1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1. Đề Cương Học Phần Kinh Te Quoc Te - 3Tc - 2023.Docx

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY 1[.]

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY THƠNG TIN HỌC PHẦN: Tiếng Việt: Kinh tế quốc tế Tiếng Anh: International Economics Mã học phần: ĐNQT09 Số tín chỉ: 03 KHOA PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Khoa Kinh tế Quốc tế ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Sinh viên học môn: Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô MÔ TẢ HỌC PHẦN: Học phần Kinh tế quốc tế cung cấp cho người học kiến thức khái niệm, sở hình thành, đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế giới Học phần giới thiệu nội dung kiến thức chủ thể kinh tế quốc tế, vị trí vai trị chủ thể kinh tế giới Ngoài ra, học phần cịn sâu phân tích quan hệ kinh tế quốc tế thương mại quốc tế, di chuyển vốn lao động quốc tế, chuyển giao công nghệ quốc tế, tỷ giá thị trường ngoại hối, liên kết hội nhập kinh tế quốc tế MỤC TIÊU HỌC PHẦN: Kết thúc môn học, sinh viên trang bị trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ thái độ, cụ thể: Ký hiệu G1 Mục tiêu học phần Về kiến thức: Sinh viên trang bị kiến thức lý luận thực tiễn ngành kinh tế quốc tế nói chung, với chủ đề phân công lao động quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài quốc tế, chuyển giao công nghệ lao động quốc tế, liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Về kỹ năng: Sinh viên trang bị kỹ làm việc nhóm; nghiên G2 cứu khoa học; thảo luận phân tích mối quan hệ kinh tế quốc tế G3 vấn đề kinh tế quốc tế mang tính thời Vê thái độ: Sinh viên có khả tự học tập, tích lũy kiến thức; chủ động tự giác thực thi nhiệm vụ giao phó; có thái độ hợp tác, sẵn sàng giúp đỡ thành viên tập thể CHUẨN ĐẦU RA: Mụ c tiêu Chuẩn đầu học phần Đáp ứng CĐR CTĐT chuyên ngành KTĐN [1] Nắm vững kiến thức lý luận ngành kinh tế quốc 6, 7, Đáp ứng CĐR CTĐT chuyên ngành TMQT & Logistics 6, 7, tế quan hệ kinh tế quốc tế quan trọng quốc gia thương mại, đầu tư, tài chính, hợp tác chuyển giao lao động, công nghệ quốc tế [2] Nắm vững kiến thức lý luận thực tế liên kết G1 hội nhập quốc tế, ảnh hưởng tồn cầu hóa đến kinh tế giới nói chung kinh tế quốc gia nói riêng [3] Nắm vững kiến thức lý luận thực tế vai trị vị trí Việt Nam kinh tế giới, định hướng Việt Nam quan hệ kinh tế quốc tế với quốc gia khác khu vực tồn cầu [4] Kỹ làm việc nhóm; nghiên cứu khoa học; có 14, 15, 16, 14, 15, 16, khả tư độc lập để phân tích giải G2 17, 18 17, 18 tình thực tiễn kinh tế quốc tế [5] Kỹ sử dụng Ngoại ngữ trình đọc, nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chương trình G3 [6] Có ý thức chủ động tìm hiểu thơng tin để nắm bắt, 19 phân tích đánh giá ảnh hưởng kiện kinh tế quốc tế đến quan hệ kinh tế quốc tế 19 [7] Có thái độ hợp tác, sẵn sàng giúp đỡ thành viên tập thể NỘI DUNG HỌC PHẦN: PHÂN BỐ THỜI GIAN St t Tổng Nội dung số Lý tiết thuyết Chương Chương Trong Chuẩn đầu học phần Bài tập, thảo luận Tự học 2 [1]; [4]; [6]; [7] 1 [1]; [4]; [5]; [6]; [7] Chương 2 [1]; [4]; [5]; [6]; [7] Chương 2 [1]; [4]; [5]; [6]; [7] Chương 1 [1]; [4]; [5]; [6]; [7] Chương 3 [1]; [4]; [5]; [6]; [7] Chương 2 [1]; [4]; [5]; [6]; [7] Chương 2 [2]; [3]; [5]; [6]; [7] Ôn tập 1 0 [1]; [2]; [3]; 45 30 15 15 Cộng CHƯƠNG – NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Mục tiêu: Chương trình bày vấn đề chung kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế để người học hiểu khái quát kinh tế giới: khái niệm, sở hình thành, đặc điểm, xu hướng vận động kinh tế giới để tiếp người học có liên kết với phần kiến thức tiếp sau kinh tế quốc tế Các kỹ phân tích, liên hệ thực tiễn cung cấp cho người học 1.1 Khái niệm kinh tế giới 1.2 Cơ sở hình thành đặc điểm kinh tế giới 1.2.1 Cơ sở hình thành kinh tế giới 1.2.2 Đặc điểm hình thành kinh tế giới 1.3 Các giai đoạn phát triển kinh tế giới 1.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng công nghiệp lần thứ I 1.3.2 Giai đoạn từ sau Cách mạng công nghiệp lần thứ I đến Cách mạng công nghiệp lần thứ II 1.3.3 Giai đoạn từ sau Cách mạng công nghiệp lần thứ II đến trước chiến tranh giới lần thứ II 1.3.4 Giai đoạn từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến 1.4 Xu hướng phát triển kinh tế giới 1.4.1 Nhất thể hóa kinh tế giới 1.4.2 Tăng cường biện pháp bảo hộ ngày tinh vi, đa dạng theo hướng có lợi cho nước phát triển 1.4.3 Sự phát triển tăng cao nước khu vực châu Á Thái Bình Dương 1.4.4 Xu hướng mở cửa kinh tế nước diễn hầu hết quốc gia giới 1.4.5 Phát triển kinh tế xanh toàn cầu 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế giới 1.5.1 Các bất ổn trị quốc gia 1.5.2 Các khủng hoảng tài 1.5.3 Ý thức tham gia vào kinh tế giới quốc gia 1.5.4 Sự khan nguồn lực 1.5.5 Các vấn đề toàn cầu 1.6 Chủ thể quan hệ kinh tế giới 1.6.1 Các chủ thể kinh tế giới 1.6.2 Các quan hệ kinh tế quốc tế 1.7 Các vấn đề có tính tồn cầu 1.7.1 Thảm họa mơi trường biến đổi khí hậu tồn cầu 1.7.2 Vấn đề an ninh lương thực 1.7.3 Dịch bệnh 1.7.4 Đói nghèo 1.7.5 Chiến tranh, xung đột sắc tộc tơn giáo 1.7.6 Khủng hoảng tài tồn cầu 1.8 Đối tượng, phương pháp học tập môn học 1.8.1 Đối tượng môn học 1.8.2 Phương pháp học tập Hướng dẫn tự học: - Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình trang 8-19, trang 25-32; tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương; - Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu: tài liệu [5]; [6]; [7] để trả lời câu hỏi kinh tế quốc gia thảo luận chủ đề vấn đề toàn cầu CHƯƠNG – PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ Mục tiêu: Nội dung chương làm rõ vấn đề trình chất, hình thức, phân loại, yếu tố ảnh hưởng đến phân công lao động quốc tế, đánh giá mức độ tham gia vào phân công lao động quốc tế quốc gia thông qua vài số Mục tiêu trang bị cho người học cách thức nhận biết q trình phân cơng lao động phạm vi rộng lớn vượt khỏi biên giới quốc gia, đồng thời cung cấp kỹ phân tích, thảo luận nhóm 2.1 Bản chất hình thức phân cơng lao động quốc tế 2.1.1 Khái niệm phân công lao động quốc tế 2.1.2 Các hình thức phân cơng lao động quốc tế 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển phân công lao động quốc tế 2.2.1 Các yếu tố quốc gia 2.2.2 Các yếu tố quốc tế 2.3 Các giai đoạn phát triển phân công lao động quốc tế 2.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng công nghiệp 2.3.2 Giai đoạn sau Cách mạng công nghiệp 2.4 Những xu hướng phát triển phân cơng lao động quốc tế 2.4.1 Xu hướng tồn cầu hóa 2.4.2 Vai trị cơng ty đa quốc gia 2.5 Các số, mức độ đặc thù quốc gia tham gia vào trình phân công lao động quốc tế 2.5.1 Các số tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế 2.5.2 Mức độ tham gia quốc gia vào phân công lao động quốc tế Hướng dẫn tự học: - Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình trang 43-45; tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương CHƯƠNG – THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Mục tiêu: Chương trả lời câu hỏi: thương mại quốc tế gì? Khi có chưa có thương mại quốc tế khác nào? Lợi ích mà đối tượng kinh tế thu tham gia vào thương mại quốc tế? Các quốc gia lựa chọn sản phẩm để tham gia trao đổi thị trường quốc tế? Các xu hướng sách thương mại cơng cụ sách mà phủ quốc gia lựa chọn để quản lý hoạt động thương mại quốc tế quốc gia mình? Ảnh hưởng công cụ tới đối tượng kinh tế? Bên cạnh đó, chương cung cấp cho người đọc kỹ vận dụng kiến thức để giải thích số vấn đề thực tiễn nảy sinh giới Việt Nam 3.1 Khái niệm sở thực tiễn đời quan hệ thương mại quốc tế 3.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 3.1.2 Cơ sở thực tiễn đời thương mại quốc tế 3.1.3 Hình thức hoạt động thương mại quốc tế 3.2 Phân tích thị trường nước có thương mại quốc tế 3.2.1 Thị trường nước chưa có thương mại quốc tế 3.2.2 Thị trường hai nước có thương mại quốc tế 3.3 Thương mại quốc tế khả sản xuất, tiêu dùng nước 3.3.1 Điều kiện sản xuất không thay đổi 3.3.2 Điều kiện sản xuất có thay đổi 3.4 Lựa chọn sản phẩm tham gia trao đổi quốc tế 3.5 Các công cụ điều tiết sách thương mại quốc tế 3.5.1 Các công cụ thuế quan 3.5.2 Các công cụ phi thuế quan 3.6 Xu hướng sách thương mại quốc tế 3.6.1 Xu hướng tự hóa thương mại 3.6.2 Xu hướng bảo hộ mậu dịch Hướng dẫn tự học: - Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình trang 8-19, trang 25-32; tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương; - Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu: tài liệu [8] tìm hiểu thực trạng thương mại giới thuế quan CHƯƠNG – DI CHUYỂN VỐN VÀ LAO ĐỘNG QUỐC TẾ Mục tiêu: chương giới thiệu di chuyển yếu tố quốc tế dòng vốn đầu tư (dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp) yếu tố lao động Qua đó, người học hiểu đặc điểm, nguyên nhân vận động Các ảnh hưởng đến nước chuyển nước chuyển đến yếu tố Các kỹ phân tích, vận dụng giải thích tình huống, định phủ việc hạn chế hay thúc đẩy dòng di chuyển nước tiếp tục trang bị cho người học 4.1 Di chuyển quốc tế vốn 4.1.1 Khái niệm di chuyển vốn quốc tế 4.1.2 Hình thức di chuyển vốn quốc tế 4.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi 4.2.1 Khái niệm hình thức đầu tư trực tiếp nước 4.2.2 Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi 4.2.3 Tác động vốn đầu tư trực tiếp nước 4.2.4 Xu hướng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước 4.3 Đầu tư gián tiếp nước 4.2.1 Khái niệm hình thức đầu tư gián tiếp nước ngồi 4.2.2 Vai trị đầu tư gián tiếp nước ngồi 4.2.3 Tác động vốn đầu tư gián tiếp nước 4.2.4 Xu hướng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước 4.4 Di chuyển quốc tế lao động 4.4.1 Khái niệm hình thức di chuyển lao động 4.4.2 Tác động di chuyển lao động quốc tế 4.4.3 Quản lý nhà nước quốc tế di chuyển lao động Hướng dẫn tự học: - Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình 318-322; tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương: - Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu: tài liệu [3] tìm hiểu tác động FDI đến kinh tế quốc gia tiếp nhận đầu tư CHƯƠNG – CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ Mục tiêu: Công nghệ đổi công nhận phương tiện quan trọng phát triển bền vững thịnh vượng chung Tác động tiến công nghệ lên tốc độ tăng trưởng kinh tế xem xét xuyên suốt trình lâu dài phức tạp cho thấy liên quan mật thiết nhiều yếu tố tương tác bên tham gia cấp quốc gia quốc tế Chương xem xét lý thuyết, thực tiễn sở pháp lý liên quan đến công nghệ chuyển giao công nghệ quốc tế Đồng thời chương cung cấp kiến thức xu hướng, hình thức, chế hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ 5.1 Tài nguyên công nghệ 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Phân loại 5.2 Thị trường công nghệ quốc tế 5.2.1 Chủ thể tham gia thị trường công nghệ quốc tế 5.2.2 Đặc điểm thị trường công nghệ quốc tế 5.3 Chuyển giao công nghệ quốc tế 5.3.1 Khái niệm 5.3.2 Phương thức chuyển giao công nghệ 5.4 Quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ quốc tế 5.4.1 Pháp luật quốc gia 5.4.2 Pháp luật quốc tế Hướng dẫn tự học: - Sinh viên tự nghiên cứu giáo trìnhtrang 332-334; tự trả lời câu hỏi ơn tập cuối chương: CHƯƠNG – TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Mục tiêu: Chương cung cấp kiến thức tỷ công cụ đo lường giá trị giao dịch trao đổi đồng tiền quốc gia; cách đọc tỷ giá, xác định tỷ giá; ảnh hưởng tỷ giá đến hoạt động kinh tế quốc gia, chế độ tỷ giá Học xong chương này, người học nắm cách tính tốn thực giao dịch tỷ giá hối đối ngồi thực tiễn 6.1 Khái niệm loại tỷ giá 6.1.1 Khái niệm tỷ giá 6.1.2 Phân loại tỷ giá 6.2 Cách đọc tỷ giá nhận biết tỷ giá tăng giảm 6.2.1 Cách đọc tỷ giá 6.2.2 Cách nhận biết tỷ giá tăng giảm 6.2.3 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá hối đoái thực tế 6.2.4 Cách xác định tỷ giá chéo 6.3 Các chế tỷ giá hối đoái 6.3.1 Cơ chế tỷ giá thả 6.3.2 Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định 6.3.3 Quan điểm chế tỷ giá 6.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 6.4.1 Lạm phát 6.4.2 Lãi suất 6.4.3 Các yếu tố khác 6.5 Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến quan hệ kinh tế quốc tế 6.5.1 Ảnh hưởng tới xuất nhập 6.5.2 Ảnh hưởng tới đầu tư nước 6.5.3 Ảnh hưởng tới nợ nước 6.5.4 Ảnh hưởng tới dịch vụ thu ngoại tệ 6.6 Các sách điều chỉnh tỷ giá hối đối 6.6.1 Chính sách chiết 6.6.2 Chính sách hối đối 6.6.3 Phá giá tiền tệ 6.6.4 Nâng giá tiền tệ Hướng dẫn tự học: - Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình trang 394-395, 410-416; tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương; - Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu: tài liệu [9]; [10] thảo luận chủ đề Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ ảnh hưởng tới Việt Nam CHƯƠNG – NỢ QUỐC TẾ Mục tiêu: Chương giới thiệu kiến thức vay nợ quốc tế quốc gia khái niệm, phân loại nợ quốc tế theo tiêu chí khác nhau, đánh giá nợ biện pháp xử lý nợ có nguy khơng trả khoản nợ khủng hoảng nợ 7.1 Khái niệm phân loại nợ quốc tế 7.1.1 Khái niệm nợ quốc tế 7.1.2 Phân loại nợ quốc tế 7.2 Đánh giá khoản nợ 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Ảnh hưởng hoạt động vay nợ bên tham gia 7.3 Xử lý khoản nợ 7.3.1 Biện pháp xử lý từ phía nợ 7.3.2 Biện pháp xử lý từ phía chủ nợ Hướng dẫn tự học: - Sinh viên tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương tài liệu [1] CHƯƠNG – LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Mục tiêu: Chương giới thiệu vấn đề liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Đây đặc điểm quan trọng kinh tế giới điều kiện tồn cầu hóa khu vực hóa Qua đó, người học nắm khái niệm, đặc trưng hình thức liên kết hội nhập kinh tế quốc tế; nắm nội dung số liên kết kinh tế quốc tế số tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng; đồng thời, nắm sở lý luận thực tiễn để phân tích, đánh giá biểu tác động hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia toàn giới; hiểu tiến trình, sách thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 8.1 Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 8.1.1 Khái niệm vai trò liên kết kinh tế quốc tế 8.1.2 Nguyên nhân hình thành liên kết kinh tế quốc tế 8.1.3 Đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế 8.1.4 Tác động liên kết kinh tế quốc tế 8.1.5 Các cấp độ liên kết kinh tế khu vực 8.2 Một số liên kết kinh tế giới 8.2.1 Liên minh châu Âu 8.2.2 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 8.2.3 Tổ chức thương mại giới 8.3 Một số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 8.3.1 Tình hình chung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 8.3.2 Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Hướng dẫn tự học: - Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình trang 167-194; tự trả lời câu hỏi ơn tập cuối chương; - Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu: tài liệu [11]; GIÁO TRÌNH Đào Văn Hùng, Bùi Thúy Vân (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân; Nguyễn Văn Tiến (2012), Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế - Giáo trình Tài quốc tế, NXB Thống kê Bùi Thúy Vân (2011), Đầu tư trực tiếp nước (FDI) với việc chuyển dịch cấu hàng xuất vùng Đồng Bắc Bộ, LATS Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất lao động xã hội Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Liên Hiệp Quốc, link địa chỉ: https:// sustainabledevelopment.un.org/?menu=1300 Chỉ số kinh tế xã hội quốc gia trang web World Bank địa chỉ: http://datatopics.worldbank.org/world-development-indicators/ Các vấn đề toàn cầu, địa chỉ: http://www.globalissues.org/ Trade and tariff data, nguồn liệu WTO địa chỉ: https://www.wto.org/english/res_e/ statis_e/statis_e.htm http://www.imf.org/external/np/sta/bop/BOPtex.pdf 10 Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ ảnh hưởng tới Việt Nam, tạp chí tài địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/trung-quoc-pha-gia-dong-nhan-dan-te-don-hiem-bat-dacdi.html 11 Trang thông tin WTO, địa chỉ: https://trungtamwto.vn/ 10 12 Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam số giải pháp ứng phó, Tạp chí Cộng sản, địa chỉ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-hienthanh-cong-muc-tieu-kep-day-lui-dai-dich-covid-19-va-phat-trien-kinh-te-xa-hoi/-/ 2018/826852/view_content 13 Khủng hoảng Nga-Ukraine: Hệ lụy, hội hướng cho kinh tế Việt Nam, Báo Chính phủ, địa chỉ: https://baochinhphu.vn/khung-hoang-nga-ukraine-he-luy-co-hoiva-huong-di-cho-kinh-te-viet-nam-102220403172506087.htm 10 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN 10.1 Phương pháp dạy - học Phương pháp giảng dạy Phương pháp học Phương pháp bổ trợ trình - Thuyết trình - Nghe giảng dạy học - Phương pháp động tư - Thảo luận - Thảo luận - Phương pháp hoạt động nhóm - Bài tập nhóm - Nghiên cứu tình - Nghiên cứu tình - Tự nghiên cứu 10.2 Phương pháp đánh giá học phần Điểm đánh giá: Giảng viên cho điểm đánh giá sinh viên 20% thông qua việc điểm danh theo dõi thống kê số lần chủ động phát biểu xây dựng sinh viên lớp Bài tập nhóm/ Kiểm tra kỳ: chia nhóm thảo luận trình bày 20% theo chủ đề lớp; kết hợp nộp thu hoạch/tiểu luận tổng hợp kiến thức chủ đề thảo luận kỳ Thi hết môn: đề bốc ngẫu nhiên từ 06 đề thi, sinh viên làm 60% 90 phút, theo lịch thi Học viện công bố Hà Nội, ngày TRƯỞNG KHOA tháng GIÁM ĐỐC (đã ký) (đã ký) 11 năm 2023 TS Bùi Thúy Vân PGS, TS Trần Trọng Nguyên 12

Ngày đăng: 24/02/2024, 10:58

w