MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG HIỆN TRẠNG Ở VIỆT NAM MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG HIỆN TRẠNG Ở VIỆT NAM GVHD T S Phạm[.]
Trang 1MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG HIỆN TRẠNG Ở VIỆT
NAM
GVHD: T.S Phạm Thị Thanh Thuỷ.
KINH TẾ PHÁT TRIỂN.
Trang 2Lê Đăng Khoa
Phan Thị Đoan Trang
Nguyễn Trần Phi Hùng
Lê Doãn Quí
MSSV: 2225106050793 MSSV: 2225106050995 MSSV: 2225106050871 MSSV: 2223401010905 MSSV: 2223401011048 MSSV: 2225106050915 MSSV: 2223403010250 MSSV: 2225106050908 MSSV: 2223403020119
NHÓM 5
Trang 3MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ BỀN VỮNG HIỆN TRẠNG Ở VIỆT NAM
02
03
04
Một số khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên.
Mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế bền vững.
Tác động hai chiều giữa tài nguyên thiên nhiên và kinh tế, xã hội.
Giải pháp.
05 Kiến nghị và kết luận.
Trang 4Một số khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên.
01
Trang 5—Minh Anh(2018).
Phát triển kinh tế (economic development) là quá trình chuyển đổi
kinh tế có liên quan đến việc chuyển biến cơ cấu của nền kinh tế
thông qua quá trình công nghiệp hóa, tăng tổng sản phẩm trong
nước và thu nhập đầu người
Trang 6—PGS.TS Bùi Tất Thắng.
Phát triển kinh tế bền vững (hay tính bền vững của phát triển kinh
tế) là khái niệm nằm trong một khái niệm rộng hơn phát triển bền
vững.
Phát triển bền vững là khái niệm bao quát sự phát triển bền vững về
kinh tế, môi trường và xã hội; đôi khi trong một số trường hợp, người
ta còn thêm phát triển bền vững về mặt thể chế.
Phát triển kinh tế bền vững là phát triển kinh tế liên tục trong một
thời gian dài, là nhân tố quyết định việc chuyển đổi trạng thái nền
kinh tế từ thấp lên cao
Trang 7Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất
nguyên khai, được hình thành và tồn tại trong tự nhiên
mà con người có thể sử dụng được để đáp ứng các nhu
cầu trong cuộc sống Tài nguyên thiên nhiên gồm các
dạng năng lượng vật chất, thông tin tự nhiên, tồn tại
khách quan ngoài ý muốn con người có giá trị, tự thân
con người có thể sử dụng được trong hiện tại và tương
lai để phục vụ cho sự phát triển của xã hội
—Nguyễn Văn Ngọc (2006)
Trang 8Phân loại tài nguyên thiên nhiên.
Trang 9Mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên
và phát triển kinh tế bền vững.
02
Trang 10Trong tương lai, biến đổi khí hậu cũng sẽ khiến cho tình trạng
ô nhiễm môi trường diễn ra phức tạp hơn
Ô nhiễm môi trường
Trang 11Công nghệ sản xuất xi măng của nước ta chủ yếu theo phương pháp khô, lò quay
Khí thải từ lò nung xi măng
có hàm lượng bụi, NO2 , CO2 , F rất cao và có khả năng gây ô nhiễm nếu không được kiểm soát tốt, trong đó nổi cộm là ô nhiễm bụi
Lượng dân cư đô thị đã chiếm tới 28% tổng dân cư toàn quốc Quá trình đô thị hóa xảy ra không được đồng đều Ước tính trung bình khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt
Đô thị hóa quá nhanh Phát triển công nghiệp.
Mối quan hệ tiêu cực giữa tài nguyên thiên nhiên và phát
triển kinh tế bền vững.
Trang 12Tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng gia tăng.
Tính đa dạng sinh học ở Việt Nam ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng.
Chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh.
Suy giảm số lượng cá thể và các loài sinh vật:
ở Việt Nam hiện có tới: 21% các loài thú; 6,5%
các loài chim; 19% các loài bò sát; 24% các
loài lưỡng cư; 38% các loài cá và 2,5% các loài
thực vật có mạch bị đe dọa
Tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam (như: rừng, nguồn nước, khoáng sản, đất,…) đang dần cạn kiệt.
Mối quan hệ tiêu cực giữa tài nguyên thiên nhiên và phát
triển kinh tế bền vững.
Trang 13Cung cấp nguồn gen quan trọng cho nông nghiệp và dược học,
giúp tăng cường sản xuất thực phẩm và phát triển ngành công
nghiệp dược phẩm.
Rừng và hệ sinh thái nước ngọt có vai trò quan trọng trong việc duy
trì chất lượng nước, kiểm soát lũ lụt, và cung cấp nguồn nước cho
cộng đồng Sự tồn tại của rừng còn giúp hấp thụ khí CO2, làm giảm
tác động của biến đổi khí hậu
Đóng vai trò trong ngành du lịch sinh thái, tạo ra cơ hội kinh doanh
và việc làm, đồng thời giữ gìn văn hóa và bảo tồn các khu vực đẹp
tự nhiên
Mối quan hệ tích cực giữa tài nguyên thiên nhiên và phát
triển kinh tế bền vững.
Trang 14Quản lý bền vững của tài nguyên thiên nhiên đồng nghĩa với việc
giảm chất thải, sử dụng hiệu quả năng lượng, và áp dụng các
phương pháp sản xuất tiến bộ để giảm áp lực lên môi trường
Mối quan hệ tích cực giữa tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh
tế bền vững là cơ bản trong việc đảm bảo sự cân bằng giữa việc sử
dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường Sự bền vững kinh tế đòi hỏi
quản lý thông minh, tái tạo tài nguyên, và sự tôn trọng đối với quy
luật tự nhiên để đảm bảo lợi ích kéo dài cho cả xã hội và môi
trường
Mối quan hệ tích cực giữa tài nguyên thiên nhiên và phát
triển kinh tế bền vững.
Trang 15Tác động hai chiều giữa
tài nguyên thiên nhiên và
Trang 16Tài nguyên thiên nhiên tác động đến kinh tế.
Cung cấp nguyên liệu:
• Theo số liệu của Tổng cục Thống kê,
năm 2023, giá trị sản xuất công nghiệp
Trang 17Tài nguyên thiên nhiên tác động đến kinh tế.
Nguồn năng lượng:
• Năm 2023, Việt Nam tiêu thụ 143,5 triệu
tấn than, 11,5 triệu tấn dầu mỏ và 11 tỷ
m3 khí đốt
• Tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo trong
tổng năng lượng tiêu thụ năm 2023 đạt
11,2%
Tác động hai chiều giữa tài nguyên thiên nhiên và kinh tế.
Trang 18Tài nguyên thiên nhiên tác động đến kinh tế.
Thúc đẩy du lịch:
• Năm 2023, Việt Nam đón 18,5 triệu lượt
khách du lịch quốc tế, tăng 30,4% so
với năm 2022
• Doanh thu từ du lịch năm 2023 đạt 790
tỷ đồng, tăng 45,5% so với năm 2022
Tác động hai chiều giữa tài nguyên thiên nhiên và kinh tế.
Trang 19Tài nguyên thiên nhiên tác động đến kinh tế.
• Ngành thủy sản tạo ra 4 triệu việc làm
Tác động hai chiều giữa tài nguyên thiên nhiên và kinh tế.
Trang 21Kinh tế tác
động đến tài
nguyên thiên
nhiên.
Ô nhiễm môi trường:
• 60% nguồn nước sông, hồ bị ô nhiễm
• 80% chất thải sinh hoạt chưa được xử lý
Biến đổi khí hậu:
• Nhiệt độ trung bình năm 2023 tăng 0,3 độ C
so với bình quân giai đoạn 1981-2010
• Mực nước biển dâng trung bình 3,6 mm/năm
Trang 22Giải pháp. 04
Trang 23Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo.
Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ xanh
Giáo dục và tạo nhận thức
Khuyến khích sử dụng sản phẩm tái chế và tái sử dụng
Bảo vệ và phục hồi đa dạng sinh học
1 2
3
4 5
Giải pháp.
Đối với tài nguyên tái tạo
được
Trang 24Thiết lập chính
sách và quy
định
Bảo tồn và phục hồi đa dạng sinh học
Khuyến khích
sử dụng đất hợp lý và tiết
kiệm
Tăng cường giám sát và kiểm tra
Hợp tác quốc tế
Giải pháp.
Đối với tài nguyên không tái tạo được.
Trang 25Kiến nghị và kết luận.
05
Trang 26Cần sớm ban hành các quy định
cụ thể về sử dụng nước tiết
kiệm, hiệu quả, đặc biệt tại các
vùng khan hiếm nước
Khẩn trương đề xuất với Chính phủ để đàm phán thiết lập cơ chế chia sẻ nguồn nước liên quốc gia
Chính phủ cần có các chính
sách khuyến khích thực hiện đa
dạng hóa nguồn nước như khử
muối để sử dụng nước, tái chế
nước thải sinh hoạt…
Kiến nghị.
ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC.
Trang 27Tập trung điều tra, đánh giá
Tăng cường kiểm soát và sử
dụng có hiệu quả sản lượng
khai thác; hạn chế và tiến tới
Trang 28Việc Việt Nam khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên đã mang đến một số tác động tích cực đến nền kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam
từ năm 1986 đến nay Tuy nhiên việc khai thác này đang còn gặp nhiều bất cập khi việc khai thác quá mức khiến tài nguyên thiên nhiên rơi vào mức báo động Mà nền kinh tế có tăng trưởng bền vững hay không, ngoài việc phụ thuộc vào đường lối phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng
và Chính phủ, còn phụ thuộc vào các yếu tố như nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ khoa học - công nghệ, trong đó yếu tố tài nguyên thiên nhiên giữ vai trò rất quan trọng
Sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ về việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi thực hiện tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững
Kết luận.
Trang 29CÁM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!