Tùy vào ngữ cảnh, một phần của Bắc Trung Bộ cùng với vùng Bắc Bộđược gọi chung là Miền Bắc Việt Nam; Tây Nguyên, Duyên hải Nam TrungBộ, phần còn lại của Bắc Trung Bộ cùng với vùng Nam Bộ
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT
POLYTECHNIC
ASSIGNMENT MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA
LỚP: TG19301 CHUYÊN ĐỀ: VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ
NHÓM 2
Giảng viên hướng dẫn Lê Trung Thu
Họ và tên sinh viên Mã sinh viên
Trang 2Mục Lục
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ
1.1 Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên vùng văn hoá Trung Bộ
2.2 Trang phục
2.3 Ẩm thực
2.4 Phương tiện vận chuyển
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRUNG VĂN HOÁ TINH THẦN VÙNG VĂN HOÁ
TRUNG BỘ 3.1 Phong tục tập quán
3.2 Tôn giáo, tín ngưỡng
Trang 3Lời mở đầu
Trung Bộ (hay còn gọi là Miền Trung, Trung Kỳ, Trung Phần) là một trong
ba miền địa lý của Việt Nam (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) Hiện nay,Trung Bộ là miền có diện tích lớn nhất trong 3 miền tại Việt Nam với 151.234km² Trung Bộ có nhiều đồi núi lan sát ra biển, chia cắt các đồng bằng nhỏhẹp Khí hậu và phần lớn đất đai thường khắc nghiệt hơn hai miền còn lại.Trung Bộ được chia thành 3 khu vực là vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hảiNam Trung Bộ và vùng Tây Nguyên; với trung tâm là thành phố TW ĐàNẵng Tùy vào ngữ cảnh, một phần của Bắc Trung Bộ cùng với vùng Bắc Bộđược gọi chung là Miền Bắc Việt Nam; Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung
Bộ, phần còn lại của Bắc Trung Bộ cùng với vùng Nam Bộ được gọi chung làMiền Nam Việt Nam
Trung Bộ nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và Nam Bộ Ngoài hai xứThanh – Nghệ, Trung Bộ chứng kiến quá trình Nam tiến của người Việt diễn
ra trên lãnh thổ từng thuộc nước Chăm Pa cổ Các xung đột quân sự và ranhgiới chia cắt Việt Nam trong một số thời kỳ lịch sử như thời Trịnh – Nguyễnphân tranh và Chiến tranh Việt Nam cũng nằm trên Trung Bộ
Thời Pháp thuộc, Trung Bộ là một xứ bảo hộ lấy tên là Trung Kỳ, vốn có từthời vua Minh Mạng của Nhà Nguyễn Tên gọi Trung Bộ ra đời từ thời Đếquốc Việt Nam năm 1945 Trung Bộ còn được gọi là Trung Phần (1948–1975) dưới thời Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa
Trang 4CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NỂN VĂN HÓA TRUNG BỘ
1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng văn hóa Trung bộ
1.1.1 Vị trí địa lý
Miền Trung Việt Nam (Trung Bộ) có phía Bắc giáp khu vực Đồng bằngsông Hồng và Trung du và miền núi phía Bắc; phía Nam giáp các tỉnh BìnhPhước, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu vùng Nam Bộ; phía Đông giápBiển Đông; phía Tây giáp 2 nước Lào và Campuchia Dải đất miền Trungđược bao bọc bởi những dãy núi chạy dọc bờ phía Tây và sườn bờ biển phíaĐông, vùng có chiều ngang theo hướng Đông - Tây hẹp nhất Việt Nam
(khoảng 50 km) và nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
ra biển Dưới chân đèo là các con sông lớn nhỏ, đều chảy ra biển theo chiềuTây - Đông, sông ngắn và ít phù sa, vùng châu thổ hẹp, có nhiều cửa sông
Trang 5tạo thành các vịnh, cảng Trải dài theo hướng Bắc - Nam, miền Trung cóđường bờ biển khúc khuỷu Dọc ven biển là những đường bờ biển cũ vànhững dải cồn cát Xét chung, đại hình miền Trung có độ cao thấp dần từkhu vực miền núi xuống đồi gò trung du, xuôi xuống các đồng bằng phíatrong dải cồn cát ven biển rồi ra đến các đảo ven bờ.
1.1.2.2 Khí hậu
Miền Trung có nền khí hậu ôn hòa, có 2 mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùakhô Mùa mưa ở đây thường bắt đầu muộn hơn so với miền Bắc, thường làvào tháng 9 - tháng 10, và kết thúc vào khoảng tháng 2 năm sau Tuy nhiêncòn tùy vào từng năm mà thời gian diễn ra mùa mưa có sự thay đổi Kèmtheo đó, lượng mưa ở miền Trung vào mùa mưa là rất lớn, có khi lên đến300mm và mưa liên tục từ ư - 3 tuần Vào giai đoạn chuyển mùa giữa mùakhô, thời tiết chuyển sang khá mát mẻ, dễ chịu và đôi khi có nắng nhẹ, đôilúc se se lạnh vào buổi tối Khi bắt đầu sang tháng 11 thì đó cũng là lúc màmưa lạnh được cảm nhận 1 cách rõ rệt nhất Tuy nhiên, thời tiết không quálạnh cắt da cắt thịt như mùa đông ở miền Bắc, nhưng lại khá buốt giá vì vừamưa vừa lạnh Mùa khô ở miên Trung thường kéo dài từ 8 - 9 tháng, đây còn
là khu vực nắng nóng nên thường xuyên xảy ra hạn hán
Hình 1.2.(Nguồn Internet) 1.1.2.3 Thủy văn
Trang 6Mùa mưa ở đây đến chậm hơn so với các miền khác, thế nhưng nước lũ ởđây dâng nhanh và rút cũng rất nhanh Nguyên do, là do mùa hạ gió thổi tớidãy Trường Sơn bị chắn lại nên không gây mưa, đến mùa mưa thì gió từ cao
áp Xibia(Nga) thổi tới và đi qua biển mag theo nhiều hơi nước bị dãyTrường Sơn chắn lại nên gây ra mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt độngcủa các cơn bão và địa hình ở đây lại ngắn và dốc ( 1 bên là biển 1 bên là đấtliền) vậy nên lũ lên rất nhanh và rút nước cũng rất nhanh
Hình 1.1.2.3.( Nguồn: internet )
1.1.2.4 Hệ động thực vật
Rừng nhiệt đới gió mùa:
Miền Trung chủ yếu thuộc vào vùng đới gió mùa, với mùa khô và mùa mưa
rõ ràng Điều này ảnh hưởng đến loại rừng phổ biến ở đây, chủ yếu là rừng nhiệt đới gió mùa, với các loại cây như dầu, sồi, gõ, và bách
Rừng ngập mặn và rừng ngập nước lợ:
Nhiều khu vực ở miền Trung có mặt nước ngập nước, đặc biệt là trong mùa mưa Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển của rừng ngập nước lợ và rừng
Trang 7ngập mặn, nơi có sự xuất hiện của các loại cây thích ứng như cỏ lau, lúa nước, và cây lươn.
Rừng cây cỏ khô và rừng thấp:
Các khu vực núi và cao nguyên ở miền Trung thường có rừng cây cỏ khô và rừng thấp, với sự xuất hiện của các loại cây như cỏ lau, diếp, và cây thấp khác phù hợp với điều kiện khô hạn
Cây cỏ ven biển và đồng cỏ dâu nước mặn:
Ở các vùng ven biển, cây cỏ ven biển thường phát triển mạnh mẽ, chịu được tác động của sóng biển và môi trường nước mặn Đồng cỏ dâu nước mặn cũng thường xuất hiện ở những khu vực có nước mặn
Thực vật ven đô và thực vật phong trào:
Trong các đô thị lớn như Đà Nẵng và Huế, có sự xuất hiện của thực vật ven
đô và các công viên cây xanh nhằm cải thiện môi trường sống và làm đẹp đôthị
Các loại cây lưu giữ nước:
Do tình hình mưa lớn và lũ lụt thường xuyên, nhiều loại cây có khả năng lưugiữ nước như cây bần, cây lục bình, và cỏ lau được ưa chuộng
Các loại cây có giá trị kinh tế:
Miền Trung có nhiều loại cây có giá trị kinh tế như cây gỗ quý như gõ, sồi, các loại cây lấy gỗ xây dựng và sản xuất nội thất
Trang 8đa Các khu công nghiệp - chế xuất đang trong tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp trong và ngoài nước trú trọng và quan tâm đầu tư.
Vùng kinh tế trọng điểm
Một góc Đà Nẵng, trung tâm kinh tế của khu vực Trung Bộ - Tây Nguyên.Các khu vực kinh tế trọng điểm của Miền Trung gồm 5 tỉnh/thành: thànhphố Đà Nẵng (hạt nhân), tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Định với tổng diện tích khoảng 27.884 km², dân số năm 2006 vàokhoảng 6,2 triệu người và dự báo đến 2025 là 8,15 triệu người [7] Các khu
Trang 9vực kinh tế này không chỉ có vai trò là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội của khu vực miền Trung và Tây Nguyên mà còn có vị trí quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước về địa lý, kinh tế,chính trị, văn hóa và an ninh quốc phòng Là mặt tiền của tiểu vùng sôngMekong, từ đây có thể giao thương với các nước như Lào, Campuchia, TháiLan, Myanma và xa hơn là các nước Nam Á và vùng Tây Nam Trung Quốcqua các trục hành lang Đông - Tây, quốc lộ 9, đường 14, đường 24, đường19
Năm 1994, Chính phủ phê duyệt dự án cảng biển nước sâu và Khu côngnghiệp Dung Quất đã ra đời vùng kinh tế trọng điểm kéo dài từ Liên Chiểu(Đà Nẵng) đến Dung Quất (Quảng Ngãi), hình thành trục phát triển côngnghiệp và du lịch dọc theo vùng duyên hải từ Đà Nẵng đến Dung Quất cùngvới chuỗi đô thị đang phát triển trải dài 558 km theo bờ biển, gồm Huế, ĐàNẵng, Hội An, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn và các khu kinh tế lớn nhưChân Mây - Lăng Cô, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội Sau đó 2 năm (năm1996) dự án cảng biển nước sâu và Khu công nghiệp thương mại - du lịch vàdịch vụ Chân Mây ra đời dẫn đến sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm rađến Thừa Thiên Huế Tiếp đến năm 2004, việc phê duyệt dự án cảng biểnnước sâu và Khu kinh tế Nhơn Hội dẫn đến sự mở rộng vùng kinh tế trọngđiểm về phía Nam đến Bình Định
( Nguồn: internet )
Trang 101.2.2 Đặc điểm xã hội
Đa dạng dân tộc và văn hóa:
Miền Trung có sự đa dạng về dân tộc, với nhiều cộng đồng như người Kinh, Chăm, Cơ Tu, Xơ Đăng, và một số dân tộc khác Sự đa dạng này tạo nên một bức tranh văn hóa phong phú
Lịch sử và di sản văn hóa:
Miền Trung là nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử và văn hóa quan trọng như các đền đài Champa, đình làng, di tích cố đô Huế Các địa điểm này thường được UNESCO công nhận là di sản thế giới
Đời sống thôn quê và đô thị:
Dân cư miền Trung phân bố đồng đều giữa các đô thị và làng quê Cảnh quan thôn quê với những cánh đồng lúa, con đường ven biển, và các ngôi làng truyền thống là những đặc điểm phổ biến
Ngư nghiệp và nông nghiệp:
Với địa hình đồng bằng, miền Trung có nền nông nghiệp và ngư nghiệp pháttriển Nhiều cư dân miền Trung làm nghề nông và chế biến sản phẩm thủy sản
Bão và thiên tai:
Miền Trung thường xuyên phải đối mặt với các thảm họa thiên nhiên như bão, lũ lụt, và sóng biển Những sự kiện này có thể ảnh hưởng đáng kể đến đời sống và kinh tế của cộng đồng
Du lịch và kinh tế dựa vào nguồn lực biển:
Các thành phố như Đà Nẵng và Huế là trung tâm du lịch quan trọng, thu hút nhiều du khách với vẻ đẹp tự nhiên và di sản văn hóa
Kinh tế miền Trung cũng chịu ảnh hưởng lớn từ nguồn lực biển, với ngư nghiệp và các hoạt động liên quan đến biển có vai trò quan trọng
Trang 11( Nguồn: internet )
1.2.3 Chủ thể nền văn hóa vùng Trung bộ
Chăm Pa là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời
kỳ từ năm 192 đến năm 1832 Cương vực của Chăm Pa lúc mở rộng nhấttương ứng với miền Trung Việt Nam ngày nay, trải dài từ dãy núi HoànhSơn, Quảng Bình ở phía Bắc cho đến Bình Thuận ở phía nam và từ biểnĐông cho đến tận miền núi phía tây của nước Lào ngày nay
Qua một số danh xưng Lâm Ấp, Panduranga, Chăm Pa trên phần đất naythuộc miền Trung Việt Nam Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn hóa
Ấn Độ và Java, đã từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật làphong cách Đồng Dương và phong cách Mỹ Sơn mà nhiều di tích đền tháp
và các công trình điêu khắc đá, đặc biệt là các hiện vật có hình linga vẫn còntồn tại cho đến ngày nay, cho thấy ảnh hưởng của Ấn Độ giáo và Phật giáo
là hai tôn giáo chính của chủ nhân vương quốc Chăm Pa khi xưa
Chăm Pa hưng thịnh nhất vào thế kỷ 9 và 10 và sau đó dần dần suy yếu dướisức ép của các vương triều Đại Việt từ phía Bắc và các cuộc chiến tranh với
Trang 12Đế quốc Khmer Năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt
và bị mất phần lớn lãnh thổ phía bắc vào Đại Việt Phần lãnh thổ còn lại củaChăm Pa bị chia nhỏ thành các tiểu quốc, và sau đó tiếp tục dần dần bị cácchúa Nguyễn thôn tính và đến năm 1832 toàn bộ vương quốc chính thức bịsáp nhập vào Việt Nam dưới triều vua Minh Mạng
so với miền Bắc Nhà trên thườngđược xây dựng từ năm đến bảy gian, nhàdưới từ ba đến năm gian Không gian nhà trên được thiết kế bố cục đối xứngbao gồm gian giữa là nơi thờ cúng tổ tiên và các gian buồng hai bên là chỗngủ hoặc là kho chứa đồ của gia đình.Nhà miền Trung chủ yếu được xâydựng bằng hệ thống kèo chống làm trụ Cấu trúc kèo chống có đặc trưng đó
là các thanh kèo được đặt nằm nghiêng theo chiều dốc của mái nhà liên kếtcác dầu cột với nhau và đầu của thanh kèo nằm phía dưới được gác lên đuôi
Trang 13của thanh kèo nằm phía trên Nét đặc trưng này đã được thể hiện thông quachính tên gọi của nó (nhà kèo) Ngoài ra, nhà ở truyền thống miền trung còn
có các loại nhà khác như: nhà rọi hay nhà nọc ngựa với hình thức trúc cómột cột nằm chính giữa chống trực tiếp với nóc nhà Nhờ kĩ thuật này màchiều rộng của bước cột và bước gian ngày càng được mở rộng Có thể chorằng, người Việt đã đem kỹ thuật xẻ mộng đầu cột - một kỹ thuật truyềnthống lâu đời từ miền Bắc du nhập vào miền Trung được xây dựng với quimôlớn hơn trước, và đặc biệt là lớn hơn cả nhà ở dân gian tại miền Bắc Dầndần, ngay cả tấm gỗ hình tam giác cũng được lược bỏ và liên kết của haithanh kèo ở nóc mái, cũng như cả đòn đông đều được lắp mộng vào cột.Nhà
ở truyền thống miền Trung là nét duyên xưa, nét đẹp văn hóa mà người miềnTrung xưa để lại cho bao đời sau Thông qua việc tạo nên những ngôi nhàtruyền thống vô giá, giữ gìn, bảo tồn và phục dựng đúng cách những ngôinhà truyền thống cũng là một nét đẹp, một sự kế thừa truyền thống văn hóacủa cha ông ta từ xa xưa để lại
( Nguồn: internet )
2.2 Trang phục
Trang 14Hễ nhắc đến Việt Nam, không ai quên nhắc đến tà áo dài mỏng manh vàthanh tao, áo dài vốn là trang phục truyền thống là một biểu tượng của ngườiphụ nữ Việt Nam Được kế thừa một cách sáng tạo những nét đẹp và độc đáo
từ chiếc áo tứ thân của người Kinh, áo dài của người Chăm, Tày, Nùng phần trên thiết kế ôm sát thân, phần dưới có hai tà áo buông mềm mại xuôitheo ống quần, hai tà trước và sau của áo dài kéo từ cổ xuống mắt cá chân vàtrùm lên chiếc quần ống rộng có gấu chạm đất, tà áo dài mộng mơ đã làmxao xuyến những trái tim du khách khi đến với Việt Nam Áo dài vốn bắtnguồn từ mảnh đất miền Trung trong thời phong kiến xa xưa, nhưng ngàynay đã được sử dụng rộng tãi và trở thành một nét đẹp trong văn hóa của dântộc Việt Tà áo dài miền Trung cố đô Huế trở thành biểu tượng và gắn liềnvới hình ảnh người con gái xứ Huế Gam màu tím mộng mơ, trầm lắng mang
vẻ đẹp của những người thiếu nữ kinh kỳ men theo những con sông, bên CầuTràng Tiền khiến cho du khách thêm yêu về trữ tình của mảnh đất Cố đônày
Trang 15( Nguồn: internet )
2.3 Ẩm thực
Ẩm thực Trung bộ khá phong phú và đa dạng Bên cạnh lối ẩm thực cầu
kỳ mang tính Cung đình, nặng nề và lễ nghi lại có lối ẩm thực bình dân, giản
dị và mộc mạc Có ẩm thực sang trọng cũng có ẩm thực đường phố, không
Trang 16khác là dù món ăn có đơn giản thì cũng phải đậm đà bởi người miền Trungquan niệm món ăn phải đậm đà thì mới ngon.
Ớt là linh hồn ẩm thực của Trung Bộ
Như đã đề cập bên trên, người miền Trung đặc biệt thích ăn cay, dù là món
ăn cao lương mĩ vị hay món ăn dân giã đời thường, một khi đã thưởng thứcthì đều không thểthiếu cái vị cay rất đặc biệt của ớt Ớt được coi là vị nđếnmức tự nhiên giữa tính chất, mùi vị, màu sắc của các món ăn Người Huếluôn coi trọng từng món ăn của mình, từ sự tao nhã, chau chuốt trong từngbữa ăn cho đậm vị , đẹp mắt lẫn sự phong phú và đa dạng của các món ănnơi đây, đặc biệt là các món ăn cung đình Huế.Không chỉ các món ẩm thựccung đình mà các món ăn bình dị cũng như thế Chỉ riêngvề phần gia vị nếumuốn mặn thì cũng có đến vài chục vị ruốc, ngọt thì có một chuỗi các loạichè, béo thì có Bún Bò, đắng thì có Cháo nấm tràm,cay thì dùng cơm Hến
( Nguồn: internet )
Ẩm thực Hội An
Đặc sắc trong văn hóa có ẩm thực Trung Bộ có ẩm thực Hội An mà nồi mìQuảng ,Cao Lầu trứ danh phố Hội, món ăn góp phần làm nên cái hồn ẩm
Trang 17thực còn đọng lại nét xưa của phố cỗ Hội An Cao lầu có sợi bánh màu vàngđặc trưng từ nước tro cùi trầm cùa Cù Lao Chàm và nước giếng Bà Lễ vàthường được dùng thịt heo và các loại rau sống Cũng giống như món mìQuảng, cao lầu được ăn với rất ít nước dùng Đó là loại nước sốt có hương vịđậm đà như những món kho trong mâm cơm của người Việt nhưng hơiloãng hơn Loại nước sốt này được lấy từ nước tẩm gia vị của thịt heo, đuntrên bếp lâu nên thấm đượm gia vị Sợi cao lầu dẻo dai sần sật quyện cùng
do mùi vị cay nồng, đắng, chát của rau ghém thanh đạm, hòa với cái ngầyngậy của tóp mỡ, vị ngọt của thịt xá xíu làm người ăn cứ phải xao xuyến
( Nguồn: internet )
Ẩm thực Bình Định
Có bánh ít lá gai, một món bánh nổi tiếng được nhiều người yêu thích vàthường mua về làm quà mỗi khi đến miền Trung Không như bánh ít miềnNam hay miền Bắc , bánh ít lá gai Bình Định nhỏ, vị dẻo thơm , ngọt bùi ấy
đã trở thành dư vị khó quên trong lòng những ai đã từng nếm qua thứ bánhnày