1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích nguyên tắc tiếp cận theo quá trình và thực trạng áp dụng nguyên tắc này ở công ty honda việt nam

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích nguyên tắc tiếp cận và thực trạng áp dụng nguyên tắc này ở công ty Honda Việt Nam
Người hướng dẫn ThS. Trần Phương Ma
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản trị chất lượng
Thể loại tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

Việc hiểu được nhu cầu và mong đợi hiện tại và tương lai của khách hàng và các bên quan tâm khác đóng góp cho sự thành công bền vững của tổ chức.Một số lợi ích chính tiềm ẩn là:Tăng giá

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: Quản trị chất lượng Đề tài Phân tích nguyên tắc tiếp cận thực trạng áp dụng nguyên tắc công ty Honda Việt Nam thực Lớp học phần Giảng viên hướng dẫn Ths.Trần Phương Ma Hà Nội – Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000: 2015 1.1 Giới thiệu ISO 9000: 2015 1.2 Những nguyên tắc định hướng ISO 9000: 2015 1.3 Phân tích nguyên tắc tiếp cận theo trình ISO 9000: 2015 1.3.1 Sự cần thiết việc áp dụng nguyên tắc tiếp cận theo trình ISO 9000:2015 1.3.2 Các bước quản trị chất lượng theo nguyên tắc tiếp cận theo trình CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH CỦA ISO 9000: 2015 TẠI DOANH NGHIỆP HONDA VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp Honda Việt Nam 2.2 Thực trạng áp dụng nguyên tắc tiếp cận trình ISO 9000: 2015 doanh nghiệp Honda Việt Nam 2.2.1 Xác định yêu cầu đầu khách hàng bên quan tâm 2.2.2 Xác định trình cần thiết cho hệ thống quản trị chất lượng Honda Việt 2.2.3 Xác định quản lý nguồn lực cần thiết cho hệ thống quản trị chất lượng 2.2.4 Thiết lập mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn phòng ban 2.2.5 Thiết lập hoạt động đo lường cải tiến cho trình hệ thống quản lý chất lượng CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH CỦA DOANH NGHIỆP HONDA VIỆT NAM 3.1 Ưu điểm 3.2 Nhược điểm CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH CỦA DOANH NGHIỆP HONDA VIỆT NAM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, nước đẩy mạnh trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực quốc tế Nhu cầu khách hàng mà ngày tăng lên, tiêu chuẩn, yêu cầu mà họ đặt cho sản phẩm cao hơn, đặc biệt chất lượng sản phẩm Do thị trường xuất nhiều lựa chọn cho khách hàng, không sản phẩm nước mà sản phẩm nước phát triển hơn, họ áp dụng công nghệ tiên tiến, hệ thống quản trị chất lượng vào kinh doanh sản xuất nhằm nâng cao chất lượng cho sản phẩm, chiếm lòng tin khách hàng so với đối thủ thị trường Vậy nên, để tồn tại, phát triển lớn mạnh vượt qua đối thủ lớn, doanh nghiệp cần phải trọng, quan tâm đến vấn đề chất lượng yếu tố then chốt để cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt đầy biến động ngày Chất lượng yếu tố quan trọng định khả sinh lời cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, sản xuất nên việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng việc cần thiết ngày nay, giúp doanh nghiệp khẳng định vị thế, lĩnh nước toàn giới Tuy vậy, việc áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng điều đơn giản, hồn thành thời gian ngắn mà cần nỗ lực, tâm thành viên doanh nghiệp để thay đổi, hồn thiện thân doanh nghiệp để thích nghi, phù hợp với đổi Trong đó, yếu tố q trình cần phải quan tâm nhất, chìa khóa mở cánh cổng thành công cho doanh nghiệp Nguyên tắc tiếp cận theo trình nguyên tắc quan trọng tiêu chuẩn quản lý chất lượng nhằm phân tích đo lường đánh giá cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, từ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận doanh thu bền vững, đưa thương hiệu doanh nghiệp lên vị trí dẫn đầu thị trường Hiểu tầm quan trọng trình với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu để hiểu rõ nguyên tắc định hướng khách hàng này, nhóm chúng tơi định lựa chọn phân tích đề tài “Phân tích nguyên tắc tiếp cận theo trình thực trạng áp dụng nguyên tắc công ty Honda Việt Nam” CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000: 2015 ệ ề ISO viết tắt Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa Tên đầy đủ ISO International Organization for Standardization Đây tổ chức phi phủ thành lập năm 1947 Phạm vi hoạt động ISO bao trùm nhiều lĩnh vực: kỹ thuật, kinh tế, xã hội, lịch sử Theo nguyên tắc hoạt động ISO khoảng năm lần, tiêu chuẩn rà soát, xem xét điều chỉnh để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh biến động thị trường Trong ISO 9000 tiêu chuẩn tổ chức, doanh nghiệp nhiều quốc gia quan tâm áp dụng nhiều số tiêu chuẩn ISO ban hành ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng Bộ tiêu chuẩn ban kỹ thuật TC/ISO 176 tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa soạn thảo ban hành lần vào năm 1987 nhằm đưa gồm tiêu chuẩn chấp nhận cấp quốc tế thống quản lý chất lượng áp dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổ chức Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng số tiêu chuẩn hướng dẫn áp dụng khác Các phiên khác tiêu chuẩn ISO 9000 có khác số lượng tiêu chuẩn, kết cấu yêu cầu hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000: 2015 hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở từ vựng Tiêu chuẩn mô tả sở hệ thống quản lý chất lượng quy định từ ngữ cho hệ thống quản lý, chứa đựng ngôn ngữ cốt lõi tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 9000: 2015 đề xuất hệ thống quản lý chất lượng xác định rõ, khuôn khổ tích hợp khái niệm, ngun tắc, q trình nguồn lực liên quan đến chất lượng, nhằm giúp tổ chức thực mục tiêu Tiêu chuẩn ISO 9000: 2015 áp dụng cho tất tổ chức, không phân biệt quy mơ, mức độ phức tạp hay mơ hình hoạt động Mục đích tiêu chuẩn làm tăng nhận thức tổ chức nghĩa vụ cam kết việc đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng bên quan tâm tổ chức việc đạt thỏa mãn với sản phẩm dịch vụ tổ chức * Triết lý tiêu chuẩn ISO 9000: Mục tiêu tổng quát tổ chức tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng để thỏa mãn nhu cầu khách hàng ISO 9000 cho rằng, chất lượng sản phẩm chất lượng quản lý có mối quan hệ nhân quả, chất lượng quản lý nguyên nhân, chất lượng sản phẩm kết Vì vậy, ISO 9000 xây dựng với mục tiêu nhằm tạo hệ thống quản trị chất lượng thực hữu hiệu để thỏa mãn mục tiêu ISO 9000 tiêu chuẩn kỹ thuật, đặc trưng kỹ thuật đơn không đủ để đáp ứng nhu cầu khách hàng Các điều khoản quản trị ISO 9000 bổ sung thêm vào yêu cầu kỹ thuật nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Xuất phát từ triết lý “làm từ đầu”, tiết kiệm nhất, hiệu nhất, ISO 9000 khuyến cáo nhà quản lý nên tiến quân vào kiểm soát lãng phí, đặc biệt chi phí ẩn hoạt động ISO 9000 nhấn mạnh triết lý phòng ngừa quản lý Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đưa hướng dẫn hệ thống quản trị chất lượng tổ chức để phát triển cách có hiệu quả, khơng áp đặt hệ thống quản trị chất lượng chuẩn tất tổ chức Hệ thống quản trị chất lượng tổ chức bị chi phối tầm nhìn, cách thức quản trị, cách thực hiện, ngành loại sản phẩm kinh doanh, văn hóa tổ chức phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nguồn lực môi trường hoạt động tổ chức ISO 9000 minh chứng đảm bảo chất lượng cách hữu hiệu Chứng ISO 9000 "giấy thơng hành để tổ chức vượt qua rào cản kỹ thuật, mở rộng thị trường phát triển kinh doanh Chính vậy, ISO 9000 khơng phải tiêu chuẩn bắt buộc mà tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng ữ ắc định hướ ủ nguyên tắc quản lý chất lượng coi tảng cốt lõi tiêu chuẩn ISO 9000:2015 Nói cách khác, chúng sở đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng vận hành hướng, hoàn thiện Và đặc biệt tạo nhiều giá trị lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp Dưới nguyên tắc quản lý chất lượng mà doanh nghiệp phải tuân thủ triển khai hệ thống quản lý chất lượng bao gồm: Document continues below Discover more Quản trị chất from: lượng QMGM 0911 Trường Đại học… 19 documents Go to course Bài thảo luận QTCL34 Nhóm Quản trị chất lượng 100% (1) NHĨM - QUẢN TRỊ 51 CHẤT LƯỢNG Quản trị chất lượng None kiểm tra số Quản trị chất lượng None Quản trị chất lượng 26 Quản trị chất lượng None Word Quản trị dịch 37 vụ - nhóm Quản trị chất lượng None Phiếu-rèn-luyện guyên tắc 1: Hướng vào khách hàng hiii Quản trị chất lượng Trọng tâm quản lý chất lượng đáp ứng yêu cầu khách None hàng phấn đấu vượt xa mong đợi khách hàng Thành công bền vững đạt tổ chức thu hút giữ lòng tin khách hàng bên quan tâm liên quan khác Mọi khía cạnh việc tương tác với khách hàng mang lại hội tạo nhiều giá trị cho khách hàng Việc hiểu nhu cầu mong đợi tương lai khách hàng bên quan tâm khác đóng góp cho thành cơng bền vững tổ chức Một số lợi ích tiềm ẩn là: Tăng giá trị cho khách hàng; Nâng cao thỏa mãn khách hàng; Nâng cao gắn bó khách hàng; Tăng cường kinh doanh lặp lại; Nâng cao uy tín tổ chức; Mở rộng sở khách hàng; Tăng doanh thu thị phần Thừa nhận khách hàng trực tiếp gián tiếp người tiếp nhận giá trị từ tổ chức; Hiểu nhu cầu mong đợi tương lai khách hàng; Liên kết mục tiêu tổ chức với nhu cầu mong đợi khách hàng; Trao đổi thông tin nhu cầu mong đợi khách hàng toàn tổ chức; Hoạch định, thiết kế, phát triển, tạo ra, chuyển giao hỗ trợ sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng; Đo lường theo dõi thỏa mãn khách hàng thực hành động thích hợp; Xác định thực hành động nhu cầu mong đợi thích hợp bên quan tâm liên quan ảnh hưởng đến thỏa mãn khách hàng; Quản lý cách chủ động quan hệ với khách hàng để đạt thành công bền vững Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Người lãnh đạo tất cấp thiết lập thống mục đích định hướng tạo điều kiện theo người tham gia vào việc đạt mục tiêu chất lượng tổ chức Việc tạo thống mục đích định hướng tham gia người giúp tổ chức hài hòa chiến lược, sách, q trình nguồn lực để đạt mục tiêu Một số lợi ích tiềm ẩn Tăng hiệu lực hiệu việc thực mục tiêu chất lượng tổ chức; Điều phối tốt trình tổ chức; Thúc đẩy trao đổi thông tin cấp phận chức tổ chức; Xây dựng nâng cao lực tổ chức nhân tổ chức việc đem lại kết mong muốn Trao đổi thông tin sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược, sách q trình tổ chức toàn tổ chức Tạo dựng trì giá trị chung, cơng mơ hình đạo đức hành vi tất cấp tổ chức; Thiết lập văn hóa lịng tin trực; Khuyến khích cam kết rộng rãi tổ chức chất lượng; Đảm bảo người lãnh đạo tất cấp gương tích cực cho người tổ chức; Cung cấp cho người nguồn lực, đào tạo quyền hạn cần thiết để hành động có trách nhiệm; Truyền cảm hứng, khuyến khích ghi nhận đóng góp người Nguyên tắc 3: Sự tham gia người Nhân có lực, quyền hạn tham gia tất cấp tổ chức điều thiết yếu để nâng cao lực tổ chức việc tạo dựng chuyển giao giá trị Để quản lý tổ chức cách hiệu lực hiệu quả, điều quan trọng phải tôn trọng lôi kéo người tất cấp Việc thừa nhận, trao quyền phát huy lực giúp thúc đẩy tham gia người vào việc đạt mục tiêu chất lượng tổ chức Một số lợi ích tiềm ẩn là: Thúc đẩy người tổ chức hiểu mục tiêu chất lượng tổ chức gia tăng động lực cho việc đạt mục tiêu; Thúc đẩy tham gia người vào hoạt động cải tiến; Tăng cường phát triển, sáng kiến sáng tạo cá nhân; Nâng cao thỏa mãn người; Nâng cao lịng tin hợp tác tồn tổ chức; Tăng tập trung vào giá trị văn hóa chia sẻ tồn tổ chức Trao đổi thông tin với người để thúc đẩy việc hiểu tầm quan trọng đóng góp riêng họ; Thúc đẩy hợp tác toàn tổ chức; Tạo thuận lợi cho việc thảo luận chia sẻ cách cởi mở tri thức kinh nghiệm; Trao quyền cho người việc xác định trở ngại kết thực thực sáng kiến mà không lo lắng; Thừa nhận ghi nhận đóng góp, việc học hỏi cải tiến người; Giúp tự đánh giá kết thực theo mục tiêu cá nhân; Tiến hành khảo sát để đánh giá thỏa mãn người, trao đổi thông tin kết thực hành động thích hợp Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo q trình Các kết ổn định dự báo đạt cách hiệu lực hiệu hoạt động hiểu quản lý theo q trình có liên quan đến nhau, vận hành hệ thống gắn kết Hệ thống quản lý chất lượng bao gồm trình có liên quan đến Hiểu cách thức hệ thống tạo kết giúp tổ chức tối ưu hóa hệ thống kết thực hệ thống Một số lợi ích tiềm ẩn Nâng cao khả tập trung nỗ lực vào q trình hội cải tiến;

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w