSON Nội thất gỗ 16,24 12,98 Hệ thống xử
lý nước thải
73 Công ty TNHH HONG DE
74 Công ty TNHH Kum Yang
Trang 291.4.2 Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn điện: điện KCN được cung cấp từ đường dây 22 kV trên đường ĐH 606 Hiện nay, nhu cầu sử dụng điện của toàn KCN là khoảng 72.502 KWh/năm (theo nhu cầu sử dụng điện trung bình 6 tháng cuối năm 2022) chủ yếu là cấp cho hoạt động sản xuất, chiếu sáng của các Công ty trong KCN, nhu cầu chiếu sáng các tuyến đường trong KCN và quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải của KCN
1.4.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất
Bảng 1.7 Danh mục các loại hóa chất sử dụng hệ thống xử lý nước thải hiện nay
STT Hóa chất/vi sinh Khối lượng sử dụng trong kỳ (90 ngày) kg
Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền, 2023
Bảng 1.8 Thống kê lượng hóa chất/vi sinh sử dụng cho các vị trí sử dụng hệ thống xử
lý nước thải hiện nay
Hóa chất/vi sinh Vị trí sử dụng Khối lượng
(kg/tháng)
Nồng độ ban đầu
Nồng độ sử dụng
Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền, 2023
Trang 30Tiếp theo đồ án quy hoạch KCN Rạch Bắp giai đoạn 1 đã phê duyệt và đang triển khai, Thủ tướng chính phủ cũng đã chấp thuận cho phép Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền triển khai thực hiện mở rộng KCN Rạch Bắp tăng diện tích từ 278,6ha lên 638,6ha (mở rộng thêm 360ha đất KCN Rạch Bắp mở rộng) tại công văn số 173/TTg-KTN, ngày 28/01/2016 về việc điều chỉnh các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ
Nhằm đáp ứng các chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật của dự án và phù hợp với tình hình hoạt động thực tế của các nhà máy sản xuất đã và đang đầu tư hiện nay Với mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của khu công nghiệp với đầy đủ phân khu chức năng
và tổ chức các hệ thống kỹ thuật hạ tầng như giao thông, cấp nước, cấp điện và các hạng mục phụ trợ
Thu hút đầu tư trong và ngoài nước thuê đất xây dựng nhà máy, xí nghiệp, đồng thời hoàn chỉnh đủ khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường
Tạo ra các sản phẩm may mặc có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời đảm bảo điều kiện bảo vệ cảnh quan môi trường
Dự án triển triển khai nhằm hiện thực hóa công văn 173/TTg-KTN để giải quyết nhu cầu cấp bách của nhà đầu tư hiện nay cũng như góp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế của tỉnh Bình Dương, góp phần tạo thành một tổng thể đồng bộ và thống nhất về cơ
sở hạ tầng cũng như công tác quản lý
Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số 3700879938 của Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày 04 tháng 03 năm 2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 07 tháng 08 năm 2018
Khu công nghiệp Rạch Bắp được thành lập trên cơ sở ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 1838/TTg-CN ngày 16/11/2005 do Công ty Cao Su Dầu Tiếng làm chủ đầu tư Đến năm 2011 KCN được chuyển sang cho Công ty cổ phần Công Nghiệp An Điền làm chủ đầu tư bằng công văn số 173/CV-CSDT ngày 15/7/2011 về việc chuyển nhượng KCN Rạch Bắp
KCN Rạch Bắp đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Rạch Bắp (mở rộng từ 278,6 ha lên 638,6 ha)” tại Quyết định số 1661/QĐ-BTNMT ngày 24/05/2018
Trang 31Các Quy hoạch chi tiết: KCN Rạch Bắp đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết theo các quyết định:
- Quyết định số 346/QĐ-BXD ngày 03/03/2006 của Bộ Xây dựng V/v phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN Rạch Bắp, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
- Quyết định số 3962/QĐ-UBND ngày 13/12/2010 của UBND tỉnh Bình Dương V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 KCN Rạch Bắp, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
- Quyết định 793/QĐ-UBND ngày 28/3/2018 của UBND về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng (Quy hoạch tỷ lệ 1/2000) KCN Rạch Bắp
Các công văn, Nghị quyết về việc thành lập, xây dựng, mở rộng KCN Rạch Bắp:
- Công văn số 173/TTg-KTN, ngày 28/01/2016 về việc điều chỉnh các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020
- Nghị quyết số 04/NQ-HĐTVCSVN ngày 06/07/2015 của Hội đồng thành viên Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam V/v “Thống nhất chủ trương mở rộng KCN Rạch Bắp”
- Nghị quyết số 57/NQ-HĐTV-CSVN ngày 09/07/2015 của Hội đồng thành viên Công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng V/v “Thống nhất chủ trương mở rộng KCN Rạch Bắp”
- Công văn số 546/HĐTVCSVN-KHĐT ngày 24/08/2016 của Chủ tịch HĐTV Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam V/v “Thỏa thuận điều chỉnh ranh giới mở rộng KCN Rạch Bắp giai đoạn mở rộng của Công ty CP Công nghiệp An Điền”
- Công văn số 1161/BQL-QHXD ngày 07/06/2016 của Ban Quản lý dự án các khu công nghiệp Bình Dương, V/v Điều chỉnh quy hoạch chi tiết và báo cáo đánh giá tác động môi trường của KCN Rạch Bắp
- Công văn 1710/BCH-VP, ngày 26/12/2016, của Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Dương về việc trả lời xin thỏa thuận vị trí mở rộng KCN Rạch Bắp
- Công văn số 915/SGTVT-QLGT, ngày 20/02/2017 của Sở Giao thông Vận tải tỉnh Bình Dương về việc đấu nối giao thông KCN Rạch Bắp với đường ĐT 744
Khu công nghiệp Rạch Bắp được UBND tỉnh Bình Dương cấp Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 85/GP-UBND ngày 01/10/2019 với lưu lượng xả thải 2.900
m3/ngày đêm, nguồn tiếp nhận sông Sài Gòn, thời hạn của giấy phép là 3 năm kể từ ngày ký và được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường số 105/GXN-BTNMT ngày 28/12/2020 của dự án “Đầu
tư cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Rạch Bắp, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương” (giai đoạn 1 diện tích 278,6ha)
Với đặc thù là dự án kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN vì vậy công nghệ sản xuất của dự án liên quan đến ngành nghề thu hút đầu tư ảnh hưởng hoạt động thu gom và
xử lý nước thải Ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN như sau:
- Công nghệ chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, các sản phẩm thuốc lá
- Các ngành công nghiệp dệt (không nhuộm), may mặc, công nghiệp da, giải da, giày da (không thuộc gia)
- Công nghiệp chế biến gỗ và sản xuất đồ gỗ, đồ nội thất, giường, tủ, bàn, ghế, vật liệu xây dựng
Trang 32- Công nghệ sản xuất bao bì, in ấn, giấy (không sản xuất bột giấy)
- Công nghiệp hóa chất: sản xuất phân bón, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, chất tạo màu, sơn, mực in, phối trộn hóa chất cơ bản
- Công nghệ sản xuất dược phẩm
- Công nghiệp chế biến nhựa, ngành sản xuất nhựa tái chế (nguyên liệu nhựa tái chế sạch); cao su (không chế biến mủ cao su tươi)
- Công nghiệp cơ khí, cơ khí chính xác, đúc kim loại (có công đoạn xi mạ và phun sơn phủ bề mặt một số chi tiết trong quá trình sản xuất tại nhà máy trong KCN Rạch Bắp)
- Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống (không có công đoạn xi mạ)
- Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và điện gia dụng
- Công nghiệp điện tử, công nghệ tin học, thiết bị quang học phương tiện thông tin, viễn thông và tuyền hình, công nghệ kỹ thuật cao
- Công nghệ chế tạo xe máy, ô tô, máy kéo, thiết bị phụ tùng, lắp ráp phụ tùng
- Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, dụng cụ thiết bị y tế, nữ trang
- Công nghiệp sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt, máy mốc, thiết bị
- Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí
- Các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của khu công nghiệp kho bãi (bao gồm cả kho lạnh), dịch vụ kho bãi vận chuyển, giao nhận, cho thuê văn phòng, ngân hàng, bưu điện, viễn thông, cung cấp thực phẩm, vận tải, vệ sinh công nghiệp, thu gom và vận chuyển chất thải rắn, chất thải nguy hại đến nơi xử lý triệt để
Cơ sở đầu tư phù hợp với các văn bản pháp lý sau về quy hoạch bảo vệ môi trường:
- Theo Quyết định 274/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 18/02/2020 về việc Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021
- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thì mục tiêu lập quy hoạch BVMT quốc gia thì mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia:
+ Về mục tiêu tổng quát và tầm nhìn: phải xác định được các mục tiêu cơ bản, có tính chất chủ đạo, xuyên suốt nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, kiểm soát nguồn ô nhiễm, quản lý chất thải, quản lý chất lượng môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, cacbon thấp và phát triển bền vững đất nước
+ Về mục tiêu cụ thể: định lượng được các mục tiêu cụ thể về xác lập vùng bảo
vệ nghiêm ngặt và vùng hạn chế phát thải; thiết lập các khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên
và đa dạng sinh học; hình thành các khu quản lý chất thải rắn, nguy hại tập trung; thiết lập mạng lưới quan trắc và cảnh báo về chất lượng môi trường trên phạm vi cả nước cho giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn 2050
- Theo Quyết định số 08/QĐ-UBND ngày 05/01/2022 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của thị xã Bến Cát
- Theo Quyết định số 10/QĐ-UBND ngày 05/01/2022 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của huyện Dầu Tiếng
Do đó, KCN Rạch Bắp không thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt và vùng hạn chế phát thải nên việc cơ sở sản xuất là phù hợp với quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc
Trang 33gia
Khu đất KCN Rạch Bắp thuộc xã An Tây, xã An Điền thuộc thị xã Bến Cát và xã Thanh Tuyền, xã An Lập thuộc huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, nơi có vị trí giao thông thuận lợi cho hoạt động vận chuyển và mua bán hàng hóa đáp ứng nhu cầu của người dân khu vực và phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Bình Dương đến năm 2030
Như vậy, vị trí đầu tư dự án của Công ty là hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch
sử dụng đất, với chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Bến Cát và huyện Dầu Tiếng nói riêng, của tỉnh Bình Dương nói chung
2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Trong quá trình hoạt động của KCN Rạch Bắp, tổng nhu cầu cấp nước hiện nay trong KCN Rạch Bắp trung bình khoảng 3.193,30 m3/ngày (theo thống kê nhu cầu sử dụng nước của các Công ty tính theo năm 2022) Trong đó, lưu lượng nước thải phát sinh là 2.564,27 m3/ngày Nước thải được thu gom toàn bộ về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Công ty, công suất 3.000m3/ngày.đêm để xử lý đạt quy chuẩn cho phép của Quốc gia quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT cột A (kq = 0,9, kf = 1,0) thải ra nguồn tiếp nhận sông sài Gòn
Hình 2.1 Vị trí xả thải ra sông Sài Gòn
Hệ thống thu gom nước thải và hệ thống thoát nước mưa của KCN được xây dựng riêng biệt
Thoát nước mưa của KCN Rạch Bắp sau khi được thu gom bằng hệ thống cống tròn BTCT D600-D2000, cống hộp B2500-B3500 sẽ thoát ra hệ thống mương hở được xây dựng dọc ranh ở phía Nam kết hợp với xây dựng hồ điều tiết (giai đoạn tiếp theo) Nước mưa theo tuyến kênh này thoát ra sông Sài Gòn (ở phía Tây KCN Rạch Bắp) bằng tuyến cống hộp B2500 và tuyến cống hộp B3500 Đường cống hộp này nối
Trang 34từ đường D9 ra cửa xả để thoát ra mương thoát nước hở Mương thoát nước có tổng chiều dài 600m, rộng 1,8 m và sâu 1,5m dẫn ra Sông Sài Gòn
Nước thải phát sinh tại KCN bao gồm 2 nguồn là nước thải phát sinh từ các nhà máy thành viên và nước thải phát sinh từ văn phòng điều hành KCN, từ nhà điều hành của trạm xử lý nước thải Nước thải sau khi xử lý được dẫn tới bể quan trắc tự động, sau đó chảy vào cống thoát nước thải D600 – 800 đấu nối vào hố ga tập trung ngoài ranh đất KCN sau đó đấu nối vào đường cống hộp B2.500mm ra cửa xả để thoát ra mương thoát nước hở Mương thoát nước có tổng chiều dài 600m, rộng 1,8 m và sâu 1,5m dẫn ra Sông Sài Gòn
* Sông Sài Gòn
Sông Sài Gòn dài 256 km, diện tích lưu vực trên 5.000 km² Đoạn đầu nguồn có
hồ thủy lợi Dầu Tiếng, thuộc tỉnh Tây Ninh, chảy qua Bình Dương và đổ vào sông Đồng Nai ở mũi Đèn Đỏ huyện Nhà Bè nhập chung thành sông Nhà Bè Ra tới mũi Nhà Bè lại tách làm hai nhánh là Lòng Tàu và Soài Rạp chảy ra biển Đông
Từ lâu nay, sông Sài Gòn là một trong những nguồn cấp nước quan trọng cho các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước và đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh chiếm 68% dân số trong lưu vực Trong đó chỉ có một phần người dân sử dụng nguồn nước cấp của nhà máy nước Tân Hiệp có công suất 300.000 m3/ngày.đêm lấy từ sông Sài Gòn Ngoài ra lưu vực sông Sài Gòn cũng chính là nơi tập trung các hoạt động sản xuất công nghiệp hàng đầu của cả nước, do đó vai trò cung cấp nước cho công nghiệp của hệ thống sông Sài Gòn càng thêm phần quan trọng Theo quy hoạch đến năm 2015
và 2025 tổng lượng nước khai thác từ sông Sài Gòn cấp nước cho riêng Tp.HCM là 900.000 m3/ngày.đêm và cho tỉnh Bình Dương là 21.000 m3/ngày.đêm
Tiềm năng kinh tế của nguồn nước sông Sài Gòn có thể nói là rất lớn, đặc biệt đối với một số lĩnh vực, ngành nghề kinh tế quan trọng như sau:
- Cung cấp nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp riêng Thành phố Hồ Chí Minh là 12.000 ha
- Cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ tại các khu đô thị, khu công nghiệp tập trung trên lưu vực với lượng nước cấp ước tính khoảng 330.000
m3/ngày
- Tiềm năng kinh tế của nguồn nước ở lưu vực sông Sài Gòn còn được thể hiện qua việc khai thác mặt nước cho giao thông vận tải, thủy lợi, khai thác sử dụng mặt nước để nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Với các tiềm năng kinh tế có thể nói là rất lớn của nguồn nước sông Sài Gòn nên thời gian qua con sông này đã được khai thác rất mãnh liệt để đáp ứng các chỉ tiêu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực Vì thế vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững vùng lãnh thổ lưu vực sông Sài Gòn cần đặc biệt được coi trọng và đòi hỏi phải tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước
Trang 35Hình 2.2 Toàn cảnh lưu vực sông Sài Gòn và các vùng lân cận
2.2.1 Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải
Sông Sài Gòn có các mục đích sử dụng nước như sau:
Theo số liệu của Đề án: Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng nguồn nước mặt,
đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương
(Chuyên đề 5: Khả năng khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt)
Bảng 2.1 Tổng lượng nước tại các cửa ra lưu vực trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất
nhiều năm
Đơn vị : triệu m 3 /năm
Trang 36* Hoạt động khai thác sử dụng nước mặt khu vực xả thải của KCN Rạch Bắp
Cấp nước
Sông Sài Gòn khu vực hợp lưu với sông Thị Tính là khu vực thượng nguồn của nhiều trạm bơm nước thô cấp cho sinh hoạt Trong đó, vị trí xả thải của Công ty cách 2 điểm lấy nước vào Nhà máy nước Hòa Phú của thành phố Hồ Chí Minh khoảng 15 km
và Nhà máy nước Thủ Dầu Một khoảng 20km đường sông về phía hạ nguồn
Thoát nước
Sông Sài Gòn hiện đang là nguồn tiếp nhận nước thải của các KCN/CCN và các nhà máy phân tán trong lưu vực với các nguồn thải tổng hợp như khu dân cư, khu đô thị, các khu công nghiệp Đồng thời, sông Sài Gòn còn tiếp nhận gián tiếp các nguồn thải khác trong lưu vực sông Thị Tính do phụ lưu này đổ vào
Giao thông thủy
Hoạt động giao thông thủy trên dòng chính sông Sài Gòn phát triển mạnh do chiều rộng và độ sâu thích hợp cho các phương tiện vận chuyển đường thủy như tàu, thuyền, cano, xà lan hoạt động
Tưới tiêu
Vùng lưu vực sông Sài Gòn được tưới nhờ các trạm bơm nhỏ lấy nước trực tiếp
từ sông phục vụ cho công tác tưới tiêu trong nông nghiệp
2.2.2 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải
Trong phạm vi 1-5 km khu vực gần vị trí xả thải của KCN Rạch Bắp có các hộ dân, trường học, chợ, thương mại, trụ sở,….ở đây phát sinh nước thải sinh hoạt thường được xử lý bằng bể tự hoại, nhiều hộ dân nhỏ thì xử lý bằng cách cho tự thấm Ngoài
ra, còn các doanh nghiệp, KCN xả thải vào khu tiếp nhận này
* Thống kê các đối tượng xả nước thải trong khu vực
Bảng 2.2.Thống kê các nguồn thải lân cận cùng xả nước thải vào sông Sài Gòn
STT Các nguồn thải lân cận Khoảng cách đến vị trí xả thải KCN
Rạch Bắp
1 Nhà máy XLNT Thủ Dầu Một 31 km về phía hạ lưu sông Sài Gòn
2 KCN Việt Hương 2 KCN Việt Hương 2 cách điểm xả thải
sông Sài Gòn 9km về phía hạ nguồn
Ghi chú: Khoảng cách từ các nguồn thải lân cận đến vị trí xả thải của Công ty được tính tại vị trí tiếp nhận nước thải trên sông Sài Gòn đến các nguồn thải lân cận trên sông Sài Gòn
* Mô tả sơ bộ từng nguồn thải lân cận
1 Hệ thống XLNT Thủ Dầu Một
Trạm XLNT tập trung Thủ Dầu Một đã đi vào hoạt động từ năm 2013 nhằm thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Công suất xử lý giai đoạn I là 17.650 m3/ngày; Chế độ xả: 24/24;
Kết quả quan trắc nước thải sau xử lý ngày 18/03/2022
Vị trí xả thải của Trạm XLNT tập trung Thủ Dầu Một: nước thải sau xử lý của Trạm XLNT tập trung Thủ Dầu Một thải trực tiếp vào sông Sài Gòn tại vị trí có tọa độ
Trang 37X = 1.210.731m; Y = 680.642m Cách 31 km về phía hạ lưu sông Sài Gòn so với vị trí
xả thải của KCN Rạch Bắp Kết quả phân tích mẫu nước thải sau hệ thống xử lý của Trạm XLNT tập trung Thủ Dầu Một được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.3 Đặc trưng nước thải sau xử lý của nhà máy xử lý nước thải Thủ Dầu Một
STT Chỉ tiêu /đơn vị Kết quả QCVN14:2008
/BTNMT (A)
QCVN40:2011/ BTNMT (A)
2 KCN Việt Hương 2
KCN Việt Hương 2 được xây dựng và bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2006 với tổng diện tích là 250ha, trong đó diện tích 110ha (theo Quyết định số 747/QĐ-BXD ngày 11/05/2004 của Bộ xây dựng về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN Việt Hương 2 tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương) và diện tích mở rộng 140ha (theo Quyết định số 1907/TTg-CN ngày 30/11/2005 của Thủ tướng Chính Phủ về chủ trương mở rộng và xây dựng các KCN tại tỉnh Bình Dương)
Tổng công suất thiết kế là 9.000 m3/ngày; Chế độ xả: 24/24;
Kết quả quan trắc nước thải sau xử lý ngày 17/05/2022 và 19/06/2022 tại KCN Việt Hương 2 được thể hiện như sau:
Trang 38Bảng 2.4 Kết quả quan trắc nước thải sau xử lý của Trạm XLNT tập trung KCN
2.2.3 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của nguồn nước tiếp nhận
Nguồn tiếp nhận nước thải của Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Rạch Bắp - Công ty Cổ phần Công nghiệp An Điền là sông Sài Gòn Theo khảo sát thực tế, việc tiếp nhận nước thải của Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Rạch Bắp chỉ có khả năng ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy của sông Sài Gòn
Trang 39Tuy nhiên, sông Sài Gòn hiện nay là thoát nước mưa, nước thải cho lưu vực, cũng có mục tiêu sử dụng cho cấp nước và nhiều đơn vị khai thác sử dụng nước Do
đó, khả năng tiêu thoát nước của sông Sài Gòn khi tiếp nhận nước thải của KCN Rạch Bắp là luôn được đảm bảo
Trong quá trình hoạt động xả nước thải của Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Rạch Bắp ra sông Sài Gòn có thể gây ảnh hưởng đến chế độ thủy văn của dòng sông như:
- Làm thay đổi chế độ thuỷ văn của dòng chảy, lưu lượng dòng chảy sẽ tăng lên
- Tăng lưu lượng và tốc độ dòng chảy khu vực tiếp nhận
- Tăng khả năng bồi lắng khu vực xả thải do phân huỷ chất hữu cơ tạo thành bùn hoạt tính
Tuy nhiên, nước thải của hệ thống xử lý nước thải KCN Rạch Bắp chảy vào sông Sài Gòn được qua xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép trước khi thải vào khu vực tiếp nhận xả thải Mặt khác, lưu lượng xả thải của KCN Rạch Bắp khi hoạt động tối đa công suất là 3.000 m3/ngày đêm (0,034 m3/giây) nhỏ hơn rất nhiều so với lưu lượng sông Sài Gòn (36 m3/giây) theo Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 24 tháng
03 năm 2016 về việc ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai và Quyết định số 305/QĐ-TTg Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai Do đó, việc xả nước thải của KCN Rạch Bắp chảy vào sông Sài Gòn không làm ảnh hưởng đến dòng chảy của phía hạ nguồn sông Sài Gòn
2.2.4 Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận
Việc xả nước thải sau xử lý từ trạm XLNT tập trung của KCN Rạch Bắp ít nhiều
sẽ làm giảm chất lượng của nguồn tiếp nhận nếu nước thải không được xử lý đạt quy chuẩn cho phép Trong thủy vực, môi trường nước tác động đến hệ thủy sinh vật Ngược lại, cơ thể sống cũng có những phản ứng thích nghi để phù hợp với điều kiện sống hoặc những biến đổi về mặt môi trường Chất lượng nước mặt giảm đi sẽ tác động đến hệ sinh thái thủy sinh mà trong trường hợp xấu nhất sẽ làm mất cân bằng sinh thái của nguồn tiếp nhận
Mặc dù nước thải sau xử lý của công ty đã đạt quy chuẩn cho phép, tuy nhiên, việc xả nước thải cũng góp phần làm tăng lượng chất ô nhiễm trong nguồn nước mặt thông qua sự tích lũy hằng ngày Việc xả nước thải vào nguồn nước sẽ có một số tác động như:
- Tăng độ đục của nguồn nước do tăng hàm lượng các chất lơ lửng, làm giảm khả năng tiếp nhận ánh sáng dẫn đến giảm hiệu suất quang hợp, giảm lượng oxi hòa tan trong nước, làm giảm số lượng thủy sinh trong nước
- Tăng tải lượng ô nhiễm hữu cơ (COD, BOD, tổng Nitơ…), làm giảm lượng oxi hòa tan trong nước, đe dọa sự sống của cá, các sinh vật bậc cao khác
- Tăng tải lượng các chất dinh dưỡng đặc trưng là Nitơ - Photpho trong nước mặt, tạo điều kiện gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa
- Làm giảm khả năng tự làm sạch và chịu tải của nguồn tiếp nhận Khi khả năng
tự làm sạch giảm làm bùng nổ sinh khối sinh vật nổi, sinh vật đáy…
Trang 40Tuy nhiên nước thải sau xử lý được kiểm soát tốt các ảnh hưởng trên không đáng
kể nên không làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt
2.2.5 Tác động đến môi trường và hệ sinh thái thủy sinh của nguồn nước tiếp nhận
Sông Sài Gòn đang đóng vai trò bảo vệ đời sống thủy sinh, nên việc xả nước thải vào sông Sài Gòn cần phải được xét đến mức độ ảnh hưởng đến đến hệ sinh thái thủy sinh của nguồn nước tiếp nhận nếu nước thải không được xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép Trong trường hợp xấu nhất có thể làm mất cân bằng hệ sinh thái của các dòng sông này và khu vực hạ lưu của sông
Nước thải từ hoạt động xả thải của KCN Rạch Bắp nói chung là một trong những tác nhân có khả năng gây ô nhiễm nước mặt Ô nhiễm xảy ra khi có sự thay đổi các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của nước theo chiều hướng xấu đi, cùng với sự xuất hiện của các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người, sinh vật và làm giảm mức độ đa dạng sinh học của hệ thủy sinh Do đó, việc xả nước thải vào nguồn nước mặt dù ít hay nhiều cũng sẽ làm giảm chất lượng nguồn nước, đặc biệt là trong trường hợp nước thải không được xử lý đạt quy chuẩn cho phép Việc xả thải này sẽ làm cho hàm lượng oxy hòa tan trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, từ đó làm suy thoái chất lượng nguồn nước tại thủy vực Khi môi trường sống bị thay đổi, cụ thể là chất lượng nguồn nước biến đổi xấu
đi, các loài thủy sinh sẽ có những phản ứng thích nghi để phù hợp với điều kiện sống mới Tuy nhiên, sự thích nghi này chỉ nằm trong một giới hạn chịu đựng nhất định Nếu hàm lượng chất ô nhiễm đưa vào môi trường với nồng độ cao, vượt quá khả năng chịu đựng của các loài sinh vật sẽ dẫn tới hiện tượng mất cân bằng hệ sinh thái thủy sinh của nguồn tiếp nhận ở những mức độ khác nhau
Các thành phần ô nhiễm trong nước thải của KCN Rạch Bắp theo tính chất nước thải đầu vào nếu như không được xử lý triệt để có một số tác động đến hệ sinh thái thủy sinh như sau:
- Đối với các chất hữu cơ
Sự có mặt với hàm lượng cao của các chất hữu cơ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh sử dụng lượng oxy này để phân hủy các chất hữu cơ Hàm lượng oxy hòa tan giảm quá mức sẽ làm thành phần loài thủy sinh vật kém phong phú (thành phần ít, mật độ cũng như sinh khối thấp) và làm giảm khả năng tự làm sạch của sông, rạch
- Đối với các chất lơ lửng
Nếu nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi chất lơ lửng sẽ làm tăng độ đục của nguồn nước, gây bồi lắng dòng sông, suối và cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh, làm động vật phù du nghèo nàn
Chỉ tiêu BOD5 thể hiện đặc trưng ô nhiễm các chất hữu cơ Quá trình này có thể được mô tả như sau: Vi khuẩn + Chất hữu cơ + O2 → CO2 + H2O + Tế bào mới Khi hàm lượng chất hữu cơ trong nước tăng cao sẽ làm suy giảm hàm lượng oxy hòa tan trong nước, nguyên nhân do các loài vi sinh sử dụng oxy hòa tan để phân hủy chất hữu cơ Quá trình phân hủy này làm tăng sinh khối của vi sinh vật và giảm lượng oxy hòa tan, đe dọa đến sự sống của tôm cá và các loài thủy sinh bậc cao khác Ở mức