HÓA ĐẠI CƯƠNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Chương 1 General Chemistry 2Chapter 1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1 1 Nguyên tử và quang phổ nguyên tử 1 2 Thuyết cấu tạo nguyên tử Bohr 1 3 Thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại th[.]
Trang 1CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Trang 2CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1.1 Nguyên tử và quang phổ nguyên tử
1.2 Thuyết cấu tạo nguyên tử Bohr
1.3 Thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại theo cơ học lượng tử.
Trang 3 Nguyên tử: Cấu tạo từ electron(e - ) và hạt nhân.
Electron :
Electron mang điện tích âm (-1).
Electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ electron.
Electron quyết định tính chất của các nguyên tố
hóa học.
NGUYÊN TỬ
Trang 4NGUYÊN TỬ (tt)
Hạt nhân : Gồm Proton(p) và neutron(n) được liên kết bằng lực tương tác hạt nhân.
Proton (p): Điện tích dương (+1 ), khối lượng ~ 1đvC
Neutron (n): Không mang điện tích, khối lượng ~ 1đvC
Hạt nhân mang điện tích dương.
Trang 5 Hạt nhân là cơ sở của nguyên tử, quyết định bản chất và sự tồn tại của nguyên tử.
Điện tích hạt nhân = (điện tích các hạt proton)
= Z× (+1) = +Z
(Z: số hạt proton)
NGUYÊN TỬ (tt)
Trang 6 Nguyên tử cấu tạo từ: electron (e - ) , proton (p)
và neutron (n).
NGUYÊN TỬ (tt)
Nếu nguyên tử trung hòa về điện:
Số electron = số proton (Z) = số hiệu nguyên tử (Z)
Trang 7Khối lượng nguyên tử:
m nguyên tử = m electron + m proton + m neutron ,
m nguyên tử = m proton + m neutron = m nhân = (Z+N) đvC
(m electron = 5.5 10 -4 đvC<<)
NGUYÊN TỬ (tt)
Trang 8Số electron= số proton (Z)= số hiệu nguyên tử (Z)
(Nếu nguyên tử trung hòa về điện)
Trang 917 protons,17 electrons, 18 (N=35-17) neutrons.
6 protons, 6 electrons, 6 (N=12-6) neutrons.
Br
80
35 35 protons, 35 electrons, 45 (N=80-35) neutrons.
NGUYÊN TỬ (tt)
Trang 10NGUYÊN TỬ (tt)
Đồng vị: Những nguyên tử có cùng số điện tích hạt
neutron trong hạt nhân)
Ví dụ: Đồng vị của hydrogen
Trang 13Nguyên tử lượng trung bình (NTLTB): Trong tự
nhiên, các nguyên tố tồn tại ở các dạng đồng vị khác nhau.
Ví dụ: Carbon 12 C (98.892 %) và 13 C (1.108 %).
Nguyên tử lượng trung bình:
(0.98892)(12 amu) + (0.0108)(13amu) = 12.011 amu.
Trong bảng hệ thống tuần hoàn là NTLTB.
NGUYÊN TỬ (tt)
atomic mass unit = 1.66053886 × 10-27 kilograms
Trang 14n n
x x
x x
x M
x M x
M x
M M
1
332
21
1
Khối lượng nguyên tử trung bình
1.1 NGUYÊN TỬ (tt)
Trang 15QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ
Trang 16trưng cho nguyên tử đó.
Trang 17Ở điều kiện bình thường
e - sẽ nhanh chóng chuyển về mức năng lượng thấp
hơn và phát ra một phần năng lượng đã hấp thụ dưới dạng các bức xạ:
E
ΔE kt cb
Trang 18Vạch quang phổ ng.tử Hydro :
Do sự phát ra năng lượng khi
electron chuyển từ quỹ đạo xa nhân
(E lớn) về quỹ đạo gần nhân (E nhỏ)
21
1 1
1
n n
R
Với:
: số sóng ứng với một đơn vị chiều
dài (1cm).
R:(hằng số Rydberg) = 109 678 cm -1
Trang 19 Lyman series Tử ngoại (ultraviolet)
n > 1 chuyển về quỹ đạo n = 1
Balmer series Khả kiến (visible light)
n > 2 chuyển về quỹ đạo n = 2
Paschen series Hồng ngoại (infrared)
n > 3chuyển về quỹ đạo n = 3
QUANG PHỔ VẠCH NG.TỬ HYDRO
Trang 20nt là giá trị thấp (quỹ đạo phía trong)
n là giá trị ở lớp cao hơn (quỹ đạo phía ngoài)
QUANG PHỔ VẠCH NG.TỬ HYDRO
Trang 22Ba luận điểm cơ sở dùng khảo sát cấu trúc
lớp vỏ electron trong nguyên tử:
Trang 23Bản chất sóng: Khi hạt vi mô
chuyển động sẽ tạo ra 1 sóng,
đặc trưng bởi bước sóng .
Tính chất sóng thể hiện qua hiện
tượng nhiễu xạ và giao thoa.
Trang 24Tính chất hạt: các hạt vi mô đều có khối lượng m,
kích thước r và chuyển động với một tốc độ v xác
Trang 25Photon là một hạt có khối lượng m khi chuyển động với
vận tốc C sẽ tạo nên sóng truyền đi với bước sóng .
Thuyết CTNT theo Cơ Học Lượng Tử
Trang 26 Nguyên lý bất định Heisenberg:
Không thể đồng thời xác định chính xác cả vị trí và tốc độ
của hạt vi mô (electron, photon, proton…).
m 2
Trang 27 Phương trình sóng Schrodinger:
Cấu tạo nguyên tử, phân tử được xây dựng trên
cơ sở giải phương trình sóng Schrodinger.
thế năng đối với trường hợp trạng thái của hệ không thay đổi theo thời gian.
Thuyết CTNT theo Cơ Học Lượng Tử
Trang 280 V) ψ
(E h
m
8 π z
ψ y
ψ x
E: năng lượng toàn phần của hạt vi mô
V: Thế năng tại tọa độ (x, y, z)
: Hàm sóng mô tả sự chuyển động của hạt vi mô ở điểm có tọa độ x, y, z
2 : Cho biết mật độ xác suất có mặt của hạt vi mô.
=?
Thuyết CTNT theo Cơ Học Lượng Tử
Phương trình sóng Schrodinger:
Trang 29Áp dụng phương trình sóng cho ng.tử Hydro:
r
4 π
e V
4
e (E
h
m
8 π z
ψ y
ψ x
ψ
H 0
2
2
2
2 H 2
2 H 2
2 H
Trang 30Kết quả của phương trình sóng H (2.19):
Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
hydro được xác định bởi 3 số lượng tử n, l, m l .
Trạng thái Electron trong ng.tử 1 Electron
Trang 31Khi chuyển động xung quanh
hạt nhân ng.tử, electron đã taọ
nên vùng không gian bao quanh
Trang 32Đám mây electron:
nhân, trong đó xác xuất có mặt
Trang 33Có 4 số lượng tử để biểu thị trạng thái của
electron trong nguyên tử: n, l, m l và m s
Trang 34 Số lượng tử chính n xác định trạng thái năng
lượng của electron nguyên tử.
Ở điều kiện bình thường, electron ở trạng thái
năng lượng thấp nhất E 1 (n=1, mức cơ bản), khi electron ở mức khác còn gọi là mức kích thích.
E 1 <E 2 <E 3 …<E n
220
24
2
h
8 ε
Z me n
Trang 35Các electron trong cùng 1 lớp có cùng 1 ký hiệu
Trang 36Số lượng tử opital l biểu thị hình dạng các đám
mây electron
l = 0 (n-1)
n=2 l = 0, 1 n=3 l = 0, 1, 2
Số lượng tử Orbital (l).
Và hình dạng các đám mây electron.
Trang 37Trạng thái năng lượng của electron được đặc trưng bằng giá trị của l là phân mức năng lượng.
l càng lớn thì phân mức năng lượng càng cao.
E s <E p <E d <E f <E g <E h
Ký hiệu lớp electron: s p d f g h
Số lượng tử Orbital (l).
Và hình dạng các đám mây electron.
Trang 393 Ở trạng thái d (l =2) đám mây electron có
dạng 4 khối cầu tiếp xúc nhau
Hình dạng đám mây Electron
Trang 40Số lượng tử từ m l : Đặc trưng cho sự định hướng các
orbital nguyên tử trong từ trường.
Số lượng tử từ m l : m l = 0, 1, 2… l
Ví dụ: l =0 m l = 0
l =1 m l = -1, 0, +1
l =2 m l = -2, -1, 0, +1, +2
Mỗi phân mức năng lượng có (2l+1) kiểu định hướng khác
nhau của đám mây electron trong không gian.
Số lượng tử từ m l (Magnetic Quantum Number )
và các Orbital nguyên tử.
Trang 41Sự định hướng khác nhau trong không gian của các đám mây e xảy ra là do tương tác của từ trường e và
từ trường ngoài tác dụng lên nguyên tử.
Vì vậy số lượng tử m l được gọi là số lượng tử từ.
Số lượng tử từ m l (Magnetic Quantum Number )
và các Orbital nguyên tử.
Trang 42Các Orbital và các số Lượng Tử
Trang 43- Số lượng tử spin xác định trạng thái chuyển động riêng
của electron.
- Trạng thái chuyển động riêng của electron được giải
thích bằng sự tự quay của electron quanh trục của nó.
- Trạng thái riêng của electron chỉ
có 2 giá trị:
- m s = +½, m s = -½
Trang 44n l Orbital ml ms e- toái ña (2n2)
3s 3p 3d
0 -1, 0, +1 -2, -1, 0, +1, +2 +1/2 , -1/2
2 6 10
4 0
1 2 3
4s 4p 4d 4f
0 -1, 0, +1 -2, -1, 0, +1, +2 -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3 +1/2 , -1/2
2 6 10 14
Bốn số lượng tử n, l, m l , m s xác định trạng thái của electron trong nguyên tử
Trang 45Orbital nguyên tử là vùng không gian bao gồm toàn bộ các
vị trí của electron trong nguyên tử.
Số orbital: n 2
Trang 46• Trạng thái của electron cũng được xác định bằng 4 số lượng tử n, ℓ, m l , m s
• Trạng thái năng lượng phụ thuộc vào số lượng tử n và ℓ.
• Trạng thái năng lượng của electron bị ảnh hưởng bởi lực đẩy giữa các electron.
Tương tác giữa các electron tạo nên hai hiệu ứng:
1 Hiệu ứng xâm nhập
2 Hiệu ứng chắn
Nguyên tử nhiều electron & Cấu hình
electron của nguyên tử.
Trang 47Do lực đẩy của e bên trong với các e bên ngoài làm giảm lực hút của hạt nhân với e bên ngoài.
Độ giảm lực hút S = Z - Z*
Z là lực hút của hạt nhân Z* là điện tích hiệu dụng, Z*< Z S: hằng số chắn, hiệu ứng chắn
1 Hiệu Ứng Chắn
Trang 48Quy tắc tính S: Viết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng các nhóm: (1s) (2s2p) (3s3p) (3d) (4s4p) (4d) (4f) (5s5p)…
1 Electron trên các orbital (ns, np):
Các e - bên ngoài nhóm này không có tác dụng chắn đáng kể.
Các e - còn lại của nhóm (ns np): mỗi electron đóng góp 0.35 đơn vị proton.
Các e - ở lớp (n-1): mỗi electron đóng góp 0.85 đvị proton.
Tất cả các electron ở lớp (n-2) và sâu hơn: mỗi electron đóng góp 0.85 đơn vị proton.
Phương pháp xác định Hằng Số Chắn
Trang 492 Đối với electron trên các orbital nd, nf.
Trang 50Ví dụ: Tính S và Z* đối với electron 4s, 3d, 2p, 1s của nguyên tử Zn.
Viết cấu hình electron của Zn (Z=30):
Trang 51Đặc trưng cho khả năng các e ở lớp bên ngoài có thể xâm nhập vào vùng gần hạt nhân.
Trang 53Trạng thái bền vững nhất của e trong nguyên tử là
trạng thái ứng với năng lượng nhỏ nhất.
Elecron phải chiếm từ các AO có năng lượng thấp
mới đến các AO có năng lượng cao.
Trang 54Lưu ý: Trong nguyên tử không thể có 2
electron có cùng 4 số lượng tử.
Do đó nếu 2 electron trong cùng 1 orbital
phải có số spin ngược nhau.
Trang 55 1 electron trên 1 orbital gọi là elecron độc thân.
Nguyên lý loại từ Pauli (tt)
Trang 57Trạng thái bền của nguyên tử ứng với sự sắp xếp e như thế nào đó trong một phần mức năng lượng có giá trị tuyệt đối của tổng spin là cực đại
Số e độc thân trong một phân lớp là cực đại
Z=7 (Nitơ)
1s 2s 2p
Trang 61Ví dụ 1: Sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử với Z=11
Phân tích:
Z=10, sự sắp xếp electron như sau: 1s 2 2s 2 2p 6
Vậy, khi Z=11, electron thứ 11 sẽ xếp vào ON 3s hay 3p?
Trang 62Quy tắc 2:
Sự sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử có tổng giá trị hai số lượng tử (n+ℓ) như nhau sẽ xảy ra theo hướng tăng dần giá trị số lượng tử chính n
Trang 63Ví dụ 2: Sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử với
Theo quy tắc 2: Electron sắp xếp vào các ON nhỏ trước
Sự sắp xếp các electron như sau:
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 2
Trang 64l= 0 (s)