88 Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải: .... Các nội dung thay đổi so với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường .... Y
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC iii
DANH MỤC C C T VIẾT TẮT vi
DANH MỤC B NG viii
DANH MỤC HÌNH VẼ ix
CHƯƠNG : THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 10
1 Tên chủ cơ sở: 10
2 Tên Cơ sở 10
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở: 12
Công suất hoạt động của cơ sở 12
3.1 Công nghệ sản xuất của cơ sở 13
3.2 Sản phẩm của cơ sở 23
3.3 4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cấp điện, nước của cơ sở 23
5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 48
Vị trí của Nhà máy 48
5.1 Đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đối tượng khác có khả năng bị tác 5.2 động bởi cơ sở 49
Hạng mục công trình của cơ sở 50
5.3 Các hạng mục công trình phụ trợ 52
5.4 CHƯƠNG : SỰ PH HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HO CH KH N NG CHỊU T I CỦA MÔI TRƯỜNG 55
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 55
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 56
CHƯƠNG : KẾT QU HO N TH NH C C CÔNG TRÌNH BIỆN PH P B O VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 60
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 60
Thu gom, thoát nước mưa 60
1.1 Thu gom, thoát nước thải 60
1.2 Xử lý nước thải 64
1.3 2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 71
Giảm thiểu bụi, khí thải từ quá trình sản xuất 71 2.1
Trang 4Giảm thiểu, kiểm soát bụi khí thải từ quá trình vận hành cho lò hơi 73
2.2 Giảm thiểu tác động của hơi hóa chất quá trình sản xuất, kiểm tra mẫu và lưu 2.3 giữ nguyên vất liệu 77
Giảm thiểu tác động của hơi protein enzyme phát tán từ quá trình sản xuất 2.4 nước giặt 80
Giảm thiểu ô nhiễm khí thải do các phương tiện giao thông 82
2.5 Giảm thiểu ô nhiễm bụi phát sinh từ máy phát điện dự phòng và máy bơm 2.6 phòng cháy chữa cháy 83
Xử lý mùi, khí thải từ các công trình phụ trợ 84
2.7 3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 84
4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 86
5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 88
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành: 88
Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải: 88
6.1 Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với kho chứa chất thải 6.2 rắn 90 Quy trình bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa, thay thế trang thiết bị máy móc: 91
6.3 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro sự cố cháy nổ, PCCC: 93
6.4 Phòng ngừa ứng phó, sự cố tràn đổ hóa chất 96
6.5 Phòng ngừa, ứng phó tai nạn lao động: 105
6.6 Phòng ngừa ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước cấp: 106
6.7 7 Các nội dung thay đổi so với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 107
CHƯƠNG : NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 109
1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 109
2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý nước thải 109
Mạng lưới thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh nước thải để đưa về hệ 2.1 thống xử lý nước thải: 109
Công trình, thiết bị xử lý nước thải 110
2.2 Hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục: 110
2.3 Biện pháp, công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố: 111
2.4 3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 111
Nguồn phát sinh khí thải 111
3.1 Dòng khí thải, vị trí xả thải: 112 3.2
Trang 5Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 112
3.3 4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, rung 114
Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung 114
4.1 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 114
4.2 Giá trị giới hạn tiếng ồn và độ rung: 114
4.3 5 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải: 115
Chủng loại khối lượng phát sinh: 115
5.1 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất 5.2 thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại: 116
6 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường tiếp tục thực hiện sau khi được cấp phép môi trường: 117
CHƯƠNG 5: KẾT QU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 124
1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 124
2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 126
CHƯƠNG 6: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 130 1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 130
Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 130
1.1 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết 1.2 bị xử lý chất thải 131
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 138
Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 138
2.1 Chương trình quan trắc tự động, liên tục 139
2.2 Quan trắc chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại 139
2.3 3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 139
CHƯƠNG 7: CAM KẾT 140
Trang 6DANH MỤC C C T VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa
BTCT : Bê tông cốt thép
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
COD : Nhu cầu oxy hóa học
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
ĐTXD : Đầu tư xây dựng
GCNĐT : Giấy chứng nhận đầu từ
GPS : Hệ thống định vị toàn cầu
GP-UBND : Giấy phép ủy ban nhân dân
GPMT : Giấy phép môi trường
HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
KHQLMT : Kế hoạch quản lý môi trường
KTQG : Kỹ Thuật Quốc Gia
NĐ-CP : Nghị định Chính Phủ
NMXLNT : Nhà máy xử lý nước thải
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QĐ-UB : Quyết định Ủy Ban
QĐ-UBMT : Quyết định - ủy ban môi trường
TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam
TNHH : Trách nhiện hữu hạn
TT-BTNMT : Thông tư – Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 7XL : Xử lý
XLNT : Xử lý nước thải
Trang 8DANH MỤC B NG
Bảng 1-1: Công suất nhà máy hiện hữu 13
Bảng 1-2: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu năm 2022 24
Bảng 1-3: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 38
Bảng 1-4: Nhu cầu hóa chất dùng cho hệ thống xử lý nước thải 38
Bảng 1-5 Nhu cầu sử dụng điện của nhà máy 39
Bảng 1-7 Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy 42
Bảng 1-8: Danh mục máy móc thiết bị hiện hữu 44
Bảng 1-9: Đặc điểm kỹ thuật của máy phát điện dự phòng 47
Bảng 1-10: Đặc điểm kỹ thuật của lò hơi hiện hữu 47
Bảng 1-11 Tọa độ góc ranh của dự án theo hệ VN 2000 48
Bảng 1-12 Các hạng mục công trình chính 50
Bảng 3-2: Tổng hợp nguồn phát sinh nước thải sau khi cải tạo HTXLNT 63
Bảng 3-3 Tổng hợp công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước thải 69
Bảng 3-4 Các loại hóa chất, chế phẩm sinh học sử dụng 70
Bảng 3-5 Định mức tiêu hao điện năng, nước cấp trong quá trình vận hành HTXLNT 71
Bảng 3-6 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý bụi tại công đoạn khuấy trộn nguyên liệu 73
Bảng 3-7: Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý hơi hóa chất tại nhà máy 78
Bảng 3-8: Bảng thông số kỹ thuật của 02 hệ thống xử lý hơi hóa chất từ phòng kiểm tra mẫu (tương tự nhau) 79
Bảng 3-9: Bảng thông số kỹ thuật của 07 hệ thống xử lý hơi enzyme từ quá trình sản xuất (tương tự nhau) 81
Bảng 3-10: Bảng thông số kỹ thuật của 01 hệ thống xử lý hơi enzyme từ phòng kiểm tra mẫu 82
Bảng 3-11: Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại phát sinh tại nhà máy 84
Bảng 3-12: Chất thải nguy hại phát sinh của nhà máy 86
Bảng 3-13: Các nội dung thay đổi so với Quyết định phê duyệt 107
Bảng 4-1 Quy chuẩn khí thải sau xử lý 113
Bảng 5-1: Thời gian lấy mẫu trong giai đoạn điều chỉnh 131
Bảng 5-2: Thời gian lấy mẫu nước thải trong giai đoạn vận hành ổn định 132
Bảng 5-3: Kế hoạch lấy mẫu để đánh giá hiệu quả xử lý giai đoạn điều chỉnh 135
Bảng 5-4: Kế hoạch cụ thể thời gian dự kiến lấy mẫu nước thải tại trước và sau HTXL 135
Bảng 5-5: Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 139
Trang 9DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1-1 Vị trí dự án trong KCN Đồng An 49
Hình 2-1: Vị trí dự án trong quy hoạch KCN Đồng An 55
Hình 2-2 Sơ đồ quy trình công nghệ của trạm XLNT công suất 4.000m3/ngày đêm 57
Hình 2-3 Sơ đồ quy trình công nghệ của trạm XLNT công suất 2.000m3/ngày đêm 58
Hình 3-1: Sơ đồ mặt cắt kỹ thuật chi tiết bể tự hoại của nhà máy 65
Hình 3-2: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải hiện hữu, công suất 450 m3/ngày.đêm 66
Hình 3-3 Hệ thống xử lý bụi 72
Hình 3-5 Sơ đồ xử lý khí thải lò hơi 2 tấn/năm 74
Hình 3-6 Thiết bị lọc bụi Cyclone chùm 75
Hình 3-7 Thiết bị lọc bụi khô 76
Hình 3-8 Thiết bị ống khói 77
Hình 3-9 Quy trình xử lý hơi hóa chất từ quá trình sản xuất 78
Hình 3-9 Quy trình xử lý hơi hóa chất tại phòng kiểm tra mẫu 79
Hình 3-10 Quy trình xử lý hơi enzyme từ quá trình sản xuất 80
Hình 3-11 Quy trình hệ thống thông thoáng enzyme phát tán 81
Hình 3-12 Tiêu lệnh PCCC tại dự án 95
Hình 3-13 Sơ đồ quy trình ứng phó đối với sự cố cháy nổ 95
Hình 3-14: Sơ đồ ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất 103
Hình 3-15: Sơ đồ ứng phó sự cố cháy nổ 105
Trang 10CHƯƠNG : THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1 Tên chủ cơ sở:
- Tên chủ cơ sở: CÔNG TY TNHH PROCTER & GAMBLE ĐÔNG DƯƠNG
- Địa chỉ trụ sở chính: KCN Đồng An, phường Bình Hòa, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
- Người đại diện theo pháp luật
Họ và tên: PRIYAMVADA SRIVASTAVA Giới tính: Nữ
+ Chức danh: Tổng Giám đốc
+ Sinh ngày: 29/05/1981 Quốc tịch: Ấn Độ
+ Hộ chiếu số Z3856654 cấp ngày 14/11/2018 Nơi cấp: Delhi
+ Chỗ ở hiện tại: Căn hộ Feliz En Vista, 1 Phan Văn Đáng, Phường Thạnh Mỹ Lợi, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
+ Chức danh: Giám đốc nhà máy
+ Sinh ngày: 15/01/1980 Quốc tịch: Pakistan
+ Hộ chiếu số AH8965524 cấp ngày 18/03/2016
+ Chỗ ở hiện tại: Villa 306, Zulal 3, The lakes, AlthanyA, Dubai, United Arab Emirates
- Hình thức đầu tư của Doanh nghiệp: Công ty TNHH
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH Một thành viên, mã số doanh nghiệp: 3700233125, đăng ký lần đầu ngày 17/01/1997, đăng ký thay đổi lần thứ 27 ngày 25/10/2022 do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 9864482070, chứng nhận lần đầu ngày 17/01/1997, đăng ký thay đổi lần thứ 27 ngày 25/10/2022 do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp
- Mã số thuế: 3700233125
2 Tên Cơ sở
- Tên cơ sở: Nâng công suất nhà máy sản xuất các loại hóa mỹ phẩm tiêu dùng,
từ công suất 327.841 tấn/năm lên 487.431 tấn/năm
- Địa chỉ thực hiện dự án: KCN Đồng An, phường Bình Hòa, thành phố Thuận
An, tỉnh Bình Dương
Trang 11- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:
+ Hợp đồng thuê đất số 1824/HĐ-STNMT ngày 31/5/2016 giữa Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Bình Dương và Công Ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương: + Hợp đồng thuê đất số 1824/HĐ-STNMT ngày 31/5/2016 giữa Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương và Công Ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và Tài sản khác gắn liền với đất CB 887084 ngày 18/05/2016 của Công Ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương; + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và Tài sản khác gắn liền với đất CB 887085 ngày 18/05/2016 của Công Ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương; + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và Tài sản khác gắn liền với đất CB 887086 ngày 18/05/2016 của Công Ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương; + Giấy xác nhận biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự có hóa chất số 92/XN-SCT ngày 19/01/2017 do Sở Công thương cấp cho Công Ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương;
+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải hại với mã số 74.000.009T ngày 17/11/2019 được Chi cục Bảo vệ Môi trường cấp cho Công Ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương;
- Giấy phép xây dựng số 25/GPXD ngày 18/03/2011 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 126/GPXD ngày 16/12/2011 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 11/GPXD ngày 19/01/2012 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 40/GPXD ngày 25/04/2012 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 50/GPXD ngày 21/05/2012 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 51/GPXD ngày 21/05/2012 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 53/GPXD ngày 24/05/2012 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
Trang 12- Giấy phép xây dựng số 78/GPXD ngày 13/08/2012 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 66/GPXD ngày 16/08/2013 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 67/GPXD ngày 16/08/2013 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 68/GPXD ngày 16/08/2013 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 65/GPXD ngày 16/08/2018 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Giấy phép xây dựng số 191/GPXD ngày 05/12/2019 do Ban Quản Lý Các KCN Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:
+ Quyết định số 589/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng 3 năm 2015 của Bộ Tài nguên
và Môi trường về việc Phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Nâng cấp nhà máy sản xuất các loại hóa mỹ phẩm tiêu dùng đạt công suất 327.841 tấn/năm tại KCN Đồng An, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
+ Quyết định số 2158/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 09 năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường của
Dự án Nâng công suất Nhà máy sản xuất các loại hóa mỹ phẩm tiêu dùng, từ công suất 327.841 tấn/năm lên 431 tấn/năm tỉnh Bình Dương
- Loại hình sản xuất: Sản xuất các loại hóa mỹ phẩm tiêu dùng
- Quy mô cơ sở: Dự án Nhóm A, loại hình cơ sở Nhà máy sản xuất hóa mỹ phẩm với vốn đầu tư trên 1.500 tỷ đồng quy định tại Nghị định 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đầu tư công
- Tổng diện tích thực hiện dự án: 47.282,895 m2
3 Công suất công nghệ sản phẩm của cơ sở:
Công suất hoạt động của cơ sở
Trang 13- Sản xuất nước khử mùi trên vải, công suất 18.400 tấn/năm
- Sản xuất nước rửa bát, công suất 14.400 tấn/năm
- Sản xuất nước giặt và bán thành phẩm, công suất 163.964 tấn/năm
Quy mô công suất hiện hữu thể hiện ở Bảng 1-1
Bảng 1-1: Công suất nhà máy hiện hữu
(TẤN/N M)
Nguồn: Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương
Công nghệ sản xuất của cơ sở
3.2.
3.2.1 Dây chuyền sản xuất nước xả vải
Nguyên liệu sử dụng là nước (đã khử ion), chất làm mềm vải, chất điều chỉnh độ nhớt, và các chất phụ trợ khác Sau đó các nguyên liệu này được phối trộn và đưa vào quy trình sản xuất như sơ đồ sau:
Trang 14Hình 1- 1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước xả vải
Thuyết minh quy trình công nghệ
Nguyên liệu ban đầu được chứa trong các bồn chứa kín có dung tích 60 m3
hoặc
45 m3 hoặc bồn nh b ng nhựa loại 1000 lít hoặc chứa trong phuy sắt 200 lít tùy từng
loại nguyên liệu Sau đó, nguyên liệu s lần lượt được bơm định lượng bơm lên bồn khuấy trộn theo tỷ lệ đã được định s n Đầu tiên, nước đã khử ion ở 600C và chất tạo màu được cho vào bồn khuấy trộn nh m tạo dung dịch nền Tại công đoạn này s bổ sung một số hóa chất như chất làm mềm vải, hương liệu, chất hoạt động bề mặt, chất tạo màu và các chất phụ trợ khác b ng các bơm tự động và đường ống đã lắp đặt vào
Hơi hóa chất, chất thải rắn, nước thải từ quá trình vệ sinh bồn trộn Bồn khuấy trộn
trình vệ sinh bồn chứa
Bao bì dạng túi hoặc
dạng chai
Xuất xưởng
Sản phẩm lỗi Kiểm tra
Trang 15bồn khuấy để khuấy đều tạo thành dung dịch nước xả vải theo yêu cầu của sản phẩm Cuối cùng, chất điều chỉnh pH s được bơm vào trước khi được hệ thống máy bơm bơm qua bồn chứa Tại đây, bán thành phẩm nước xả vải s được chuyển qua hệ thống đóng gói tự động để đóng thành gói nước xả vải dạng túi cá nhân có dung tích nh (<50 ml) hoặc dạng túi có dung tích từ 400 ml đến 3000 ml, hoặc được chuyển sang hệ thống đóng gói tự động dạng chai có dung tích 800 ml- 3800 ml, rồi lưu kho thành phẩm trước khi xuất ra thị trường tiêu thụ
Toàn bộ quy trình sản xuất nước xả vải cũng được thực hiện trong chu trình tự động vòng kín và trong các thiết bị được đậy kín, đồng thời có ký hiệu màu sắc riêng đối với từng đường ống và thiết bị chứa các nguyên liệu, hóa chất hoặc nước riêng
Hoạt động đóng gói và phân phối sản phẩm nước xả vải của nhà máy như sau:
Quy cách đóng gói sản phẩm nước xả vải của Công ty theo 02 dạng:
Dạng gói: dung tích <50 ml (dạng túi cá nhân), dung tích 400 ml-3000 ml
Chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất nước xả vải chủ yếu là các bao bì không đạt yêu cầu, các sản phẩm bị lỗi trong quá trình đóng gói,…Tất cả những chất thải này được đưa về khu vực lưu trữ chất thải rắn của nhà máy Tại đây, công nhân s tiến hành cắt v bao bì, chiết rót thủ công nước xả vải vào thùng chứa riêng (có nắp đậy), v bao bì được chứa trong thùng chứa riêng (nh m phân riêng chất thải dạng
l ng và dạng rắn để chuyển giao cho từng đơn vị xử lý) Chất thải phát sinh trong quá
Trang 16trình sản xuất, Công ty hoàn toàn không tái sử dụng, mà toàn bộ được chuyển giao cho
các đơn vị có chức năng thu gom và mang đi xử lý đúng quy định
3.2.2 Dây chuyền sản xuất nước khử mùi trên vải
Công nghệ sản xuất nước khử mùi trên vải cụ thể như sau:
Hình 1- 2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước khử mùi trên vải
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Hơi hóa chất, chất thải rắn, nước thải từ quá trình vệ sinh bồn trộn
Bán thành phẩm
Thực hiện tại Bồn khuấy trộn
Bồn chứa kín
Nước thải từ quá trình vệ sinh bồn chứa
Bao bì dạng túi hoặc
Trang 17Các loại nguyên liệu chính để sản xuất nước khử mùi trên vải bao gồm: Nước khử ion, cồn, polymer, chất diệt khuẩn, chất cân b ng pH, dầu thơm, cyclodetrin, chất khử mùi, acid citric, NaOH, …các nguyên liệu này được trộn với nhau theo từng công đoạn và tiến hành thực hiện các bước theo quy trình công nghệ sau:
Nguyên liệu ban đầu được chứa trong các bồn chứa kín có dung tích 60 m3 hoặc
45 m3 hoặc bồn nh b ng nhựa loại 1000 lít hoặc chứa trong phuy sắt 200 lít tùy từng loại nguyên liệu Sau đó, nguyên liệu s lần lượt được bơm định lượng bơm lên bồn khuấy trộn theo tỷ lệ đã được định s n Đầu tiên, nước đã khử ion ở 600C được cho vào bồn khuấy trộn nh m tạo dung dịch nền Sau đó tiến hành khuấy trộn cùng với cồn
và polymer và chất diệt khuẩn
Chất khử mùi vải, cyclodextrins và axit nitric cùng với NaOH khuấy trộn ở tốc
độ vừa phải với hỗn hợp chất nền đã được tạo ra trước đó nh m tạo ra dung dịch hoàn chỉnh Tiếp theo, dung dịch s được điều chỉnh pH và làm lạnh đến nhiệt độ thích hợp
để tạo ra bán thành phẩm Sau đó bán thành phẩm được hệ thống máy bơm bơm qua bồn chứa Từ đây, nước khử mùi trên vải từ các bồn chứa s được chuyển qua hệ thống đóng gói tự động để đóng thành từ gói nước khử mùi trên vải dạng túi cá nhân
có dung tích nh hơn 50 ml hoặc dạng túi có dung tích từ 400 ml đến 1000 ml Hoặc được chuyển sang hệ thống đóng gói tự động dạng chai có dung tích 2000 ml, rồi lưu kho thành phẩm trước khi xuất ra thị trường tiêu thụ
Toàn bộ quy trình sản xuất nước khử mùi trên vải được thực hiện trong chu trình
tự động khép kín và trong các thiết bị được đậy kín gần như hoàn toàn, đồng thời có
ký hiệu màu sắc riêng đối với từng đường ống và thiết bị chứa các nguyên liệu, hóa chất hoặc nước riêng
Hoạt động đóng gói và phân phối sản phẩm nước khử mùi trên vải của nhà máy như sau:
Quy cách đóng gói sản phẩm nước khử mùi trên vải của Công ty theo 02 dạng:
Dạng gói: dung tích <50 ml (dạng túi cá nhân), hoặc túi có dung tích 400 ml-1000 ml
Dạng chai: dung tích 2000 ml
Hiện nhà máy đang có 08 chuyền đóng gói theo dạng gói và 03 chuyền đóng gói dạng chai
Trang 18Hoạt động phân phối sản phẩm của nhà máy: sản phẩm nước khử mùi trên vải của nhà máy hiện nay chủ yếu phân phối cho thị trường tại Việt Nam Sản phẩm sau khi hoàn thiện, s được phân phối cho các đại lý cấp 1, cấp 2 Từ các đại lý cấp 1, cấp
2 s phân phối cho các đại lý cấp 3, 4, siêu thị, cửa hàng, chợ,…
Trong quy trình sản xuất nước khử mùi trên vải, nước thải chỉ phát sinh khi nhà máy thực hiện quá trình vệ sinh đường ống và quá trình vệ sinh bồn chứa, bồn khuấy trộn nh m đảm bảo các tiêu chuẩn, quy định về vi sinh trong sản phẩm, với định kỳ 01 tháng/lần Lượng nước thải này được thu gom và dẫn về hệ thống xử lý nước thải để
xử lý đạt giới hạn tiếp nhận của KCN Đồng An trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN
Chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất nước khử mùi trên vải chủ yếu là các bao bì không đạt yêu cầu, các sản phẩm bị lỗi trong quá trình đóng gói,…Tất cả những chất thải này được đưa về khu vực lưu trữ chất thải rắn của nhà máy Tại đây, công nhân s tiến hành cắt v bao bì, chiết rót thủ công nước khử mùi trên vải vào thùng chứa riêng (có nắp đậy), v bao bì được chứa trong thùng chứa riêng (nh m phân riêng chất thải dạng l ng và dạng rắn để chuyển giao cho từng đơn vị xử lý) Chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất, Công ty hoàn toàn không tái sử dụng, mà toàn bộ được chuyển giao cho các đơn vị có chức năng thu gom và mang đi xử lý đúng quy định
3.2.3 Dây chuyền sản xuất nước rử t
Nguyên liệu sử dụng là nước (đã khử ion), GLDA, hương liệu, chất hoạt động bề mặt, Ethanol, Phenoxyethanol và các chất phụ trợ khác Sau đó các nguyên liệu này được phối trộn và đưa vào quy trình sản xuất như sơ đồ sau:
Trang 19Hình 1- 3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước rửa bát
Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất:
Nguyên liệu ban đầu được chứa trong các bồn chứa kín có dung tích 60 m3
hoặc
45 m3 hoặc bồn nh 1 m3 tùy từng loại nguyên liệu Đầu tiên, nguyên liệu GLDA và
nước đã khử ion s được bơm định lượng bơm lên bồn khuấy có dung tích 6 m3 để
thực hiện công đoạn phối trộn tạo dung dịch nền Tiếp theo, bơm định lượng s bơm
bổ sung một số hóa chất và chất phụ trợ cần thiết như hương liệu, chất hoạt động bề
mặt, Ethanol, Phenoxyethanol và các chất phụ trợ khác b ng các bơm tự động và
đường ống đã lắp đặt vào bồn khuấy để phối trộn tạo thành dung dịch hoàn chỉnh
Hơi hóa chất, chất thải rắn, nước thải từ quá trình vệ sinh bồn trộn Bồn khuấy trộn
trình vệ sinh bồn chứa
Bao bì dạng túi hoặc
dạng chai
Xuất xưởng
Sản phẩm lỗi Kiểm tra
Trang 20Cuối cùng, chất điều chỉnh pH s được bơm vào trước khi được hệ thống máy bơm bơm qua bồn chứa Từ đây, nước rửa bát s được chuyển qua hệ thống đóng gói tự động để đóng thành gói dạng túi có dung tích từ 400ml đến 3100ml Hoặc được chuyển sang hệ thống đóng gói tự động dạng chai có dung tích 414ml lít đến 4000ml, rồi lưu kho thành phẩm trước khi xuất ra thị trường tiêu thụ
Toàn bộ quy trình sản xuất nước rửa bát cũng được thực hiện trong chu trình tự động khép kín và tất cả nguyên liệu, hóa chất được lưu trữ trong các thiết bị được đậy kín hoàn toàn, đồng thời có ký hiệu màu sắc riêng đối với từng đường ống và thiết bị chứa các nguyên liệu, hóa chất hoặc nước riêng
Hoạt động đóng gói và phân phối sản phẩm nước rửa bát của nhà máy như sau: Quy cách đóng gói sản phẩm nước rửa bát của Công ty theo 02 dạng:
Dạng gói: có dung tích 400 ml-3100 ml
Dạng chai: dung tích 414 ml - 4000 ml
Hoạt động phân phối sản phẩm của nhà máy: sản phẩm nước rửa bát của nhà máy
s được phân phối cho thị trường tại Việt Nam Sản phẩm sau khi hoàn thiện, s được phân phối cho các đại lý cấp 1, cấp 2 Từ các đại lý cấp 1, cấp 2 s phân phối cho các đại lý cấp 3, 4, siêu thị, cửa hàng, chợ,…
Trong quy trình sản xuất nước rửa bát, nước thải chỉ phát sinh khi nhà máy thực hiện quá trình vệ sinh đường ống và quá trình vệ sinh bồn chứa, bồn khuấy trộn nh m đảm bảo các tiêu chuẩn, quy định về vi sinh trong sản phẩm, với định kỳ 01 tháng/lần Lượng nước thải này được thu gom và dẫn về hệ thống xử lý nước thải để xử lý đạt giới hạn tiếp nhận của KCN Đồng An trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN
Chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất nước rửa bát chủ yếu là các bao bì không đạt yêu cầu, các sản phẩm bị lỗi trong quá trình đóng gói,…Tất cả những chất thải này được đưa về khu vực lưu trữ chất thải rắn của nhà máy Tại đây, công nhân s tiến hành cắt v bao bì, chiết rót thủ công nước rửa bát vào thùng chứa riêng (có nắp đậy), v bao bì được chứa trong thùng chứa riêng (nh m phân riêng chất thải dạng
l ng và dạng rắn để chuyển giao cho từng đơn vị xử lý) Chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất, Công ty hoàn toàn không tái sử dụng, mà toàn bộ được chuyển giao cho các đơn vị có chức năng thu gom và mang đi xử lý đúng quy định
3.2.4 Dây chuyền sản xuất nước gi t và n thành phẩm
Trang 21Nguyên liệu sử dụng là nước (đã khử ion), chất làm sạch quần áo, chất làm mềm
vải, chất điều chỉnh độ nhớt, và các chất phụ trợ khác Sau đó các nguyên liệu này
được phối trộn và đưa vào quy trình sản xuất như sơ đồ sau:
Hình 1- 4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước gi t quần áo
Thuyết minh quy trình công nghệ
Nguyên liệu ban đầu được chứa trong các bồn chứa kín có dung tích 60 m3
, 45
m3 hoặc 7.5 m3 tùy từng loại nguyên liệu Sau đó, nguyên liệu s được bơm định lượng
theo tỷ lệ được cài đặt s n, bơm lên bồn khuấy có dung tích 10 m3 , 6.5 m3 , 2.5 m3,
Hơi hóa chất, nước thải từ quá trình vệ sinh bồn trộn, hơi enzyme
Bồn chứa kín
Nước thải từ quá trình vệ sinh bồn chứa
Kiểm tra
Trang 22Đầu tiên, nước đã khử ion s được bơm định lượng bơm lên bồn khuấy có dung tích như trên để thực hiện công đoạn phối trộn tạo dung dịch nền Tiếp theo, bơm định lượng s bơm bổ sung một số hóa chất, chất tạo màu, và chất phụ trợ cần thiết như chất làm sạch quần áo, chất làm mềm vải, hương liệu và các chất phụ trợ khác b ng các bơm tự động và đường ống đã lắp đặt vào bồn khuấy để phối trộn tạo thành dung dịch hoàn chỉnh Cuối cùng, chất điều chỉnh pH s được bơm vào trước khi được hệ thống máy bơm bơm qua bồn chứa Từ đây, nước giặt quần áo s được chuyển qua hệ thống đóng gói tự động để đóng thành từng gói nước giặt dạng túi có dung tích từ 0,4 lít đến 3,1 lít Hoặc được chuyển sang hệ thống đóng gói tự động dạng chai có dung tích 0,9 lít đến 4 lít Hoặc được đóng gói vào bồn nh 1 m3, rồi lưu kho thành phẩm trước khi xuất ra thị trường tiêu thụ
Toàn bộ quy trình sản xuất nước giặt quần áo cũng được thực hiện trong chu trình tự động khép kín và tất cả nguyên liệu, hóa chất được lưu trữ trong các thiết bị được đậy kín hoàn toàn, đồng thời có ký hiệu màu sắc riêng đối với từng đường ống và thiết bị chứa các nguyên liệu, hóa chất hoặc nước riêng
Hoạt động đóng gói và phân phối sản phẩm nước giặt của nhà máy như sau:
Quy cách đóng gói sản phẩm nước giặt của Công ty theo 03 dạng:
Trong quy trình sản xuất nước giặt, nước thải chỉ phát sinh khi nhà máy thực hiện quá trình vệ sinh đường ống và quá trình vệ sinh bồn chứa, bồn khuấy trộn nh m đảm bảo các tiêu chuẩn, quy định về vi sinh trong sản phẩm, với định kỳ 01 tháng/lần Lượng nước thải này được thu gom và dẫn về hệ thống xử lý nước thải để xử lý đạt giới hạn tiếp nhận của KCN Đồng An trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN
Chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất nước giặt chủ yếu là các bao bì không đạt yêu cầu, các sản phẩm bị lỗi trong quá trình đóng gói,…Tất cả những chất thải này
Trang 23được đưa về khu vực lưu trữ chất thải rắn của nhà máy Tại đây, công nhân s tiến hành cắt v bao bì, chiết rót thủ công nước giặt vào thùng chứa riêng (có nắp đậy), v bao bì được chứa trong thùng chứa riêng (nh m phân riêng chất thải dạng l ng và dạng rắn để chuyển giao cho từng đơn vị xử lý) Chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất, Công ty hoàn toàn không tái sử dụng, mà toàn bộ được chuyển giao cho các đơn vị có chức năng thu gom và mang đi xử lý đúng quy định
❖ Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, hó chất
Tổng công suất của toàn Nhà máy là 487.431 tấn/năm Nhà máy đã xây dựng và lắp đặt hoàn thiện các dây chuyền sản xuất
Nguồn gốc: Nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng tại nhà máy là chủ yếu là nhập từ Singapore, Thái Lan, Việt Nam,…
Trạng thái nguyên vật liệu của nhà máy: chủ yếu là dạng l ng, được chứa trong các phuy 200 lít hoặc bồn nhựa dạng 1 m3 hoặc bồn inox có dung tích 45-60 m3
Phương án nhập liệu:
Đối với các nguyên liệu lưu trữ b ng bồn inox thì Công ty nhập nguyên liệu b ng các xe bồn, bơm trực tiếp nguyên liệu vào các bồn chứa Để đưa nguyên liệu vào quá trình sản xuất, Công ty sử dụng bơm định lượng, bơm trực tiếp từ các bồn inox này vào bồn khuấy trộn
Đối với các nguyên liệu lưu trữ b ng bồn nhựa 1 m3 hoặc phuy sắt 200 lít thì Công ty nhập nguyên liệu từ các đơn vị cung cấp, sử dụng xe container để vận chuyển nguyên liệu về nhà máy, sau đó, dùng xe nâng để di chuyển các bồn nhựa và phuy chứa nguyên liệu vào khu vực lưu trữ Để đưa nguyên liệu vào quá trình sản xuất, Công ty sử dụng bơm định lượng dạng di động, gắn trực tiếp vào các bồn này, bơm nguyên liệu vào bồn khuấy trộn theo tỷ lệ công thức của từng sản phẩm
Trang 24Nhu cầu nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng trong năm 2022 của Nhà máy như sau:
Bảng 1-2: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu năm 0
MÃ SỐ NGUYÊN LIỆU
DỤNG
I Nguyên liệu hóa chất sử dụng cho quá trình sản xuất nước xả làm mềm vải
Trang 2755 Spring Orchard SNUR FC
56 Cationic polyacrlyamide
58 INTM PK SAK 3.0 MDOPME
Trang 29117 Rose and Elemi ECT2 TEC
Trang 33194 CAUSTIC SODA, LOW
195 Fuji (91966203) 200 L 91966203 Kg 14.853
196 XIAMETER AFE-0110
Trang 34197 Spring Orchard SNUR FC
208 PTEMP Jubilee NaCL WB BD 90419099 Kg 269.951
209 IRMS LINEAR ALKYL
215 CITRIC ACID ANHYDROUS
216 POLYETHYLENEIMINE
217 PTEMP PH Jubilee TEA NSS
VI Hóa chất sử dụng cho phòng th nghiệm
Trang 35220 EZ-CFU One Step kit -
222 Benzoic acid for analysis
EMSURE® Reag Ph Eur
Trang 36241 Sodium carbonate (Merck) 1.06392.05
242 Ethanol 1 lit Merk 1.00983.10
243
Acetic acid (glacial) 100%
anhydrous GR for analysis
Trang 37266 Methanol anhydrous for
analysis (max.0.003% H2O)
Trang 38285 Tubing Maintenance Sol 981712 lít 1
288 L-HISTIDINE HIMEDIA
289 EZ-CFU One Step kit -
291 Coalugase Plasma, Rabbit 24065810 Thùng 1
292 Modified Letheen Broth 1244.00 Thùng 1
Nguồn: Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương,2022
Bảng 1-3: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
TT Nguyên
vật liệu Nhu cầu sử dụng
Đơn vị
2 Dầu DO 540.000 lít/năm Máy phát điện
dự phòng, Lò hơi Trong nước
Nguồn: Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương, 2022
Bảng 1-4: Nhu cầu hóa chất dùng cho hệ thống xử lý nước thải
TT Nguyên vật liệu Trạng thái Đơn vị t nh Nhu cầu sử dụng
Nguồn: Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương,2022
❖ Nhu cầu sử dụng điện
Trang 39Nguồn cấp điện cho nhà máy là nguồn điện 3 pha 380 volt, được cung cấp bởi KCN Đồng An
Để dự phòng trường hợp cúp điện đột xuất trên mạng lưới, Nhà máy s trang bị 02 máy phát điện dự phòng có công suất 2.000kVA và 3.100kVA (sử dụng dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh thấp) Công ty sử dụng điện từ lưới điện kết hợp máy phát điện
dự phòng Tổng nhu cầu sử dụng điện 1.281.325 kW/tháng
Nhu cầu sử dụng điện theo hóa đơn hiện hữu theo tháng từ 1.102.800 KWh đến 1.479.800 KWh thể hiện Bảng 1-5
Bảng 1-5 Nhu cầu sử dụng điện của nhà máy
Trang 40KCN Đồng An
Nguồn: Công ty TNHH Procter & Gamble Đông Dương,2022
Nhu cầu sử dụng nước cấp cho quá trình sinh hoạt:
+ Nước cấp cho sinh hoạt: Căn cứ theo TCXDVN 33: 2006 thì tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt trong các cơ sở sản xuất tối đa là 45 lít/người/ca, thì nhu cầu sử dụng
+ Nước cấp cho quá trình nấu ăn: Công ty chỉ phục vụ 01 suất ăn cho cán bộ công nhân viên văn phòng, với định mức tối đa 20 lít/người.khẩu phần, thì nhu cầu sử
Nhu cầu sử dụng nước cho quá trình sản xuất:
- Nước cấp dùng làm nguyên liệu cho qu trình sản xuất: Để cấp nước cho quá
trình sản xuất, Công ty có sử dụng 01 hệ thống lọc nước RO, hiệu suất xử lý nước của
hệ thống là 70%,
Lượng nước khử ion cấp cho quá trình sản xuất chiếm 21% - 90% khối lượng sản phẩm, do đó, nhu cầu sử dụng nước cho quá trình này là 1.482,5 m3/ngày (nhu cầu
Trong đ : lư ng nước ion (DI cung cấp cho quá trình sản xuất nước xả vải làm mềm vải là 90 , quá trình sản xuất nước khử mùi là 90 , quá trình sản xuất nước rửa bát là 55 và quá trình sản xuất nước gi t quần áo là 21%
- Nước cấp dùng đ vệ sinh n tr n, vệ sinh đư ng ng, thiết sản xuất
lượng nước sử dụng để vệ sinh của nhà máy là 234,3 m3/ngày
- Nước cấp cho lò hơi: Lò hơi sử dụng tại Nhà máy có công suất 2,5 tấn hơi/h và
3 tấn hơi/h, tương ứng với lượng nước cần sử dụng xấp xỉ 5.500 lít nước/h Tuy nhiên, lượng hơi nước thu hồi lại chiếm khoảng 60%, do đó lượng nước cần thiết thực tế là 40%*5.500 = 2.200 lít nước/giờ Nhà máy hoạt động 8 giờ trong ngày Do vậy lượng nước cần cung cấp cho lò hơi tương ứng là 2.200 * 8 = 17.600 lít/ngày = 17,6 m3/ngày
- Nước cấp cho 02 hệ th ng xử lý khí thải: Để hấp thụ hơi hóa chất từ quá trình
sản xuất, Công ty đã đầu tư 02 tháp hấp thụ có sử dụng nước Lượng nước tuần hoàn