142.3.Sự khác nhau giữa KTTT XHCN, KTTT định hớng XHCN và KTTT TBCN...173.Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc...19 Trang 2 4.Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn t
Trang 1Mục Lục
Mục Lục 1
A.Đặt vấn đề 3
B.Nội dung 5
1 Lý luận về vai trò kinh tế của nhà nớc 5
1.1.Khái quát về vai trò kinh tế của Nhà nớc 5
1.1.1.Khái niệm 5
1.1.2.Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong lịch sử 6
1.2.Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế7 1.2.1.Cơ chế thị trờng và sự tồn tại tất yếu của nó 8
1.2.2.Khuyết tật của cơ chế thị trờng 9
1.2.3.Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng 10
2.Đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta 11
2.1.Kinh tế thị trờng và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta 11
2.1.1.Các khái niệm 11
2.1.2 Quá trình và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta 12
2.1.2.Đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta 14 2.3.Sự khác nhau giữa KTTT XHCN, KTTT định hớng XHCN và KTTT TBCN 17
3.Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc 19
3.1 Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở một số nớc phát triển 19
3.1.1.Nhật 19
3.1.2 Cộng hoà liên bang Đức 20
3.1.3.Mỹ 21
3.2.Quan điểm về quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt nam 21
3.2.1.Nội dung 21
3.2.2.Mục tiêu 22
3.2.3.Chức năng 23
3.2.4.Các công cụ thực hiện 24
Trang 24.Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trờng định
h-ớng XHCN ở Việt Nam 26
4.1.Thực trạng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam 26
4.1.1.Những vấn đề còn tồn tại trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam 26
4.2.Giải pháp 27
4.2.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô khác của Nhà nớc 27
4.2.2.Hoàn thiện bộ máy Nhà nớc, nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ CB, CC Nhà nớc trong quản lý kinh tế 28
4.2.3.Nâng cao hiệu quả hoạt động và vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà nớc 30
4.2.4.Cải thiện môi trờng kinh doanh 31
C.Kết luận 32
D.Danh mục tài liệu tham khảo 33
Trang 3A.Đặt vấn đề
Cũng nh một số nớc đang phát triển, hiện nay Việt Nam đang tiến hànhnhững bớc đi trên chặng đầu tiên của một thời kỳ phát triển kinh tế mới, thời kỳchuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp và gần nh đóng của hoàn toànsang nền kinh tế thị trờng đồng thời với quá trình mở của hội nhập kinh tế thếgiới và khu vực Hơn nữa quá trình đó lại diễn ra trong một bối cảnh quốc tế đầynhững biến động phức tạp, tiến trình toàn cầu hoá đã và đang bắt đầu nảy sinhnhiều tác động mạnh mẽ cả mặt tích cực và mặt tiêu cực, trong khi nền kinh tế n-
ớc ta lại quá yếu kém, lạc hậu và sức cạnh tranh thấp Vì vậy việc xác định rõ xuthế tất yếu khách quan của thời đại cũng nh tình hình thực tế chung của đất nớc,luôn là căn cứ quan trọng đối với việc đề ra các chủ trơng, đờng lối phát triểnkinh tế của mỗi nớc, đặc biệt là nớc đang phát triển nh Việt Nam Dới tác độngcủa xu thế mới, nền kinh tế nớc ta phải vận động và phát triển một cách phù hợp.Muốn làm đợc điều này, phải có một thành viên của nền kinh tế đứng ra định h-ớng phát triển, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các kế hoạch, chỉ huy nền kinh tế,
điều hoà và phối hợp các tổ chức kinh tế khác vừa là để nền kinh tế tăng trởngnhanh, vừa đi theo con đờng đã định trớc và cuối cùng đạt đợc mục đích đem lại
ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi ngời lao động Thành viên đó chính là Nhà Nớcvới các công cụ của mình thực hiện tốt chức năng kinh tế Thế nhng chức năngquản lý kinh tế của nhà Nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc
ta hiện nay khác xa so với chức năng kinh tế của Nhà nớc thời kỳ bao cấp, cũng
nh chức năng kinh tế của Nhà nớc ở các nớc t bản chủ nghĩa Chính nhờ những
điểm khác biệt đó, đã khiến nớc ta năm 2003 vừa qua tăng trởng kinh tế 7,2%
đứng thứ 2 trên thế giới về tốc độ tăng trởng kinh tế chỉ sau Trung Quốc, trởthành nớc an toàn, ổn đinh cho các nhà đầu t trong khi tình hình thế giới đầybiến động và bất ổn Bên cạnh những thành công đó, còn rất nhiều những mặtyếu kém trong chức năng kinh tế của Nhà nớc mà Việt Nam cha khắc phục đợc
Để có thể đuổi kịp các nớc phát triển trên thế giới, nâng cao mức sống chongời dân, Nhà nớc Việt Nam phải tiếp tục nâng cao và hoàn thiện chức năngquản lý vĩ mô đối với nền kinh tế Đây không phải là vấn đề mới nảy sinh nh ng
nó lại là vấn đề bức xúc, khó giải quyết bởi nó có liên quan tới một Nhà nớccũng nh thể chế kinh tế - chính trị - xã hội mà nớc ta đang theo đuổi Cũng chính
bởi tầm quan trọng của vấn đề vừa nêu, em xin chọn đề tài “Vai trò kinh tế của
Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay” Đề tài bao gồm bốn phần:
Lý luận chung về vai trò kinh tế của Nhà nớc
Những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam
Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN ở Việt Nam
Trang 4Trong quá trình thực hiện đề tài trên, do thời gian nghiên cứu có hạn mặtkhác trình độ hiểu biết còn hạn chế, còn có những vấn đề vẫn đang đợc nghiêncứu, nếu có gì sai sót em xin đợc sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô và ngời
đọc
Cuối cùng, em xin trân thành cảm ơn TS.Đặng Văn Thắng - Giảng viên bộ
môn Kinh tế chính trị và các cán bộ Trung tâm lu trữ và thông tin th viện Trờng
Đại học Kinh tế quốc dân đã giúp em hoàn thành đề tài này
B.Nội dung
1 Lý luận về vai trò kinh tế của nhà nớc
1.1.Khái quát về vai trò kinh tế của Nhà nớc
1.1.1.Khái niệm
Quản lý Nhà nớc đối với nền kinh tế quốc dân(hoặc vắn tắt là quản lý nhànớc về kinh tế) là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nớc lênnền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu qủa nhất các nguồn lực kinh tế trong
và ngoài nớc, các cơ hội có thể có, để đạt đợc các mục tiêu phát triển kinh tế đấtnớc đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lu quốc tế Quản lý kinh tế
là nội dung cốt lõi của quản lý xã hội noi chung và nó phải gắn chặt với các hoạt
động quản lý khác của xã hội Quản lý Nhà nớc về kinh tế đợc thể hiện thôngqua các chức năng kinh tế và quản lý kinh tế Nhà nớc
Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý kinh tế là nhu cầu khách quan, nội tạicủa nền kinh tế thị trờng vận động theo cơ chế thị trờng: còn việc điều tiết,khống chế và định hớng các hoạt động kinh tế của các cơ sở thuộc các thành
Trang 5phần kinh tế theo phơng hớng và mục tiêu nào lại lệ thuộc vào bản chất của cáchình thức Nhà nớc và con đờng phát triển mà nớc đó lựa chọn.
Từ định nghĩa vừa nêu có thể rút ra một số điểm đáng chú ý sau:
- Thực chất của quản lý Nhà nớc về kinh tế là việc tổ chức và sử dụng có
hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nớc mà Nhà nớc có khả năng tác
động vì mục tiêu xây dựng và phát triển đất nớc Trong đó có vấn đề nắm đợccon ngời, tổ chức và tạo động lực lớn nhất cho con ngời hoạt động trong xã hội làvấn đề có vai trò then chốt
- Bản chất của quản lý Nhà nớc về kinh tế là đặc trng thể chế chính trị
của đất nớc, nó chỉ rõ Nhà nớc là công cụ của giai cấp hoặc của lực lợng chínhtrị-xã hội nào? Nó dựa vào ai và hớng vào ai để phục vụ? Đây là vấn đề khácnhau cơ bản giữa quản lý Nhà nớc về kinh tế của các chế độ xã hội khác nhau
- Phạm vi tác động của quản lý Nhà nớc về kinh tế là tác động đến quá
trình tái sản xuất xã hội, đảm bảo thông suốt và ổn định trong quá trình sản xuất,phân phối, trao đổi, tiêu dùng và tác động đên các mặt của quan hệ sản xuất:
quan hệ sở hữu, quan hệ quảnlý, quan hệ lợi ích
1.1.2.Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong lịch sử
Về mặt lịch sử, chức năng kinh tế của Nhà nớc đợc phôi thai ngay t buổiban đầu, khi Nhà Nớc vừa mới xuất hiện
Nhà nớc chủ nô đã trực tiếp dùng quyền lực của mình can thiệp vào việcphân phối của cải đợc sản xuất ra bằng sức lao động của những ngời nô lệ, phục
vụ giai cấp chủ nô, chiếm đoạt của cải đó bằng thủ đoạn cỡng bức kinh tế
Nhà nớc phong kiến không chỉ can thiệp vào việc phân phối của cải mà còntiến hành xây dựng kết cấu hạ tầng cho cho sản xuất nông nghiệp, tổ chức di dânkhẩn hoang và đề ra các chính sách ruộng đất, trong đó đáng chú ý là chínhsách phân phối ruộng đất với tính cách là t liệu sản xuất quan trọng nhất của nềnvăn minh nông nghiệp
Trình độ lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, hoạt động kinh tế ngàycàng đợc nâng cao thì chức năng kinh tế và quản lý kinh tế của Nhà nớc ngàycàng tăng lên Chủ nghĩa t bản bắt đầu hình thành từ thế kỷ 15 cùng với quá trìnhtích luỹ nguyên thuỷ t bản đợc thực hiện, và nền kinh tế thị trờng từng bớc đợchình thành Giai cấp t sản cần sự hỗ trợ của Nhà nớc nh vai trò “bà đỡ” cho sự ra
đời của kinh tế thị trờng Nhà nớc phải sự dụng những chính sách và biện pháphết sức nghiêm ngặt và hà khắc để tích luỹ tiền tệ, kiểm tra, kiểm soát ngoại th-
ơng, lập hàng rào thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao, thuế xuất khẩuthấp, quy định nghiêm ngặt tỷ giá hối đoái, khuyến khích và hỗ trợ thơng nhântrong nớc Nhờ đó các nớc t bản đã tích luỹ đợc một lợng của cải và tiền tệ đáng
kể, giai cấp t sản tập trung cho sản xuất, đầu t cho khoa học kỹ thuật và cộngnghệ mới làm cho nền sản xuất ở các nớc t bản phát triển rất nhanh Đầu thế kỷ
Trang 618, các nớc t bản đua nhau phát triển ngành nghề mới và mở rộng quy mô, tự docạnh tranh trở thành xu thế tất yếu và đòi hỏi cấp bách
Đầu những năm 30 của thế kỷ 20, những cuộc khủng hoảng quy mô lớn1929-1933 chứng tỏ những khuyết tật của cơ chể thị trờng và cơ chế thị trờng đãkhông thể đảm bảo những điều kiện ổn định cho nền kinh tế thị trờng phát triển.Lúc này Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế cả ở tầm vĩ mô và vi mô ở tầm vĩmô, Nhà nớc sử dụng những công cụ nh lãi suất, chính sách tín dụng, điều tiết luthông tiền tệ, lạm phát, thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu t phát triển v.v ở tầm vimô, Nhà nớc trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch
vụ công cộng Việc can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế đã cứu chủ nghĩa t bảnkhỏi cơn khủng hoảng lớn 30-40, nhng những chấn động lớn trong nền kinh tếvẫn diễn ra, tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát vẫn xảy ra ngày càngtrầm trọng Lúc này sự kết hợp giữa cơ chế thị trờng và Nhà nớc để để điều chỉnhkinh tế thị trờng đã đợc ra đời và phát huy tác dụng Thực tế nhận thấy rằng: cácnền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị trờng và cả sựquản lý của Nhà nớc
ở các nớc xã hội chủ nghĩa, sau cách mạng tháng 10/1917 với sự ra đời củaLiên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết và sau năm 1945 ra đời hệ thốngxã hội chủ nghĩa thế giớ, đã xuất hiện một nền kinh tế chỉ huy, vận động theo cơchế kế hoạch hoá tập trung, trong đó Nhà nớc là ngời quản lý trực tiếp mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh bằng kế hoạch và các chỉ tiêu pháp lệnh khá chặt chẽ.Cơ chế quản lý đó có tác dụng nhất định trong việc thúc đẩy nền kinh tế pháttriển theo chiều rộng, thực hiện một số mục tiêu kinh tế-xã hội nhất định nhngnhìn tổng thể, đó là một cơ chế thiếu động lực, kìm hãm sự phát triển Nền kinh
tế nớc ta trớc đây cũng rơi và tình hình chung đó, đòi hỏi khách quan phải đổimới quản lý kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, vận động theo cơ chế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa
1.2.Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế
Nhà nớc vừa là một thiết chế xã hội vừa là một tổ chức xã hội Là một thiếtchế xã hội cho nên Nhà Nớc là công cụ của giai cấp thống trị Là một tổ chức xãhội, Nhà Nớc đồng thời là bộ máy công quyền của xã hội đợc sử dụng để duy trìtrật tự xã hội vì lợi ích của giai cấp thống trị và của xã hội Xã hội càng pháttriển thì vai trò và chức năng quản lý của Nhà Nớc càng tăng lên
Chức năng đối nội của Nhà Nớc là quản lý hành chính bao gồm việc quản lýtrật tự xã hội, sắp xếp và giải quyết mối quan hệ giữa các cá nhân, các giai cấp,các tầng lớp dân c, các cộng đồng dân tộc và chức năng đối ngoại là quản lý lãnhthổ quốc gia, thiết lập bang giao với các nớc Để thực hiện 2 chức năng này cácNhà Nớc đều phải có cơ sở kinh tế nhất định Nh vậy Nhà Nớc với t cách là công
cụ thống trị của giai cấp, là một thể chế chính trị lại phải nắm lấy kinh tế, làmchức năng kinh tế để quản lý xã hội nhằm phục vụ cho giai cấp thống trị Hơnnữa, kinh tế là nền tảng của đời sống xã hội, là cơ sở của hệ thống chính trị, cho
Trang 7nên Nhà nớc càng phải làm chức năng kinh tế và quản lý kinh tế Trong các NhàNớc ngày nay không có nhà nớc nào đứng trên kinh tế hay đứng ngoài kinh tế vìcác lý do sau đây:
1.2.1.Cơ chế thị trờng và sự tồn tại tất yếu của nó
Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác độngcủa các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bảncủa tổ chức kinh tế là cái gì, nh thế nào và cho ai Cơ chế thị trờng bao gồm cácnhân tố cơ bản là cung, cầu và giá cả thị trờng
Cơ chế thị trờng không phải là một sự hỗn độn, mà là một trật tự kinh tế, là
bộ máy tinh vi phối hợp một cách không có ý thức hoạt động của ngời tiêu dùngvới các nhà sản xuất thông qua hệ thống giá cả thị trờng Không ai tạo ra nó, nó
tự phát sinh và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá.Cơ chế thị trờng có hai nhóm ngời: ngời mua hàng hoá và dịch vụ, ngời bánhàng hoá dịch vụ Sự tác động qua lại giữa ngời mua và ngời bán tạo thành hệthống gọi là hệ thống thị trờng
Cơ chế thị trờng tồn tại một cách khách quan vì những u điểm sau:
- Cơ chế thị trờng kích thích hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế vàtạo điều kiện thuận lơị cho sự hoạt động tự do của họ Do đó làm cho nền kinh tếphát triển năng động, huy động đợc các nguồn lực của xã hội vào phát triển kinhtế
- Cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phải giảm hao phí lao động các biệt
đến mức thấp nhất có thể đợc bằng cách áp dụng kỹ thuật và cộng nghệ mới vàosản xuất nhờ đó thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng xuất lao
động, nâng cao chất lợng và số lợng hàng hoá
- Sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự thích ứng tự phát giữa khối ợng và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu của xã hội, nhờ đó
l-có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân và sản xuất về hàng ngàn, hàng vạnloại sản phẩm khác nhau Những nhiệm vụ này nếu Nhà nớc làm sẽ phải thựchiện một khối lợng công việc khổng lồ, có khi không thực hiện đợc và đòi hỏichi phí cao trong việc ra các quyết định
- Cơ chế thị trờng mềm dẻo hơn Nhà nớc và có khả năng thích nghi caohơn khi những điều kiện kinh tế thay đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sản xuấtvới nhu cầu xã hội Nhờ vậy cơ chế thị trờng giải quyết đợc những vấn đề cơ bảncủa tổ chức kinh tế
1.2.2.Khuyết tật của cơ chế thị trờng
Cơ chế thị trờng chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của cạnh tranhhoàn hảo Một nền kinh tế đợc thúc đẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ dẫn tới phân
bố và sử dụng hiệu quả nhất đầu vào của quá trình sản xuất và đầu ra
Trang 8Nh vậy hiệu lực của cơ chế thị trờng phụ thuộc vào mức độ hoàn hảo củacạnh tranh, cạnh tranh càng không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trờngcàng giảm Có 3 yếu tố quan trọng nhất làm cho cạnh tranh không đợc hoàn hảo:
độc quyền, ảnh hởng ngoại ứng và hàng hoá công cộng
Cạnh tranh không hoàn hảo
Một trong những hiện tợng xa rời thị trờng hiệu qủa là do có yếu tố cạnhtranh không hoàn hảo hay độc quyền Trong cạnh tranh hoàn hảo, không có công
ty hay ngời tiêu dùng nào có thể tác động đến giá cả, còn canh tranh không hoànhảo là khi có ngời bán hay ngời mua có thể tác động tới giá cả hàng hoá Trongcạnh tranh không hoàn hảo, xã hội có thể dịch chuyển vào bên trong đơng PPFcủa mình Sản lợng hàng hoá sẽ giảm dới mức hiệu quảvà tính hiệu quả của nềnkinh tế bị tổn hại Cạnh tranh không hoàn hảo làm cho giá bán cao hơn chi phí
và mức tiêu thụ của ngời tiêu dùng giảm dới mức hiệu quả Hình thái giá quá cao
và sản lợng quá ít là tiêu biểu của tính phi hiệu quả đi cùng với cạnh tranh khônghoàn hảo
Trên thực tế tất cả các ngành đều có những điểm cạnh tranh không hoànhảo Trờng hợp cực đoan của cạnh tranh không hoàn hảo là độc quyền
Hàng hoá công cộng
Một hình thái khác của ảnh hởng ngoại ứng tích cực là hàng hoá công cộng.Hàng hóa công cộng là các hàng hoá mà chi phí phục vụ thêm cho một ngời nữabằng 0 và nó không thể loại trừ các cá nhân không cho hởng thụ hàng hoá đó.Trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá công cộng ít đợc cung cấp vì hàng hoácông cộng đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn, thu hồi vốn chậm và vì thế lợi nhuậnkhông cao Nhng những loại hàng hoá này vẫn rất cần thiết cho mỗi cá nhâncũng nh toàn xã hội
Công bằng
Thị trờng không nhất thiết phải tạo ra sự phân phối thu nhập bảo đảm sựbình đẳng hay công bằng về mặt xã hội Nên kinh tế thị trờng có thể tạo ra sự bấtbình đẳng không thể chấp nhận đợc về thu nhập và tiêu dùng Nguyên nhân là,mức thu nhập phụ thuộc vào rất nhiều các nhân tố bao gồm sự nỗ lực, trình độgiáo dục, thừa kế, giá cả các yếu tố và cả sự may mắn Kết quả phân phối thunhập có thể không bình đẳng Hơn nữa, nên nhớ rằng hàng hoá tuân theo các lá
Trang 9phiếu bằng tiền chứ không phải là theo nhu cầu cấp thiết nhất Một hệ thống thịtrờng hiệu quả nhất cũng có thể gây ra sự bất bình đẳng lớn.
Tăng trởng và ổn định kinh tế vĩ mô
Từ khi ra đời, chủ nghĩa t bản đã mắc phải căn bệnh kinh niên về lạm phát
và suy thoái kinh tế Khi chủ nghĩa t bản càng phát triển thì chu kỳ kinh tế càngrút ngắn, tức là khoảng cách thời gian giữa 2 đợt khủng hoảng kinh tế ngày ngắn
và các đợt khủng hoảng đi kèm với thất nghiệp, lạm phát cao, đời sống của ngờilao động giảm sút cũng diễn ra với thời gian dài hơn Từ đó làm giảm tính ổn
- Nhà nớc có vai trò định hớng cho sự phát triển, trực tiếp đầu t vào một sốlĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo con đờng mà đất nớc đó đã lựachọn, ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô nh chốn lạm phát, chống khủng hoảng,ngăn ngừa đột biến xấu trong nền kinh tế
- Nhà nớc có vai trò thiết lập khuôn khổ pháp luật ở đây, Nhà nớc đề ranhững quy tắc trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, ngời tiêu dùng và cả bảnthân chính phủ đều phải tuân thủ Nó bao gồm những quy định về tài sản, cácquy tắc về hợp đồng và hoạt động kinh doanh
-Nhà nớc đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả Đồng thời, Nhànớc còn thực hiện một nhiệm vụ cơ bản nữa là bảo vệ cạnh tranh và chống độcquyền để nâng cao tính hiệu quả của hoạt động thị trờng
-Nhà nớc phải điều tiết nền kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trờngphát triển ổn định Nền kinh tế thị trờng khó tránh khỏi bị chấn động bởi cáccuộc khủng hoảng kinh tế Do đó, Nhà nớc thực hiện vai trò này nhằm giữ chonền kinh tế luôn hoạt động ở trạng thái ổn định bằng 2 công cụ là chính sách tàikhoá và tiền tệ
-Nhà nớc đảm bảo sự công bằng trong xã hội Nh chúng ta thấy, sự phânhoá, bất bình đẳng sinh ra từ nền kinh tế thị trờng là tất yếu Một hệ thống thị tr-ờng có hiệu quả vẫn có thể gây ra sự bất bình đẳng lớn Vì vậy Nhà nớc cần cóchính sách cụ thể để đảm bảo đợc sự công bằng cho mọi ngời nh chính sáchthuế thu nhập
-Nhà nớc có những biện pháp giảm ảnh hởng của ngoại ứng tiêu cực và tăng
ảnh hởng của ngoại ứng tích cực nh đánh thuế ô nhiễm, quy định về lợng thảihoặc đầu t vào hàng hoá công cộng
Trang 102.Đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
2.1.Kinh tế thị trờng và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
2.1.1.Các khái niệm
Kinh tế thị trờng là
Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là việc sử dụng công nghệ kinh tế thị
trờng để thực hiện mục tiêu của XHCN Vậy thực chất kinh tế thị trờng định ớng XHCN là kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quyluật của kinh tế thị trờng(KTTT), vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất củaXHCN
h-Do đó, KTTT định hớng XHCN có hai nhóm nhân tố cơ bản tồn tại trongnhau, kết hợp với nhau và bổ xung cho nhau Đó là nhóm nhân tố của KTTT vànhóm nhân tố của xã hội đang định hớng XHCN Trong đó, nhóm thứ nhất đóngvai trò nh là động lực thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển nhanh, nhóm thứ hai
đóng vai trò hớng dẫn, chế định sự vận động của nền kinh tế theo những mụctiêu đã đợc xác định Vì thế, có thể nói rằng, KTTT định hớng XHCN ở nớc tavừa mang những đặc trng chung của KTTT vừa mang tính đặc thù- định hớngXHCN KTTT là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó quá trình sản xuất ,phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều đợc thực hiện thông qua thị trờng Vì thế,KTTT không chỉ là công nghệ, là phơng tiện để phát triển kinh tế xã hội, mà còn
là những quan hệ kinh tế-xã hội, nó không chỉ bao gồm các yếu tố của lực l ợngsản xuất, mà còn cả một hệ thống quan hệ sản xuất Do đó, không có và cũngkhông thể có một nền KTTT chung chung, thuần tuý, trừ tợng, tách khỏi hìnhthái kinh tế-xã hội , tách rời khỏi chế độ xã hội
2.1.2 Quá trình và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
Việt Nam là một nớc nghèo, kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội cònthấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Đi lên CNXH là mục tiêu lý tởng củanhững ngời cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khát vọng ngàn đời thiêng liêngcủa cả dân tộc Việt Nam Nhng đi lên CNXH bằng cách nào? Đó là câu trả lờilớn và cực kỳ hệ trọng, muốn trả lời thật không đơn giản Suốt một thời gian dài,Việt Nam, cũng nh nhiều nớc khác, đã áp dụng mô hình CNXH kiểu Xô viết, môhình kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang tính bao cấp Mô hình này đã thu đợcnhững kết quả quan trọng, nhất là đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ đất nớc cóchiến tranh Nhng về sau mô hình này bộc lộ những khuyết điểm, và trong côngtác chỉ đạo cũng phạm phải một số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sailầm đó là bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động đơngiản, nóng vội, không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức về CNXH không
đúng với thực tế Việt Nam
Trang 11Thực trạng kinh tế nớc ta
Sau nhiều năm theo đuổi mô hình kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêubao cấp, hậu quả của quá trình này là những tiêu cực trong đời sống kinh tế xãhội của đất nớc:
- Động lực của ngời lao động và cán bộ quản lý bị triệt tiêu Do chủ nghĩabình quân trong phân phối nên ngời lao động không năng động, sáng tạo, khôngnhiệt tình làm việc, không tiết kiệm nguyên vật liệu nên năng suất lao độngngày càng giảm và chi phí trên một đơn vị sản phẩm ngày càng tăng
- Hiệu quả kinh tế thấp do chỉ sản xuất theo kế hoạch mà kế hoạch khôngthể bao quát mọi nhu cầu của nền kinh tế và xã hội nên sản xuất không phù hợpgây nên lãng phí rất lớn Do không có cạnh tranh cần thiết nên công nghệ và kỹthuật chậm đợc đổi mới, các doanh nghiệp làm ăn tốt không đợc phát triển mạnh,các doanh nghiệp làm ăn kém không bị đào thải kịp thời, chất lợng sản phẩmngày càng thấp kém, giá thành cao Do hạch toán mang nặng tính hình thức dẫn
đến tình trạng lỗ lãi không rõ ràng Tất cả những điều này làm cho hiệu quảchung của nền kinh tế ngày càng giảm sút
- Hàng hoá trên thị trờng thiếu hụt do việc phân phối định lợng theo temphiếu với giá cả hàng hoá đợc quy định thấp một cách giả tạo và sự chia cắt thịtrờng theo kiểu cát c địa phơng
Nh vậy tăng trởng kinh tế trong thời kỳ này không dựa trên sự gia tăng năngsuất lao động, mà chủ yếu dựa vào sự gia tăng viện trợ nớc ngoài và gia tăng lao
động trong nớc Cho nên khi tốc độ gia tăng vốn cho sản xuất giảm sút (do cácnớc giảm dần và cắt viện trợ cho Việt Nam), không theo kịp tốc độ giảm sútnăng suất lao động thì nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, sản xuất trì trệ, đình
đốn, hàng hoá ngày càng khan hiếm, giá cả leo thang dẫn đến lạm phát, đời sốngngời lao động ngày càng khó khăn hơn
Quá trình hình thành
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về CNXH và con đờng đilên CNXH ở Việt Nam, đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc nhằm mục đích thực hiện cóhiệu quả hơn công cuộc xây dựng CNXH Đại hội đa ra những quan niệm mới vềcon đờng, phơng pháp xây dựng CNXH, đặc biệt là quan niệm về công nghiệphoá XHCN trong thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại kháchquan của sản xuất hàng hoá và thị trờng, phê phán triệt để cơ chế tập trung quanliêu bao cấp, và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh Đại hội chủtrơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanhphù hợp, coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, chăm lo toàndiện và phát huy nhân tố con ngời, có nhận thức mới về chính sách xã hội Đạihội VI là một cột mốc đánh dấu bớc chuyển quan trọng trong nhân thức của
Đảng cộng sản Việt Nam về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam Đó
Trang 12là kết quả của một quá trình tìm tòi, thử nghiệm, suy t, đấu tranh t tởng rất giankhổ, kết tinh trí tuệ và công sức của toàn Đảng, toàn dân trong nhiều năm.
Hội nghị trung ơng 6 (tháng 3-1989) khoá VI, phát triển thêm một bớc, đa
ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá kế hoạch gồm nhiều thành phần đilên CNXH, coi “chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lớc lâudài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH”
Đến đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục nói rõhơn chủ trơng này và khẳng định đây là chủ trơng chiến lợc, là con đờng đi lênchủ nghĩa xã hội của Việt Nam Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ
đi lên CNXH của Đảng khẳng định: “Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc” Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) đa ra một kếtluận mới rất quan trọng: “sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH mà làthành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết chocông cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã đợc xây dựng” Nhng lúc đócũng mới nói nền kinh tế hàng hoá, cơ chế thị trờng, cha dùng khái niệm “kinh
tế thị trờng” Phải đến đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001)mới chính thức đa rakhái niệm “kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa” Đại hội khẳng định:Phát triển KTTT định hớng XHCN là đờng lối chiến lợc nhất quán, là mô hìnhkinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam Đây là kếtquả sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi , tổng kết thực tiễn, và là bớc phát triểnmới về t duy lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam
2.1.2.Đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
Trong nhiều đặc tính có thể dùng làm tiêu thức để phân biệt KTTT này vớinền KTTT khác, phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế - xã hội mànhà nớc và nhân dân đã lựa chọn làm định hớng chị phối sự vận động, phát triểncủa nền kinh tế Nên, khi nói tính đặc thù của nền KTTT định hớng XHCN ở nớc
ta, trớc hết, cần làm rõ mục tiêu trớc khi làm rõ các đặc trng bản chất
Mục tiêu của CNXH
Trong “Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH”, Đảng
ta đã xác định : “Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại vàchế độ cộng hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo nănglực hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc, có điều kiện pháttriển toàn diện cá nhân
- Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Trang 13- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế giới.Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là “xây dựngsong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH, với kiến trúc thợng tầng về chínhtrị và t tởng, văn hóa phù hợp, làm cho nớc ta trở thành một nớc XHCN phồnvinh”.
Đặc trng cơ bản của KTTT định hớng XHCN ở nớc ta
- Chế độ sở hữu và thành phần kinh tế: Sở hữu cảu nền KTTT không thể
không dựa trên sở hữu t nhân và các hình thức đa dạng của sở hữu t nhân Xin lý: ở đây xin đợc xếp hình thức sở hữu xã hội và tập thể, sử hữu Nhà nớc chỉ lànhững biểu hiện khác nhau của sở hữu t nhân ( theo ý sở hữu t nhân là một phạmtrù kinh tế luôn phải chứa các cực kinh tế đối lập và sự thừa nhận lẫn nhau nhnhững chủ thể kinh tế bình đẳng, do đó sở hữu kinh tế luôn giả định có cái cơ sở
t nhân của mình) Tuy nhiên, trong KTTT hiện đại và đặc biệt trong KTTT địnhhớng XHCN, vai trò sở hữu Nhà nớc cùng các hinhg thức sở hữu xã hội khác giữ
ý nghĩa ngày càng quan trọng để đảm bảo sự quản lý theo kế hoạch và tính địnhhớng xã hội cao của quá trình phát triển kinh tế
ở đây cần phân biệt sở hữu xã hội, sở hữu tập thể và sở hữu Nhà nớc, phânbiệt sức mạnh Nhà nớc, lực lợng kinh tế Nhà nớc và kinh doanh Nhà nớc (baogồm các DNNN) Việc tăng cờng củng cố sức mạnh Nhà nớc trong KTTT là cầnthiết (bao gồm sức mạnh kinh tế – chính trị và hành chính – pháp lý, đặc biệt
là vai trò điều hành – quản lý vĩ mô của Nhà nớc thông qua các công cụ hànhchính – pháp luật và kinh tế), không đồng nghĩa với tăng cờng sở hữu Nhà nớc
và kinh doanh Nhà nớc Bởi nh lý luận và thực tiễn đã chỉ ra những giới hạn kháhẹp và nhợc điểm cố hữu của sở hữu Nhà nớc và kinh doanh Nhà nớc là tính vôchủ, quan liêu và kém hiệu quả Trái lại, các hình thức sở hữu xã hội và tập thể,tiềm lực kinh tế Nhà nớc và sức mạnh Nhà nớc XHCN nói chung thì cần đợchoàn thiện và không ngừng củng cố trong KTTT
- Phơng thức quản lý và vận hành kinh tế: là kết hợp giữa phát huy tác
dụng của cơ chế thị trờng trong việc phân bổ các nguồn lực, điều tiết sản xuất vàkích thích phát triển LLSX, tăng NSLĐ với tăng cờng vai trò định hớng, quản lýcủa Nhà nớc XHCN, đặc biệt, sử dụng tốt công cụ kế hoạch hoá và quản lý vĩmô thông qua các chơng trình mục tiêu, chiến lợc trung và dài hạn cũng nh các
kế hoạch hàng năm, theo công thức: thị trờng điều tiết trực tiếp sản xuất vàdoanh nhgiệp thông qua các quy luật giá trị, giá cả và cung cầu, Nhà nớc quản lýthị trờng và doanh nghiệp thông qua các kế hoạch phát triển kinh tế cũng nh sửdụng các công cụ pháp luật, hành chính và kinh tế vĩ mô (nh tài chính - tiền tệ vàgiá cả)
- Hình thức phân phối: kết hợp phân phối theo lao động, theo đóng góp và
cổ phần, trên nguyên tắc u tiên phân phối theo lao động và hiệu quả, đồng thời
đảm bảo sự công bằng và bất bình đẳng xã hội Điều này khác với phân phối