Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất phải nêu rõ: điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
Tên chủ cơ sở
- Địa chỉ văn phòng: KCN Sông Hậu – giai đoạn 1, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Lê Minh Tuấn; Chức vụ: Tổng Giám đốc
+ E-mail: VNF.HG@vnfoods.vn
- Giấy chứng nhận đầu tư/đăng ký kinh doanh số:
Giấy CNĐK Doanh nghiệp mã số 6300262800 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hậu Giang cấp lần đầu ngày 12/06/2015, đăng ký thay đổi lần thứ 15 ngày 20/12/2023
Giấy CNĐK Đầu tư mã số 0660236208 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang cấp lần đầu ngày 30/06/2015, chứng nhận thay đổi lần thứ 10 ngày 18/09/2022.
Tên cơ sở
- Địa điểm cơ sở: KCN Sông Hậu – giai đoạn 1, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
- Quy mô của cơ sở:
Cơ sở thuộc loại hình chế biến thủy, hải sản, công suất 4.952 tấn sản phẩm/ năm, thuộc loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất trung bình quy định tại Số thứ tự 16 Cột 4 Phụ lục II kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ
Theo quy định tại điểm a, khoản 4, điều 28 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, cơ sở thuộc Danh mục các dự án đầu tư nhóm II có nguy cơ tác động xấu đến môi trường (thuộc khoản 1, mục I, phụ lục IV kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ) Căn cứ khoản 1, Điều 39 Luật bảo vệ môi trường, cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở:
* Công suất thiết kế: Cơ sở chế biến xử lý phế phẩm đầu vỏ tôm và cá, công suất 4.952 tấn sản phẩm/năm, đây là công suất thiết kế tối đa của nhà máy Trong đó bao gồm nhóm dòng sản phẩm dùng làm gia vị, nguyên liệu ngành thực phẩm, nguyên liệu ngành nông nghiệp; chỉ có dòng sản phẩm dịch thủy phân tôm (SSE) là được dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi Danh mục sản phẩm theo công suất thiết kế cụ thể tại bảng dưới đây
Bảng 1.1: Danh mục sản phẩm theo công suất thiết kế
Các loại sản phẩm trên không sản xuất cùng lúc trong ngày, loại sản phẩm sẽ được luân phiên, thay đổi tùy vào nhu cầu đơn hàng
(*) Dây chuyền sản xuất bột cá hiện tại nhà máy chưa thực hiện, dự kiến sản xuất ở giai đoạn sau
* Công suất thực tế: Theo số liệu 7 tháng đầu năm 2023 thì tại nhà máy sản xuất 03 loại mặt hàng, cụ thể công suất từng sản phẩm sản xuất trong 7 tháng đầu năm 2023 như bảng dưới đây:
STT Tên Sản phẩm Mục đích Nguyên liệu chính
1 Bột tôm bán thành phẩm
Nguyên liệu ngành thực phẩm Đầu tôm 2.000 52.000 624.000
2 Các sp phối trộn từ bột tôm
Nguyên liệu ngành thực phẩm
3 Dầu gạch tôm Gia vị Đầu vỏ tôm 300 7.800 93.600
4 Muối tôm Gia vị Bột tôm 230 5.980 71.760
5 Hạt nêm gạch tôm Gia vị Bột tôm 240 6.240 74.880
Nguyên liệu ngành thực phẩm Đầu vỏ tôm 4.000 104.000 1.248.000
Nguyên liệu ngành nông nghiệp
8 Sa tế tôm Gia vị Đầu vỏ tôm 200 5.200 62.400
9 Xốt lẩu thái Gia vị Đầu vỏ tôm 400 10.400 124.800
Nguyên liệu cho thú cưng Đầu vỏ tôm 2.000 52.000 624.000
Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Đầu vỏ tôm 3.000 78.000 936.000
Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Đầu, ruột, vây 1.000 26.000 312.000
Bảng 1.2 Số liệu sản phẩm 7 tháng đầu năm 2023
STT Tên Sản phẩm Mục đích Nguyên liệu chính Công suất
1 Bột tôm bán thành phẩm
Nguyên liệu ngành thực phẩm Đầu tôm 10,000
2 Các sp phối trộn từ bột tôm Nguyên liệu ngành thực phẩm Bột tôm 20,000
6 Dịch đạm tôm Nguyên liệu ngành thực phẩm Đầu vỏ tôm 12,000
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:
3.2.1 Lưu đồ sản xuất Bột tôm bán thành phẩm và các sản phẩm phối trộn
Khu vực tiếp nhận nguyên vật liệu
Khu vực xử lý nguyên liệu
Hình 1.1 Quy trình sản xuất bột tôm bán thành phẩm và các SP phối trộn
Thuyết minh quy trình: Đầu vỏ tôm tươi chuyển đến bộ phận tiếp nhận nguyên liệu (từ Công ty Minh Phú chuyển đến trong 30 phút là tiếp nhận, có thể qua bảo quản trong container lạnh hoặc xử lý ngay) Đầu vỏ tôm được rửa sạch, lựa tạp chất Hấp, để ráo và để nguội về nhiệt độ bình thường Sấy khô Nghiền mịn
Lưu kho – Xuất hàng Đóng gói PE (OPRP)
Dò kim loại (CCP) Đóng túi nhôm (OPRP) Đóng thùng carton
Phối trộn (nếu có yêu cầu)
- Thùng carton Đầu tôm tươi
Tiếp nhận nguyên liệu (CCP)
Bảo quản cont lạnh (OPRP)
CTR (bao bì hư hỏng
Phối trộn với gia vị để chuẩn vị theo yêu cầu khách hàng (nếu cần) Đóng gói thành phẩm Lưu kho, xuất hàng.
3.2.2 Lưu đồ sản xuất dầu gạch tôm
Khu vực tiếp nhận nguyên vật liệu
Khu vực xử lý nguyên liệu
Hình 1.2 Quy trình sản xuất dầu gạch tôm
Thuyết minh quy trình: Đầu vỏ tôm tươi qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu, được rửa sạch, lựa tạp chất Ép dịch Nấu dầu Phối trộn với gia vị (nếu cần) Làm nguội, lắng để dầu tách thành 2 lớp, lớp trên là dầu lỏng, lớp bên dưới là dầu sệt, lớp dầu lỏng là Dầu gạch tôm Lọc và đóng can Lưu kho, xuất hàng.
- Can nhựa - Dầu tinh luyện
1.a Tiếp nhận nguyên liệu – phụ gia
3.2.3 Lưu đồ sản xuất muối tôm
Khu vực tiếp nhận nguyên vật liệu
Khu vực xử lý nguyên liệu
Hình 1.3 Quy trình sản xuất muối tôm
Bột tôm đã được chế biến từ quy trình sản xuất bột tôm bán thành phẩm, kiểm tra loại bỏ các tạp chất nếu có, cho thêm phụ liệu, gia vị Nghiền mịn Phối trộn Sấy khô, hỗn hợp muối được sấy khô (có thể) còn vón cục sấy lần 2 cho tơi, rời Dò kim loại Đóng gói thành phẩm Lưu kho, xuất hàng.
1.a Tiếp nhận nguyên liệu khô
1.b Tiếp nhận nguyên liệu tươi
CTR (bao bì hư hỏng
3.2.4 Lưu đồ sản xuất hạt nêm gạch tôm
Khu vực tiếp nhận nguyên vật liệu
Khu vực xử lý nguyên liệu
Hình 1.4 Quy trình sản xuất hạt nêm gạch tôm
Bột tôm, dầu gạch tôm đã được chế biến từ quy trình sản xuất trên, cho thêm phụ liệu, gia vị Nghiền mịn Phối trộn Nguyên liệu sau khi phối trộn được đưa vào máy tạo hạt Hạt nêm vừa qua máy tạo hạt được sấy khô
Dò kim loại Đóng gói thành phẩm Lưu kho, xuất hàng.
1.c Tiếp nhận bao bì 1.b Tiếp nhận phụ gia
CTR (bao bì hư hỏng
3.2.5 Lưu đồ sản xuất dịch đạm tôm
Khu vực tiếp nhận nguyên vật liệu
Khu vực xử lý nguyên liệu
Hình 1.5 Quy trình sản xuất dịch đạm tôm
Nguyên liệu đầu vỏ tôm tươi sau khi đã sản xuất đủ lượng hàng thực phẩm hoặc không đạt tiêu chuẩn sản xuất thực phẩm thì dùng cho sản xuất dịch đạm tôm Đầu vỏ tôm được rửa sạch, lựa tạp chất Cắt và ép dịch thực hiện kế tiếp nhau liên tục trong hệ thống máy Thủy phân bằng cách điều chỉnh pH, thêm phụ gia, sục ký đảo trộn đều phụ gia trong bồn thủy phân Bất hoạt Lọc xác để thu lấy dịch đã thủy phân Dịch sau thủy phân cô đặc dưới áp suất hơi để
- Bồn IBC - Đầu tôm tươi - Muối
Bảo quản cont lạnh (OPRP)
Rửa - Lựa tạp chất Ép dịch
Nước Nước thải, tạp chất
Phối trộn Đóng bồn IBC- Thành phẩm dịch đạm tôm (OPRP)
- Nhiệt thừa điều chỉnh độ ẩm và hàm lượng đạm tổng Phối trộn với phụ gia để đạt thành phẩm có độ sệt, độ đồng nhất, màu nâu đỏ, thơm đặt trưng tôm Đóng bồn.
3.2.6 Lưu đồ sản xuất Oligochitosan
Khu vực tiếp nhận nguyên vật liệu
Khu vực xử lý nguyên liệu
Hình 1.6 Quy trình sản xuất Oligochitosan
Thuyết minh quy trình: Là quá trình cắt mạch Chitosan tạo ra phân tử mạch ngắn, kết quả là dẫn xuất Oligosaccharides Tiếp nhận nguyên liệu Chitosan dạng vảy hoặc mịn => Hoàn tan với nước và acid => Cắt mạch bằng cách khuấy trộn trong lúc gia nhiệt => Làm nguội => Lọc qua túi lọc => Đóng can, dán nhãn => Lưu kho, xuất hàng
Lọc Nhiệt Đóng can - Dán nhãn
3.2.7 Lưu đồ sản xuất Peptipal
Khu vực tiếp nhận nguyên vật liệu
Khu vực xử lý nguyên liệu
Hình 1.7 Quy trình sản xuất Peptipal
Thuyết minh quy trình: Tiếp nhận nguyên liệu đầu tôm tươi => Rửa sạch, lựa loại bỏ tạp chất => Ép dịch => Xử lý nhiệt => Bổ sung Enzyme để thực hiện quá trình thủy phân => Bất hoạt enzyme bằng nhiệt độ => Lọc lần đầu để loại bỏ cặn => Cô đặc dịch thủy phân => Phốn trộn nguyên phụ liệu => Lọc lần 2 để loại bỏ cặn, tạp chất => Đóng gói, dán nhãn => Lưu kho, chờ
Lọc (2) (OPRP) Cặn, tạp chất Hơi nước
Tiếp nhận nguyên liệu (CCP)
Bảo quản cont lạnh (OPRP)
Rửa - Lựa tạp chất Ép dịch
Nước Nước thải, tạp chất
Cô đặc Điều phối Đóng gói (OPRP)
3.2.8 Quy trình sản xuất bột cá
Khu vực tiếp nhận nguyên vật liệu
Khu vực xử lý nguyên liệu
Hình 1.8 Quy trình sản xuất bột cá
Thuyết minh quy trình: Tiếp nhận nguyên liệu phụ phẩm cá => Kiểm tra vệ sinh, rửa sạch loại bỏ tạp chất trước khi đưa vào tẩm ướp => Định lượng nguyên liệu và tẩm gia vị (muối, đường, bột ngọt) theo công thức hoặc theo yêu cầu của khách hàng => Phụ phẩm cá sau tẩm ướp được cho vào nấu, để ráo, làm nguội ở nhiệt độ phòng => Sấy khô cá sau khi nấu => định lượng và xay mịn cá thành bột bằng cối xay mịn => tiếp tục phối trộn các nguyên phụ liệu để đạt chuẩn vị theo yêu cầu của khách hàng (nếu cần) => Đóng gói, dán nhãn => Lưu kho, chờ xuất hàng
3.3 Sản phẩm của cơ sở
Sản phẩm của cơ sở gồm:
- Bột tôm bán thành phẩm - Nguyên liệu ngành thực phẩm
- Các sp phối trộn từ bột tôm - Nguyên liệu ngành thực phẩm
- Dầu gạch tôm - Gia vị Đóng gói
Phụ phẩm cá Tiếp nhận phụ liệu
Kiểm tra vệ sinh Định lượng nguyên liệu và tẩm ướp gia vị
Nước Nước thải, mảnh vụn cá
Mùi, nước thải Đường, muối, bột ngọt
- Sa tế tôm- Gia vị
- Xốt lẩu thái - Gia vị
- Hạt nêm gạch tôm - Gia vị
- Dịch đạm tôm- Nguyên liệu ngành thực phẩm
- Oligochotosan - Nguyên liệu ngành nông nghiệp
- PTP-L1 - Nguyên liệu cho thú cưng
- Dịch thủy phân tôm - Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
Bảng 1.3: Một số sản phẩm của nhà máy và hình ảnh sản phẩm
Tên Sản phẩm Mục đích Hình ảnh
Bột tôm bán thành phẩm
Nguyên liệu ngành thực phẩm
Các sản phẩm phối trộn từ bột tôm
Nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
- Nguyên liệu chính (đi vào sản phẩm) là đầu vỏ tôm:
Công suất thiết kế tối đa của nhà máy là 4.952 tấn thành phẩm/năm, tương đương 15.87 tấn thành phẩm/ngày Với công suất đó, cơ sở cần tối đa 35 tấn nguyên liệu đầu vỏ tôm/ngày
Ngoài ra còn có gia vị, phụ liệu: dầu, đường, muối, bột ngọt, hành, tỏi, sử dụng khoảng 4% so với khối lượng thành phẩm, tương đương 198 tấn phụ liệu/năm, tương đương 0,66 tấn/ngày
Bao bì: Định mức bao bì cho 1 bao là 50kg sản phẩm, tương đương lượng bao bì là 99.040 bao bì/năm
- Nhiên liệu: Củi trấu, dầu DO
+ Củi trấu: Làm nguyên liệu để đốt lò hơi với công suất 10 tấn hơi/h tương đương với tiêu hao khoảng 2,3 tấn củi trấu/ ngày theo công suất thiết kế Theo thực tế hiện nay sử dụng khoảng 0,85 tấn/ngày
+ Dầu DO: sử dụng cho máy phát và xe tải, xe nâng Trung bình khoảng 60 lít/ngày
- Điện sử dụng: từ nguồn điện lưới quốc gia, điện được sử dụng phục vụ sản xuất, sinh hoạt, chiếu sáng,… Nhu cầu sử dụng khoảng 25.608 kwh/tháng
- Nước sử dụng: Công ty sử dụng nước từ Công ty cổ phần nước AquaOne
Hậu Giang cấp theo Hợp đồng số 25/2023/HĐ/VNFHG-AQHG ngày 02/01/2023 Nhu cầu nước thường xuyên là 150,22 m 3 /ngày đêm, nhu cầu nước không thường xuyên là 54 m 3 /ngày đêm Chi tiết:
Oligochotosan Nguyên liệu ngành nông nghiệp
Bảng 1.4 Thống kê nhu cầu sử dụng nước
STT Công đoạn phát sinh Quy mô Định mức
Tổng lượng nước m 3 /ngày đêm
A Nhu cầu nước thường xuyên 150,22
Từ quá trình sản xuất 81,72
1 Các sp từ đầu tôm 2 tấn/ ngày 19 m 3 /tấn thành phẩm 38
2 Các sp từ đầu vỏ tôm 9,4 tấn/ ngày 3,7 m 3 /ngày đêm 34,78
3 Các sp phối trộn từ bột tôm 2,47 tấn/ ngày
4 Các sp từ chitosan 1 tấn/ ngày 2 m 3 /tấn thành phẩm 2
5 Sản xuất bột cá 1 tấn/ ngày 2 m 3 /tấn thành phẩm 2
Từ hệ thống lò hơi 21,8
7 Nước cấp cho HT XL khí thải lò hơi 0,5 m 3 /ca 2 ca/ngày 1
8 Nước xả đáy lò hơi Max 2m 3 /ca 2 ca/ngày 4
9 Nước cấp HT khử mùi 0,4m 3 /ca 2 ca/ngày 0,8
Từ hoạt động của công nhân 09
10 Công nhân viên 45 lit/người/ca
11 Rửa xe chở NL (xe) 2 xe 2 m 3 /xe.ngày 4
13 Phục vụ tưới cây, rửa đường nội bộ 6 lit/m 2 4.780,51 m 2 28,7
B Nhu cầu nước không thường xuyên 54
15 lít/giây, mỗi đám cháy
- Hóa chất sử dụng: Poly aluminium chloride (PAC) khối lượng
19.000kg/năm; Xút (NAOH) với khối lượng 18.000 kg/năm; Polymer Anion; Polymer Cation (250kg/năm); Chlorine (250 kg/năm) Ngoài ra còn sử dụng thêm Soda (Na2CO3) để nâng pH và xử lý cặn và Clorin để khử trùng
Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất phải nêu rõ: điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu
Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
* Về vị trí cơ sở:
Công ty CP Việt Nam Food Hậu Giang thuộc KCN Sông Hậu – giai đoạn
1, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
Giáp ranh giới với: các hạng mục dự án “Khu sản xuất Minh Phú – Hậu Giang” của Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang Tiếp giáp gần với Công ty TNHH Number One Hậu Giang, Công ty TNHH MTV Masan Brewery
HG (Nhà máy bia), Công ty TNHH MTV Masan HG (Trung tâm công nghiệp thực phẩm), Công ty Cổ phần Nước Aquaone Hậu Giang, Đường số 3A của khu công nghiệp
Mô tả vị trí khu đất và toạ độ cụ thể của cơ sở như hình dưới
Hình 1.9 Sơ đồ minh họa vị trí cơ sở tại KCN Sông Hậu
Hình 1.10 Mặt bằng của cơ sở
Hình 1.11 Nhà máy xử lý, chế biến phụ phẩm thủy hải sản thuộc Công ty CP Việt
* Các văn bản pháp lý:
Chủ cơ sở đã hoàn thành các căn cứ pháp lý cho việc thực hiện và triển khai hoạt động của dự án theo đúng chủ trương của tỉnh và sở ngành chuyên môn:
- Chủ trương đầu tư: Công văn số 848/UBND-KTN ngày 10/06/2015 của UBND tỉnh v/v chủ trương cho đầu tư dự án (0,7 ha); Công văn số 1669/UBND-
KT ngày 12/10/2016 của UBND tỉnh v/v điều chỉnh nội dung Công văn 848/ UBND-KTN từ 0,7 ha thành 1,4 ha
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: mã số 0660236208 do Ban Quản lý các
Khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang cấp lần đầu ngày 30/06/2015, chứng nhận thay đổi lần thứ 10 ngày 18/09/2022
- Thủ tục Quy hoạch, xây dựng, đất đai, PCCC: Công văn số 5435/QĐ- UBND ngày 27/9/2016 của UBND huyện Châu Thành v/v phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng KCN Minh Phú – Hậu Giang; Giấy chứng nhận số 42/TD-PCCC ngày 08/8/2019 của Công an tỉnh thẩm duyệt thiết kế về PCCC; Các Giấy CNQSDĐ và gắn tài sản: thửa 2014 ngày 11/3/2016, thửa 2090 ngày 07/12/2016, thửa 2091 ngày 07/12/2016, thửa 2091 ngày 10/3/2020, thửa 2326 ngày 10/3/2020; Công văn 676/BQL-QLQH&XD ngày 21/12/2016 của Ban Quản lý các khu công nghiệp v/v thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở dự án; Công văn số 244/BQL-QH&XD ngày 16/5/2017 của Ban Quản lý các khu công nghiệp cung cấp thông tin các công trình miễn giấy phép xây dựng; Công văn số 114/BQL-QHXD ngày 31/01/2019 của Ban Quản lý các khu công nghiệp thông báo kết quả công tác nghiệm thu hoàn thành công trình)
- Thủ tục môi trường: Quyết định số 2208/QĐ-UBND ngày 16/12/2016 của UBND tỉnh về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Nhà máy xử lý, chế biến phụ phẩm thủy hải sản” thuộc Công ty TNHH Việt Nam Food Hậu Giang
* Các hạng mục công trình của cơ sở đã triển khai:
Bảng 1.5 Cơ cấu các hạng mục công trình
Nguồn: Báo báo kết quả công tác nghiệm thu hoàn thành công trình của cơ sở
Các hạng mục công trình đã xây dựng gồm:
- Xưởng chế biến thành phẩm: diện tích xây dựng 2.392,25 m 2 , số tầng:
- Nhà xưởng 1: diện tích xây dựng 621,5 m 2 , số tầng: 01 tầng, chiều cao 8,5m
- Nhà xưởng 2: diện tích xây dựng 1.380 m 2 , số tầng: 01 tầng, chiều cao 10,05m
- Nhà xưởng 4: diện tích xây dựng 468 m 2 , số tầng: 01 tầng, cao 9 m
- Lò hơi, phòng cơ điện: diện tích xây dựng: 892,6 m 2 , số tầng: 01 tầng, chiều cao 8,249m
- Nhà xe: diện tích xây dựng 144 m 2 , chiều cao 5,45 m
- Hồ xử lý nước thải: diện tích xây dựng 400 m 2
- Trạm điện: diện tích xây dựng 12m 2
- Cổng, tường rào và hệ thống đường giao thông nội bộ
Hình 1.12 Các hạng mục công trình của nhà máy
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:
Cơ sở nằm trong Khu công nghiệp Sông Hậu - giai đoạn 1, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang KCN Sông Hậu - giai đoạn 1 được thành lập theo Quyết định số 244/QĐ-UBND ngày 31/1/2007 của UBND tỉnh Hậu Giang với tổng diện tích quy hoạch là 290,79 ha Hiện đã thu hút 28 dự án đầu tư trong KCN, trong đó có 18 dự án đang hoạt động và 10 dự án đang triển khai; tỷ lệ lắp đầy KCN đạt 100% Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Sông Hậu - Giai đoạn 1, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang” được phê duyệt theo Quyết định số 480/QĐ-BTNMT ngày 18/03/2011 của Bộ tài nguyên và Môi trường; Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 839/GP-UBND ngày 19/04/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường của Trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Sông Hậu – Giai đoạn 1 với lưu lượng xả thải 3.000 m 3 /ngày đêm (đang nâng cấp lên 6.000 m 3 /ngày đêm)
Theo quy hoạch, KCN Sông Hậu - giai đoạn 1 thu hút các loại hình công nghiệp, trong đó có nhóm ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ lương thực, thực phẩm, trái cây, súc sản, thuỷ hải sản từ nguồn nguyên liệu địa phương và khu vực Vậy cơ sở “Nhà máy xử lý, chế biến phụ phẩm thủy hải sản” của Công ty CP Việt Nam Food Hậu Giang phù hợp với quy hoạch ngành nghề của KCN Sông Hậu – giai đoạn 1 Cơ sở đã được vận hành từ tháng 6 năm 2018, địa điểm cơ sở phù hợp với các đặc điểm kinh tế xã hội, quy hoạch của khu vực khu công nghiệp nói riêng và quy hoạch phân vùng kinh tế xã hội của huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nói chung Vị trí quy hoạch theo nội dung được duyệt, không có sự thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường:
KCN Sông Hậu - giai đoạn 1 đã có thủ tục hồ sơ về môi trường, chủ đầu tư hạ tầng về bảo vệ môi trường của khu công nghiệp đã có đánh giá khả năng chịu tải môi trường tiếp nhận chất thải và xây dựng các công trình bảo vệ môi trường phù hợp với các dự án đầu tư tại khu công nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp trong khu công nghiệp có đầu tư hệ thống xử lý nước thải riêng, (nước thải sau xử lý đấu nối nước thải vào trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp hoặc miễn trừ đấu nối), từ đó xả vào nguồn tiếp nhận Bên cạnh đó, cơ sở cũng hợp đồng đấu nối nước thải sinh hoạt vào hệ thống xử lý nước thải của Công ty Phát triển hạ tầng Khu công nghiệp Hậu Giang, nước thải được xử lý đạt quy chuẩn không xả thải ra môi trường Đối với khí thải và chất thải rắn (thông thường, nguy hại) tại khu công nghiệp cũng đã có các biện pháp phù hợp Do đó không đánh giá phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường.
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Cơ sở nằm trong Khu công nghiệp Sông Hậu - giai đoạn 1, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang KCN Sông Hậu - giai đoạn 1 được thành lập theo Quyết định số 244/QĐ-UBND ngày 31/1/2007 của UBND tỉnh Hậu Giang với tổng diện tích quy hoạch là 290,79 ha Hiện đã thu hút 28 dự án đầu tư trong KCN, trong đó có 18 dự án đang hoạt động và 10 dự án đang triển khai; tỷ lệ lắp đầy KCN đạt 100% Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Sông Hậu - Giai đoạn 1, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang” được phê duyệt theo Quyết định số 480/QĐ-BTNMT ngày 18/03/2011 của Bộ tài nguyên và Môi trường; Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 839/GP-UBND ngày 19/04/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường của Trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Sông Hậu – Giai đoạn 1 với lưu lượng xả thải 3.000 m 3 /ngày đêm (đang nâng cấp lên 6.000 m 3 /ngày đêm)
Theo quy hoạch, KCN Sông Hậu - giai đoạn 1 thu hút các loại hình công nghiệp, trong đó có nhóm ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ lương thực, thực phẩm, trái cây, súc sản, thuỷ hải sản từ nguồn nguyên liệu địa phương và khu vực Vậy cơ sở “Nhà máy xử lý, chế biến phụ phẩm thủy hải sản” của Công ty CP Việt Nam Food Hậu Giang phù hợp với quy hoạch ngành nghề của KCN Sông Hậu – giai đoạn 1 Cơ sở đã được vận hành từ tháng 6 năm 2018, địa điểm cơ sở phù hợp với các đặc điểm kinh tế xã hội, quy hoạch của khu vực khu công nghiệp nói riêng và quy hoạch phân vùng kinh tế xã hội của huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nói chung Vị trí quy hoạch theo nội dung được duyệt, không có sự thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
KCN Sông Hậu - giai đoạn 1 đã có thủ tục hồ sơ về môi trường, chủ đầu tư hạ tầng về bảo vệ môi trường của khu công nghiệp đã có đánh giá khả năng chịu tải môi trường tiếp nhận chất thải và xây dựng các công trình bảo vệ môi trường phù hợp với các dự án đầu tư tại khu công nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp trong khu công nghiệp có đầu tư hệ thống xử lý nước thải riêng, (nước thải sau xử lý đấu nối nước thải vào trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp hoặc miễn trừ đấu nối), từ đó xả vào nguồn tiếp nhận Bên cạnh đó, cơ sở cũng hợp đồng đấu nối nước thải sinh hoạt vào hệ thống xử lý nước thải của Công ty Phát triển hạ tầng Khu công nghiệp Hậu Giang, nước thải được xử lý đạt quy chuẩn không xả thải ra môi trường Đối với khí thải và chất thải rắn (thông thường, nguy hại) tại khu công nghiệp cũng đã có các biện pháp phù hợp Do đó không đánh giá phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 1.1 Thu gom, thoát nước mưa:
Hệ thống thoát nước mưa tách riêng biệt với hệ thống thoát nước thải
Nước mưa từ các mái tôn công trình được thu gom vào máng thu nước mưa dọc theo mái nhà xưởng, qua ống PVC dẫn xuống hệ thống cống thu gom nước mưa của nhà máy Đối với nước mưa chảy tràn trên sân nền (đã bê tông hóa) tự chảy vào rãnh thu nước, chảy vào các hố ga có song chắn rác bố trí dọc đường nội bộ, khu sản xuất, dẫn xuống hệ thống cống thu gom nước mưa Các hố ga sẽ được định kỳ nạo vét, bùn thải thu gom sẽ thuê đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý
Hệ thống thu gom nước mưa bao gồm các ống PVC, cống BTCT và hệ thống các hố ga Hệ thống hố ga thiết kế riêng biệt gồm rãnh và đan nắp Khoảng cách trung bình các hố ga thu nước là 30 - 50 m/1 hố ga Sau đó đấu nối
01 điểm vào hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang
Hình 3.1 Máng thu nước mưa, ống PVC thu gom, hố thu gom nước mưa
- Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa
Hình 3.2 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của cơ sở
Mái nhà xưởng, công trình Chảy tràn
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa Đấu nối hệ thống thu, thoát nước mưa của Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang
Vị trí đấu nối nước mưa (X01757, YY3006)
Hình 3.3 Sơ đồ thoát nước mưa và vị trí đấu nối
1.2 Thu gom, thoát nước thải:
Gồm nước thải sinh hoạt của công nhân, nước thải từ các hoạt động sản xuất, từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi và nước thải từ các hoạt động khác
- Nước thải sản xuất: Lượng nước thải sinh hoạt bằng 100% lượng nước cấp sinh hoạt cho hoạt động của công nhân tại cơ sở, là 09 m 3 /ngày, được xử lý bằng bể tự hoại, sau khi qua bể tự hoại, nước thải sinh hoạt được dẫn về Hệ thống XLNT của nhà máy để tiếp tục xử lý
- Nước thải sản xuất: gồm nước thải từ quá trình sản xuất các sản phẩm từ đầu tôm, vỏ tôm, và sản xuất bột cá
- Nước thải từ các hoạt động khác: phát sinh từ các hoạt động như rửa xe chở nguyên liệu, rửa phuy bồn…
+ Bảng tổng lượng nước thải phát sinh theo công suất thiết kế , cụ thể:
Bảng 3.1: Thống kê lượng nước thải
STT Công đoạn phát sinh Quy mô Định mức Lượng nước cấp m 3 /ngđ
I Từ quá trình sản xuất 81,72
1 Các sp từ đầu tôm 2 tấn/ ngày 19 m 3/ tấn thành phẩm 38 38
2 Các sp từ đầu vỏ tôm 9,4 tấn/ ngày 3,7 m 3 /tấn thành phẩm 34,78 34,78
3 Các sp phối trộn từ bột tôm
4 Các sp từ chitosan 1 tấn/ ngày 2 m 3 /tấn thành phẩm 2 2
5 Sản xuất bột cá 1 tấn/ ngày 2 m 3 /tấn thành phẩm 2 2
II Từ hệ thống lò hơi 21,8
7 Cấp cho HT XL khí thải lò hơi 0,5 m 3 /ca 2 ca/ngày 1 1
8 Xả đáy lò hơi Max 2m 3 /ca 2 ca/ngày 4 4
9 Nước cấp HT khử mùi 0,4m 3 /ca 2 ca/ngày 0,8 0,8
III Từ hoạt động của công nhân 9
10 Hoạt động của công nhân
IV Từ hoạt động khác 9
11 Rửa xe chở NL (xe) 2 xe 2 m 3 /xe.ngày 4 4
13 Phục vụ tưới cây, rửa đường nội bộ 6 lit/m 2 4.780,51 m 2 28,7
0 (thấm vào vật liệu, đất)
Tổng lượng nước thải phát sinh là 121,52 m 3 /ngày.đêm Đây là lượng nước thải phát sinh khi nhà máy hoạt động ở công suất thiết kế tối đa Chủ cơ sở xây dựng Hệ thống xử lý nước thải công suất 250 m 3 /ngày đêm (với hệ số dự phòng là 2,0)
+ Thống kê thực tế số liệu nước thải phát sinh trong năm 2023:
Bảng 3.2 Nước thải phát sinh năm 2023
Tháng Lưu lượng (m 3 /tháng) Ghi chú
Thống kê trung bình lượng nước thải (trong 12 tháng từ 01/2023 đến 12/2023):
- Tháng ít nhất là 255 m 3 /tháng, tương đương 11,6 m 3 /ngày đêm
- Tháng nhiều nhất là 2.246 m 3 /tháng, tương đương 102,1 m 3 /ngày đêm
(Theo dõi của Công ty Phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang lưu lượng đấu nối nước thải Công ty VNF-HG đấu nối vào Trạm XLNTTT của KCN Sông Hậu)
- Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại và nước thải sản xuất được thu gom, dẫn về Hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy, công suất 250 m 3 /ngày đêm xử lý đạt cột B, QCVN 40:2011/BTNMT, sau đó đấu nối vào Trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Sông Hậu, công suất 3.000 m 3 /ngày đêm Cơ sở đã ký hợp đồng đấu nối xả nước thải vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN theo Hợp đồng dịch vụ thoát nước số 01/2023 ngày 06/02/2023 với Công ty phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang
- Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải:
Hình 3.4 Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải
- Mô tả công trình xử lý nước thải đã xây dựng:
+ Bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt khoảng 09 m 3 /ngày đêm, với thể tích của hầm tự hoại là 18,6 m 3
Mô tả công trình bể tự hoại:
Hình 3.5 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại
Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trò lắng, lên men kỵ khí Ở những ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động Các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ và phân hủy Bể tự hoại có thời gian lưu bùn lâu, nhờ vậy hiệu suất loại bỏ chất ô nhiễm cao, đồng
Hệ thống XLNTTT KCN Sông Hậu, công suất 3.000 m 3 /ngđ
HTXL khí thải lò hơi, nước xả đáy
Trạm XLNT tập trung của nhà máy (QCVN 40:2011/BTN
Sông Hậu QCVN 40:2011/BTNMT, cột A thời lượng bùn cần xử lý giảm Trong mỗi bể tự hoại đều có ống thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kị khí và để thông các ống đầu vào, đầu ra khi bị nghẹt Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại, gom chung về hố ga thu gom nước thải, từ đó dẫn về với Hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy để tiếp tục xử lý
+ Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi sau khi lọc cặn, lắng được thu gom, dẫn về Hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy để tiếp tục xử lý + Nước thải sinh hoạt sau khi qua hầm tự hoại, nước thải từ hệ thống xử lý khí thải sau khi lắng cặn, nước thải sản xuất được dẫn về Trạm XLNT công suất
250 m 3 /ngày của nhà máy, xử lý đạt cột B QCVN 40:2011/BTNMT, tiếp tục đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung của khu công nghiệp
* Về Hệ thống XLNT của nhà máy:
Trong thời gian đầu hoạt động, thực hiện theo ĐTM được duyệt, nước thải được thu gom và đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải của Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang (theo Hợp đồng số 005/2015/HĐHT/VNF.HG-MP/M ngày 01/10/2015 giữa Cơ sở và Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang, nước thải sau xử lý bởi Công ty Minh Phú đạt cột A QCVN 11-MT:2015/BTNMT) Đến thời điểm tháng 12/2019, Cơ sở đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 40 m 3 /ngày đêm và đưa vào vận hành, nước thải sau xử lý đạt Cột
B, QCVN 40:2011/BTNMT, đấu nối vào Hệ thống XLNT tập trung của KCN Sông Hậu (theo Hợp đồng dịch vụ thoát nước số 03/2018 ngày 18/12/2018 giữa
Cơ sở và Công ty Phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang, nước thải sau xử lý bởi Công ty Phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang đạt cột A QCVN 40:2011/BTNMT)
Từ tháng 10/2022, Nhà máy đã cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải từ công suất 40 m 3 /ngàyđêm thành 250 m 3 /ngàyđêm và đang vận hành thử nghiệm
Cơ sở đã có Công văn số 32/2023/CV-VNF.HG ngày 08/7/2023 gửi Sở TNMT thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án, thời gian vận hành thử nghiệm dự kiến từ 01/08/2023 đến 30/11/2023 Tuy nhiên vì lý do kỹ thuật, cần cân chỉnh thêm về thông số vận hành của cụm bể lý hóa nên quá trình vận hành thử nghiệm chưa hoàn thành kịp tiến độ như dự kiến Căn cứ quy định tại điểm c, khoản 6 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, Chủ cơ sở đã có Công văn số 001/2024/CV- VNF.HG ngày 05/01/2024 xin thông báo gia hạn (lần 1) kế hoạch vận hành thử nghiệm, dự kiến hoàn thành vào ngày 17/01/2023 (sẽ có báo cáo cụ thể bằng văn bản riêng) Cơ sở thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố nghiêm ngặt trong quá trình vận hành thử nghiệm
Trạm XLNT được thiết kế cải tạo từ trạm XLNT hiện hữu Tổng hợp phương án thiế kế cải tạo các hạng mục được trình bày tại bảng dưới đây
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp thiết kế, tải tạo hệ thống XLNT
1 1x1x2m 3 Cải tạo từ hố hiện hữu sản xuất
1x1x2m 1 Cải tạo từ hố hiện hữu sinh hoạt
Cải tạo từ bể hiếu khí
4 Bể điều hòa 4.7x5.5x4.5m 1 Cải tạo từ bể hiếu khí
6 Bể lắng 1 2.1x2.5x4.5m 2 Xây mới BTCT
7 Bể hòa trộn 1 x1x3.5m 1 Xây mới BTCT
8 Bể lắng hóa lý 2.85x4m 2 Mới (thép CT3+ phủ composite)
9 Bể anoxic bậc 1 2.2x4.75x4.5m 1 Xây mới BTCT
9 Bể hiếu khí bậc 1 4.75x5.4x4.5m 1 Xây mới BTCT
10 Bể anoxic bậc 2 1.75x5.5x4m 1 Cải tạo từ bể chứa nước sạch
11 Bể hiếu khí bậc 2 4.15x5.5x4m 1 Cải tạo từ bể chứa nước sạch
12 Bể lắng 2 2.95x2.65x3.5m 2 Cải tạo từ bể chứa nước sạch
13 Bể chứa bùn 2.65x7.8x4.5m 1 Xây mới BTCT
14 Hố chứa 2x2x1.2m 1 Xây mới BTCT
15 Nhà điều hành 4.1x2x3.5m 1 Xây mới BTCT
Nước thải sau khi qua hệ thống XLNT công suất 250 m 3 /ngày đêm đạt Cột
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
Hệ thống thoát nước mưa tách riêng biệt với hệ thống thoát nước thải
Nước mưa từ các mái tôn công trình được thu gom vào máng thu nước mưa dọc theo mái nhà xưởng, qua ống PVC dẫn xuống hệ thống cống thu gom nước mưa của nhà máy Đối với nước mưa chảy tràn trên sân nền (đã bê tông hóa) tự chảy vào rãnh thu nước, chảy vào các hố ga có song chắn rác bố trí dọc đường nội bộ, khu sản xuất, dẫn xuống hệ thống cống thu gom nước mưa Các hố ga sẽ được định kỳ nạo vét, bùn thải thu gom sẽ thuê đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý
Hệ thống thu gom nước mưa bao gồm các ống PVC, cống BTCT và hệ thống các hố ga Hệ thống hố ga thiết kế riêng biệt gồm rãnh và đan nắp Khoảng cách trung bình các hố ga thu nước là 30 - 50 m/1 hố ga Sau đó đấu nối
01 điểm vào hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang
Hình 3.1 Máng thu nước mưa, ống PVC thu gom, hố thu gom nước mưa
- Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa
Hình 3.2 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của cơ sở
Mái nhà xưởng, công trình Chảy tràn
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa Đấu nối hệ thống thu, thoát nước mưa của Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang
Vị trí đấu nối nước mưa (X01757, YY3006)
Hình 3.3 Sơ đồ thoát nước mưa và vị trí đấu nối
1.2 Thu gom, thoát nước thải:
Gồm nước thải sinh hoạt của công nhân, nước thải từ các hoạt động sản xuất, từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi và nước thải từ các hoạt động khác
- Nước thải sản xuất: Lượng nước thải sinh hoạt bằng 100% lượng nước cấp sinh hoạt cho hoạt động của công nhân tại cơ sở, là 09 m 3 /ngày, được xử lý bằng bể tự hoại, sau khi qua bể tự hoại, nước thải sinh hoạt được dẫn về Hệ thống XLNT của nhà máy để tiếp tục xử lý
- Nước thải sản xuất: gồm nước thải từ quá trình sản xuất các sản phẩm từ đầu tôm, vỏ tôm, và sản xuất bột cá
- Nước thải từ các hoạt động khác: phát sinh từ các hoạt động như rửa xe chở nguyên liệu, rửa phuy bồn…
+ Bảng tổng lượng nước thải phát sinh theo công suất thiết kế , cụ thể:
Bảng 3.1: Thống kê lượng nước thải
STT Công đoạn phát sinh Quy mô Định mức Lượng nước cấp m 3 /ngđ
I Từ quá trình sản xuất 81,72
1 Các sp từ đầu tôm 2 tấn/ ngày 19 m 3/ tấn thành phẩm 38 38
2 Các sp từ đầu vỏ tôm 9,4 tấn/ ngày 3,7 m 3 /tấn thành phẩm 34,78 34,78
3 Các sp phối trộn từ bột tôm
4 Các sp từ chitosan 1 tấn/ ngày 2 m 3 /tấn thành phẩm 2 2
5 Sản xuất bột cá 1 tấn/ ngày 2 m 3 /tấn thành phẩm 2 2
II Từ hệ thống lò hơi 21,8
7 Cấp cho HT XL khí thải lò hơi 0,5 m 3 /ca 2 ca/ngày 1 1
8 Xả đáy lò hơi Max 2m 3 /ca 2 ca/ngày 4 4
9 Nước cấp HT khử mùi 0,4m 3 /ca 2 ca/ngày 0,8 0,8
III Từ hoạt động của công nhân 9
10 Hoạt động của công nhân
IV Từ hoạt động khác 9
11 Rửa xe chở NL (xe) 2 xe 2 m 3 /xe.ngày 4 4
13 Phục vụ tưới cây, rửa đường nội bộ 6 lit/m 2 4.780,51 m 2 28,7
0 (thấm vào vật liệu, đất)
Tổng lượng nước thải phát sinh là 121,52 m 3 /ngày.đêm Đây là lượng nước thải phát sinh khi nhà máy hoạt động ở công suất thiết kế tối đa Chủ cơ sở xây dựng Hệ thống xử lý nước thải công suất 250 m 3 /ngày đêm (với hệ số dự phòng là 2,0)
+ Thống kê thực tế số liệu nước thải phát sinh trong năm 2023:
Bảng 3.2 Nước thải phát sinh năm 2023
Tháng Lưu lượng (m 3 /tháng) Ghi chú
Thống kê trung bình lượng nước thải (trong 12 tháng từ 01/2023 đến 12/2023):
- Tháng ít nhất là 255 m 3 /tháng, tương đương 11,6 m 3 /ngày đêm
- Tháng nhiều nhất là 2.246 m 3 /tháng, tương đương 102,1 m 3 /ngày đêm
(Theo dõi của Công ty Phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang lưu lượng đấu nối nước thải Công ty VNF-HG đấu nối vào Trạm XLNTTT của KCN Sông Hậu)
- Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại và nước thải sản xuất được thu gom, dẫn về Hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy, công suất 250 m 3 /ngày đêm xử lý đạt cột B, QCVN 40:2011/BTNMT, sau đó đấu nối vào Trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Sông Hậu, công suất 3.000 m 3 /ngày đêm Cơ sở đã ký hợp đồng đấu nối xả nước thải vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN theo Hợp đồng dịch vụ thoát nước số 01/2023 ngày 06/02/2023 với Công ty phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang
- Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải:
Hình 3.4 Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải
- Mô tả công trình xử lý nước thải đã xây dựng:
+ Bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt khoảng 09 m 3 /ngày đêm, với thể tích của hầm tự hoại là 18,6 m 3
Mô tả công trình bể tự hoại:
Hình 3.5 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại
Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trò lắng, lên men kỵ khí Ở những ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động Các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ và phân hủy Bể tự hoại có thời gian lưu bùn lâu, nhờ vậy hiệu suất loại bỏ chất ô nhiễm cao, đồng
Hệ thống XLNTTT KCN Sông Hậu, công suất 3.000 m 3 /ngđ
HTXL khí thải lò hơi, nước xả đáy
Trạm XLNT tập trung của nhà máy (QCVN 40:2011/BTN
Sông Hậu QCVN 40:2011/BTNMT, cột A thời lượng bùn cần xử lý giảm Trong mỗi bể tự hoại đều có ống thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kị khí và để thông các ống đầu vào, đầu ra khi bị nghẹt Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại, gom chung về hố ga thu gom nước thải, từ đó dẫn về với Hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy để tiếp tục xử lý
+ Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi sau khi lọc cặn, lắng được thu gom, dẫn về Hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy để tiếp tục xử lý + Nước thải sinh hoạt sau khi qua hầm tự hoại, nước thải từ hệ thống xử lý khí thải sau khi lắng cặn, nước thải sản xuất được dẫn về Trạm XLNT công suất
250 m 3 /ngày của nhà máy, xử lý đạt cột B QCVN 40:2011/BTNMT, tiếp tục đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung của khu công nghiệp
* Về Hệ thống XLNT của nhà máy:
Trong thời gian đầu hoạt động, thực hiện theo ĐTM được duyệt, nước thải được thu gom và đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải của Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang (theo Hợp đồng số 005/2015/HĐHT/VNF.HG-MP/M ngày 01/10/2015 giữa Cơ sở và Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang, nước thải sau xử lý bởi Công ty Minh Phú đạt cột A QCVN 11-MT:2015/BTNMT) Đến thời điểm tháng 12/2019, Cơ sở đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 40 m 3 /ngày đêm và đưa vào vận hành, nước thải sau xử lý đạt Cột
B, QCVN 40:2011/BTNMT, đấu nối vào Hệ thống XLNT tập trung của KCN Sông Hậu (theo Hợp đồng dịch vụ thoát nước số 03/2018 ngày 18/12/2018 giữa
Cơ sở và Công ty Phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang, nước thải sau xử lý bởi Công ty Phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang đạt cột A QCVN 40:2011/BTNMT)
Từ tháng 10/2022, Nhà máy đã cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải từ công suất 40 m 3 /ngàyđêm thành 250 m 3 /ngàyđêm và đang vận hành thử nghiệm
Cơ sở đã có Công văn số 32/2023/CV-VNF.HG ngày 08/7/2023 gửi Sở TNMT thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án, thời gian vận hành thử nghiệm dự kiến từ 01/08/2023 đến 30/11/2023 Tuy nhiên vì lý do kỹ thuật, cần cân chỉnh thêm về thông số vận hành của cụm bể lý hóa nên quá trình vận hành thử nghiệm chưa hoàn thành kịp tiến độ như dự kiến Căn cứ quy định tại điểm c, khoản 6 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, Chủ cơ sở đã có Công văn số 001/2024/CV- VNF.HG ngày 05/01/2024 xin thông báo gia hạn (lần 1) kế hoạch vận hành thử nghiệm, dự kiến hoàn thành vào ngày 17/01/2023 (sẽ có báo cáo cụ thể bằng văn bản riêng) Cơ sở thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố nghiêm ngặt trong quá trình vận hành thử nghiệm
Trạm XLNT được thiết kế cải tạo từ trạm XLNT hiện hữu Tổng hợp phương án thiế kế cải tạo các hạng mục được trình bày tại bảng dưới đây
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp thiết kế, tải tạo hệ thống XLNT
1 1x1x2m 3 Cải tạo từ hố hiện hữu sản xuất
1x1x2m 1 Cải tạo từ hố hiện hữu sinh hoạt
Cải tạo từ bể hiếu khí
4 Bể điều hòa 4.7x5.5x4.5m 1 Cải tạo từ bể hiếu khí
6 Bể lắng 1 2.1x2.5x4.5m 2 Xây mới BTCT
7 Bể hòa trộn 1 x1x3.5m 1 Xây mới BTCT
8 Bể lắng hóa lý 2.85x4m 2 Mới (thép CT3+ phủ composite)
9 Bể anoxic bậc 1 2.2x4.75x4.5m 1 Xây mới BTCT
9 Bể hiếu khí bậc 1 4.75x5.4x4.5m 1 Xây mới BTCT
10 Bể anoxic bậc 2 1.75x5.5x4m 1 Cải tạo từ bể chứa nước sạch
11 Bể hiếu khí bậc 2 4.15x5.5x4m 1 Cải tạo từ bể chứa nước sạch
12 Bể lắng 2 2.95x2.65x3.5m 2 Cải tạo từ bể chứa nước sạch
13 Bể chứa bùn 2.65x7.8x4.5m 1 Xây mới BTCT
14 Hố chứa 2x2x1.2m 1 Xây mới BTCT
15 Nhà điều hành 4.1x2x3.5m 1 Xây mới BTCT
Nước thải sau khi qua hệ thống XLNT công suất 250 m 3 /ngày đêm đạt Cột
B, QCVN 40:2011/BTNMT, tiếp tục đấu nối vào Hệ thống XLNT tập trung của KCN Sông Hậu (theo Hợp đồng dịch vụ thoát nước số 01/2023 ngày 06/02/2023 giữa Cơ sở và Công ty Phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang)
Quy trình xử lý nước thải của nhà máy thể hiện như sơ đồ bên dưới:
- Quy trình xử lý nước thải của nhà máy thể hiện như sơ đồ:
Hình 3.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
Mô tả công nghệ thiết kế và thuyết minh công nghệ:
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
2.1 Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ hoạt động của phương tiện vận chuyển
Bụi phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm, phương tiện giao thông của công nhân, đây là dạng ô nhiễm phân tán dọc theo tuyến đường vận chuyển Để ngăn ngừa hạn chế bụi phán tán trong không khí, chủ cơ sở áp dụng các biện pháp sau:
- Yêu cầu chủ phương tiện kiểm tra định kỳ phương tiện nhằm đảm bảo xe hoạt động trong tình trạng tốt, hạn chế phát sinh bụi và khí thải
- Xe chở đúng tải trọng và tốc độ, che chắn tránh gây ảnh hưởng mùi trong lúc vận chuyển
- Bê tông hoá đường giao thông nội bộ
2.2 Biện pháp giảm thiểu khí thải từ máy phát điện dự phòng
Khí thải máy phát điện chứa nhiều thành phần bụi, khí thải gây ô nhiễm Tại cơ sở đang sử dụng 02 máy phát điện dự phòng, mỗi máy có công suất 250 KVA Lưu lượng xả khí thải tối đa: 2.166 m 3 /h * cho mỗi máy phát điện, xả trực tiếp ra môi trường qua ống khói đường kính khoảng 80mm, cao 7 m
* Mức độ tiêu thụ nhiên liệu khoảng 60 lít dầu DO/h, tương đương 57 kg/h (tỷ trọng dầu DO là 0.95 kg/lít) Lượng khí thải đốt cháy 1 kg DO là 38 m 3 Lượng khí thải phát sinh là 57 kg/h x 38 m 3 = 2.166 m 3 /h)
Trong bộ phận của máy phát điện đã có hợp khối bộ phận xử lý khí trước khi thải ra ngoài theo đường ống khói để tăng khả năng khếch tán khí thải Ngoài ra, máy phát điện chỉ hoạt động khi có sự cố mất điện, do đó tác động thì khí thải máy phát điện hầu như không đáng kể Để giảm thiểu bụi, khí thải và độ ồn của máy phát điện, chủ cơ sở đã quan tâm bố trí vị trí máy phát điện có tường bao che xung quanh, có bục xi măng gia cố để giảm tiếng ồn và độ rung
Hình 3.10 Khu vực bố trí máy phát điện dự phòng (máy số 01 và số 02)
2.3 Giảm thiểu bụi, khí thải tại khu vực lò hơi
Công ty trang bị 01 lò hơi, công suất 10 tấn hơi/giờ để phục vụ quá trình sản xuất a Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ vận chuyển trấu, kho chứa trấu
Công ty có xây dựng khu vực chứa trấu để chủ động cho hoạt động sản xuất Nguyên liệu trấu sử dụng cho lò hơi khoảng 0,85 tấn trấu/ngày Trấu sử dụng cho lò hơi được phương tiện vận chuyển đến và chứa trong kho chứa Để hạn chế bụi và khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển, chủ đầu tư áp dụng các biện pháp:
- Yêu cầu xe chở che chắn kỹ phương tiện tránh rơi vãi trên đường
- Vận chuyển vừa phải trấu từ kho chứa đến phễu lò hơi
- Quét dọn lượng trấu bị rơi sau mỗi lần cho trấu vào phễu
- Kho chứa trấu được che chắn kín, có tường bao quanh, đảm bảo trấu không tràn đổ ra ngoài và hạn chế bụi trấu phát sinh do gió Kho trấu được xây dựng nền xi măng, khung kèo thép, mái lợp tole, tường xây gạch
- Khu vực chứa tro trấu xây dựng che chắn kín, đảm bảo không đổ ra ngoài và hạn chế tro trấu phát sinh do gió Bụi tro tại khu vực chứa tro hạn chế bằng cách phun nước tưới ẩm thường xuyên, khu vực chứa tro có tường bao quanh Chủ dự án thu gom và chuyển giao đơn vị chức năng để không tồn đọng tro, gây ô nhiễm, mất mỹ quan khu vực nhà máy b Giảm thiểu tác động khí thải lò hơi
Lưu lượng khí thải lò hơi được quan trắc định kỳ theo nội dung ĐTM được duyệt Theo dõi chỉ số lưu lượng khí thải lò hơi qua các năm, lưu lượng cao nhất là 13.800 m 3 /h Thống kê kết quả đo lưu lượng trong 03 năm liền kề năm 2021,
2022 và 6 tháng đầu năm 2023 như sau:
Bảng 3.5 Thống kê lưu lượng khí thải lò hơi (m 3 /h)
Quy trình xử lý khí thải lò hơi như sau:
Hình 3.9 Quy trình xử lý khí thải lò hơi
Bụi và khí thải từ lò hơi theo quạt hút được dẫn vào cyclon lắng bụi Tại đây do tác dụng của lực ly tâm, các hạt bụi có trong khí bị văng về phía thành cyclon và tách khỏi dòng Dòng khí tiếp tục chuyển động ra khỏi cyclon, theo quạt hút vào bể khử bụi ướt Tại bể khử bụi ướt, dòng khí tiếp xúc với chất hấp thụ là nước
bụi và các chất ô nhiễm được lọc một lần nữa khí sau xử lý thoát ra môi trường theo ống khói có đường kính là 0,85 m, chiều cao 15m
Hình 3.12 Hệ thống lò hơi tại cơ sở Ống khói 14m
Bể khử bụi ướt Đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B Nước
2 Ống dẫn từ cyclone tới quạt
4 Ống dẫn từ cyclone tới bể lắng
6 Sàn thao tác lấy mẫu khói
7 Ống dẫn bể lắng tới ống khói
Hình 3.13 Bản vẽ lò hơi 10 tấn
Khí thải lò hơi sau khi qua hệ thống xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột
B (kp =1, kv = 1) Hệ thống xử lý khí thải lò hơi được vận hành hiệu quả tại cơ sở trong thời gian qua, thể hiện qua các đợt quan trắc, kết quả thống kê trình bày tại Chương V
Bản vẽ sơ đồ công nghệ lò hơi và hồ sơ hoàn công đính kèm tại phụ lục
2.4 Giảm thiểu mùi hôi từ quá trình sấy đầu vỏ tôm
Trong quá trình sấy sẽ phát sinh ra mùi, do vậy hệ thống khử mùi được hợp khối trực tiếp với máy sấy thông qua đường ống dẫn 600mm, dài khoảng 25m Trong quá trình di chuyển hơi nóng sẽ ngưng tụ thành nước ngưng trên đường ống, khoảng 40% lượng mùi bốc hơi đi, bộ khử mùi được lắp các bộ bẫy nước để thu hồi nước ngưng tụ đưa về hệ thống xử lý nước; khoảng 60% lượng mùi còn lại sẽ đi vào hệ thống khử mùi được bố trí hai lớp lưới chắn để phân ly mùi lan toả đều bên trong bộ khử mùi Bơm cao áp phun sương được bố trí qua hệ thống phân ly nước dập từ trên độ cao 04 mét Nước hoà tan mùi và chất ô nhiễm sẽ tập trung thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy (lượng nước này khoảng 0,8 m 3 /ngày)
Thuyết minh quy trình: Khí thải theo đường ống dẫn khí đi vào lớp nước ở đáy tháp rửa, mùi phần mùi và các chất ô nhiễm được giữ lại và lắng xuống đáy Dòng khí tiếp tục chuyển động ngược lên trên và tiếp xúc với dung dịch chất hấp thụ được tưới trên lớp đệm rỗng, mùi và các chất ô nhiễm được lọc một lần nữa , khí sạch thoát ra ngoài dưới tác dụng vủa lực hút từ quạt hút ly tâm để đưa vào ống khói cao 20 m và tiếp tục phân tán ra môi trường không khí Dung dịch hấp thụ là Na2CO3 nên nước sau khi đi qua hệ thống này sẽ mang theo các chất hoà tan nên phải được xử lý, lượng nước này được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy để tiếp tục xử lý Bụi là các chất ô nhiễm lắng xuống đáy tháp sẽ được xả dưới dạng bùn cặn
Hình 3.14 Quy trình khử mùi
Hình 3.15 Hệ thống ống thu mùi
Hệ thống khử mùi được vận hành hiệu quả tại cơ sở trong thời gian qua, thể hiện qua các đợt quan trắc, kết quả thống kê trình bày tại Chương V Các chỉ tiêu khí thải về mùi H2S, NH3, Metyl mercaptan sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B (kp =1, kv = 1); QCVN 20:2009/BTNMT
2.5 Giảm thiểu mùi hôi từ khu nhập liệu, khu vực lưu giữ chất thải rắn tạm thời
* Đối với mùi ở khu nhập liệu: Để hạn chế mùi tanh đặc trưng của đầu vỏ tôm khi nhập về nhà máy, chủ cơ sở thực hiện các biện pháp:
- Khu vực chứa nguyên liệu được thiết kế kín, tránh phát tán mùi hôi
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại cơ sở khoảng trung bình khoảng 24.797 đến 31.046 kg/năm Thống kê trong các năm 2021, 2022, 2023:
Bảng 3.6 Khối lượng chất thải rắn thông thường trong các năm 2021, 2022, 2023
STT Nhóm CTR Khối lượng Hợp đồng với đơn vị chức năng
Công ty CP Cấp thoát nước Công trình đô thị tỉnh Hậu Giang – chi nhánh Châu Thành Hợp đồng số 44/2022/HĐ.XLCT ngày 25/02/2022
Chủ cơ sở bố trí các thùng chứa rác tại nơi làm việc và dọc theo các lối đi nội bộ để thu gom rác thải sinh hoạt Toàn bộ lượng rác thải sinh hoạt này được thu gom tập kết về thùng rác lớn, hợp đồng với Công ty CP Cấp thoát nước Công trình đô thị – chi nhánh Châu Thành thu gom, xử lý
Hình 3.16 Thùng chứa rác thải sinh hoạt
* Rác thải công nghiệp thông thường:
Phát sinh chủ yếu gồm bao nhôm, bìa carton, khoảng 1-2 kg/ngày được thu gom và lưu trữ tại kho chứa chất thải công nghiệp và kho tập kết phế liệu
Hình 3.17 Kho chứa rác công nghiệp, phế liệu
* Phụ phẩm thuỷ sản sau chế biến:
Toàn bộ phụ phẩm thuỷ sản sau chế biến là vỏ đầu tôm ép được thu gom vào khu vực chứa, sau cuối ngày sản xuất vận chuyển toàn bộ về nhà máy sản xuất Chitin của Công ty CP Việt Nam Food tại Cà Mau
* Bùn thải từ Hệ thống xử lý nước thải tập trung: được phơi khô, lưu trữ trong kho lưu trữ của dự án và xử lý như chất thải thông thường theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường, theo quy định tại khoản 2 điều 87 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
Lý giải: Chủ cơ sở đã quan trắc bùn thải phát sinh từ hệ thống XLNT công suất 250m 3 /ngày đêm trong quá trình vận hành thử nghiệm Quá trình phân tích được thực hiện bởi đơn vị Công ty cổ phần kiểm nghiệm thực phẩm và môi trường Navitek, số VIMCERTS 304 Thực hiện lấy mẫu trong 03 ngày liên tiếp: Ngày 11/12/2023, ngày 12/12/2023, ngày 13/12/2023 Phân tích 16 chỉ tiêu: pH,
As, Ba, Ag, Cd, Pb, Co, Zn, Ni, Se, Hg, Cr (VI), tổng CN - , tổng dầu, phenol,
Benzen, so sánh theo QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước thải
Kết quả phân tích: tất cả các thông số phân tích bùn thải không có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng quy định tại QCVN 50:2013/BTNMT Đã có công văn số
002/2024/CV-VNF.HG ngày 05/01/2024 báo cáo kết quả phân định bùn thải từ HTXLNT là chất thải thông thường gửi Sở Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị liên quan (đính kèm Công văn số 002/2024/CV-VNF.HG ngày kết quả phân mẫu bùn)
* Bùn cặn từ quá trình xử lý khí thải lò hơi, hệ thống xử lý mùi: Lượng bùn cặn sau quá trình xử lý khí thải lò hơi, hệ thống xử lý mùi được định kỳ thu gom, hợp đồng vận chuyển xử lý với đơn vị xử lý chất thải rắn thông thường
Lượng tro trấu chứa tại kho chứa tạm, được xây kín Chủ cơ sở hợp đồng với các cơ sở thu mua, hợp tác xã nông nghiệp và các hộ dân cần sử dụng Trường hợp các cơ sở thu mua không hết thì hợp đồng với Công ty công trình đô thị thu gom
Bảng 3.7 Khối lượng tro trấu năm 2021, 2022, 2023
STT Nhóm CTR Khối lượng Hợp đồng với đơn vị chức năng
Năm 2021: 42.560 kg/năm Năm 2022: 45.560 kg/năm Năm 2023: 98.990 kg/năm
Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nguyễn Thái
- Sơ đồ thu gom chất thải rắn thông thường:
Hình 3.18 Sơ đồ thu gom chất thải rắn thông thường
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở khoảng trung bình khoảng
290 kg/năm Thống kê trong các năm 2021, 2022, 2023:
Bảng 3.8 Khối lượng chất thải rắn thông thường trong các năm 2021, 2022, 2023
Hợp đồng với đơn vị chức năng
Công ty TNHH Môi trường Đô thị TP.HC Hoá chất phòng thí nghiệm 19 02 05 145
Thùng chứa rác nhỏ (khu vực văn phòng và lối đi nội bộ
Thùng chứa rác lớn (tập kết gần cửa ra vào)
Chuyển giao đơn vị thu gom, xử lý
Kho chứa rác CN/ Nơi tập kết phế liệu
Chuyển giao đơn vị thu gom, xử lý
Phụ phẩm thuỷ sản Khu vực chứa tạm (kín) Chuyển về chi nhánh Cà
Mau Tần suất 1 lần/ngày
Tro trấu Khu vực chứa tạm (kín) Hợp đồng với các hộ dân, cơ sở thu mua
Toàn bộ lượng CTNH được thu gom phân loại riêng tại Kho chứa CTNH, diện tích khoảng 15 m 2 Kho chứa chất thải nguy hại được xây dựng riêng biệt,
Bóng đèn huỳnh quang, than hoạt tính 16 01 06 9
Công ty CP môi trường Tân Thiên Nhiên Hợp đồng số 59/2022/HĐKT/TTN-TM ngày 25/02/2022
Chất hấp thụ, vật liệu lọc 18 02 01 25
Dầu động cơ, hợp số, bôi trơn tổng hợp 17 02 03 100
Bao bì cứng thải bằng nhựa 18 01 03 30
Chất kết dính và chất bịt kín có dung môi hữu cơ hoặc các thành phần nguy hiểm
Hoá chất phòng thí nghiệm 19 02 05 50
Bóng đèn huỳnh quanh, thủy tinh hoạt tính
Công ty CP môi trường Tân Thiên Nhiên Hợp đồng số 59/2022/HĐKT/TTN-TM ngày 25/02/2022
Chất hấp thụ, vật liệu lọc 18 02 01 40
Dầu động cơ, hợp số, bôi trơn tổng hơp 17 02 03 100
Chất kết dính và chất bịt kín có dung môi hữu cơ
Cặn mực in, mực thải chứa các thành phần nguy hại
Bao bì cứng bằng kim loại 18 01 02 20
Bao bì cứng thải bằng nhựa 18 01 03 0
Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại
08 02 04 05Hóa chất phòng thí nghiệm 19 02 05 30 không chứa chung với chất thải thông thường Tường gạch, nền kho betong hoá, không thấm nước, có bố trí rãnh thu gom chất thải lỏng Kho kín, CTNH chứa vào các thùng chứa riêng biệt để theo chủng loại của từng loại chất thải, đảm bảo không rò rỉ, rơi vãi; có dán nhãn rõ ràng, dễ đọc Bên ngoài cửa kho có dán nhãn kho chứa CNTH, bên trong có dán dấu hiệu cảnh báo liên quan đến CTNH theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính Phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường Chủ cơ sở ký kết hợp đồng với Công ty CP môi trường Tân Thiên Nhiên để thu gom, vận chuyển, xử lý đúng quy định
Hình 3.19 Kho chứa chất thải nguy hại
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Chủ cơ sở che chắn bằng tường xây tại khu vực để máy phát điện và bố trí công trình độc lập để nhằm giảm thiểu nguồn gây tiếng ồn tác động đến văn phòng làm việc và kho lạnh chứa hàng hóa Máy phát điện để trên nền bê tông kiên cố để tránh độ rung để tránh rung theo mặt nền, ảnh hưởng ra xung quanh
Toàn bộ máy móc được bố trí vào nhà đặt máy, thiết bị máy móc được đặt trên bệ đúc có móng chắc chắn, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật để tránh rung theo mặt nền Có kiểm tra, thay thế các đệm cao su trên thiết bị nếu có dấu hiệu hư hỏng Ngoài ra còn có chế độ bảo trì định kỳ như bôi trơn, sửa chữa hoặc thay thế thiết bị hư hỏng.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
a Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ, chập điện
+ Thực hiện đầy đủ bảng nội quy tiêu lệnh PCCC, không cho mang các thành phần dễ phát sinh cháy nổ vào kho chứa như cấm lửa, cấm hút thuốc
+ Trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy như: lắp đặt hệ thống báo cháy, đèn tín hiệu, hệ thống chống sét, còi cứu hỏa hoạt động bằng đầu cảm biến điện tử, các phương tiện và thiết bị chữa cháy (bình cứu hỏa, vòi nước chữa cháy, bơm nước, ) tại chỗ để sẵn sàng sử dụng khi có sự cố xảy ra
+ Trong từng hạng mục công trình của dự án, chủ đầu tư trang bị các thiết bị phòng cháy, chữa cháy nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất các thiệt hại đến sự cố cháy nổ có thể xảy ra
+ Thường xuyên phối hợp với cơ quan chức năng để tập huấn về công tác PCCC cho nhân viên
+ Phối hợp chặt chẽ khi chữa cháy với lực lượng chuyên nghiệp
+ Khoảng cách giữa các công trình phải bố trí phù hợp, hệ thống đường giao thông nội bộ đảm bảo cho xe chữa cháy có thể chạy tới tất cả các hạng mục công trình khi cần thiết;
+ Hệ thống cấp nước cho công tác chữa cháy: nước luôn được chứa đầy trong bể, có hệ thống ống dẫn nước tới các vị trí quan trọng để cắm ống nước cứu hỏa;
+ Có hệ thống tiếp đất, chống sét cho khu vực nhà kho, nhà sản xuất chính, trạm điện; trang bị hệ hống báo cháy, đèn hiệu, còi cứu hỏa hoạt động bằng đầu cảm biến điện tử
+ Xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy trình thẩm định, phê duyệt theo đúng quy định b Biện pháp đảm bảo an toàn lao động
+ Tuân thủ triệt để các điều khoản về vệ sinh an toàn lao động đối với công nhân
+ Xây dựng các nội quy an toàn lao động trong kho lạnh Trang bị các thiết bị cấp cứu tại chỗ, tủ thuốc với bảng chỉ dẫn sử dụng…
+ Thiết lập bảng nội quy về an toàn lao động cho từng khâu như nhập, xuất, trữ, đồng thời phối hợp với cơ quan chuyên môn tổ chức huấn luyện về kỹ thuật an toàn lao động cho công nhân
+ Trang bị bảo hộ lao động trang bị cho công nhân bao gồm: Giầy/ủng bảo hộ lao động (chủng loại: da cao cấp, đế nhựa PU, đặc điểm chống axit, chống trơn, tĩnh điện, nhiệt); Găng tay (Cao su tổng hợp, đặc điểm cao su độ bền, dẻo, cách điện trung thế); Kính bảo hộ lao động (Polycarbon trong suốt, chống bụi và tia UV 3M-2720); Quần áo bảo hộ lao động và khẩu trang hoạt tính Chủ cơ sở quan tâm cấp thay mới khi trang bị bảo hộ hư hỏng c Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố từ máy phát điện
- Nối đất máy phát điện Các nguồn điện kết nối đảm bảo đúng công suất điện
- Nguồn điện lưới phải được ngắt trước khi kết nối với nguồn điện từ máy phát
- Lắp đặt hệ thống điện an toàn, tự ngắt khi xảy ra sự cố
- Bố trí bình dầu sử dụng cho máy phát điện ở vị trí an toàn về điện, cấm sử dụng thuốc lá và nguồn tạo lửa gần khu vực này Khu vực trữ dầu được kiểm tra thường xuyên d Biện pháp phòng ngừa sự cố tại khu vực lò hơi
- Lắp đặt thiết bị đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất
- Kiểm tra bảo trì định kỳ 1 tháng/lần
- Hướng dẫn công nhân vận hành đúng với các hoạt động của lò
- Lắp đặt hệ thống điện an toàn, dễ thao tác tắt nguồn điện khi sự cố xảy ra e Biện pháp phòng ngừa từ sự cố hệ thống xử lý nước thải
- Cần duy trì thường xuyên và đúng quy định hoạt động của hệ thống xử lý nước thải
- Không xử lý quá tải
- Thường xuyên kiểm tra hoạt động của hệ thống xử lý nước thải, kiểm tra hoá chất sử dụng và chất lượng nước thải đầu ra
Bảng 3.9 Các sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục
Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Khắc phục
Mùi Vật chất bị lắng trước khi tới song chắn Loại bỏ vật chất
Tắc Không vệ sinh sạch sẽ
Tăng lượng nước làm vệ sinh
Bể điều hoà Mùi Lắng trong bể Tăng cường khuấy, sục khí
Bọt trắng nổi lên bề mặt bể
Nhiễm độc tính (thể tích bùn bình thường)
Tìm nguyên nhân phát sinh cụ thể để xử lý
Bùn có màu đen Do lượng DO quá thấp (yếm khí) Tăng cường sục khí
Bùn có thể tích cao DO thấp Kiểm tra phân bổ khí và điều chỉnh
Có bọt khí ở bể Thiết bị phân phối khí bị rò rỉ
Thay thế thiết bị phân phối khí
Bùn đen trên mặt Lưu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thường xuyên
Có nhiều bông vặn ở dòng thải
Nước thải quá tải Máng tràn quá ngắn
Tăng thể tích bể Tăng độ dài của máng tràn
Khả năng lắng của bùn kém
Tăng lượng bùn trong bể hiếu khí
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Vào thời điểm cuối 2019 do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 kéo dài, sau đó là giai đoạn giao thời giữa Luật BVMT năm 2014 và Luật BVMT năm 2020 (hiệu lực 01/1/2022) buộc phải hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường sau đó chủ cơ sở mới tiếp tục đề nghị cấp GPMT Do đó, Chủ cơ sở tích hợp báo cáo các nội dung thay đổi so với ĐTM được duyệt (về: lò hơi, hệ thống XLNT, đấu nối nước thải, nước mưa) vào hồ sơ đề nghị cấp GPMT, cụ thể như sau:
1 Thay đổi về lắp đặt hệ thống lò hơi:
Theo nội dung tại trang 79 của báo cáo ĐTM được duyệt: Cơ sở lắp đặt 01 hệ thống lò hơi công suất 12 tấn/giờ
Tình hình thực hiện: Vào thời điểm trước năm 2022, tại nhà máy có 02 hệ thống lò hơi (gồm 1 hệ thống lò hơi công suất 10 tấn hơi/giờ và 01 hệ thống lò hơi công suất 05 tấn hơi/giờ) Lý do là trong quá trình hoạt động, Công ty có trang bị một hệ thống lò hơi đã qua sử dụng để dự phòng theo nhu cầu cấp hơi tương ứng với công suất sản xuất của nhà máy theo từng thời kỳ thấp điểm hoặc cao điểm, hai lò hơi này được đưa vào sử dụng luân phiên, không hoạt động cùng lúc
Vào thời điểm tháng 8/2019, Đoàn kiểm tra liên ngành do Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì đã ghi nhận cơ sở có 02 hệ thống lò hơi Công ty đã có các Báo cáo số 02-2019/BC-VNF.HG ngày 19/8/2019 v/v thực hiện các nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường để giải thích
Vào thời điểm tháng 11/2022, Đoàn thanh tra theo QĐ số 573/QĐ-STNMT ngày 18/11/2022 của Sở Tài nguyên và môi trường cũng nhắc lại việc cơ sở có 02 lò hơi Đến lúc này, theo nhu cầu sản xuất thực tế tại cơ sở thì không cần chạy lò hơi 05 tấn để dự phòng nữa Do đó, đến cuối năm 2022, Công ty đã gỡ bỏ hệ thống lò hơi công suất 05 tấn hơi/giờ Hiện chỉ còn sử dụng duy nhất 01 hệ thống lò hơi công suất 10 tấn hơi/giờ
2 Về đấu nối nước thải:
Theo Điều 2, mục 3.1 của Quyết định 2208/QĐ-UBND ngày 16/12/2016 phê duyệt ĐTM yêu cầu chủ cơ sở “… thiết kế, xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải đạt QCVN 11-MT:2015/BTNMT, cột A trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của KCN Sông Hậu (Trong thời gian 03 năm đầu hoạt động thì nước thải đưa về hệ thống xử lý nước thải của Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang để xử lý)”
Tình hình thực hiện: Trong thời gian đầu hoạt động, thực hiện theo ĐTM được duyệt, nước thải được thu gom và đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải của Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang để xử lý theo Hợp đồng số 005/2015/HĐHT/VNF.HG-MP/M ngày 01/10/2015 Nước thải sau xử lý bởi Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang đạt cột A QCVN 11-
MT:2015/BTNMT Cơ sở đã thực hiện đúng theo Điều 2, mục 3.1 của Quyết định 2208/QĐ-UBND Đến thời điểm tháng 12/2019, Cơ sở đã xây dựng hệ thống XLNT công suất
40 m 3 /ngày đêm và đưa vào vận hành Ở giai đoạn này nước thải sau xử lý đạt Cột B, QCVN 40:2011/BTNMT, đấu nối vào Hệ thống XLNT tập trung của KCN Sông Hậu theo Hợp đồng dịch vụ thoát nước số 03/2018 ngày 18/12/2018 giữa
Cơ sở và Công ty Phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang
Sau đó Nhà máy đã nâng cấp hệ thống xử lý nước thải từ 40m 3 /ngày đêm lên công suất 250 m 3 /ngày đêm (hiện nay đang vận hành thử nghiệm), tiếp tục đấu nối vào Hệ thống XLNT tập trung của KCN Sông Hậu theo Hợp đồng dịch vụ thoát nước số 01/2023 ngày 06/02/2023 giữa Cơ sở và Công ty Phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang
3 Về lưu lượng nước thải:
Theo nội dung tại Trang 85 của báo cáo ĐTM được duyệt: Lưu lượng nước thải ước tính của nhà máy là 121,85 m 3 /ngày đêm
Tình hình thực hiện: Lưu lượng nước thải tối đa phát sinh từ hoạt động của nhà máy, được tính toán là 121,52 m 3 /ngày đêm, được trình bày tại bảng 3.1
4 Về công suất của Trạm XNLT của nhà máy:
Theo nội dung tại Trang 114 của báo cáo ĐTM được duyệt: công suất dự kiến của Trạm XNLT của nhà máy là 150 m 3 /ngày đêm
Tình hình thực hiện: Để xử lý nước thải triệt để, đáp ứng nhu cầu sản xuất và bảo vệ môi trường, Nhà máy đã nâng cấp Trạm XNLT thành 250 m 3 /ngày đêm Hiện nay nhà máy đang vận hành thử nghiệm Trạm XNLT, công suất 250 m 3 /ngày đêm để đảm bảo đáp ứng hiệu quả xử lý nước thải khi nhà máy hoạt động ở tối đa công suất thiết kế(với hệ số dự phòng là 2,0) Nội dung về Trạm XLNT của nhà máy được trình bày tại tại mục 1.3 của Chương III
5 Về quy trình công nghệ XLNT:
Quy trình công nghệ XLNT theo nội dung tại Trang 115 của báo cáo ĐTM được duyệt:
Nước thải vào hố gom Bể điều hòa Bể lắng 1 Bể kỵ khí Bể thiếu khí Bể hiếu khí Bể lắng 2 Khử trùng
Tình hình thực hiện: Nhìn chung, quy trình công nghệ XLNT thay đổi theo hướng nâng cấp tốt hơn, kết hợp xử lý hóa lý – sinh học để sao cho xử lý nước thải triệt để và đạt hiệu quả cao nhất Quy trình công nghệ XLNT điều chỉnh thành:
Nước thải vào hố thu nước thải sản xuất (Hố thu TK-01A, TK-01B, TK-01C) nước thải sinh hoạt (Hố thu TK-01D) Bể tiền xử lý TK-02 (ngăn trộn, ngăn lắng, ngăn điều hòa) Bể keo tụ tạo bông TK-03 Bể lắng hóa lý TK-04A/B
Bể trung gian TK-05 Bể kỵ khí tiếp xúc TK-06 Bể anoxic bậc 1 TK-07
Bể sinh học hiếu khí bậc 1 TK-08 Bể anoxic bậc 2 TK-09 Bể hiếu khí bậc 2 TK-10 Bể lắng sinh học TK-11 Bể khử trùng TK-12
6 Về quy chuẩn nước thải áp dụng:
Theo Điều 2, mục 3.1 của Quyết định 2208/QĐ-UBND ngày 16/12/2916 phê duyệt ĐTM yêu cầu chủ cơ sở “… xử lý nước thải đạt QCVN 11- MT:2015/BTNMT, cột A”
Tình hình thực hiện: Nước thải được xử lý sơ bộ tại hệ thống xử lý nước thải của nhà máy, sau đó tiếp tục đấu nối vào Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Sông Hậu, không xả thải trực tiếp ra môi trường tiếp nhận Giữa cơ sở và Công ty phát triển hạ tầng KCN Hậu Giang đã ký hợp đồng dịch vụ thoát nước số
01/2023 ngày 06/02/2023, tại khoản 1, Điều 4 của Hợp đồng số 01/2023 thể hiện
“… xử lý nước thải đạt cột B, QCVN 40:2011/BTNMT ” Dựa trên tình hình thực tế và hiện trạng công trình bảo vệ môi trường đã xây dựng, cũng như dựa trên tình hình thu gom và xử lý nước thải của hạ tầng sẵn có của KCN, chủ cơ sở đề nghị áp dụng cột B, QCVN 40:2011/BTNMT (đối với chỉ tiêu pH, TSS, COD, BOD5, Tổng N, Tổng P, NH4 +, Clo dư, Dầu mỡ động thực vật, Coliform) và cột
B, QCVN 11-MT:2015/BTNMT (đối với chỉ tiêu dầu mỡ động thực vật) cho nước thải của nhà máy để phù hợp với tình hình thực tế
7 Về đấu nối nước mưa:
Theo nội dung tại trang 110 của báo cáo ĐTM được duyệt: Nước mưa theo hệ thống thu gom nước mưa, qua song chắn rắn rồi đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của KCN Sông Hậu
Các nội dung thay đổi so với GPMT đã được cấp
Không Đây là đề nghị xin cấp GPMT lần đầu.
Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có)
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
- Nguồn phát sinh nước thải: Nêu rõ từng nguồn phát sinh nước thải (sinh hoạt, công nghiệp) đề nghị cấp phép
+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của công nhân khoảng 09 m 3 /ngày.đêm
+ Nguồn số 02: Nước thải từ hoạt động của lò hơi khoảng 21,8 m 3 /ngày.đêm
+ Nguồn số 03: từ hoạt động sản xuất khoảng 81,72 m 3 /ngày.đêm
+ Nguồn số 04: từ hoạt động rửa xe chở nguyên liệu, rửa phuy, bồn khoảng
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 121,52 m 3 /ngày.đêm
- Dòng nước thải: số lượng 01 dòng (hợp từ nguồn số 01, 02, 03, 04), thu gom vào hố ga tập trung chứa trong bồn, đấu nối vào Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Sông Hậu
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: đạt Cột B, QCVN 40:2011/BTNMT và QCVN 11-MT:2015/BTNMT, cụ thể:
Bảng 4.1 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
Cột B, QCVN 11- MT:2015/BT NMT
Không thuộc đối tượng quan trắc định kỳ và quan trắc tự động liên tục theo quy định tại Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
Cột B, QCVN 11- MT:2015/BT NMT
Dầu mỡ động thực vật mg/L KQĐ 20
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
+ Phương thức: thu gom vào hố ga tập trung chứa trong bồn chứa, đấu nối vào
Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Sông Hậu
+ Vị trí đấu nối vào cống thu gom nước thải của Công ty CP CBTS Minh Phú Hậu Giang, theo hệ VN2000, kinh tuyến trục 105º00', múi chiếu 3º: (X 1101569, Y = 592842)
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thu gom nước thải vào Trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Sông Hậu – giai đoạn 1.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
- Nguồn phát sinh khí thải:
+ Nguồn số 01: Khí thải máy phát điện dự phòng số 01 công suất 250 KWA + Nguồn số 02: Khí thải máy phát điện dự phòng số 02 công suất 250 KWA
(Nguồn số 01 và số 02 phát sinh khí thải không thường xuyên, chỉ phát sinh khi cúp điện)
+ Nguồn số 03: Khí thải từ Lò hơi 10 tấn hơi/giờ
- Lưu lượng xả khí thải tối đa:
+ Dòng khí thải số 01: ống khói của máy phát điện dự phòng số 01 (nguồn số
01) Lưu lượng xả khí thải tối đa: 2.166 m 3 /h
+ Dòng khí thải số 02: ống khói của máy phát điện dự phòng số 02 (nguồn số
02) Lưu lượng xả khí thải tối đa: 2.166 m 3 /h
+ Dòng khí thải số 03: ống khói của lò hơi 10 tấn hơi/giờ (nguồn số 03) Lưu lượng xả khí thải tối đa: 13.800 m 3 /h
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải: đạt QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp = 1, Kv = 1), cụ thể như sau:
Bảng 4.2 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
Không thuộc đối tượng quan trắc định kỳ và quan trắc tự động, liên tục theo quy định tại Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.
- Vị trí, phương thức xả khí thải:
+ Dòng khí thải số 01: từ ống khói của máy phát điện dự phòng của Nguồn số 01 Xả trực tiếp ra môi trường qua ống khói đường kính khoảng 80mm, cao 07 m; xả gián đoạn (chỉ xả khi lưới điện cúp đến khi có điện trở lại)
Tọa độ vị trí xả khí thải dòng khí thải số 01 theo hệ VN2000, kinh tuyến trục
+ Dòng khí thải số 02: từ ống khói của máy phát điện dự phòng của nguồn số
02 Xả trực tiếp ra môi trường qua ống khói đường kính khoảng 80mm, cao 07 m; xả gián đoạn (chỉ xả khi lưới điện cúp đến khi có điện trở lại)
Tọa độ vị trí xả khí thải dòng khí thải số 01 theo hệ VN2000, kinh tuyến trục
+ Dòng khí thải số 03: từ ống khói của lò hơi công suất 10 tấn hơi/giờ, được xả bằng ống khói có đường kính 0,85 m, cao 15 m, xả liên tục 16/24 giờ
Tọa độ vị trí xả khí thải dòng khí thải số 02 theo hệ VN2000, kinh tuyến trục
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
+ Nguồn số 01: Tại khu vực của máy phát điện dự phòng số 01; tọa độ theo hệ VN2000, kinh tuyến trục 105º00', múi chiếu 3º: X = 1101597; Y = 592892
+ Nguồn số 02: Tại khu vực của máy phát điện dự phòng số 02; tọa độ theo hệ VN2000, kinh tuyến trục 105º00', múi chiếu 3º: X = 1101650, Y = 592661
- Giá trị giới hạn của tiếng ồn: đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường theo QCVN 26:2010/BTNMT, cụ thể:
Bảng 4.3 Giá trị giới hạn của tiếng ồn
Tần suất quan trắc định kỳ
Tiếng ồn tại nguồn số 01 và 02
- Khu vực thông thường các điểm ngoài hàng rào của cơ sở
Bảng 4.4 Giá trị giới hạn của độ rung
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB
Tần suất quan trắc định kỳ
1 70 60 - Khu vực thông thường các điểm ngoài hàng rào của cơ sở
Nội dung đề nghị cấp phép đối với cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý CTNH
Không thực hiện dịch vụ xử lý CTNH
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải
1.1 Chương trình quan trắc theo ĐTM được duyệt
Theo báo cáo ĐTM được phê duyệt, chương trình quan trắc đối với nước thải như sau:
Vị trí giám sát: 01 điểm đầu vào và 01 điểm đầu ra tại HTXL nước thải tập trung của nhà máy
Chỉ tiêu: pH, TSS, BOD5, COD, Amoni, Tổng Nitơ, Tổng Phospho, dầu mỡ động thực vật, Clo dư, Coliforms
Quy chuẩn so sánh: QCVN 11-MT:2015/BTNMT, cột A
1.2 Chương trình quan trắc đã thực hiện trong 02 năm liền kề (2021,
Thống kê kết quả trong 02 năm liền kề (2021, 2022) và 6 tháng đầu năm
Bảng 5.1 Kết quả nước thải 2021,2022,2023
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra
8 Clo dư mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 1
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra
8 Clo dư mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 1
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Tháng 6 năm 2023 QCVN 11-
MT:2015, cột Đầu vào Đầu ra A
8 Clo dư mg/l KPH KPH 1
Qua kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý, nhận thấy các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QVCN 11-MT:2015/BTNMT, cột A với kq= 1, kf = 1.
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải trong 02 năm liền kề (2021, 2022) và 6 tháng đầu năm 2023
1.1 Chương trình quan trắc theo ĐTM được duyệt
Theo báo cáo ĐTM được phê duyệt:
Vị trí giám sát: 01 điểm sau hệ thống xử lý khí thải lò hơi của nhà máy
Chỉ tiêu: Lưu lượng thải, bụi tổng, CO, SO2, NO2
Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B
Vị trí giám sát: 01 điểm sau ống xả của hệ thống khử mùi của nhà máy
Chỉ tiêu: H2S, NH3, Metyl Mercaptan
QC so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B và QCVN 20:2009/BTNMT
Tần suất giám sát: 3 tháng/lần
1.2 Chương trình quan trắc trong 02 năm liền kề (2021, 2022) và 6 tháng đầu năm 2023:
Thống kê kết quả trong 02 năm liền kề năm 2021, 2022 và 6 tháng đầu năm
Bảng 5.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải
TT Các chỉ tiêu Đơn vị
Kết quả quan trắc QCVN
Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý II
II Ống xả hệ thống khử mùi
1 H 2 S mg/Nm 3 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 7,5 -
2 NH 3 mg/Nm 3 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 50 -
3 Metyl mercaptan mg/Nm 3 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH - 15
Qua kết quả quan trắc chất lượng khí thải tại ống xả khí thải lò hơi và ống xả của hệ thống khử mùi, nhận thấy các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT, cột B và QCVN 20:2009/BTNMT.
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:
Cơ sở đã đã đi vào vận hành từ năm 2018 Trong thời gian đầu hoạt động, thực hiện theo ĐTM được duyệt, nước thải được thu gom và đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải của Công ty CP Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang Đến thời điểm tháng 12/2019, Cơ sở vận hành hệ thống xử lý nước thải công suất 40 m 3 /ngày đêm, nước thải sau xử lý đạt Cột B, QCVN 40:2011/BTNMT, đấu nối vào Hệ thống XLNT tập trung của KCN Sông Hậu
Từ tháng 10/2022 Nhà máy đã cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải thành 250 m 3 /ngày đêm và bắt đầu vận hành thử nghiệm từ 01/08/2023
Cơ sở đã có Công văn số 32/2023/CV-VNF.HG ngày 08/7/2023 gửi Sở TNMT thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án, thời gian vận hành thử nghiệm dự kiến từ 01/08/2023 đến 30/11/2023, tuy nhiên vì lý do kỹ thuật nên quá trình vận hành thử nghiệm chưa hoàn thành kịp tiến độ như dự kiến Tuy nhiên vì lý do kỹ thuật, cần cân chỉnh thêm về thông số vận hành của cụm bể lý hóa nên quá trình vận hành thử nghiệm chưa hoàn thành kịp tiến độ như dự kiến Căn cứ quy định tại điểm c, khoản 6 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, Chủ cơ sở đã có Công văn số 001/2024/CV-VNF.HG ngày 05/01/2024 xin thông báo gia hạn (lần 1) kế hoạch vận hành thử nghiệm, dự kiến hoàn thành vào ngày 17/01/2023 (sẽ có báo cáo cụ thể bằng văn bản riêng)
Cơ sở thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố nghiêm ngặt trong quá trình vận hành thử nghiệm
Ngày Công việc thực hiện Nhân công thực hiện
- Đưa nước vào hệ thống
- Vận hành, điều chỉnh hóa chất cụm hóa lý
- Đổ bùn vi sinh bể kỵ khí
- Vận hành thiết bị, nuôi cấy vi sinh bể kỵ khí
- Thời gian vận hành bể kỵ khí khoảng 90 ngày
- Đổ bùn vi sinh bể anoxic và hiếu khí
- Vận hành thiết bị, nuôi cấy vi sinh
- Thời gian vận hành cụm sinh học khoảng 15 ngày
Vận hành máy ép bùn 2 công
- Vận hành toàn bộ hệ thống
- Lấy mẫu phân tích 4 công
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải:
Thời gian thu mẫu quan trắc và kế hoạch lấy mẫu nước thải, kết quả phân tích mẫu trong quá trình vận hành thử nghiệm như sau: a Đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải:
Ngày nghiệm thu lấy mẫu vận hành lần 01: 28/12/2023
Ngày nghiệm thu lấy mẫu vận hành lần 01: 11/01/2024
Ngày hoàn thành vận hành chạy thử: dự kiến 17/01/2024
* Vị trí thu mẫu và thông số thu mẫu:
Vị trí và thông số lấy mẫu trong giai đoạn điều chỉnh được thực hiện như sau:
Công đoạn Vị trí lấy mẫu Thông số
Nước thải đầu vào Bể gom Toàn bộ thông số theo QCVN
40:2011/BTNMT Nước thải đầu ra sau Bể khử trùng Toàn bộ thông số theo QCVN
* Quy chuẩn đối chiếu: QCVN 40:2011/BTNMT cột B
* Hình thức lấy mẫu: Mẫu được lấy là mẫu tổ hợp từ 03 mẫu đơn được lấy vào 03 thời điểm khác nhau trong ngày cụ thể buổi sáng từ 07 giờ - 08 giờ, trưa – chiều từ 12 – 13 giờ và chiều – tối từ 17 đến 18 giờ
* Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch: Đơn vị có đầy đủ Vimcert và có đầy đủ chức năng quan trắc môi trường theo quy định b Đánh giá trong giai đoạn vận hành ổn định công trình xử lý nước thải:
Thực hiện lấy mẫu trong 03 ngày liên tiếp với tần suất 01 lần/ngày sau giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải theo Khoản 5, Điều 21, Thông tư 02/2022/TT-BTNMT đảm bảo ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tục, cụ thể như sau:
* Vị trí thu mẫu và thông số thu mẫu:
Vị trí và thông số lấy mẫu trong giai đoạn điều chỉnh được thực hiện như sua:
Công đoạn Vị trí lấy mẫu Thông số
Nước thải đầu vào Bể gom Toàn bộ thông số theo QCVN
40:2011/BTNMT Nước thải đầu ra Sau Bể khử trùng Toàn bộ thông số theo QCVN
* Quy chuẩn đối chiếu: QCVN 40:2011/BTNMT cột B
* Hình thức lấy mẫu: Mẫu đơn, lấy vào thời điểm buổi chiều, trong trường hợp không thể lấy mẫu liên tục các ngày thì phải lấy lại ngày tiếp theo
* Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch: Đơn vị có đầy đủ Vimcert và có đầy đủ chức năng quan trắc môi trường theo quy định.
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ:
Vị trí giám sát: 01 điểm đầu vào và 01 điểm đầu ra tại HTXL nước thải tập trung của nhà máy
Chỉ tiêu: pH, TSS, BOD5, COD, Amoni, Tổng Nitơ, Tổng Phospho, dầu mỡ động thực vật, Clo dư, Coliforms
Quy chuẩn so sánh: cột B, QCVN 40:2011/BTNMT (đối với chỉ tiêu pH, TSS, COD, BOD5, Tổng N, Tổng P, NH4+, Clo dư, Dầu mỡ động thực vật, Coliform) và cột B, QCVN 11-MT:2015/BTNMT (đối với chỉ tiêu dầu mỡ động thực vật)
- Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp:
Vị trí giám sát: 01 điểm sau hệ thống xử lý khí thải lò hơi của nhà máy
Chỉ tiêu: Lưu lượng thải, bụi tổng, CO, SO2, NO2
Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B
Vị trí giám sát: 01 điểm sau ống xả của hệ thống khử mùi của nhà máy
Chỉ tiêu: H2S, NH3, Metyl Mercaptan
Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B và QCVN 20:2009/BTNMT
Tần suất giám sát: 3 tháng/lần
- Giám sát chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn thông thường
Chủ cơ sở giám sát tổng lượng chất thải rắn phát sinh, thể hiện qua sổ theo dõi hoặc thể hiện qua hợp đồng, biên lai với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý
Vị trí giám sát: tại khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt và thông thường của cơ sở
Tần suất giám sát: hàng ngày
Tần suất báo cáo: tổng hợp trong báo cáo công tác bảo vệ môi trường cuối năm
- Giám sát chất thải nguy hại
Chủ cơ sở giám sát tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh, thể hiện qua sổ theo dõi hàng tuần/tháng hoặc thể hiện qua hợp đồng, biên lai với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý
Vị trí giám sát: tại Kho chất thải nguy hại của cơ sở
Tần suất giám sát: 6 tháng/lần
Tần suất báo cáo: tổng hợp trong báo cáo công tác bảo vệ môi trường cuối năm
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Cơ sở không thuộc đối tượng quan trắc tự động, liên tục đối với chất thải.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Dự kiến khoảng 500 triệu đồng hằng năm đối với quan trắc nước thải và bụi, khí thải thông qua hình thức hợp đồng với đơn vị thu – phân tích mẫu và thực hiện báo cáo gửi cơ quan quản lý.
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
Đoàn thanh tra theo quyết định số 573/QĐ-STNMT ngày 18/11/2022
Trong năm 2022, Đoàn thanh tra theo QĐ số 573/QĐ-STNMT ngày 18/11/2022 của Sở Tài nguyên và môi trường thanh tra tại cơ sở Công ty CP Việt Nam Food Hậu Giang
Ngày 23/11/2022 Đoàn thanh tra công bố quyết định thanh tra đến đối tượng theo Thông báo số 01/TB-ĐTT
Ngày 14/12/2022 Đoàn thanh tra làm việc tại Công ty theo Thông báo số số 04/TB-ĐTT Đoàn thu mẫu nước thải sau xử lý của Công ty trước khi đấu nối vào HTXLNT tập trung của KCN Sông Hậu, thời điểm thu mẫu dự án đang hoạt động bình thường
Ngày 03/01/2023 Đoàn thanh tra có Công văn số 05/ĐTT gửi kết quả phân tích, thử nghiệm mẫu nước thải đối với mẫu nước thải của Công ty Kết quả:
+ Đoàn thu 01 mẫu nước thải (2,2 lít), tại vị trí đầu ra sau cùng của Hệ thống xử lý nước thải của Công ty CP Việt Nam Food Hậu Giang (tại bể thu gom nước thải của Công ty trước khi đấu nối vào HTXLNT tập trung của KCN Sông Hậu)
+ Phân tích 11 chỉ tiêu (pH, BOD5, COD, TSS, Amoni, Photpho tổng, Nitơ tổng, Coliform, dầu mỡ khoáng, Clo dư, Sunfua)
+ Có 10/11 chỉ tiêu đạt QCVN 40:2011 (cột B)
+ Có 01/11 chỉ tiêu vượt chuẩn Cụ thể chỉ tiêu Nitơ tổng vượt 1,64 lần so với QCVN 40:2011 (cột B, kq = 1; kf = 1), giá trị 65,57 mg/L (so với giá trị QCVN 40, cột B là 40 mg/L) (đính kèm phiếu kết quả phân tích thử nghiệm số 8937/3504/1222 ngày 22/12/2022 của Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng Cần Thơ)
Ngày 17/02/2023 Sở TNMT đã ban hành Kết luận thanh tra số 05/KL-STNMT về kết luận đối với Công ty Việt Nam Food.
Nội dung Kết luận thanh tra số 05/KL-STNMT ngày 17/02/2023 của Sở Tài nguyên và Môi trường đối với Công ty CP Việt Nam Food Hậu Giang
Sở Tài nguyên và Môi trường đối với Công ty CP Việt Nam Food Hậu Giang
Có 02 tồn tại: (1) về việc lắp đặt lò hơi và (2) về nước thải có chỉ tiêu Nito vượt chuẩn
(1) Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt tại dự án được lắp đặt 01 hệ thống lò hơi Qua thanh tra thực tế tại dự án có 02 hệ thống lò hơi: 01 hệ thống lò hơi công suất 5tấn/giờ và 01 hệ thống lò hơi có công suất 10 tấn/giờ Giải trình của Công ty tại Văn bản số 91/2022/CV-VNF.HG ngày
21/12/2022: Thời điểm tháng 08/2019 qua kiểm tra thực tế của Đoàn kiểm tra Sở TNMT chủ trì đã ghi nhận tại Công ty Cổ phần Việt Nam Food Hậu Giang có 02 (hai) hệ thống lò hơi, Công ty có Báo cáo số 02-2019/BC-VNF.HG ngày 19/8/2019 v/v thực hiện các nội dung báo cáo cáo đánh giá tác dộng môi trường
(2) Về xả nước thải vượt quy chuẩn (Hàm lượng tổng Nitơ vượt 1,64 lần) trước khi thải nguồn tiếp nhận là hệ thống thu gom nước thải Khu công nghiệp Sông Hậu (không xả thải ra môi trường) Theo Hợp đồng dịch vụ thoát nước giữa Công ty Việt Nam Food và Công ty Phát triển hạ tầng có nội dung: “trong trường hợp kết quả phân tích mẫu nước thải của Bên B xả thải có từ một thông số ô nhiễm trở lên (trừ thông số ô nhiễm COD) vượt so với tiêu chuẩn xả thải mà bên
B đã đăng ký tại khoản 1 Điều 4 bên A sẽ thông báo cho bên B để khắc phục, đồng thời xác định giá dịch vụ thoát nước đối với mỗi thông số vượt chuẩn (lấy theo thông số vượt cao nhất) như sau: Mỗi thông số vượt tiêu chuẩn xả thải dưới 10%, đơn giá: 10.350đ/m2; Mỗi thông số vượt tiêu chuẩn xả thải 10% trở lên, đơn giá: 10.350đ/m3 + (10.350 đ/m3 x số % vượt tiêu chuẩn xả thải)” Do nước thải của dự án không xả thải ra môi trường (xả vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải của Trạm xử lý nước thải Khu công nghiệp Sông Hậu) nên không có cơ sở xử lý đối với hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn của Công ty
2.2 Yêu cầu với Công ty:
Không xử lý vi phạm hành chính, chủ yếu đề nghị rà soát các công trình biện pháp bảo vệ môi trường để thực hiện các hồ sơ, thủ tục theo đúng quy định theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Đề nghị trong quá trình hoạt động, yêu cầu Công ty thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước, rà soát các công trình biện pháp bảo vệ môi trường để thực hiện các hồ sơ, thủ tục theo đúng quy định theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
(Đính kèm QĐ số 573/QĐ-STNMT ngày 18/11/2022 của Sở Tài nguyên và môi trường, Phiếu thông báo kết quả thu mẫu và Kết luận số 05/KL-STNMT ngày 17/02/2023 của Sở Tài nguyên và Môi trường)
Với các tồn tại mà Đoàn đã chỉ ra, Chủ cơ sở đã nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước, từ đó thực hiện các hồ sơ, thủ tục theo đúng quy định theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (lập hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép môi trường).
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ
Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường
Thực hiện đúng và đầy đủ các quy định của Luật Bảo vệ môi trường, các quy định khác
Các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện trong suốt quá trình triển khai thực hiện cho đến khi kết thúc dự án
Kiểm soát chặt chẽ việc thu gom và tiêu thoát nước mưa
Kiểm soát đảm bảo xử lý nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án Xử lý nước thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B và QCVN 11- MT:2015/BTNMT, cột B, thoả thuận đấu nối nước thải vào Trạm Xử lý nước thải tập trung cuả KCN Sông Hậu
Kiểm soát chặt chẽ bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động sản xuất và các phương tiện vận chuyển ra vào khu vực của cơ sở
+ Tiếng ồn theo QCVN 26:2010/BTNMT (đối với khu vực thông thường) + Độ rung theo QCVN 27:2010/BTNMT
+ Khí thải lò hơi theo QCVN 19:2009/BTNMT, cột B
+ Khí thải hệ thống khử mùi theo QCVN 20:2009/BTNMT
Thực hiện công tác thu gom và quản lý, xử lý chất thải rắn công nghiệp, sinh hoạt và chất thải rắn nguy hại phát sinh trong dự án theo quy định
Thực hiện nghiêm túc chương trình giám sát môi trường đã nêu trong báo cáo để theo dõi, kiểm soát tình hình phát sinh và hiện trạng môi trường tại cơ sở Thực hiện công tác vệ sinh môi trường và an toàn lao động
Trong quá trình hoạt động nếu có phát sinh sự cố, đơn vị sẽ tiến hành xử lý ngay và thông báo kết quả với chính quyền địa phương và cơ quan quản lý nhà nước về môi trường Phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường sau khi dự án kết thúc vận hành
Công ty xin cam kết thực hiện nghiêm chỉnh những nội dung đã nêu trên.