1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy luật mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật với việc phân tích hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Luật Mâu Thuẫn Của Phép Biện Chứng Duy Vật Với Việc Phân Tích Hệ Thống Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 39,66 KB

Nội dung

Đây là nhiệmvụ quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nớc.Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn đề của nền kinh tế, quan điểmlý luận cũng nh những vớng mắc trong xử lý các vấn đề chính trị,

Trang 1

Mục lục.

Mục lục 1

Phần I: Lý luận chung về mâu thuẫn 5

I Khái quát lịch sử các t tởng mâu thuẫn và các mặt đối lập 5

II.Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 7

1.Vị trí quy luật 7

2.Nội dung quy luật 7

2.1Nội dung quy luật mâu thuẫn phép biện chứng 7

2.2 Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến 9

2.3 Sự thống nhất và dấu tranh của các mặt đối lập 10

2.3.1 Sự thống nhất của các mặt đối lập 10

2.3.2 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập 11

2.4 Sự chuyển hoá của các mặt đối lập 12

Phần II: Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam và những mâu thuẫn của nó 14

I.Sự cần thiết khách quan phải phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam ……….14

1 Khái niệm về kinh tế thị trờng 14

2 Chuyển sang nền kinh tế thị truờng là một tất yếu khách quan trong sự phát triển của nền kinh tế đất nớc 14

3.Những thành tựu đã đạt đợc sau 10 năm đổi mới 16

4.Cơ chế vận hành của nền kinh tế đợc thực hiện thông qua cơ chế thị trờng có sự tham gia quản lý điều tiết của nhà nớc 20

II Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam 22

1 Mâu thuẫn giữa tính tự phát vốn có của sự phát triển kinh tế thị trờng nói chung với sự phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta 23

2 Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất 24

3 Mâu thuẫn giữa các hình thái sở hữu trớc đây và trong kinh tế thị tr-ờng 26

4 Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế 28

5.Mâu thuẫn giữa mặt tích cực và tiêu cực của nền kinh tế thị trờng 30

Trang 2

6 Mâu thuẫn giữa KTTT và mục tiêu xây dựng con ngời XHCN 32

III Một số phơng hớng chủ yếu để giải quyết mâu thuẫn trong thời kì quá

độ lên CNXH ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay …… 34

Kết luận 40 Tài liêu tham khảo 41

Trang 3

Lời nói đầu.

Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kiện trọng đại trong đờisống chính trị của nhân dân ta Đại hội đã tổng kết tình hình mọi mặt của đất n -

ớc, rút ra những bài học kinh nghiệm, đề ra những quyết sách lớn nhằm làmchuyển biến tình hình, đa đất nớc vợt qua khó khăn, vững bớc đi lên chủ nghĩaxã hội Một trong những quyết sách đó là chuyển đổi nền kinh tế đất nớc từ cơchế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghiã Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung -quan liêu - bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theocơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa lànội dung, bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế nớc ta tronghiện tại và tơng lai

Nền kinh tế thị trờng là một nền kinh tế phát triển nhất từ trớc đến nay Trong

sự nghiệp đổi mới của nớc ta do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo , Đảng ta đãvận dụng sáng tạo , phát triển chủ nghĩa Mac Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm

“kim chỉ nam “ cho mọi hành động nên trong sự nghiệp đỏi mới nay đã thu đợcnhiều thắng lợi , những thắng lợi thành công bớc đầu mang tính quyết định, quantrọng trong công cuộc đổi mới Tuy nhiên bên cạnh những thành công đó luôntồn tại những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổimới Việc nhận thức đúng tìm ra những nguyên nhân và giải quyết chúng có vaitrò vô cùng cần thiết để thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển Đây là nhiệm

vụ quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nớc

Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm

lý luận cũng nh những vớng mắc trong xử lý các vấn đề chính trị, xã hội có liênquan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển đổi nền kinh tế nên em

quyết định chọn đề tài “ Quy luật mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật với việc phân tích hệ thống kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Việc chọn lựa đề tài này đối với em cũng là để phát triển t duy triết học,

tập sự làm một công trình khoa học nhỏ, đồng thời làm quen với phơng pháp học

ở bậc đại học

Do trình độ kiến thức còn có nhiều hạn chế, chắc chắn bài viết của emkhông tránh khỏi những thiếu sót Kính mong thầy cô và các bạn góp ý để kiến

Trang 4

thức của em về vấn đề này đợc hoàn chỉnh hơn Bài tiểu luận này của em đợc

hoàn thành với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo - thạc sĩ Đinh Thế Lạp.

Em xin chân thành cám ơn thầy!

Phần I :Lý luận chung về mâu thuẫn

I.Khái quát lịch sử các t tởng triết học về mâu thuẫn và các mặt đối lập.

Trải qua các quá trình phát triển của những hình thái khác nhau và các quátrình phát triển cao của các t tởng triết học nhân loại các quan niệm khác nhau vềmâu thuẫn cũng thay đổi Mỗi thời đại, mỗi trờng phái có những lý giải khácnhau về mâu thuẫn, về những mặt đối lập, vì triết học luôn xuất phát từ những bốicảnh lịch sử nhất định Thứ nhất là triết học thời cổ đại mà điển hình là 3 nềntriết học lớn đó là Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp

Triết học Trung Hoa đã xuất hiện rất lâu vào cuối thiên niên kỷ thứ hai trớccông nguyên nhng phải đến cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc, các hệ thống triếthọc lớn của Trung Quốc mới xuất hiện Những quan điểm biện chứng về mâuthuẫn thời kỳ này đã xuất hiện tuy còn sơ khai Ví dụ phái Âm - Dơng cho rằng

Trang 5

mọi sự biến hoá vô cùng ,vô tận thờng xuyên của vạn hữu đều có thể quy vềnguyên nhân sự tác động giữa thế lực đối lập , giữa hai mặt đối lập vốn có là âm -dơng Âm là phạm trù t duy triết học rất rộng phản ánh thuộc tính phổ biến củavạn hữu nh đất ,tối, nhu thuận , đàn bà Dơng (đối lập với âm ) ,phản ánh thuộctính cố hữu của vạn vật nh trời ,sáng, cơng cờng đàn ông Hai thế lực này khôngtồn tại biệt lập mà trong thế giới quan quy định lẫn nhau ,tơng tác lẫn nhau, phụthuộc vào nhau ,làm tiền đề cho nhau

Sang đến phái đạo gia mà ngời sáng lập là Lão Tử, ông cũng có những t ởng biện chứng độc đáo về sự thống nhất biện chứng của mặt đối lập này baohàm của mặt đối lập Ông nói" Có và không tơng sinh lẫn nhau, dễ và khó tạonên nhau, ngắn và dài làm rõ nhau, cao và thấp tựa vào nhau, trớc và sau theonhau " Tất cả trong đó, mỗi mặt đều trong quan hệ với mặt đối lập, không có mặtnày thì cũng không có mặt kia và giữa chúng cũng chỉ là tơng đối" Ai cũng chocái đẹp là đẹp do đó sinh ra quan niệm về cái xấu, ai cũng cho điều thiện là thiện

t-mà sinh ra quan niệm về cái ác " Triết học thì đa ra phạm trù" vô ngã "" vô ờng " ( của trờng phái Phật Quốc )

th-Đến Hêraclit-nhà triết học lón nhất của Hy Lap cổ đại ở thời kì đầu của nóthì phán đoán rằng mâu thuẫn tồn tại trong mọi sự vật của thế giới Tuy nhiên ,hêraclit chỉ thừa nhận sự tồn tại va thống nhất của các mặt đối lập trong các mốiquan hệ khác nhau chẳng hạn “đối với loài cá ông nói: thì nớc là vấn đề cầnthiết cho sự sống , nhng dối với con ngời thì đó là yếu tố độc hại Cũng nh mộtcon khỉ dù đẹp đến đâu cung vẫn là xấu nếu đem so sánh với con ngời Bản thânlogos là một thể thống nhất , nhng trong lòng nó luôn luôn diễn ra các cuộc đấutranh giữa các sự vật , lực lợng đối lập nhau Nhờ có các cuộc đấu tranh đó mới

có hiện tợng sự vật này chết đi ,sự vật khác ra đời Điều đó làm cho vũ trụ thờngxuyên phát triển và trẻ mãi không ngừng Vì thế đấu tranh là vơng quốc của mọicái , là quy luật phát triển của vũ trụ bản thân cuộc đấu tranh giữa các mặt đốilập luôn diễn ra trong sự hài hoà nhất định , dựa trên sự quy định của logos Đốivới thế giới theo Hêraclit, thì cái ác cái thiện , cái cao tài khoản vãng lai là tuyệt

đối , nhng đối với chúa trời thì thì mọi cái đều tốt đẹp cả

Sang dến triết học Tây Âu thời phục hng và cận đại cùng với những thànhtựu về khoa học tự nhiên thì sự đấu tranh giũa triết học duy vật và duy tâm cũngdiễn ra rất gay gắt Theo Đicacđo , một nhà đại biểu của chủ nghĩa duy vật Phápthế kỷ XVIII , thì toàn bộ giới tự nhiên ở trong sự vận động vĩnh cửu Ông giảithích tính tích cực , tính tự thân vận động của vật chất bằng sự mâu thuẫn nội tại

Trang 6

của sự vật và tính đa dạng của nó Ông cho rằng vật chất là do những phân tử cấuthành Mỗi phân tử có một nguồn vận động bên trong mà ông gọi là lực nộitâm Lực này tạo ra sự di chuyển biến hoá của vật chất từ dạng này sang dạngkhác Lực nội tâm là do sự xô đẩy của các yếu tố tạo nên.

Sang đến triết học cổ điển Đức đã bao hàm những t tởng triết học tiến bộ,cách mạng và khoa học Triết học cổ điển Đức đã đạt tới trình độ khái quát và tduy trừu tợng rất cao với những hệ thống kết cấu chặt chẽ thể hiện một trình độ tduy tài biện thâm cao vợt xa tính trực quan siêu hình của nền triết học Anh -Pháp ở thế kỷ XVII - XVIII, do vậy các t tởng triết học về mâu thuẫn đã cónhững bớc tiến đáng kể Đại biểu đặc trng của triết học cổ điển Đức là Heghen.Mặc dù là nhà triết học duy tâm nhng học thuyết về bản chất và t tởng củaHeghen về mâu thuẫn lại hết sức biện chứng Ông coi mâu thuẫn là nguồn gốccủa vận động, là nguyên lý của sự phát triển Theo ông, lúc đầu bản chất là sự

đồng nhất giữa những" tính quy định " rồi trong sự đồng nhất ấy bộc lộ ra nhữngkhác biệt, rồi khác biệt lại chuyển thành những mặt đối lập và cuối cùng xuấthiện mâu thuẫn Song theo ông mâu thuẫn ở đây là mâu thuẫn của" ý niệm tuyệt

đối " chứ không phải của thế giới vật chất Heghen cũng đa ra t tởng cho rằnghiện tợng và bản chất thống nhất với nhau, bản chất thể hiện ra trong hiện tợng vàhiện tợng là thể hiện của bản chất Heghen cũng phân tích một cách biện chứngkhái niệm hiện thực, coi hiện thực là thống nhất giữa bản chất với tồn tại Ôngphê phán quan điểm siêu hình về tất nhiên và ngẫu nhiên, khả năng và hiện thực

II Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

1.Vị trí của quy luật

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (hay gọi là quy luật mâu thuẫn ) là quy luật cơ bản của phép biện chứng, Quy luật này chỉ ra nguồi gốc ,

động lực của mọi sự vận động , phát triển V.I.Lênin viết “co thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập , nh thế là nắm đợc hạt nhân của phép biện chứng , nhng điều đó đòi hỏi cần phải có sự giải thích thêm ”

2.Nội dung quy luật

2.1.Nội dung của quy luật mâu thuẫn phép biện chứng

Qui luật mâu thuẫn là một trong ba qui luật của phép biện chứng duy vật

và là hạt nhân của phép biện chứng Nội dung của qui luật chỉ ra cho chúng tathấy nguồn gốc, động lực của sự phát triển

Trang 7

Mâu thuẫn và mặt đối lập thờng đợc dùng nh những khái niệm đồng nghĩa,chẳng hạn, ngời ta có thể nói rằng các sự vật có mâu thuẫn hay các sự vật là sựthống nhất của các mặt đối lập về thực chất là một Nhng hiểu cho đúng hơn thìmâu thuẫn là mối quan hệ giữa các mặt đối lập, còn mặt đối lập là mỗi mặt hợpthành của mâu thuẫn Mỗi mặt đó hợp thành từ nhiều thuộc tính, nhiều khuynh h-ớng khác nhau Ví dụ: Hai mặt đối lập trong chu kỳ tuần hoàn máu, trong sự trao

đổi chất của thực, động vật với môi trờng Tuy nhiên không nên nhầm lẫn mặt

đối lập nói chung với mâu thuẫn Trong thực tế không phải mặt đối lập nào cũngtạo thành mâu thuẫn, chỉ những mặt đối lập nào liên hệ với nhau thành một chỉnhthể, tác động qua lại với nhau mới thành mâu thuẫn

Khái niệm khác nhau chỉ một trong những hình thức biểu hiện, một giai

đoạn phát triển của mâu thuẫn Ví dụ: Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi tronghàng hoá, chỉ về sau trong điều kiện khác của nền sản xuất hàng hoá, nh trongchủ nghĩa T bản chẳng hạn, sự khác nhau đó đã biến thành mặt đối lập, thànhmâu thuẫn Tuy nhiên, không chỉ có sự khác nhau biến thành mặt đối lập, thànhmâu thuẫn mà còn có cả quá trình những mặt đối lập, mâu thuẫn biến thành sựkhác nhau Ví dụ, sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc vàlao động chân tay trong điều kiện các xã hội phân chia thành giai cấp đã chuyểnthành sự khác biệt ( khác nhau ) trong chủ nghĩa xã hội

Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật là một thể thống nhất tuyệt đối, chúngkhông có mâu thuẫn bên trong Thực chất của quan điểm này là phủ nhận mâuthuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển Còn quan điểm của chủ nghĩa duyvật cho rằng vật hiện tợng luôn luôn có mâu thuẫn mâu thuẫn bên trong và mâuthuẫn là hiện tợng khách quan chủ yếu bởi vì vật hiện tợng của thế giới kháchquan đều đợc tạo thành từ nhiều nhân tố, nhiều bộ phận, nhiều quá trình khácnhau Giữa chúng có mối liên hệ, tác động lẫn nhau trong đó sẽ có những liên hệtrái ngợc nhau, gọi là các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn của sự vật Các mặt

đối lập thờng xuyên tác động qua lại lẫn nhau gây nên một biến đổi nhất định,làm cho sự vật vận động phát triển

Các mặt đối lập và những mặt có xu hớng phát triển trái ngợc nhau nhngchúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau trong một chủ thể duy nhất là sự vật.Quan hệ đó thể hiện các mặt vừa thống nhất vừa tiêu diệt nhau Sự thống nhấtgiữa các mặt đối lập là sự nơng tựa, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau làm tiền đềtồn tại và phát triển cho nhau, có mặt này mới có mặt kia Đấu tranh giữa các mặt

đối lập là sự bài trừ gạt bỏ, phủ định lẫn nhau giữa chúng Hai mặt đối lập cùng

Trang 8

tồn tại trong một thể thống nhất, chúng thờng xuyên muốn tiêu diệt lẫn nhau Đó

là một tất yếu khách quan không tác rời sự thống nhất giữa chúng

Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh là hai mặt đối lập tồn tại không táchrời nhau Sự thống nhất giữa các mặt chỉ diễn ra trong những điều kiện nhất địnhvới một thời gian xác định Bất cứ sự thống nhất nào cũng diễn ra sự đấu tranhgiữa các mặt đối lập làm cho nó luôn luôn có xu hớng chuyển thành cái khác.Còn đấu tranh diễn ra từ khi thể thống nhất xác lập cho đến khi nó bị phá vỡ đểchuyển thành mới Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra trải qua nhiều giai

đoạn với nhiều hình thức khác, từ khác biệt đến đối lập, từ đối lập đến xung đột,

từ xung đột đến mâu thuẫn

Đến đây nếu có đủ điều kiện thích hợp thì nó diễn ra sự chuyển hoá cuốicùng giữa các mặt đối lập Cả hai đều có sự thay đổi về chất, cùng phát triển đếnmột trình độ cao hơn Từ đó mâu thuẫn đợc giải quyết sự vật mới ra đời thay thế

sự vật cũ và quá trình lại tiếp tục

Vì thế đấu tranh giữa các mặt đối lập, là nguồn gốc, động lực bên trong của

sự phát triển

2.2 Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến.

Những ngời theo quan điểm siêu hình phủ nhận sự tồn tại khách quan của

mâu thuẫn , họ cho rằng sự vật là một cái gì đố đồng nhất phi mâu thuẫn , mâuthuẫn chỉ tồn tại trong t duy của con ngời , đó là t duy sai lầm

Ngợc lại với quan điển siêu hình , phép biện chứng duy vật khẳng định :mọi sự vật hiện tợng trên thế giới đều là một thể thống nhất những mặt nhữngthuộc tính , có khuynh hớng phát triển trái ngợc nhau Tức là đều là thể thốngnhất của những mặt đối lập , đều bao hàm mâu thuẫn bên trong Mâu thuẫn tồntại một cách khách quan độc lập với ý thức của con ngời , Nó là cái vốn có cơbản của bản thân sự vật hiện tợng Mâu thuẫn tồn tại một cách phổ biến , trongsuốt cuộc đời tồn tại của sự vật , ở mỗi giai doạn phát triển không có mâu thuẫnnày sẽ có những mâu thuẫn khác , mâu thuẫn toòn tại trong mọi lĩnh vực của thếgiới , trong tự nhiên , trong xã hội cũng nh trong t duy cuả con ngời

2.3 Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

2.3.1Sự thống nhất của các mặt đối lập

Trong phép biện chứng duy vật khái niệm mặt đối lập là sự khái quát cácthuộc tính, khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, tồn tại trong cùng một sựvật, hiện tợng và tạo nên sự vật, hiện tợng đó Do đó cần phải phân biệt rằng bất

kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn Bởi vì trong các sự vật, hiện t

Trang 9

-ợng của thế giới khách quan, không phải chỉ tồn tại trong đó hai mặt đối lập.Trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật có thể tồn tại nhiều mặt đối lập chỉ cónhững mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật nh một chỉnh thểnhng có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, loại trừ, phủ định và chuyểnhoá lẫn nhau Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc, động lực đồng thời qui

định cái bản chất, khuynh hớng phát triển của sự vật thì hai mặt đối lập nh vậymới gọi là hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Sự thống nhất của các mặt đốilập là " nơng tựa" vào nhau, là điều kiện tồn tại của nhau Nếu thiếu một tronghai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại của sựvật Bởi vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu đợccho sự tồn tại của bất kỳ sự vật, hiện tợng nào

Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vật tạo nên

Ví dụ: Lực lợng sản xuất - quan hệ sản xuất trong phơng thức sản xuất: Khilực lợng sản xuất phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất cũng phát triển, haimặt này chính là điều kiện tiền đề để cho sự phát triển của phơng thức sản xuất.Lực lợng sản xuất là yếu tố động luôn luôn vận động theo hớng hoàn thiện, quan

hệ sản xuất phải vận động theo để cho kịp với trình độ của lực lợng sản xuất, tạo

động lực phát triển lực lợng sản xuất và có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế

Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ tơng đối Bản thân khái niệm

đã nói lên tính chất tơng đối của nó Thống nhất của các đối lập trong thống nhất

đã bao hàm trong nó sự đối lập

2.3.2Sự đấu tranh của các mặt đối lập

Tồn tại trong một thể thống nhất , hai mặt đối lập luôn luôn tác động qua lạilẫn nhau “ đấu tranh ” với nhau Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác độngqua lại theo xu hớn bài trừ và phủ định lẫn nhau giua các mặt đó

Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra dới nhiều hình thức phong phú , cóthể là sự xung đột giữa các mặt đối lập Ví dụ : xung đột giữa t sản và vô sản Cóthể là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập.Ví dụ : sự tác động qua lại giữa

Trang 10

động lực của sự vận động, phát triển” Lênin nói “phát triển là cuộc đấu tranhcủa các mặt đối lập”.

1.khác nhau 2 đối lập 3 Chuyển hoá 4 Cái mới Vì vậy ta có thể kết luận đợc rằng:

Đấu tranh giữa các mặt đối lập không chỉ là dộnglực của sự vận động, pháttriển ở giai đoạn chuyển hoá giữa các mặt đối lập mà ngay trong thời kỳ “hoàbình” đấu tranh giữa các mặt đối lập luôn là động lực của sự vận động phát triển.Trong cuộc đấu tranh đó để duy trì sự tồn tại của mình và để chiến thắng mặt kiathì các mặt đối lập đều phải tìm cách vơn lên ở trình độ cao hơn Kết quả là sựvật không ngừng vận động lên đến trình độ mới cao hơn

2.4 Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.

Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến sự chuyểnhoá giữa chúng Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình

độ nhất định hội đủ các điều kiện cần thiết mới chuyến hoá, bài trừ và phủ địnhlẫn nhau Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt đối lập thờng xuyên diễn

ra một cách tự phát, còn trong xã hội sự chuyển hoá của các mặt đối lập nhấtthiết phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con ngời Chuyển hoá củacác mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cứ mất đi, sự vậtmới ra đời, đó chính là quá trình diễn biến rất phức tạp với nhiều hình thức phongphú

Do đó không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là

sự hoán vị đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc Thông thờng thì mâu thuẫnchuyển hoá theo hai phơng thức:

Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia

nh-ng ở trình độ cao hơn, xét về mặt phơnh-ng diện chất của sự vật

Ví dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấutranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới là quan hệ sảnxuất t bản chủ nghĩa và lực lợng sản xuất mới cao hơn về trình độ

Trang 11

Phơng thức thứ hai: Có hai mặt chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt

đối lập hoàn toàn

Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ kế hoạch hoá tập trung quan liêubao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hộichủ nghĩa

Từ những mâu thuẫn trên cho thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ sự vậthiện tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt những thuộc tính cókhuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau Sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt

đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn là hiện ợng khách quan phổ biến của thế giới Mâu thuẫn đợc giải quyết sự vật cũ mất đi,

t-sự vật mới hình thành t-sự vật mới lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn mới.Các mặt đối lập này đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau để tạo thành sựvật mới hơn Cứ nh vậy mà các sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan thờngxuyên biến đổi và phát triển không ngừng Vì vậy, mâu thuẫn và nguồn gốc, là

động lực của mọi quá trình phát triển

1 Khái niệm kinh tế thị trờng

Kinh tế thị trờng là một kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà trong đó sảnxuất xã hội gắn chặt với thị trờng, tức là gắn chặt chẽ với quan hệ hàng hóa -tiền tệ với quan hệ cung cầu Trong nền kinh tế thị tr ờng nét biểu hiện có tínhchất bề mặt của đời sống xã hội là quan hệ hàng hóa Mọi hoạt động xã hội đềuphải tính đến quan hệ hàng hóa, hay ít nhất thì cũng phải sử dụng các quan hệhàng hóa nh mắt khâu trung gian

Trang 12

đến đỉnh điểm Sản xuất thua lỗ, đình đốn, lạm phát, tham nhũng tăng nhanh, đờisống nhân dân bị giảm sút, thậm chí một số địa phơng nạn đói đang rình rập.Nguyên nhân sâu xa về sự suy thoái nền kinh tế ở nớc ta là do ta đã rập khuônmột mô hình kinh tế không thích hợp và kém hiệu quả Trớc sự suy thoái kinh tếnghiêm trọng, viện trợ nớc ngoài lại giảm sút đã đặt nền kinh tế nớc ta tới sự bứcbách phải đổi mới.

Tại Đại hội VI của đảng đã chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần và thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tậptrung sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN Đến đại hội VII Đảng ta xác

định rõ việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta là một tất yếu khách quan và trênthực tế đang diễn ra việc đó, tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trungsang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lýluận cũng nh trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế Xem xétdới góc độ khoa học việc chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng

là đúng đắn Nó phù hợp với thực tế của nớc ta phù hợp với các quy luật kinh tế

và với xu thế của thời đại

Thứ nhất : nếu không thay đổi cơ chế kinh tế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì

không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ cha muốn nói đến tích lũy vốn

để mở rộng sản xuất Thực tế những năm cuối của thập kỷ 80 đã chỉ rõ thực hiệncơ chế kinh tế cũ cho dù chúng ta đã liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lýkinh tế , nhng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp Sản xuất không

đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của xã hội, tích lũy hầu nh không có đôi khi còn

ăn lạm cả vào vốn vay của nớc ngoài

Trang 13

Thứ hai: do đặc trng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc do đó nó chỉ

có tác dụng thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong giai đoạn ngắn và chỉ có tác dụngphát triển nền kinh tế theo chiều rộng Nền kinh tế chỉ huy ở nớc ta tồn tại quádài do đó nó không những không còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sảnxuất phát triển mà nó còn sinh ra nhiều hiện tợng tiêu cực làm giảm năng suấtchất lợng và hiệu quả sản xuất

Thứ ba: Xét về sự tồn tại thực tế ở nớc ta những nhân tố của kinh tế thị

tr-ờng Về vấn đề này có nhiều ý kiến đánh gía khác nhau Nhiều ý kiến cho rằngthị trờng ở nớc ta là thị trờng mới hình thành còn non yếu và còn là thị trờng sơkhai Thực tế kinh tế thị trờng đã hình thành và phát triển đạt đợc những mứcphát triển khác nhau ở hầu hết các đô thị và các vùng đồng bằng ven biển Thị tr-ờng trong nớc đã đợc thông suốt và vơn tới những vùng hẻo lánh và đang đợc mởrộng với thị trờng quốc tế Nhng thị trờng ở nớc ta phát triển cha đồng bộ cònthiếu hẳn thị trờng các yếu tố sản xuất nh thị trờng lao động, thị trờng vốn, thị tr-ờng đất đai và về cơ bản vẫn là thị trờng tự do, mức độ can thiệp của nhà nớc cònrất thấp

Thứ t: Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế nớc ta đang

hòa nhập với nền kinh tế thị trờng thế giới, sự giao lu về hàng hóa, dịch vụ và đầu

t trực tiếp của nớc ngoài làm cho sự vận động của nền kinh tế nớc ta gần gũi hơnvới nền kinh tế thị trờng thế giới Tơng quan giá cả của các loại hàng hóa trongnớc gần gũi hơn với tơng quan giá cả hàng hóa quốc tế

Thứ năm: Xu hớng chung phát triển kinh tế của thế giới là sự phát triển

kinh tế của mỗi nớc không thể tách rời sự phát triển và hòa nhập sự cạnh tranhgiữa các quốc gia đã thay đổi hẳn về chất không còn là dân số đông, vũ khínhiều, quân đội mạnh, mà là tiềm lực kinh tế Mục đích của các chính sách, củacác quốc gia là tạo ra dợc nhiều của cải vật chất trong quốc gia của mình là tốc

độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện, thất nghiệp thấp Tiềmlực kinh tế đã trở thành thớc đo chủ yếu, vai trò và sức mạnh của mỗi dân tộc, làcông cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh của các đảng cầm quyền

3 Những thành tựu đạt đợc sau hơn 10 năm đổi mới.

Thực hiện 10 năm đổi mới ở Việt Nam đã CM mô hình CNXH mà Lêninnêu ra trong chính sách kinh tế mới là khoa học và phù hợp với quy hoạch kháchquan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam đã biến hành phát triểnnền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đó là xây dựng nền kinh tế 5 thành phần

Trang 14

Đảng ta đã khẳng định việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là vấn

đề có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có tính quy luật và thuộc về bản chất của nềnkinh tế trong thời kỳ quá độ, chứ không phải là tàn d của xã hội trớc để lại Đảng

ta còn xác định đợc các bớc đi trong thời kỳ quá độ Thực hiện một loạt các bớcquá độ trung gian nh Xác định chặng đờng đầu tiên của thời kỳ quá độ Vànhững chặng đờng tiếp theo đến năm 2000, 2010, 2020 Để xác định côngnghiệp hóa cho phù hợp Từ chỗ lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu tiến tớiphát triển ba chơng trình kinh tế, đến nay đi vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nớc, trong đó rất coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóanông thôn Quá trình đó thực sự là một cuộc cách mạng trong t duy đó là Tiếpcận, nắm bắt và tận dụng các yếu tố khách quan, từng bớc phát triển kinh tế vữngchắc,từng bớc củng cố và hoàn thiện thể chế xã hội - XHCN

Mặt khác để phát huy lợi thế so sánh và lợi thế của các nớc đi sau Đảng ta

đã thực hiện nền kinh tế mở theo nguyên tắc Bình đẳng, hợp tác cùng có lợi, chủtrơng là bạn với tất cả các nớc Vì hòa bình độc lập và phát triển, mở rộng buônbán hợp tác trên lĩnh vực đầu t nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệnhằm tranh thủ vốn và khoa học - công nghệ hiện đại của thế giới Thông qua cáchình thức liên doanh liên kết và xây dựng các khu chế xuất hay đặc khu côngnghiệp

Nh vậy với công cuộc đổi mới toàn diện chuyển từ mô hình CNXH tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng những t tởng của Lênin trong chínhsách kinh tế mới

Chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn sau hơn 10 năm đổi mới

Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng triền miên hàng chục năm và bớc đầuthời kỳ phát triển toàn diện và tăng trởng liên tục Tốc độ tăng GDP bình quân 1năm của thời kỳ 1996-2000 đạt 7% so với 3,9% thời kỳ 1986-1990 Lạm phátgiảm từ 774,6% năm 1986 xuống còn 67,4% năm 1990;12,7% năm 1995; 0,%năm 1999 và 0% năm 2000 Sản xuất công nghiệp tăng trởng liên tục với tốc độtrên hai con số Bình quân thời kỳ 1991-1995 tăng 13,7%, thời kỳ 1996-2000 trên

Trang 15

13,2% Mức bình quân đầu ngời của nhiều sản phẩm công nghiệp nh điện, than,vải, thép, xi măng tăng nhanh trong những năm đổi mới, đáp ứng tốt hơn nhucầu sản xuất và đời sống nhân dân và xuất khẩu Riêng ngành công nghiệp khaithác dầu khí, xuất hiện trong thời kỳ đổi mới với sản lợng 40 ngàn tấn dầu thônăm 1986 đã tăng lên 15 triệu tấn 2000 với giá trị xuất khẩu 3,3 tỷ USD Khôngchỉ tăng trởng cao mà sản xuất công nghiệp những năm cuối thế kỷ XX đã xuấthiện xu hớng đa ngành, đa sản phẩm và đa thành phần, trong đó công nghiệpquốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo

Nông nghiệp phát triển toàn diện cả trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng và thủysản Thành tựu nổi bật nhất là đã giải quyết vững chắc an toàn lơng thực quốcgia, biến Việt Nam từ nớc thiếu lơng thực trớc năm 1989 thành nớc xuất khẩugạo thứ hai thế giới Tính chung 12 năm qua nớc ta đã xuất khẩu 30,5 triệu tấngạo, bình quân 2,54 triệu tấn/ năm nhng thị trờng và giá cả lơng thực trong nớcvẫn ổn định, kể cả những năm thiên tai lớn nh 1999, 2000 Tốc độ tăng sản lợnglơng thực bình quân 5%/năm, cao hơn tốc độ tăng dân số (1,8%) nên lơng thựcbình quân đầu ngời từ 280kg năm 1987 tăng lên 455kg năm 2000 Các mặt hàngnông sản xuất khẩu Việt Nam vừa tăng nhanh về số lợng vừa nâng cao về chất l-ợng Năm 2000 sản lợng cà phê xuất khẩu đã đạt 660 nghìn tấn, gấp 2,7 lần năm

1995 và đúng vị trí thứ 2 thế giới sau Braxin Giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 1,4 tỷUSD, gấp 2,5 lần năm 1995

Hoạt động xuất nhập khẩu sôi động, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 570 triệuUSD thời kỳ 1981 - 1985 lên 1370 triệu USD thời kỳ 1986 - 1990, 3401 triệuUSD thời kỳ 1991 - 1995 và 5646 triệu USD/năm thời kỳ 1996 - 2000, riêng năm

2000 đạt 14 tỷ USD Nhập siêu giảm từ 3,8 tỷ USD năm 1996 xuống còn 800triệu USD năm 2000 Đến nay Việt Nam đã có quan hệ bình đẳng với hơn 150 n-

ớc trên thế giới Hoạt động đầu t nớc ngoài bắt đầu từ năm 1988 với 37 dự án và

371 triệu USD, đến nay cả nớc có hơn 3000 dự án với hơn 700 doanh nghiệpthuộc 62 nớc với tổng vốn đăng ký trên 36 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 17 tỷUSD Khu vực này đã nộp ngân sách hơn 1,52 tỷ USD, tạo ra hơn 21,6 tỷ USDhàng hóa xuất nhập khẩu và giải quyết việc làm cho 32 vạn lao động trực tiếp vàhơn 1 triệu lao động gián tiếp

Sự hình thành của 3 vùng kinh tế trọng điểm ở 3 miền Bắc, Trung, Nam và

68 KCN, KCX đã là những mô hình mới, điểm sáng trong bức tranh kinh tế nớc

ta thời kỳ đổi mới và mở cửa Bộ mặt đất nớc đổi thay theo hớng ngày càng vănminh, hiện đại Hàng loạt công trình thế kỷ đã đợc xây dựng nh: thủy điện Hòa

Trang 16

Bình, Trị An, Thác Mơ, Yaly, đờng dây 500kV Bắc - Nam, nhiệt điện Phả Lại,Phú Mỹ, cầu Bến Thủy, Sông Gianh, cầu Bến Thủy và cầu Mỹ Thuật, nâng cấpquốc lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 18, cùng nhiều sân bay, bên cảng đã và đang đợcnâng cấp và hiện đại hóa Đến năm 2000 điện lới quốc gia đã phủ 98% số huyện,70% số xã và 98% số hộ thành thị, 60% số hộ nông thôn Hệ thống đờng giaothông, bu điện đợc xây dựng mới và nâng cấp đang vơn tới mọi miền đất nớc.Thu nhập và đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện cả về vật chất và tinhthần Thu nhập của dân c tăng bình quân 10% trong 15 năm đổi mới và năm

1999 đạt 295 nghìn đồng/ngời/tháng, tăng 30% so 1996 Số hộ giàu tăng, đến nay

đã đạt trên 10%, số hộ nghèo giảm xuống, từ trên 51% trong thập niên 80 xuốngcòn 11% năm 2000 Văn hóa, y tế, giáo dục đợc nhà nớc quan tâm và đầu t Đếnnay, cả nớc đã hoàn thành chơng trình xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.Năm 2000 - 2001 đã có trên 25 triệu học sinh các cấp, cứ 3 ngời dân có 1 ngời đihọc, 100% số xã có trạm y tế, 40% số xã có bác sĩ

Đến năm 2000, tất cả các mục tiêu kinh tế - xã hội của kế hoạch 5 năm

1996 - 2000 và chiến lợc 10 năm 1991 - 2000 đều đạt và vợt kế hoạch: GDP bìnhquân đầu ngời đạt gần 400USD/năm, tăng gấp đôi năm 1990 Tốc độ tăng trởngkinh tế năm 2000 tăng 6,7% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,5%, giá trị sảnxuất nông nghiệp tăng 4,7%, sản lợng lơng thực đạt 35,7% triệu tấn, sản lợngthủy sản đạt 2,1 triệu tấn, xuất khẩu đạt 14 tỷ USD, thu ngân sách vợt dự toán,cán cân thanh toán đợc cải thiện, quốc phòng - an ninh đợc giữ vững, đời sốngnhân dân đợc cải thiện

4 Cơ chế vận hành của nền kinh tế đợc thực hiện thông qua cơ chế thị trờng với sự tham gia quản lý điều tiết của Nhà nớc.

Điều đó có nghĩa là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc

ta cũng vận động theo những qui luật kinh tế nội tại của kinh tế thị trờng nóichung, thị trờng có vai trò quyết định đối với việc phân phối các nguồn lực kinh

tế S quản lý của Nhà nớc nhằm hạn chế, khắc phục những thất bại của thị trờng,thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân đạo mà bản thân thị trờng không thể làm đ-ợc

Mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh trong nền kinh tế đợc thực hiện thôngqua thị trờng Các qui luật của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng (qui luật giá trị,qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh - hợp tác ) sẽ chi phối các hoạt động kinh

tế Qui luật giá trị qui định mục đích theo đuổi trong hoạt động kinh tế và lợi

Ngày đăng: 23/02/2024, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w