Doanh nghiệp dù là hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất hay thương mại/dịch vụ, thì luôn cầnmua nhiều yếu tố đầu vào đa dạng từ nhiều nhà cung cấp khácnhau.Doanh nghiệp có thể có nhiều kiểu,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG DELL a) Hãy bổ sung cập nhật liệu công ty Dell doanh nghiệp thành viên quan trọng chuỗi cung ứng Dell? b) Phân tích vai trò nhà cung cấp chuỗi cung ứng Dell? Trình bày giải pháp phát triển quan hệ nhà cung cấp bền vững Dell? c) Phân tích đặc điểm công tác mua quản trị nguồn cung Dell liên hệ với doanh Nhóm thực hiện: Nhóm Mã lớp học phần: 231_BLOG3041_01 Giảng viên hướng dẫn: TS Đoàn HÀ NỘI 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I - LÝ THUYẾT 1.1 Quan hệ nhà cung cấp 1.1.1 Khái quát quan hệ kinh doanh quan hệ nhà cung cấp .2 1.1.2 Phân loại nhà cung cấp loại hình quan hệ nhà cung cấp .2 1.1.3 Tương quan quyền lực người mua nhà cung cấp 1.2 Đánh giá phát triển quan hệ nhà cung cấp .7 1.2.1 Đánh giá nhà cung cấp 1.2.2 Cải thiện phát triển quan hệ nhà cung cấp 1.3 Mục tiêu, vai trị cơng tác mua quản trị nguồn cung .10 1.3.1 Mục tiêu 10 1.3.2 Vai trò 10 II - TÌNH HUỐNG DELL 10 2.1 Giới thiệu công ty Dell 10 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 2.1.2 Thành tựu đạt 11 2.2.Chuỗi cung ứng Dell 12 2.2.1 Những thành viên quan trọng chuỗi cung ứng Dell 12 2.2.2 Vai trò nhà cung cấp chuỗi cung ứng Dell 14 2.2.3 Đánh giá quan hệ nhà cung cấp Dell 15 2.2.4 Một số giải pháp phát triển quan hệ nhà cung cấp bền vững 19 2.3 Đặc điểm công tác mua và quản trị nguồn cung Dell 20 2.3.1 Đặc điểm công tác mua và quản trị nguồn cung Dell 20 2.3.2 Đánh giá ưu, nhược điểm đặc điểm công tác mua 22 2.3.3 Đề xuất giải pháp cho công tác thu mua quản trị nguồn cung Dell 24 2.3.4 Liên hệ 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Mua hàng (Purchasing) hay Thu mua (Procurement) phận cốt lõi thiết yếu Doanh nghiệp Khi phận xây dựng quản lý hiệu quả, Doanh nghiệp đạt nhiều lợi ích thiết thực như: Tiết kiệm chi phí, ổn định chất lượng nguồn hàng hoá, hạn chế việc đứt gãy chuỗi cung ứng, đảm bảo hoạt động kinh doanh phát triển Chính lý mà việc làm để quản trị tốt hoạt động cung ứng doanh nghiệp coi nhiệm vụ cốt lõi vô quan trọng Để hiểu vai trò phận thiết yếu này, nhóm thảo luận xin phân tích tình doanh nghiệp Dell, doanh nghiệp có hoạt động quản trị nguồn cung vơ thành cơng, nhờ đó, đạt vị trí lớn mạnh chuỗi cung ứng thiết bị máy tính toàn cầu Bài thảo luận cung cấp liệu công ty Dell, thông tin thành viên quan trọng chuỗi cung ứng Dell Đặc biệt, nhóm thảo luận tập chung nhà cung cấp chuỗi cung ứng Dell, cách Dell xây dựng mối quan hệ hiệu với nhà cung cấp, đảm bảo nguồn cung ứng hiệu Qua thảo luận, nhóm nghiên cứu mong muốn mang đến nhìn bao quát hoạt động mua quản trị nguồn cung Dell, từ tìm số giải pháp giúp quản trị tốt hoạt động doanh nghiệp NỘI DUNG I - LÝ THUYẾT 1.1 Quan hệ nhà cung cấp 1.1.1 Khái quát quan hệ kinh doanh quan hệ nhà cung cấp Khái niệm mối quan hệ: kết nối nảy sinh với lợi ích qua lại cá nhân tổ chức tương tác với hoạt động cụ thể Khái niệm nhà cung cấp: hiểu đơn giản, tổ chức cá nhân, có khả cung ứng yếu tố đầu vào cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp (người mua) Doanh nghiệp dù hoạt động lĩnh vực sản xuất hay thương mại/dịch vụ, ln cần mua nhiều yếu tố đầu vào đa dạng từ nhiều nhà cung cấp khác Doanh nghiệp có nhiều kiểu, nhiều bậc quan hệ với nhà cung cấp khác nhau: Mua sắm (Bậc tác nghiệp) Thu mua (Bậc chiến thuật) Quản trị cung ứng (Bậc chiến lược) Các bậc quan hệ với NCC khác mức độ cam kết bên cách thức chia sẻ thông tin công nghệ, kèm với trợ giúp dịch vụ bổ sung, dẫn đến hiệu hợp tác bên khác Quản trị quan hệ nhà cung cấp: cách tiếp cận hệ thống để đánh giá nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp, xác định đóng góp nhà cung cấp vào thành công doanh nghiệp phát triển chiến lược để tối đa hóa giá trị hội từ họ, cân mục tiêu chung chuỗi cung ứng Để quản trị quan hệ NCC thành công, DN cần lưu ý cân đối yếu tố, cạnh tam giác đều, là: Con người; Quy trình; Cơng nghệ Vai trị quản trị quan hệ nhà cung cấp: Tìm kiếm nhà cung cấp tốt Chủ động xây dựng phát triển mối quan hệ phù hợp Chia sẻ lợi ích chung với nhà cung cấp Thúc đẩy cải tiến chất lượng, suất Hạn chế rủi ro Document continues below Discover more from: Quản trị chuỗi cung ứng 2021 Trường Đại học Thương… 311 documents Go to course giáo trình quản trị chuỗi 192 cung ứng dành cho bậc đ… Quản trị chuỗi cung ứng 100% (24) Công tác quản lý hàng tồn 20 kho công ty Vinamilk Quản trị chuỗi cung ứng 100% (23) Chuỗi cung ứng Acecook 18 Quản trị chuỗi cung ứng 97% (89) Chuỗi cung ứng cà phê Trung Nguyên Quản trị chuỗi cung ứng 97% (65) Thảo luận QT Kênh Phân 24 Phối The Cocoon Quản trị chuỗi cung ứng 98% (41) 408624114 MO HINH Chi phí hợp lý, giá trị cao 85 CHUỖI CUNG ỨNG CỦA… Quản trị chuỗi Từ giúp DN thành viên chuỗicung cungứng ứng gia tăng lợi cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường 1.1.2 Phân loại nhà cung cấp loại hình quan hệ nhà cung cấp Để quản lý tốt mạng lưới nhà cung cấp đa dạng, DN thường xếp phân loại NCC theo nhiều tiêu thức khác nhau: Theo quyền sở hữu: Nhà cung cấp nội nhà cung cấp bên Theo vị trí địa lý: Nhà cung cấp nội địa nhà cung cấp quốc tế Theo thời điểm cung ứng: Nhà cung cấp nhà cung cấp tiềm Theo mức độ loại hình quan hệ: Nhà cung cấp bình thường, nhà cung cấp ưa thích, nhà cung cấp quan trọng, nhà cung cấp chiến lược Các nhà cung cấp khác Chi phí – Chất lượng; Cơng nghệ – chủng loại; Quy mơ; Độ tin cậy; Tính linh hoạt Mức độ rủi ro đóng góp giá trị gia tăng cho doanh nghiệp toàn chuỗi cung ứng mức độ khác Phân loại nhà cung cấp theo loại hình quan hệ: Loại hình Đặc điểm Bản chất mối quan hệ Quan hệ với Ngắn hạn, quy mô Quan hệ tác nghiệp Chỉ làm nhà cung nhỏ, ko thường xun theo hợp đồng, khơng có cấp bình tương tác, truyền đạt thường u cầu hợp đồng Quan hệ với nhà cung Nhà cung cấp đc ủy Quan hệ tác nghiệp Truyền quyền đc lựa đạt yêu cầu kỹ thuật, có điều chọn ưu tiên so với cấp nhà cung cấp ưa thích khác chỉnh cần thiết; kiểm sốt kỹ; mua tập trungn Quan hệ với Đáp ứng công việc Quan hệ chiến thuật Xác định nhà cung mà doanh nghiệp nhà cung cấp, nhân 97% (30) cấp quan trọng khơng làm được, khó doanh nghiệp làm việc chuyển đổi sang nhà nhà cung cấp; phát triển tốt cung cấp khác quan hệ; giảm thiểu rủi ro Quan hệ với Cùng làm việc liên Quan hệ chiến lược Cộng tác nhà cung tục, hệ thống, từ lập gần gũi, đồng bộ, phụ thuộc cấp chiến kế lược hoạch đến tác lẫn nhau; thực hóa nghiệp mục tiêu gia tăng giá trị Phân loại nhà cung cấp quan hệ th ngồi: Có thể phân biệt mối quan hệ thuê hoạt động chuỗi cung ứng sau: Quan hệ giao dịch (Tác nghiệp): Nhà cung cấp thực gói cơng việc riêng biệt, khơng liên quan tới trình sản xuất - kinh doanh (Bếp ăn; Trồng cây; Xử lý rác thải sinh hoạt ) Quan hệ hợp tác (Chiến thuật): Nhà cung cấp thực dịch vụ chun mơn, có liên quan tới q trình sản xuất - kinh doanh (Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp; Trung tâm DVKH; Thiết kế vận hành hệ thống thông tin…) Quan hệ đồng (Chiến lược): Nhà cung cấp thực dịch vụ chuyên mơn cao, liên quan nhiều tới q trình sản xuất - kinh doanh (Gia cơng; Lắp ráp; Đóng gói; Logistics ) Quang phổ quan hệ: Có thể dùng từ “quang phổ” (spectrum) để mô tả dải tất mối quan hệ đa dạng DN người mua nhà cung cấp, đầu bên trái mối quan hệ cộng tác theo giao dịch đầu bên phải thể mối quan hệ cộng tác đồng Quang phổ hệ Doanh nghiệp (người mua) Nhà cung cấp ( người bán) Đặc điểm Cộng tác giao Cộng tác đồng dịch Số lượng nhà cung cấp Nhiều vài nhà cung cấp Thời gian Ngắn Quan hệ Hướng nội Dài Quan tâm Loại hình tương tác Tác nghiệp Giao tiếp Kết nối Chất lượng Dịch vụ Không liên tục Liên tục, hệ thống Độc lập Phụ thuộc lẫn Kiểm tra nhận Thiết hàng thống Tối thiểu Tập trung Giá Liên tục cải tiến Đóng góp vào Chiến lược sản kế hệ Cải thiện nhiều Tổng chi phí Ít Nhiều Ít Nhiều, tham dự sớm phẩm Cải tiến công nghệ Khơng Có Cùng dự báo Khơng Có Giai đoạn nguồn cung Có thể Hiếm Tình khẩn Thụ động Chủ động Mức độ thích hợp Ít khơng có Cao tồn Dễ Khó, nhiều hệ lụy Thoát khỏi mối quan hệ Lợi cạnh tranh Thấpp Cao 1.1.3 Tương quan quyền lực người mua nhà cung cấp Quyền lực khả cá nhân hay tổ chức gây tác động đến thái độ hành vi cá nhân/tổ chức khác, buộc họ phải phục tùng ý chí Quyền lực phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: Theo chủ thể, có Quyền lực cá nhân (nhà vua, tổng thống, thủ tướng); Quyền lực tổ chức (đảng trị, phủ, đồn thể); Quyền lực cộng đồng (giai cấp, dân tộc, nhân loại)