1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập quy trình công nghệ chế tạo và lắp ráp xe ô tô khách thành phố trên khung chassi

83 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Quy Trình Công Nghệ Chế Tạo Và Lắp Ráp Xe Ô Tô Khách Thành Phố Trên Khung Chassi
Tác giả Đặng Trung Hiếu
Người hướng dẫn ThS. Cao Đào Nam
Trường học Đại Học Giao Thông Vận Tải TP. HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật ô tô
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 7,15 MB

Nội dung

Trong quá trình học tập tại trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, em đã được quý thầy, cô giảng dạy tận tình cũng như truyền lại những kiến thức rất bổ ích, quan trọng giúp ích cho em trong quá trình đi làm sau này. Vì còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên em vẫn còn những hạn chế về năng lực và những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu. Em xin lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của giảng viên phản biện để hoàn thiện, bổ sung kiến thức. Em xin chân thành cảm ơn

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM

- -

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO

VÀ LẮP RÁP XE Ô TÔ KHÁCH THÀNH PHỐ

TRÊN KHUNG CHASSI

Ngành: Kỹ thuật ô tô Chuyên ngành: Cơ khí ô tô

Giáo viên hướng dẫn : ThS Cao Đào Nam Sinh viên thực hiện : Đặng Trung Hiếu

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

Trang i

Trong quá trình học tập tại trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố

Hồ Chí Minh, em đã được quý thầy, cô giảng dạy tận tình cũng như truyền lại những kiến thức rất bổ ích, quan trọng giúp ích cho em trong quá trình đi làm sau này

Sau thời gian thực hiện luận văn và sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp

đỡ tận tình của PGS Cao Đào Nam, giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các anh chị tại Công

ty TNHH SAMCO An Lạc Trong quá trình thực tập tại đây, em đã có cơ hội hiểu

rõ hơn về những kiến thức đã được học cũng như áp dụng thực tế như thế nào Bên cạnh đó, sự chỉ dẫn và giúp đỡ của các anh tại phòng Kiểm tra chất lượng đã giúp em học hỏi và tiếp thu thêm nhiều kiến thức, truyền đạt lại kinh nghiệm cho

em Đó chắc chắn sẽ là một phần hành trang quan trọng giúp cho em có thêm phần

tự tin áp dụng vào công việc sau này

Vì còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên em vẫn còn những hạn chế về năng lực và những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu Em xin lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của giảng viên phản biện để hoàn thiện, bổ sung kiến thức Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trang 3

Trang ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tình hình những năm gần đây nước ta đang đẩy mạnh các ngành công nhiệp hóa- hiện đại hóa trong đó ngành vận tải đang có nhu cầu cao, đặc biệt là đáp ứng nhu cầu đi lại của mọi người và ô tô bus là 1 phương tiên đáp ứng điều kiện đó Bài luận văn này tập trung vào vấn đế "quy trình công nghệ chế tạo và lắp ráp ô tô bus chỗ trên chassis " và xe được chọn là xe SAMCO City D.60

Bố trí gồm 4 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Cơ sở để thiết kế quy trình công nghệ chế tạo và lắp ráp

Chương 3: Thiết lấp quy trình công nghệ chế tạo và lắp ráp

Chương 4: Kiểm tra chất lượng xe xuất xưởng

Trang 4

Trang iii

Hình 1 1: Sơ đồ mặt bằng bố trí phương tiện PCCC và lối thoát hiểm 5

Hình 2 1: Chassis cơ sở 7

Hình 2 2: Khung Chassis cơ sở 8

Hình 2 3: Đầu xe 8

Hình 2 4: Hông xe phía bên phụ 9

Hình 2 5: Cửa lên xuống 9

Hình 2 6: Hông xe phía bên tài xế 10

Hình 2 7: Đuôi xe 10

Hình 2 8: Sơ đồ bố trí hành khách 11

Hình 2 9: Buồng lái 12

Hình 2 10: Taplo - Vô lăng 12

Hình 2 11: Vị trí đứng – ngồi 13

Hình 2 12: Ghế hành khách 13

Hình 2 13: Ghế hành khách 14

Hình 2 14: Hệ thống tay nắm treo 14

Hình 2 15: Hệ thống đèn trần và quạt thông gió 15

Hình 2 16: Hệ thống loa 15

Hình 2 17: Búa sự cố và chuông báo dừng 16

Hình 2 18: Tủ y tế 16

Hình 3 1: Máy cắt Tole 26

Hình 3 2: Máy cắt Tole bằng lưỡi kéo 26

Hình 3 3: Máy khoan cầm tay Pin 27

Hình 3 4: Máy khoan cầm tay nén khí 27

Hình 3 5: Máy nạp gas điều hòa ô tô tự động Zell AC1000 27

Hình 3 6: Máy hút bụi công nghiệp 28

Hình 3 7: Súng siết Bulong khí nén 29

Hình 3 8: Súng siết bulong điện 29

Hình 3 9: Máy hàn MIG 30

Hình 3 10: Dây hàn MIG hiệu GEMINI 31

Hình 3 11: Sung phun keo 32

Hình 3 12: Khung nâng di động 32

Trang 5

Trang iv

Hình 3 13: Máy phun sơn 33

Hình 3 14: Máy nâng di chuyển ngang 33

Hình 3 15: Máy cắt tole 34

Hình 3 16: Máy cắt đá 35

Hình 3 17: Hàn khung xương mảng hông 35

Hình 3 18: Cầu trục 36

Hình 3 19: Cầu trục cẩu khung xương mảng phải 37

Hình 3 20: Kết cấu khung xương mảng sườn 38

Hình 3 21: Gá hàn khung xương mảng sàn 39

Hình 3 22: Khung xương sàn xe 39

Hình 3 23: Thanh ngang mảng nóc 40

Hình 3 24: Kết cấu khung xương mảng nóc 41

Hình 3 25: Khung xương mảng nóc 41

Hình 3 26: Cẩu khung xương mảng nóc 42

Hình 3 27: Kết cấu khung xương mảng đầu 43

Hình 3 28: Khung xương mảng đuôi 43

Hình 3 29: Gắn khung xương mảng đầu 44

Hình 3 30: Liền kết chi tiết mảng đuôi 44

Hình 3 31: Hàn liên kết hông trái với mảng sàn 45

Hình 3 32: Hàn liên kết hông phải với mảng sàn 45

Hình 3 33: Chụp nóc và liên kết bulong 46

Hình 3 34: Hàn tole và gắn cốp 46

Hình 3 35: Bố trí vị trí các cốp hông phải/trái 47

Hình 3 36: Cốp sau 47

Hình 3 37: Khung xương cốp nhỏ 48

Hình 3 38: Khung xương cốp đầu xe, phía dưới bên tài xế 48

Hình 3 39: Khung xương cốp đuôi xe 48

Hình 3 40: Buồng sơn 49

Hình 3 41: Dán Decal 50

Hình 3 42: Sơn Logo 51

Hình 3 43: Kiểm tra khoang động cơ 52

Hình 3 44: Cầu trục nâng khung xe 52

Trang 6

Trang v

Hình 3 47: Ván sàn 54

Hình 3 48: Miếng lót cách nhiệt 55

Hình 3 49: Miếng lót cách âm 55

Hình 3 50: Dán thảm sàn 56

Hình 3 51: Lắp ráp tablo, giá đỡ tablo, và các công tắc 56

Hình 3 52: Ốp trần 57

Hình 3 53: Ốp sườn 57

Hình 3 54: Cầu trục nâng máy lạnh lên nóc xe 58

Hình 3 55: Gắn joăng và cửa lên xuống 58

Hình 3 56: Hệ thống tay vịn cho hàng khách đứng và khi di chuyển lên xuống xe 59

Hình 3 57: Đèn và loa 59

Hình 3 58: Thông gió nóc xe 60

Hình 3 59: Ghế tài xế 60

Trang 7

Trang vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Đặc điểm của các dạng lắp ráp 4 Bảng 2.1: Thống số kỹ thuật xe Bus SAMCO CITY 1.40 17

Trang 8

Trang vii

LỜI CẢM ƠN i

TÓM TẮT LUẬN VĂN ii

DANH MỤC HÌNH ẢNH iii

MỤC LỤC vii

ĐẶT VẤN ĐỀ: x

CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN 1

1.1 Tổng quan về tình hình lắp rap xe ở Việt Nam 1

1.1.1 Dạng CKD: 1

1.1.2 Dạng IKD: 3

1.2 Tổng quan về nhà máy Ô tô Củ Chi SAMCO An Lạc 4

1.3 Công suất và mặt bằng của nhà máy: 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ĐỂ THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP: 7

2.1 Giới thiệu về xe Bus thành phố: 7

2.1.1 Giới thiệu về chassi cơ sở: 7

2.1.2 Tổng thể xe và thông số kỹ thuật: 8

CHƯƠNG 3 THIẾT LẬP QTCN CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP 19

3.1 Phương pháp hàn và chế độ hàn 19

3.1.1 Phương pháp hàn 19

3.1.2 Chế độ hàn 19

3.2 Phương pháp hàn điện và chế độ hàn 20

3.2.1 Khái niệm: 20

3.2.2 Mối tương quan giữa cường độ dòng diện và đường kính que hàn 20

3.3 Các vị trí nguyên công và thiết lập QTCN chế tạo và lắp ráp 20

3.3.1 Khu chứa phôi sản xuất và nhập khẩu 20

3.3.2 Khu chứa chi tết chờ sản xuất 21

3.3.3 Xưởng nhám nước 21

Trang 9

Trang viii

3.3.4 Xưởng nội thất 22

3.4 Trang thiết bị sử dụng: 25

3.4.1 Máy cắt Tole 25

3.4.2 Máy khoan cầm tay 26

3.4.3 Máy nạp gas 27

3.4.4 Máy hút bụi công nghiệp 28

3.4.5 Súng siết bulong 28

3.4.6 Máy hàn điện MIG 30

3.4.7 Súng phun keo 31

3.4.8 Một số trang thiết bị khác 32

3.5 Chế tạo khung xương và bọc vỏ: 33

3.5.1 chế tạo khung xương mảng hông trái ( bên tài xế) 33

3.5.2 Bọc vỏ khung xương 44

3.5.3 Chế tạo cốp hông xe: 46

3.5.4 Sơn xe: 49

3.6 Công tác kiểm tra: 61

CHƯƠNG 4: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XE XUẤT XƯỞNG 63

4.1 Kiểm tra tổng thể 63

4.1.1 Kiểm tra số khung, số động cơ 63

4.1.2 Kiểm tra khung, thân vỏ, thùng hàn, giá hàng nóc 64

4.2 Kiểm tra gầm xe 65

4.2.1 Kiểm tra bánh xe dự phòng 65

4.2.2 Kiểm tra hệ thống phanh 65

4.2.3 Kiểm tra ly hợp 66

4.2.4 Kiểm tra cơ cấu lái, các đòn dẫn động lái 66

4.2.5 Kiểm tra các khớp cầu, khớp chuyển hướng 66

4.2.6 Kiểm tra ngõng quay lái 66

Trang 10

Trang ix

4.2.9 Kiểm tra giảm chấn 67

4.2.10 Kiểm tra các đăng 67

4.2.11 Kiểm tra hộp số 67

4.2.12 Kiểm tra cầu xe,hệ thống ống xả, bầu giảm âm 67

4.2.13 Kiểm tra bình khí nén, chân không, nhiên liệu 67

4.3.2 Kiểm tra gạt nước và phun nước rửa kính 68

4.3.3 Kiểm tra ghế người lái 68

4.3.4 Đai an toàn ghế người lái 68

4.3.5 Kiểm tra vô lăng lái 68

4.3.6 Kiểm tra cần số, phanh tay, pedan ly hợp, phanh, ga 68

4.3.7 Kiểm tra các bộ phận khác 69

4.3.8 Kiểm tra không gian đứng dành cho hành khách 69

4.3.9 Kiểm tra hệ thống đèn, cửa thông gió 69

4.4 Kiểm tra trên thiết bị 69

4.5 Kiểm tra chạy thử trên đường, thử kín nước 69

4.5.1 Chạy thử trên đường 69

4.5.2 Thử kín nước 69

4.5.3 Lưu kho 70

Trang 11

Trang x

ĐẶT VẤN ĐỀ:

Một trong số các ngành đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp chắc hẳn ai cũng sẽ biết

đó là ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam, nhất là các thành phố lớn như: TP.Hồ Chí Minh, TP.Hà Nội Các thành phố lớn này đang đứng đầu mũi nhọn các ngành công nghiệp ô tô

Trong những năm gần đây, đất nước chữ S của chúng ta đang vươn mình hội nhập với các nước trên thế giới, với các mặt tích cực như về kinh tế, chất lượng cuộc sống được nâng cao cùng với cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng phục vụ cho giao thông Kéo theo nhu cầu tăng cao về việc đi lại ngày càng phát triển thì ngành công nghiệp ô tô chiến phần lớn Nhiệm vụ chính là thúc đẩy kinh tế, ngày nay ngành công nghiệp ô tô còn có thêm một nhiệm vụ mới đó là phục vụ nhu cầu đi lại, giải trí của người dân Vì vậy, ngành công nghiệp ô tô phải bước sang một trang mới, học hỏi và tiếp thu những dây chuyền công nghệ hiện đại để chế tạo và lắp ráp ra những chiếc xe mang trên mình nhiều công nghệ tiên tiến để đáp ứng nhu cầu các thành phố lớn, điển hình là xe Bus Đó là nhiệm vụ hoàn toàn thiết thực và cần thiết

Đặc biệt ưu điểm của xe Bus là đứng cho nhu cầu đi lại cao của người dân trong thành phố với những cung đường nhỏ Hạn chế được mật độ xe trong những khung giờ cao điểm, tránh ùn tắc giao thông Lượng luân chuyển hành khách trên xe lớn

Bài luận văn tốt nghiệp là học phần cuối cùng của chương trình đào tạo Kỹ sư cơ khí ô tô tại trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp

là tổng hợp các kiến thức, trải nghiệm mà 4,5 năm qua nhà trường giảng dạy để làm nền tảng cho công việc sau khi ra trường

Đề tài: “ Lập quy trình công nghệ chế tạo và lắp ráp xe ô tô khách thành phố trên khung chassi” Trong đề tài cần lượng kiến thức lớn và nhiều lĩnh vực đòi hỏi em phải tập chung và cố gắng để hoàn thành Trong quá trình làm đề tài, do nhiều phần vượt quá

so với kiến thức của em nên sẽ bị hạn chế và thiếu sót Em mong nhận được sự chỉ dạy thêm và góp ý từ các thầy cô trong khoa, trong bộ môn để em rút ra thêm kiến thức sửa chữa và khắc phục những khuyết điểm của mình, để hoàn thiện hơn đề tài em tìm hiểu

và nghiên cứu

Trang 12

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN 1.1 Tổng quan về tình hình lắp rap xe ở Việt Nam

Kinh tế đất nước chúng ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nhu cầu về ngành giao thông như chở hàng hóa chờ hành khách phải gánh vác trọng trách khá lớn, đó là sức ép đối với ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp xe trong nước ra nói riêng Nhằm đáp ứng nhu cầu khổng lồ của một nước đang phát triển đang gặp rất nhiều khó khăn như: xuất nhập khẩu đang còn bị đánh thuế cao, việc chuyển giao công nghệ tiên tiến hơn cũng là một vấn đề nan giải và mô hình lắp ráp ở nước ta vẫn còn đang tồn tại khá nhiều dạng chưa đi vào một quy củ

Các hình thức lắp ráp ngành công nghệ chế tạo và lắp ráp ô tô tại Việt Nam: Phương pháp lắp ráp dạng CBU: là phương pháp nhập về nước ta dưới dạng nguyên chiếc, các cụm chi tiết, thùng vỏ, khung gầm, cabin được lắp ráp, liên kết rồi sơn hoàn chỉnh Vì các bộ phẩn đều được nhập về khi đã hoàng thiện, việc còn lại là lắp ráp các bộ phận đó lại với nhau nên chúng ta thấy mức độ phức tạp là gần như không

Phương pháp lắp ráp dạng SKD: phương pháp này có mức độ phức tạp cao hơn phương pháp lắp ráp dạng CBU Các cụm bán tổng thành được nhập từ nước ngoài sau

đó được tiến hành lắp ráp thành từng cụm tổng thành sau đó hoành chỉnh sản phẩm Một

số chi tiết phụ tùng sẽ được gia công sản xuất trong nước

Phương pháp lắp ráp dạng CKD: cũng như các phương pháp trên, các cụm chi tiết đều được nhập từ nước ngoài nhưng phương pháp này các cụm chi tiết được tháo rời ra

và chưa được sơn Với mức độ khó cao hơn, phương pháp này được chia thành 2 dạng lắp ráp nhỏ là CKD1 và CKD2 Với phương pháp này đòi hỏi các xí nghiệp phải trang

bị cho mình các dây chuyền để thược hiện quá trình lắp ráp các chi tiết là hàn và sơn

1.1.1 Dạng CKD:

1.1.1.1 Dạng CKD1:

Cabin thân xe: các chi tiết được tháo rời nhau và đã qua sơn lót được nhập về các

xí nghiệp, sau đó các chi tiết được lắp ráp lại với nhau qua xưởng hàn, khi hoàn tất thì được đưa đến xưởng sơn để hoàn tất công đoạn Các chi tiết kim loại ở 6 mặt gồm: mui, mặt trước, hai mặt bên và sàn

Trang 13

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Trang 2

Khung chassi: các bộ phận được tháo rời và đã qua sơn lót được nhập về các xí nghiệp Riêng động cơ và hệ thống truyền động được nhập từng cụm riêng biệt và được lắp ráp lại với nhau tại xí nghiệp tại việt nam

Trục: ổ trục và tang phanh sẽ được lắp hoàn chỉnh nhưng chưa được lắp vào trục giữa việc hoàn thành sẽ được lắp ráp tại xí nghiệp sản xuất

Trục bên: ổ trục và tang phanh sẽ được lắp hoàn chỉnh nhưng chưa được lắp vào

vi sai việc hoàn thành sẽ được lắp ráp tại xí nghiệp sản xuất

Bánh xe và xăm lốp: sẽ được nhập về hoàn chỉnh và việc lắp ráp vào cabin sàn xe

sẽ được lắp ráp tại xí nghiệp sản xuất Các chi tiết rời đi kèm như ống, dây nối, ống mềm

sẽ được nhập trong tình trạng tách rời

Trục bên: sẽ được cung cấp rời rạc và được lắp ráp tại xí nghiệp

Bánh xe và xăm lốp: sẽ được cung cấp riêng và lắp ráp tại xí nghiệp

Bộ phận bên trong: tất cả đều được cung cấp rời rạc nhau Từ những bộ phận như: khung, đệp ghế, ống, dây nối, ống mềm,

 Phân biệt giữa phương pháp lắp ráp dạng CKD1 và CKD2:

Ta thấy, nhìn chung thì 2 dạng CKD1 và CKD2 đều thuộc dạng lắp ráp CKD và chỉ khác nhau ở mức độ rời rạc khi được nhập về Ở dạng CKD1 có mức độ rời rạc thấp, các chi tiết được cung cấp ở dạng cụm tháo rời Trong khi lắp ráp thì độ khó không cao

và thùng xe đã được sơn lót giúp tiết kiệm được thời gian, nâng cao năng xuất Còn ở dạng CKD2, các chi tiết nhập về với độ rời rạc cao hơn dẫn tới việc lắp ráp có độ khó cao hơn vì vậy nên chưa được sơn lót

Trang 14

1.1.2 Dạng IKD:

Dạng IKD được chia thành 3 dạng nhỏ hơn là: IKD1, IKD2, IKD3

1.1.2.1 Dạng IKD1:

Ở dạng IKD1 các chi tiết được sản xuất trong nước như: bộ chuyền xích, bánh xe,

vỏ lốp và 1 số trang bị phụ Các chi tiết được sản xuất trong nước có giá trị trên 10% với động cơ và hộp số rời rạc và trên 15% với động cơ và hộp số lắp sẵn của tổng giá trị của xe nguyên chiếc

1.1.2.2 Dạng IKD2:

Ở dạng IKD2 xí nghiệp phải tự làm thêm khung xe và 1 số chi tiết ở bộ điều khiển Động cơ, hộp số, bộ phát điện ở dạng rời, hệ thống điện được sản xuất trong nước Các chi tiết, bộ phận được sản xuất trong nước chiếm tới hơn 30% giá trị của một chiếc xe

1.1.2.3 Dạng IKD3:

Ở dạng IKD3, gần như chiếm hơn một nửa giá trị của một chiếc xe (60%) là các

chi tiết, bộ phận được sản xuất trong nước Trong đó, động cơ, hộp số chiếm đến 30%

 Dưới đây là bảng so sánh các đặc điểm của các dạng lắp ráp:

- CKD: Ưu điểm của dạng lắp ráp này là nó có chi phí rẻ hơn, nhẹ hơn và nhanh hơn so với các dạng lắp ráp khác Nhược điểm của nó là nó có mức độ chính xác thấp hơn

- SKD: Ưu điểm của dạng lắp ráp này là nó có chi phí thấp hơn so với CKD, và cũng có thể chịu lỗi hơn so với CKD Nhược điểm của nó là có mức độ chính xác thấp hơn

- IKD: Ưu điểm của dạng lắp ráp này là nó có chi phí thấp hơn so với CKD và SKD, và cũng có thể chịu lỗi hơn có với cả hai Nhược điểm của nó là nó yêu cầu thời gian lắp ráp dài hơn

Trang 15

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Cánh cửa, ghế, ắc-quy rời khỏi thùng, vỏ xe

Đã liên kết với nhau, thân xe đã qua sơn lót

Rời thành từng mảng, chưa hàn tán, chưa sơn lót

Sản xuất trong nước

Khung xe Đã liên kết với xe và

Hệ thống dây điện, bóng điện, đèn và tiện nghi trong xe để rời

1.2 Tổng quan về nhà máy Ô tô Củ Chi SAMCO An Lạc

Nhà máy ô tô Củ Chi SAMCO An Lạc được hoàn thành vào năm 2006 tai tọa lạc tại tổ 7, ấp 12, xã Tân Thạnh Đông, huyển Củ Chi với tổng diện tích là 55.000m2 Nhà máy Ô tô Củ Chi SAMCO An Lạc là một trong những nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô hiện đại nhất khu vực Nhà máy được trang bị các dây chuyên sẩn xuất và lắp ráp xe khách, xe buýt hiện đại Việc sản xuất được tổ chức theo hướng chuyên nghiệp hóa, chuyên môn hóa từ khâu thiết kế, kiểm tra vật tư đầu vào cho đến công đoạn gia công chế tạo và kiểm tra hoàn thiện sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Các sản phẩm xe khách, xe buýt do SAMCO sản xuất đã đến với thị trường và được khách hàng tin tưởng lựa chọn

Các phân xưởng được bố trí hợp lý để thuận tiện cho việc di chuyển

Trang 16

Trang 5

Dưới đây là hình ảnh sơ đồ bố trí các khu vực của nhà máy:

Hình 1 1: Sơ đồ mặt bằng bố trí phương tiện PCCC và lối thoát hiểm

Như sơ đồ bố trí trên thì có 6 phân xưởng có các nhiệm vụ riêng:

 Xưởng lắp ráp chassis: có nhiệm vụ lắp động cơ và các hệ thống như (điện, phanh, lái) lên khung chassi

 Xưởng A1: cắt, hàn khung xe

 Xưởng A2: lắp ráp các chi tiết composite sau khi hoàn thiệt thì được chuyển qua vào buồng sơn

 Xương A3: có nhiệm vụ lắp ráp khung xe với chassis và hoàn thiện nội thất trong

xe

 Xưởng A0: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng và xuất xưởng

 Xưởng composite: sản xuất các chi tiết trên xe bằng vật liệu nhựa composite

1.3 Công suất và mặt bằng của nhà máy:

Một ngày làm việc của nhà máy bắt đầu từ: sáng 7h45 đến 11h30 – chiều 12h30 đến 16h15

Trang 17

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Trang 6

Công suất bình quân 1 ngày của nhà máy là 2 xe/ngày

Theo như công suất trên thì ta thấy nhà máy lắp rắp theo hình thức IKD1 Bởi các chi tiết khung xương và vỏ xe thì hoàn toàn có thế chế tạo được ở trong nước

Nhà máy được bố trí rất thích hợp cho quá trình sản xuất thứ tự các xưởng hợp lý

để quãng đường vận chuyển là nhỏ nhất tiết kiệm được thời gian và nhân lực

Trang 18

Trang 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ĐỂ THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ

TẠO VÀ LẮP RÁP:

2.1 Giới thiệu về xe Bus thành phố:

2.1.1 Giới thiệu về chassi cơ sở:

Khái niệm: ngành công nghiệp ô tô chắc hẳn không xa lạ vì với cụm từ “chassi” Chassi được gọi là bộ phận được coi như là xương sống của chiếc xe, bộ khung này có nhiệm vụ nâng đỡ, giữ vững thùng xe và bảo vệ các linh kiện phần cứng bên trong Cấu tạo chassi cơ sở gồm có các bộ phận chính như:

Trang 19

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Trang 20

Trang 9

- Hông xe bên phụ: gồm có cửa lên xuống, kính phụ xe, kính ghế hàng khách, cốp

xe

Hình 2 4: Hông xe phía bên phụ

Hình 2 5: Cửa lên xuống

- Hông xe bên tài xế: gồm có kính tài xế, kính ghế hành khách, cốp xe

Trang 21

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Trang 10

Hình 2 6: Hông xe phía bên tài xế

- Đuôi xe: gồm có kính sau xe, cốp xe, đèn hậu, đèn xi nhan

Hình 2 7: Đuôi xe

Trang 22

ưu hóa được số hành khách sử dụng

Vị trí đứng: vị trí đứng gồm có 19 vị trí, được bố trí dọc theo xe sát bên các tay vịn

để hàng khách đứng trong khi xe di chuyển được ổn định hơn Bố trí các vị trí thuận tiên cho việc di chuyển lên xuống của các hàng khách của cả ghế ngồi và đứng

Hình 2 8: Sơ đồ bố trí hành khách

- Buồng lái: bố trí vô lăng, bảng đồng hồ ( gồm đồng hồ đo vòng tua, đồng hồ đo tốc độ), bàn đạp ga, bàn đạp phanh, bàn đạp ly hợp, cần số, điều khiển gạt nước mưa, ghế tài xế và dây an toàn

Buồng lái là một khoảng không gian trong xe, được thiết kế để người lái xe có thể điều khiển xe Buồng lái thường bao gồm một vô lăng, một động cơ điều khiển, một màn hình hiển thị, các bộ điều khiển và các công tắc các chức năng khác Vị trí ghế lại còn được bố trí thêm dây đai an toàn, túi khí an toàn

Trang 23

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Trang 12

Hình 2 9: Buồng lái

Hình 2 10: Taplo - Vô lăng

Trang 25

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Trang 14

Hình 2 13: Ghế hành khách

- Tay nắm treo: hệ thống tay nắm chắc chắn

Hình 2 14: Hệ thống tay nắm treo

Trang 26

Trang 15

- Hệ thống đèn trần và quạt thông gió:

Hình 2 15: Hệ thống đèn trần và quạt thông gió

- Hệ thống loa: thông báo lỗ trình đường đi cho hành khách hoặc nghe nhạc thư giãn

Hình 2 16: Hệ thống loa

- Hệ thống búa sự cố và chuông báo dừng: búa sự cố sử dụng khi gặp các trường hợp hành khách cần thoát khỏi xe qua khung cửa kính khi gặp các trường hợp khẩn cấp

Trang 27

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Trang 16

Chuông báo dừng báo hiệu cho tài xế biết có hành khách đang muốn xuống ở trạm xe phía trước

Hình 2 17: Búa sự cố và chuông báo dừng

- Tủ y tế: dùng để bỏ các dụng cụ y tế cần thiết để phục vụ quá trình sơ cứu nhanh ở một số trường hợp khẩn cấp

Hình 2 18: Tủ y tế

Trang 28

tại công ty SAMCO

làm mát bằng nước, tăng áp Dung tích Xy-lanh (cc) 5890

Công suất tối đa (Nm/vòng/ph) 170/2500

Momen xoắn cực đại

Trang 29

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Trang 18

HỆ THỐNG LÁI Trục vít, Ecu-bi, trợ lực thủy lực,

diều chỉnh được đổ nghiêng và độ cao thấp

Phanh chính Kiểu tang trống, khí nén, 02 dòng

độc lập

lên các bánh xe cầu sau

Trang bị hỗ trợ hệ thống phanh ABS

HỆ THỐNG TREO Phụ thuộc, nhíp lá, thanh cân bằng

(kết hợp ống giảm chấn thủy lực)

Trang thiết bị tiêu chuẩn khác Đèn bấm báo dừng, bình chữa cháy,

tủ y tế, búa sự cố, cột chống tay vịn, tay nắm treo

Trang 30

Phương pháp hàn MIG-CO2 gồm có các phương pháp hàn như:

3.1.1.2 Đặc điểm của hàn MIG-CO2

Với phương pháp hàn MIG-CO2 gồm có những đặc điểm sau:

- Mức độ biến dạng và cháy thủng thấp, có thể hàn các tấm thép mỏng

- Tay nghề của kỹ thuật viên chỉ là tác nhân nhỏ ảnh hưởng đến độ bền và hình dạng của mối hàn

- Nhiệt độ của kim loại nóng chảy thấp và dòng chảy kim loại được giới hạn ở mức

độ tối thiểu, cho phép hàn ở mọi vị trí

- Không cần làm sạch, chỉ tạo ra một lượng xi hàn đạt mức tối thiểu

- Không thích hợp trong điều kiện gió, do nó có khí bảo vệ

3.1.2 Chế độ hàn

Hầu hết các chế độ hàn đều có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nguyên lý, đặc điểm của các phương pháp hàn Cụ thể một số yếu tố như sau:

- Dòng điện

Trang 31

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Thông thường, tỉ lệ giữa tốc độ hàn và độ đẩy của kim loại tỉ lệ nghịch với nhau (tốc độ hàn giảm, độ đẩy của kim loại tăng)

3.2 Phương pháp hàn điện và chế độ hàn

3.2.1 Khái niệm:

Là phương pháp được dùng phổ biến trong các lĩnh vực cơ khí chế tạo cũng như trong sửa chữa Với phương pháp này ta chỉ chọn cường độ dòng điện hàn và đường kính que hàn cho quy trình công nghệ chế tạo và lắp ráp Việc chọn cường độ dòng điện

và đường kính que hàn phụ thuộc vào mục đích hàn

3.2.2 Mối tương quan giữa cường độ dòng diện và đường kính que hàn

Đường kính que hàn và cường độ que hàn có một mối tương quan đặc biệt Mỗi loại que hàn có đường kính khác nhau sẽ song song với cường độ dòng điện khác nhau Đường kính que hàn gồm có nhiều loại như sau: 2.38mm, 3.175mm, 3.97mm, 3.97mm, 4.76mm, 6.53mm Đường kính que hàn tương ứng với cường độ dòng điện lần lượt như sau: 40-80A, 75-125A, 110-170A, 140-215A, 210-320A

3.3 Các vị trí nguyên công và thiết lập QTCN chế tạo và lắp ráp

3.3.1 Khu chứa phôi sản xuất và nhập khẩu

Vị trí 1: Khu máy cắt, uốn, dập Tole

 Trang thiết bị sử dụng: Máy cắt Tole, máy cắt đá

Vị trí 2: Khu cắt, uốn, khoan chi tiết

 Trang thiết bị sử dụng: máy khoan tay, máy bẻ tole, máy chấn tole, máy khoan cần

Trang 32

Trang 21

3.3.2 Khu chứa chi tết chờ sản xuất

Vị trí 1: Hàn chế tạo mảng nóc, đầu, đuôi

- Chuyển qua xưởng sơn lần 1

 Trang thiết bị sử dụng: Sương phun dung dịch phốt phát

Vị trí 3:

- Chuẩn bị bề mặt

- Sơn chống gỉ

- Chuyển qua xương nhám nước lần

 Trang thiết bị sử dụng: Xe chuyển ngang, máy nén khí, buồng chuẩn bị, súng phun sơn

Vị trí 4:

- Bả matit

- Nhám nước lớp sơn chống gỉ

- Chuyển qua xưởng sơn lần 2

 Trang thiết bị sử dụng: Buồng phun keo, máy phun keo

Trang 33

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

- Chuyển qua xưởng nhám nước lần 2

 Trang thiết bị sử dụng: súng phun sơn, buồng sơn lót

Vị trí 6:

- Phun keo xốp

- Chuyển qua xưởng sơn lần 3

 Trang thiết bị sử dụng: buồng phun keo, máy phun keo

Vị trí 7:

- Vệ sinh bề mặt

- Sơn màu

- Sấy lớp sơn màu

- Kiểm tra sửa lỗi lớp sơn màu

- Đưa xe qua xưởng nội thất

 Trang thiết bị được sử dụng: súng siết bulong, máy khoan cầm tay, bơm

mở, dụng cụ điện cầm tay Khung nâng hạ vỏ, máy hàn MIG, máy hàn điện

3.3.4 Xưởng nội thất

Vị trí 1:

- Chuẩn bị các bó dây điện

- Bấm đầu dây nối dây điện

Trang 34

- Đi dây điện trần

- Đi đường ống GEN

- Làm giá đỡ các lô điện

- Lắp các lô vào hộp đèn

- Lắp con tắt báo xuống xe

 Trang thiết bị sử dụng: dụng cụ điện cầm tay, máy khoan cầm tay, súng bắn vít, súng siết bulong

- Lắp còi, đèn, loa, ampli, micro

- Lắp xi lanh đóng cửa, hộp che

Trang 35

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

- Kiểm tra hoàn thiện hệ thống điện

- Lắp ghế lái, hộp che phanh tay

- Lắp kính chiếu hậu, nạp gas máy lạnh

 Trang thiết bị sử dụng: dụng cụ điện, dụng cụ nạp gas, máy lạnh, súng siết bulong

- Lắp quạt và cửa thông gió nóc

 Trang thiết bị sử dụng: máy khoan cầm tay, súng siết bulong, khung nâng lắp nội thất, dưỡng lắp kính

Trang 36

- Kiểm tra, sửa lỗi nội thất và hoàn chỉnh toàn bộ

- Lắp logo công ty

 Trang thiết bị sử dụng: máy khoan cầm tay, súng bắn vít

Vị trí 5:

- Vệ sinh toàn bộ

- Đưa xe đi kiểm tra

- Lưu kho bảo quản

 Trang thiết bị sử dụng: máy khoan cầm tay, súng bắn vít, máy hút bụi công nghiệp

Máy cắt Tole cũng có thể được sử dụng để cắt các loại vật liệu mềm như gỗ, bọc

da và cao su

Là một thiết bị không thể thiếu trong hầu hết các công đoạn từ chuẩn bị nguyên vật liệu đến khi hoàn thành và xuất xưởng ra một chiếc xe Máy cắt Tole là thiết bị không thể thiếu của công nhân khi làm việc

Trang 37

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Trang 26

Hình ảnh một số loại máy cắt Tole:

Hình 3 1: Máy cắt Tole

Hình 3 2: Máy cắt Tole bằng lưỡi kéo

3.4.2 Máy khoan cầm tay

Máy khoan cầm tay là thiết bị điện cầm tay hoạt động dựa vào nguồn điện kết nối trực tiếp hoặc pin Máy được cấu tạo bởi hai bộ phận chính là phần động cơ và mũi khoan

Máy khoan cầm tay hỗ trợ trong lĩnh vực kỹ thuật, cơ khí chế tạo và xây dựng Thiết bị hỗ trợ người dùng hiệu quả trong công việc như: lắp ráp, chế tạo, sửa chữa máy móc, bắt vít,

Công dụng của máy khoan cầm tay là khoan các loại vật liệu như đá, thép, nhôm, bạc, sắt và đồng Nó cũng có thể được sử dụng để khoan các loại vật liệu mềm như gỗ,

da và cao su Máy khoan cầm tay có thể có các loại máy khoan khác nhau như: máy khoan cầm tay có dây, máy khoan cầm tay không dây, máy khoan cầm tay sử dụng khí nén

Trang 38

Trang 27

Hình 3 3: Máy khoan cầm tay Pin

Hình 3 4: Máy khoan cầm tay nén khí

Trang 39

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đặng Trung Hiếu

Trang 28

3.4.4 Máy hút bụi công nghiệp

Máy hút bụi công nghiệp là một loại thiết bị có công suất lớn thiết kế dành riêng cho không gian rộng lớn như cơ sở sản xuất, nhà xưởng, khu công nghiệp để đáp ứng được khối lượng công việc khổng lồ từ những môi trường này

Máy hút bụi công nghiệp có một số ứng dụng sau: Vệ sinh trong kho bãi, nhà xưởng, khu chế xuất Ở các khu công nghiệp, cơ khí là những nơi có bụi bẩn nhiều, vì thế máy hút bụi công nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng

Hình 3 6: Máy hút bụi công nghiệp

3.4.5 Súng siết bulong

Súng siết bu lông là một vật dụng chuyên để vặn đai ốc ra vào tháo lắp những chiếc

bu lông siết và giữ chặt những con ốc giúp liên kết các chi tiết máy lại với nhau bằng cách vặn mở ốc tay ga Trong các nhà máy đóng tàu lớn và ngành công nghiệp hiện nay

sử dụng rất phổ biến

Lưu ý khi dùng súng siết bulong:

- Khi tháo các bu lông ra nên chọn ở mức lớn nhất, để cho lực khỏe nhất

- Khi vặn đai ốc vào nên chú ý điều chỉnh số của súng phù hợp với kích cỡ ốc, không dùng số lớn nhất khi vặn ốc vào mà nên chọn vừa kích cỡ

- Khi bắt đầu sử dụng nên bóp cò súng trước vài cái để lực đạt hiệu quả cao nhất

- Không nên đặt số máy to khi đang vặn ốc nhỏ

Trang 40

Trang 29

- Kiểm tra các hoạt động và các nguồn điện, dây điện của máy trước khi sử dụng

- Sau khi sử dụng xong phải vệ sinh sạch sẽ bụi bặm trên máy

- Trang bị đồ bảo hộ lao động khi vận hành máy Đặc biệt, hãy bảo vệ tai, mắt luôn luôn sử dụng kính bảo vệ khi làm việc

- Đảm bảo rằng bạn luôn đặt súng bu lông trên bàn làm việc để tránh va chạm và

Ngày đăng: 21/02/2024, 21:45

w