1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần Thơ

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xây Dựng Các Giải Pháp Tổng Hợp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Thoát Nước Tại Thành Phố Cần Thơ
Tác giả Nguyễn Thanh Ngân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hiếu Trung
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Môi Trường Đất Và Nước
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 825,57 KB

Nội dung

Nghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần ThơNghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần Thơ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -o0o - TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Môi trường đất nước Mã ngành: 9440303 NGUYỄN THANH NGÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cần Thơ, 2024 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Nguyễn Hiếu Trung Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: … Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: … Phản biện 2: … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyen Thanh Ngan, Nguyen Hieu Trung (2021) Application of Kriging Interpolation Method on Building Digital Elevation Model for Ninh Kieu and Cai Rang Districts of Can Tho City Proceedings International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences GIS-IDEAS 2021, Naresuan University, ISBN: 978-4-901668-37-8, pp 219-226 Nguyen Thanh Ngan, Nguyen Hieu Trung (2021) Application of GIS for Building the Geographic Database for Ninh Kieu and Cai Rang Districts of Can Tho City Proceedings International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences GIS-IDEAS 2021, Naresuan University, ISBN: 978-4-901668-378, pp 364-369 Nguyen Thanh Ngan, Nguyen Hieu Trung (2021) Applying Google Earth Engine to assess the impact of urban flooding in Ninh Kieu district in the period from 2018 to 2021 42nd Asian Conference on Remote Sensing (ACRS 2021), Curran Associates, Inc., ISBN: 978-1-7138-4381-8, pp 835-842 Nguyen Thanh Ngan, Dinh Diep Anh Tuan, Nguyen Hieu Trung (2022) Application of GIS on building the spatial database for supporting drainage management in Ninh Kieu District IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, IOP Publishing, Online ISSN: 1755-1315, 964, 012002, doi:10.1088/1755-1315/964/1/012002 Nguyen Thanh Ngan, Nguyen Hieu Trung (2023) Application of GIS and SWMM model to assess urban flooding in Metro Residential Area of Ninh Kieu District IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, IOP Publishing, Online ISSN: 1755-1315, 1170, 012007, doi:10.1088/1755-1315/1170/1/012007 Nguyễn Thanh Ngân, Nguyễn Hiếu Trung (2022) Tổng quan hệ thống thoát nước thị bền vững SUDS Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, EME4, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, in Công ty TNHH Đầu Tư Nông Nghiệp Việt Nam, ISSN Print: 2525-2208, pp 158-168, doi:10.36335/VNJHM.2022(EME4).158-168 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế trị, khoa học giáo dục, văn hoá xã hội quan trọng Miền Nam Việt Nam Theo Quyết định 889/QĐ-TTg ban hành năm 2009 Thành phố Cần Thơ cơng nhận đô thị loại I trực thuộc Trung ương, thành phố có quy mơ lớn vùng Đồng sơng Cửu Long (Thủ tướng Chính phủ, 2009; Tổng cục Thống kê, 2022) Về diện tích tự nhiên, Thành phố Cần Thơ có diện tích 1.440,4 km2, chiếm 3,52% diện tích tồn vùng (40.921,7 km2), đơn vị hành có diện tích nhỏ vùng Đồng sơng Cửu Long (Tổng cục Thống kê, 2022) Về dân số, thành phố có dân số trung bình 1.247.000 người với 619.100 người nam 627.900 người nữ (Tổng cục Thống kê, 2022) Dân số Thành phố Cần Thơ chiếm 7,16% dân số toàn vùng với 17.422.600 người (Tổng cục Thống kê, 2022) Tính đến tháng 12 năm 2021, tồn thành phố có mật độ dân số 866 người/km2, đơn vị hành có mật độ dân số cao vùng Đồng sông Cửu Long (Tổng cục Thống kê, 2022) Thành phố Cần Thơ xem “thành phố động lực” tiêu biểu khu vực Nam Bộ, phát triển thành phố đóng vai trị kéo theo phát triển tồn vùng Đồng sơng Cửu Long (World Bank, 2014) Trong giai đoạn nay, đôi với tăng trưởng kinh tế, tượng thị hóa Thành phố Cần Thơ diễn với tốc độ nhanh chiều hướng phức tạp Điều gây khó khăn thách thức lớn cho nhà quản lý đô thị khu vực Bên cạnh vấn đề thị hóa, Thành phố Cần Thơ cịn phải đối mặt với số vấn đề mơi trường đặc thù biến đổi khí hậu, lũ lụt, nước biển dâng sụt lún đất (World Bank, 2014) Sự kết hợp vấn đề môi trường tạo sức ép lớn cho hoạt động quản lý thoát nước địa bàn thành phố Phương thức truyền thống sử dụng quản lý thoát nước Thành phố Cần Thơ đáp ứng nhu cầu nhiều lý chủ quan khách quan Để giải vấn đề trên, nhà quản lý thành phố áp dụng nhiều công nghệ vào hoạt động quản lý thoát nước Thành phố xây dựng hệ thống đồ số phục vụ cho việc quản lý sở hạ tầng hệ thống cấp thoát nước thủy lợi (Nguyễn Hiếu Trung, Trịnh Cơng Đồn, 2011; Nguyen Hieu Trung et al., 2012; Nguyen Hieu Trung et al., 2014) Bên cạnh đó, thành phố cho vận hành thử nghiệm WebGIS hỗ trợ hoạt động quản lý môi trường tài nguyên nước (Kỷ Quang Vinh, 2010; Nguyễn Hiếu Trung ctv., 2011; Trương Chí Quang ctv., 2013; Lê Văn Thạnh ctv., 2014) ứng dụng cơng cụ mơ hình hóa vào hoạt động quản lý thoát nước (Nguyễn Thành Lộc, 2016; Nguyễn Ngọc Tồn, Nguyễn Đình Giang Nam, Nguyễn Võ Châu Ngân, 2021) Chính quyền thành phố dự kiến kế hoạch cải tạo xây hệ thống thoát nước 32 tuyến đường hai trạm bơm khu vực Quận Ninh Kiều (Báo điện tử Tiền Phong, 2022) Bên cạnh đó, Thành phố cần Thơ cịn đề xuất dùng camera, đồ, máy bay không người lái, lập mạng lưới cộng tác viên để cảnh báo ngập lụt, xây dựng phương án quy hoạch cần tính tới cốt (Báo điện tử Tiền Phong, 2022) Được tài trợ Ngân hàng Thế giới SECO, Ban Quản lý dự án ODA sở, ngành thành phố triển thực Dự án “Phát triển Thành phố Cần Thơ tăng cường khả thích ứng thị” (còn gọi Dự án 3) với ba hợp phần chính, hợp phần có nội dung “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý rủi ro ngập cho Thành phố Cần Thơ” tên FRMIS (Cổng thông tin điện tử Thành Phố Cần Thơ, 2022) FRMIS công cụ hỗ trợ giúp quản lý rủi ro ngập cách thông minh, tự động điều chỉnh mực nước, dựa vào liệu không gian, số liệu mực nước, khí tượng thủy văn, cơng cụ cơng nghệ thông tin thiết bị điều khiển bao gồm hai phần Trung tâm điều hành FRMIS hệ thống SCADA bao gồm đầu đo mực nước, chất lượng nước, đầu đo khí tượng thủy văn, camera quan sát đường phố, hệ thống truyền dẫn liệu hệ thống điều khiển vận hành cửa cống cơng trình cống, trạm bơm hoạt động liên tục quanh năm Bên cạnh đó, Dự án cịn xây dựng hợp phần sở liệu dùng chung chuẩn hóa 25 lớp liệu ngành Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Lao động Thương binh Xã hội (Báo điện tử Giao Thông, 2022) Các dự án cho thấy nỗ lực lớn nhà khoa học quản lý Thành phố Cần Thơ việc đổi nâng cao hiệu công tác quản lý Tuy nhiên dự án chưa thể giải vấn đề tồn hoạt động quản lý nước giảm ngập thị Thành phố Cần Thơ Ninh Kiều Cái Răng trung tâm kinh tế, xã hội, trị, văn hóa du lịch đại Thành phố Cần Thơ Đây hai số chín đơn vị hành cấp quận huyện thành phố, thành lập theo Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02/01/2004 Chính phủ (Chính phủ, 2004) Dưới mắt nhà quản lý đô thị, hai quận trung tâm xem hạt nhân phát triển Thành phố Cần Thơ, có vai trị thúc đẩy phát triển chung toàn thành phố Cũng giống với đặc điểm chung Thành phố Cần Thơ, q trình thị hóa Ninh Kiều Cái Răng diễn với tốc độ nhanh mạnh Điều làm cho hệ thống nước khơng cịn khả đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân cư, từ dẫn đến kết tình trạng ngập thị ngày nghiêm trọng theo thời gian Hiện tượng làm tăng áp lực, đồng thời tạo khó khăn thách thức lớn cho cơng tác quản lý thoát nước Ninh Kiều Cái Răng Để có sở xây dựng giải pháp thiết thực, hiệu đồng cho việc giải tình trạng này, vấn đề đặt phải xác định trạng cơng tác quản lý nước, giảm ngập đô thị chất lượng nước ngập khu vực hai quận nội đô, nơi mà hệ thống nước xuống cấp nhanh chóng ngập thị diễn phức tạp Chính lý trên, đề tài thực với mục tiêu xây dựng giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý nước giảm ngập đô thị tác động yếu tố không chắn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng Thành phố Cần Thơ Các giải pháp giúp nhà quản lý giải nhiều vấn đề bất cập tồn tại, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nước giảm ngập thị khu vực nghiên cứu Phạm vi đề tài tập trung chủ yếu vào giải pháp quản lý thoát nước giảm ngập đô thị quận nội thành Thành phố Cần Thơ vấn đề cấp bách mà thành phố cần phải giải Kết đề tài sở cho việc nâng cao chất lượng sống người dân phát triển kinh tế xã hội Thành phố Cần Thơ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nước giảm ngập thị tác động yếu tố không chắn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng Thành phố Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng công tác quản lý nước, giảm ngập thị chất lượng nước ngập Thành phố Cần Thơ - Xác định tác động thay đổi điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế xã hội đến cơng tác quản lý nước giảm ngập đô thị Thành phố Cần Thơ - Đề xuất nhóm giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý nước giảm ngập đô thị Thành phố Cần Thơ 1.3 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: kết đánh giá trạng cơng tác quản lý nước, giảm ngập đô thị chất lượng nước ngập KVNC - Nội dung 2: loại tác động mức độ ảnh hưởng thay đổi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đến công tác quản lý nước giảm ngập thị KVNC - Nội dung 3: giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nước giảm ngập thị KVNC 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Về mặt khoa học, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến cơng tác quản lý nước giảm ngập thị điều kiện có nhiều biến động tự nhiên thị hóa cao Thành phố Cần Thơ Đề tài sở phương pháp luận, định hướng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sâu hoạt động quản lý nước giảm ngập thị triển khai Thành phố Cần Thơ vùng Đồng sông Cửu Long tương lai Đề tài đánh giá khả ứng dụng mơ hình nước SWMM mơ hệ thống nước tượng ngập thị Bên cạnh đề tài sở khoa học hữu ích cho việc xây dựng giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý nước giảm ngập thị Thành phố Cần Thơ khu đô thị có tính chất tương tự 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, đề tài thu thập xây dựng liệu tổng hợp quản lý nước giảm ngập thị Thành phố Cần Thơ Đây nguồn liệu tham khảo có ích cho nghiên cứu sau lĩnh vực cấp nước mơi trường KVNC nói riêng Thành phố Cần Thơ nói chung Các kịch thoát nước xây dựng kết dự báo diễn biến ngập đô thị nguồn tài liệu tham khảo cho việc đánh giá ảnh hưởng tượng ngập đô thị cộng đồng dân cư KVNC, nguồn thông tin hữu ích cho nhà quản lý thị Thành phố Cần Thơ Với nguồn liệu đầu vào đáng tin cậy, kết hợp với phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải pháp tổng hợp xây dựng từ đề tài sở cho việc giải vấn đề bất cập tồn tại, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nước giảm ngập thị, từ giảm tác động ngập lụt, góp phần ổn định điều kiện sống người dân đảm bảo phát triển kinh tế ổn định cho Thành phố Cần Thơ 1.5 Tính đề tài - Nét thứ nhất: nghiên cứu đề xuất cách tiếp cận khoa học tích hợp cho cơng tác quản lý ngập thị, bao gồm tính tốn động thái ngập (mơ hình tốn), phân tích tác động cơng tác quản lý hạ tầng nước, đánh giá tác động cộng đồng dân cư đô thị đến khả thoát nước chất lượng nước ngập tác động yếu tố không chắn thay đổi chế độ lũ sông Mekong, chế độ mưa biến đổi khí hậu, hoạt động phát triển kinh tế xã hội địa phương Nghiên cứu thực mức độ chi tiết cao, phức tạp mặt hạ tầng nguồn thải từ khu dân cư có mật độ dân số cao - Nét thứ hai: nghiên cứu phân tích tính khả thi hiệu giải pháp giảm ngập đô thị “Hạ tầng xanh” (Green Infrastructure) kịch thay đổi dòng chảy lượng mưa tương lai tác động biến đổi khí hậu Thơng qua việc tích hợp giải pháp Hạ tầng xanh vào mơ hình tốn Hệ thống Thơng tin Địa lý để phân tích định lượng, phân bố không gian thời gian ngập khu vực nghiên cứu Qua lượng hóa hiệu giải pháp, tạo tảng khoa học cho việc định quản lý ngập lụt công tác quy hoạch, thiết kế khu dân cư đô thị Đồng sông Cửu Long Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quy trình nghiệp vụ cơng tác quản lý nước giảm ngập đô thị Thành phố Cần Thơ - Hiện trạng hệ thống thoát nước Thành phố Cần Thơ - Cơng tác quản lý nước bao gồm lượng nước (vùng ngập, thời gian ngập) chất lượng nước ngập khu dân cư đô thị - Hiện tượng ngập đô thị công tác giảm ngập Thành phố Cần Thơ - Các vấn đề tồn cơng tác quản lý nước giảm ngập đô thị Thành phố Cần Thơ - Tác động yếu tố không chắn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế xã hội đến cơng tác quản lý nước giảm ngập thị Thành phố Cần Thơ - Khả ứng dụng giải pháp “Hạ tầng xanh” quản lý nước giảm ngập thị Thành phố Cần Thơ 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: khu vực nghiên cứu (KVNC) đề tài Thành phố Cần Thơ, vị trí địa lý khu vực nghiên cứu nằm trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long (Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Cần Thơ, 2019): + Phía bắc giáp tỉnh Đồng Tháp + Phía tây bắc giáp tỉnh An Giang + Phía đơng giáp tỉnh Vĩnh Long + Phía nam giáp tỉnh Hậu Giang + Phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang Đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu hai quận nội đô Thành phố Cần Thơ bao gồm Quận Ninh Kiều Quận Cái Răng Trong quận nêu chọn khu dân cư điển hình thường xuyên chịu tác động tượng ngập thị để chạy mơ hình nước đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, cụ thể Quận Ninh Kiều chọn Khu dân cư Metro Quận Cái Răng chọn Khu dân cư Hưng Phú - Phạm vi thời gian: thời gian nghiên cứu tiến hành dự kiến từ năm 2019 đến 2022 - Phạm vi nội dung: tập trung chủ yếu vào cơng tác quản lý nước giảm ngập thị KVNC 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung - Tổng hợp sàng lọc tài liệu, số liệu, đồ, vẽ, bải giảng, giáo trình, báo cáo, đề tài, dự án, báo khoa học liên quan đến cơng tác quản lý nước giảm ngập đô thị Thành phố Cần Thơ để thực ba công việc sau: + Nghiên cứu sở lý thuyết công tác quản lý nước giảm ngập thị Thành phố Cần Thơ + Nghiên cứu sở pháp lý, văn pháp luật, sách cơng tác quản lý nước giảm ngập thị Thành phố Cần Thơ + Nghiên cứu sở thực tiễn cơng tác quản lý nước giảm ngập đô thị Thành phố Cần Thơ - Từ việc nghiên cứu vấn đề hệ thống hóa sở khoa học, pháp lý thực tiễn cơng tác quản lý nước giảm ngập đô thị KVNC Đây bước quan trọng để định hướng xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi nghiên cứu phương pháp quy trình để thực đề tài - Tham khảo ý kiến cán hướng dẫn, chuyên gia, đồng nghiệp ngành để đánh giá định hướng nghiên cứu có phù hợp với yêu cầu thực tế KVNC hay không - Thực đợt điều tra khảo sát thực địa KVNC để bổ sung cập nhật loại thông tin chi tiết thực tế cho trình nghiên cứu: + Thu thập số liệu tài liệu về: (1) điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội KVNC, (2) đặc điểm khí tượng thủy văn KVNC, (3) trạng hệ thống nước, (4) trạng cơng tác quản lý nước, (5) trạng ngập thị + Chụp ảnh đánh giá sơ trạng hệ thống thoát nước cách quan sát thực tế Các đối tượng khảo sát bao gồm tuyến cống thoát nước, hố ga thu nước, nguồn tiếp nhận, sông kênh rạch + Chụp ảnh đánh giá sơ trạng ngập đô thị cách quan sát thực tế Các đối tượng khảo sát bao gồm địa điểm ngập, độ sâu ngập, thời gian ngập, thiệt hại gây ngập - Tiến hành thu thập loại đồ số, vẽ CAD, ảnh vệ tinh phục vụ cho nghiên cứu bao gồm loại thông tin: (1) địa giới hành chính, (2) hệ thống giao thơng, (3) thủy hệ, (4) bề mặt địa hình, (5) đặc điểm sử dụng đất, (6) hệ thống thoát nước, (7) ngập lụt đô thị, (8) loại ảnh vệ tinh mức độ phân giải khác - Sử dụng phần mềm GIS xử lý lại loại đồ số, vẽ CAD cấu trúc, định dạng hệ tọa độ để chồng lớp phân tích liệu - Sử dụng phần mềm thống kê thực thống kê mô tả thơng số hệ thống nước trạng ngập lụt KVNC - Thực điều tra phiếu khảo sát hộ dân sống hai khu dân cư Metro Hưng Phú Số đối tượng thực khảo sát xác định dựa vào công thức Slovin (công bố năm 1960) dùng trường hợp tổng thể nhỏ biết kích thước tổng thể Cơng thức Slovin có dạng bên dưới: 3.1 Hiện trạng cơng tác quản lý nước ngập đô thị KVNC 3.1.1 Kết khảo sát trạng hệ thống thoát nước Khu dân cư Metro Khu dân cư Hưng Phú Theo kết khảo sát 100% người dân hai khu dân cư Metro Hưng Phú trả lời khu vực sống có hệ thống nước Qua trình vấn, đối tượng khảo sát thể am hiểu cách bố trí thành phần hệ thống nước khu vực Phần lớn đối tượng khảo sát đánh giá hệ thống thoát nước hai khu dân cư hoạt động bình hường (Khu dân cư Metro 91,86%, Khu dân cư Hưng Phú 93,33%) Ngoài có số đối tượng khảo sát đánh giá hệ thống thoát nước hai khu dân cư hoạt động tốt (Khu dân cư Metro 5,81%, Khu dân cư Hưng Phú 6,67%) Riêng Khu dân cư Metro, hai đối tượng khảo sát đánh giá hệ thống nước hoạt động khơng tốt (2,33% phiếu khảo sát) Người dân Khu dân cư Metro cho biết khu vực hoạt động ngành nghề dịch vụ ăn uống khách sạn nhà nghỉ nên mùi hôi từ đường cống gây ảnh hưởng đến đởi sống công việc họ Bên cạnh đó, người dân cịn cho biết có mưa lớn, nước mưa trộn lẫn với nước thải bùn rác cống thoát nước tạo thành hỗn hợp nước có màu đen, có mùi độ nhớt, tay chân tiếp xúc gây khó chịu da Đặc điểm hệ thống thoát nước hai khu dân cư Metro Hưng Phú ghi nhận từ trình điều tra khảo sát thực địa sau: - Hệ thống thoát nước thiết kế theo giải pháp thoát nước chung cho nước mưa nước thải sinh hoạt - Hỗn hợp nước mưa nước thải dẫn theo hướng xả sông rạch tự nhiên - Hình thức nước hệ thống cống kín, bố trí dọc vỉa hè đường giao thông công cộng - Nước thải sinh hoạt nước mưa mái nhà hộ gia đình dẫn mương góp hành lang kỹ thuật phía sau nhà, từ dẫn hệ thống nước chung - Nước thải khu vệ sinh xử lý sơ bể tự hoại trước thoát mương góp - Q trình nước thải bị lắng cặn hố ga, lợi dụng nước thủy triều để rửa trơi hịa tan nước thải - Nước mưa góp phần thau rửa làm lịng cống 12 - Mương góp xây gạch thẻ theo dạng mương hở đậy nắp đan bê tơng cốt thép - Hệ thống nước chung sử dụng ống cống trịn làm bê tơng cốt thép ly tâm Những đặc điểm mặt thiết kế vật liệu hệ thống thoát nước ngun nhân dẫn đến tình trạng đoạn cống dễ bị tắc nghẽn rác thải bùn lắng Vấn đề dẫn đến hệ thống cống thường xun bị q tải, khơng hoạt động hết cơng suất thiết kế, từ gây nên tình trạng ngập lụt kéo dài ngày nghiêm trọng KVNC 3.1.2 Kết khảo sát trạng công tác quản lý thoát nước Khu dân cư Metro Khu dân cư Hưng Phú Theo kết khảo sát phần lớn đối tượng khảo sát đánh giá cơng tác quản lý nước hai khu dân cư mức độ bình thường (Khu dân cư Metro 81,40%, Khu dân cư Hưng Phú 96,67%) Ngồi có ý kiến đánh giá cơng tác quản lý thoát nước hai khu dân cư mức độ chưa tốt (Khu dân cư Metro 13,95%, Khu dân cư Hưng Phú 3,33%) Riêng Khu dân cư Metro, đối tượng khảo sát đánh giá cơng tác quản lý nước mức độ tốt (4,65% phiếu khảo sát) Kết khảo sát cho thấy hệ thống thoát nước hai khu dân cư nạo vét cải tạo (Khu dân cư Metro 77,91%, Khu dân cư Hưng Phú 70,00%) Một số đối tượng khảo sát cho ý kiến hệ thống thoát nước hai khu dân cư thường xuyên nạo vét cải tạo (Khu dân cư Metro 22,09%, Khu dân cư Hưng Phú 30,00%) Các hộ dân khảo sát cho biết hai khu dân cư hệ thống thoát nước thường nạo vét khơi thông lần năm, vào trước mùa mưa để tránh tượng ngập lụt Các đội nhóm nạo vét khơi thơng hệ thống nước Cơng ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ thuê khoán Từ kết khảo sát vấn hai khu dân cư Metro Hưng Phú 1, tác giả tiến hành phân tích bên liên quan cơng tác quản lý nước giảm ngập thị quy mơ khu dân cư Q trình giúp tác giả xác định nhóm bên nhóm bên ngồi tác động đến cơng tác quản lý nước giảm ngập thị sau: - Nhóm bên trong: hộ gia đình, ban quản lý khu dân cư, tổ dân phố, Ủy ban nhân dân Phường Hưng Lợi Hưng Phú, Công an Phường Hưng Lợi Hưng Phú 13 - Nhóm bên ngồi: Ủy ban nhân dân Quận Ninh Kiều Quận Cái Răng, Công an Quận Ninh Kiều Quận Cái Răng, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài ngun Mơi trường, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công Thương, Sở Thông tin Truyền thơng, Cơng ty Cổ phần Cấp nước Cần Thơ Trong đối tượng có liên quan nêu hộ gia đình, tổ dân phố ủy ban nhân dân phường có vai trị quan trọng cơng tác quản lý, quy hoạch nước giảm ngập địa phương Kết khảo sát cịn cho thấy hệ thống nước KVNC nhiều bên liên quan tham gia vào trình quản lý vận hành, dẫn đến tình trạng phối hợp không tốt với nhau, gây không đồng trình thực nhiệm vụ Nhiều đoạn cống rãnh KVNC bị hư bể xuống cấp mà chưa sửa chữa kịp thời Bên cạnh cịn có tượng số đoạn cống cịn bị tắc nghẽn rác thải bùn lắng mà chưa nạo vét thường xuyên Hiện trạng nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng ngập lụt KVNC 3.1.3 Kết khảo sát trạng ngập đô thị Khu dân cư Metro Khu dân cư Hưng Phú Kết khảo sát cho thấy hai khu dân cư Metro Hưng Phú thường xuyên xảy ngập lụt (Khu dân cư Metro 100,00%, Khu dân cư Hưng Phú 87,78%) Phần lớn đối tượng khảo sát đánh giá tình trạng ngập lụt hai khu dân cư chưa khắc phục (Khu dân cư Metro 100,00%, Khu dân cư Hưng Phú 92,22%) Hiện tượng ngập lụt hai khu dân cư khảo sát có đặc điểm sau đây: - Tại khu dân cư Metro thời gian ngập lụt thường diễn từ đến (91,86% phiếu khảo sát), khu dân cư Hưng Phú thời gian ngập lụt thường diễn (70,00% phiếu khảo sát) - Tại khu dân cư Metro diện tích ngập lụt thường tồn tuyến đường (90,70% phiếu khảo sát), cịn khu dân cư Hưng Phú diện tích ngập lụt chủ yếu khu vực trước nhà (71,11% phiếu khảo sát) - Cả hai khu dân cư độ sâu ngập lụt chủ yếu từ 0,2 đến 0,3 m (Khu dân cư Metro 94,19%, Khu dân cư Hưng Phú 63,33%) - Nguyên nhân ngập hai khu dân cư chủ yếu nhiều yếu tố kết hợp với (Khu dân cư Metro 80,23%, Khu dân cư Hưng Phú 74,44%) Kết thu cho thấy 100% đối tượng khảo sát hai khu dân cư trả lời không nhận hướng dẫn biện pháp phòng 14 tránh ngập lụt Phần lớn đối tượng khảo sát cho ý kiến người dân hai khu dân cư chưa có biện pháp ứng phó tình trạng ngập lụt cách phù hợp (Khu dân cư Metro 91,86%, Khu dân cư Hưng Phú 91,11%) Kết khảo sát cho thấy người dân hai khu dân cư chưa có biện pháp phịng tránh tình trạng ngập lụt phù hợp (Khu dân cư Metro 73,26%, Khu dân cư Hưng Phú 78,89%) Bên cạnh số đối tượng khảo sát trả lời thực biện pháp phịng tránh tình trạng ngập lụt nâng nhà (Khu dân cư Metro 26,74%, Khu dân cư Hưng Phú 21,11%) Kết khảo sát 100% người dân hai khu dân cư đánh giá tình trạng ngập lụt gây ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình họ Phần lớn đối tượng khảo sát hai khu dân cư đánh giá tình trạng ngập lụt ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân (Khu dân cư Metro 95,35%, Khu dân cư Hưng Phú 72,22%) Tại Khu dân cư Metro, người dân cho biết tình trạng ngập lụt ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ăn việc làm gia đình họ khu vực có nhiều khách sạn, nhà nghỉ, cửa hàng ăn uống quán cà phê (97,67% phiếu khảo sát) Tại khu dân cư Hưng Phú 1, người dân cho biết tình trạng ngập lụt ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ăn việc làm gia đình họ với tỉ lệ nhỏ (84,44% phiếu khảo sát) Phần lớn đối tượng khảo sát hai khu dân cư đánh giá tình trạng ngập lụt gây thiệt hại nhẹ đến gia đình họ (Khu dân cư Metro 75,58%, Khu dân cư Hưng Phú 95,56%) Tại Khu dân cư Metro có 21 đối tượng khảo sát đánh giá tình trạng ngập lụt gây thiệt hại nặng đến gia đình họ (24,42% phiếu khảo sát), Khu dân cư Hưng Phú số người (4,44% phiếu khảo sát) Toàn 100% số đối tượng khảo sát hai khu dân cư Metro Hưng Phú cho biết thời gian để khơi phục lại hoạt động gia đình sau hết ngập 3.1.4 Chất lượng nước ngập Khu dân cư Metro Khu dân cư Hưng Phú Trong phạm vi đề tài, tác giả tiến hành lấy mẫu 11 vị trí để đánh giá chất lượng nước ngập, Khu dân cư Metro có sáu vị trí Khu dân cư Hưng Phú có năm vị trí Thời gian quan trắc chọn hai ngày bị ngập nặng mưa lớn kết hợp với triều cường đạt đỉnh KVNC: Khu dân cư Metro ngày 13/10/2022, Khu dân cư Hưng Phú ngày 11/10/2022 Bảng 3.1 15 Bảng 3.2 mơ tả số thơng tin vị trí lấy mẫu KVNC Bảng 3.1 Tọa độ vị trí lấy mẫu nước ngập Khu dân cư Metro Bảng 3.2 Tọa độ vị trí lấy mẫu nước ngập Khu dân cư Hưng Phú Kết phân tích chất lượng nước ngập hai khu dân cư Metro Hưng Phú thể Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.3 Kết phân tích chất lượng nước ngập Khu dân cư Metro 16 Bảng 3.4 Kết phân tích chất lượng nước ngập Khu dân cư Hưng Phú Kết thu mẫu phân tích chất lượng nước nhiều vị trí KVNC cho thấy thơng số nước ngập khơng đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, nước ngập cần thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung loại bỏ chất ô nhiễm trước xả hệ thống sông kênh rạch tự nhiên Kết nghiên cứu cho thấy cơng tác quản lý nước KVNC cịn chưa tốt, số lần nạo vét thu gom bùn lắng nên hệ thống cống rãnh hoạt động hết cơng suất thiết kế, từ dẫn đến tượng ngập lụt KVNC có mưa triều cường xảy 17 3.2 Xác định tác động đến cơng tác quản lý nước KVNC Kết điều tra khảo sát thực địa tổng hợp tài liệu cho thấy cơng tác quản lý nước giảm ngập đô thị KVNC chịu tác động yếu tố sau: - Cơ chế sách liên quan đến quản lý thoát nước - Cơ sở hạ tầng hệ thống thoát nước - Đặc điểm quản lý sử dụng đất - Đặc điểm khí tượng thủy văn - Đặc điểm dân cư nghề nghiệp - Hiện tượng biến đổi khí hậu nước biển dâng Việc xác định tác động tự nhiên kinh tế xã hội đến công tác quản lý nước giảm ngập thị thực thơng qua việc chạy mơ hình SWMM mơ tượng ngập đô thị cho kịch tương lai 3.2.1 Mô trạng ngập thị KVNC mơ hình SWMM Tại Khu dân cư Metro, kết mô mơ hình SWMM cho thấy có 107/111 nút bị ngập mưa triều cường thời gian mô từ 20/10/2021 đến 23/10/2021 (Nguyen Thanh Ngan, Nguyen Hieu Trung, 2023) Tại nút mô phỏng, thời gian ngập từ 0,01 đến 0,38 giờ, lưu lượng lớn từ 191,61 l/s đến 23.650,39 l/s, tổng lượng lũ từ 1.000 l đến 2.925.000 l (Nguyen Thanh Ngan, Nguyen Hieu Trung, 2023) Ngày có số nút bị ngập nhiều thời gian mô ngày 23/10/2021 (Nguyen Thanh Ngan, Nguyen Hieu Trung, 2023) Kết từ mơ hình SWMM cho thấy hầu hết đường Khu dân cư Metro bị ngập có mưa lớn triều cường Các tuyến đường ngập nặng đường Ngô Sĩ Liên, đường Số 1, đường Số 2, đường Số Tại Khu dân cư Hưng Phú 1, kết mơ mơ hình SWMM cho thấy có 348/361 nút bị ngập mưa triều cường thời gian mô từ 20/10/2021 đến 23/10/2021 Kết mô lưu lượng lớn thay đổi từ 2,37 l/s đến 19.022,46 l/s, tổng lượng lũ thay đổi từ 1.000 l đến 14.230.000 l, thời gian ngập thay đổi từ 0,01 đến 2,81 Ngày có số nút bị ngập nhiều thời gian mô KVNC ngày 22/10/2021 Kết từ mô hình SWMM cho thấy khu vực phía bắc Khu dân cư Hưng Phú bị ngập có mưa lớn triều cường Các tuyến đường ngập nặng đường Lý Thái Tổ, đường Nguyễn Ngọc Bích, đường Hồng Văn 18

Ngày đăng: 24/02/2024, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w