1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án môn học cơ sở thiết kế máy đồ án cơ sở thiết kế máy

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN MƠN HỌC: Cơ sở thiết kế máy ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY Ngành: CƠ KHÍ Lớp: 21DCKA1 Giảng viên hướng dẫn: Trần Đình Khải Sinh viên thực hiện: Trịnh Gia Khang Mã SV:2180401298 Lớp: 21DCKA1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Kiệt Mã SV:2180400964 Lớp: 21DCKA1 Tp.HCM, ngày 25 tháng 02 năm 2023 VIỆN KỸ THUẬT HUTECH Đề số: 27 PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI TÊN MÔN HỌC : ĐỒ ÁN MÔN HỌC CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY NGÀNH: CƠ KHÍ Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm: 2): (1) (2) Trịnh Gia Khang Nguyễn Đức Kiệt Mã SV:2180401298 Mã SV:2180400964 Lớp: 21DCKA1 Lớp: 21DCKA1 Tên đề tài : Thiết kế trạm dẫn động Các liệu ban đầu : cho băng tải theo thứ tự sơ đồ truyền động sau: Động điện Khớp nối Hộp giảm tốc bánh côn Cặp bánh hở hình trụ Tang băng tải Với số liệu ban đầu: - Lực kéo băng tải F (N): 6600 - Vận tốc băng tải V (m/s): - Đường kính tang D (mm): 0,8 240 - Thời hạn phục vụ năm - Sai số cho phép tỉ số truyền ΔU ≤ 3% - Băng tải làm việc chiều, Số ca làm việc ca, tải trọng thay đổi không đáng kể, năm làm việc 300 ngày Kết tối thiểu phải có: 1) Tập thuyết minh thực theo hướng dẫn - Lập sơ đồ động trạm dẫn động thiết kế; - Một thuyết minh tính tốn cho trạm dẫn động 2) Một vẽ lắp thiết kế hộp giảm tốc khổ giấy A0 Chú ý: Nộp File điện tử (thuyết minh word vẽ AutoCAD 2017 trở lại) qua google Classroom đăng nhập vào ngày nhận đề tai cho GVHD trước ngày bảo vệ (đây điều kiện bắt buộc để có điểm q trình) Ngày giao đề tài: 25/02/2023 Ngày nộp báo cáo: 21/5/2023 TP HCM, ngày 25 tháng 02 năm 2023 Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên thành viên) (Ký ghi rõ họ tên) Trịnh Gia Khang Nguyễn Đức Kiệt Trần Đình Khải PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Họ tên SV: Trịnh Gia Khang MSSV: 2180401298 Lớp: 21DCKA1 Họ tên SV: Nguyễn Đức Kiệt MSSV: 2180400964 Lớp: 21DCKA1 Tuần Từ: 10/7/17 Đến: 15/7/17 Công việc thực + Nhận đề đồ án TK CTM - Sinh hoạt nội quy thực - Hướng dẫn thực đồ án - Vẽ sơ đồ động để thiết kế tính tốn + Tính tốn chọn động đáp ứng đề Nhận xét giáo viên Đề số : 27 Phương án: …… Ký tên Từ: 17/7/17 Đến: 22/7/17 Từ: 24/7/17 Đến: 29/7/17 - Tính tốn cơng suất trục (ĐC, trục trục trục công tác…) - Phân tích lực tác dụng -Tính mơment xoắn trục - Vẽ bảng tổng hợp số liệu P, u, n, T + Tính tốn truyền đai: Chọn đai, đường kính bánh đai, vận tốc, tuổi thọ, bề rộng, ứng suất, số dây đai, lực căng +Tính tốn truyền: - Tính tốn cặp bánh răng: cơng suất, vật liệu, chu kỳ, tính bền, ứng suất… - Chọn mơdun, tính răng, vận tốc… + Xác định sơ đường kính khoảng cách trục + Sơ đồ mơnem (quan trọng) - Tiết diện nguy hiểm, chọn then, kiểm nghiệm bền an tồn +Tính tốn chọn khớp nối: kiểm nghiệm độ bền khớp nối - Thiết kế gối đỡ trục - Thiết kế vỏ hộp - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống thăm dầu Từ: 31/7/17 Đến: 05/8/17 + Hoàn thiện chi tiết cịn lại + Kiểm tra tất việc tính tốn + Thực vẽ phát thảo hệ thống trục bánh (hình chiếu đứng, chiếu cạnh) Từ: 07/8/17 Đến: 12/8/17 +Kiểm tra vẽ - Vẽ thêm toàn thân hộp, chốt định vị, hệ thống thăm dầu - Kiểm tra dung sai kích thước + Làm bảng thuyết minh Từ: 14/8/17 Đến: 19/8/17 Từ: 21/8/17 Đến: 26/8/17 + Hoàn thiện vẽ: + Tổng kiểm tra lần cuối + Hoàn tất Thuyết minh + Duyệt Ký tên vào bảng thuyết minh, vẽ + Ký tên tiến độ thực Điểm trình (đề xuất) Đề xuất tham gia bảo vệ Đồ án Có 🗌 Khơng 🗌 Chữ ký xác nhận giáo viên hướng dẫn Nhận xét trình thực đồ án LỜI CẢM ƠN 🙚🕮🙘 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn : Họ tên sinh viên : Lớp : MSSV : Tên đề tài : Điểm đánh giá : Xếp loại : TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm 2017 Giáo viên hướng dẫn (ký tên ghi rõ họ tên) BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên phản biện : Họ tên sinh viên : Lớp : MSSV : Tên đề tài : Điểm đánh giá : Xếp loại : TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm 2017 Giáo viên phản biện (ký tên ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………….……… 10 DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………….……… …11 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH…………….……… …12 I TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ DẪN ĐỘNG .13 1.1 Chọn động điện …… ……………………………………….…………… …13 1.1.1.Xác định công suất cần thiết ……………………….………….………13 1.1.2 Xác định sơ số vòng quay động điện………………………14 1.1.3 Chọn động điện.……………………….………….……………… …14 1.2 Tính tốn động học……………………………………………………….…… …14 1.2.1 Xác định tỉ số truyền hệ thống………… ………………………….… 14 1.2.2 Phân phối tỉ số truyền hệ dẫn động cho truyền….….……14 1.2.3 Xác định cơng suất, số vịng quay mômen trục….….……14 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt giữa) - Không lạm dụng việc viết tắt ĐAMH Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần ĐAMH Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; không viết tắt cụm từ xuất ĐAMH Nếu cần viết tắt từ thuật ngữ, tên quan, tổ chức viết tắt sau lần viết thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn - Danh mục từ viết tắt xếp theo thứ tự ABC Ví dụ: ĐAMH Đồ án mơn học GVHD Giáo viên hướng dẫn GVPB Giáo viên phản biện SV Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG (cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt giữa) Bảng 1.1: .………… ….………………………………………………1 10 Tục (z = 0) => My3 = Nmm Tại (z = l21 -l12 = 79) => My3 = 108241,85 Nmm Mô men tiết diện là: Tại tiết diện Mx=0 Nmm My=0 Nmm Tại tiết diện Mx= -101283,325 Nmm My= -25525,5 Nmm Tại tiết diện Mx= 130306,8 Nmm My = -225700,8 Nmm Tại tiết diện Mx= Nmm My= Nmm Mô men uốn tổng mô men tương đương tiết diện thứ j chiều dài trục tính theo công thức: Tổng mô men tiết diện: M = ( Nmm) M td = ( Nmm) M = M y25 + M x25 = 260616 ,0265 ( Nmm) M td = M 52 + 0,75.TII2 = 126072 ,62(Nmm) M = 0( N mm) M td = 0,75.TII2 = 351308 ,37 ( Nmm) M = M y26 + M x26 =104450 ,29 ( Nmm) M td = M 52 + 0,75.TII2 = 366507 ,07 ( Nmm) Đường kính trục tiết diện j theo công thức: dj = M tdj 0,1.  Tại tiết diện => d1 = M td 126072 ,62 =dj =3 =41,10mm => lấy d1= 45 mm 0,1.63 0,1.  Tại tiết diện => d4 = mm => lấy d = 45 mm Tại tiết diện => d = M td 366507 ,07 =dj =3 =38,75 mm => lấy d2= 52 mm 0,1.  0,1.63 Tại tiết diện => d = M td 351308 ,37 = 𝑑𝑗 = = 38,2mm => lấy d3=40 mm 0,1.  0,1.63 36 Vậy: d5= 45 mm ( lắp ổ lăn) d4= 45 mm ( lắp ổ lăn) d6= 52 mm ( lắp bánh côn) d7= 40mm ( lắp bánh trụ) 4.3 Tính chọn then Then tiết máy tiêu chuẩn ta chọn tính then theo đường kính trục chiều dài may Vì trục đồ án nằm hộp giảm tốc nên ta dùng then Để đảm bảo tính cơng nghệ ta chọn then giống trục • Trục I Với d3 = 22 (mm) tra bảng -1a tập có: b = 6(mm) ; h= 6(mm) ; t1 =3,5 mm Chiều dài then lt =(0,8 0,9 )lmc1 = (0,8…0,9).65=(52…58,5) Lấy lt = 55 mm Công thức kiểm tra điều kiện bền dập bền cắt d = c= 2.T   d  ; d.l t (h − t ) 2.T   c  d lt b Trong  d  ứng suất dập cho phép tra bảng 9-5 tập1   = 150(Mpa) ( với vật liệu thép, d dạng lắp cố định điều kiện làm việc tĩnh)  c  ứng suất cắt cho phép Với trục làm thép 45 tải trọng tĩnh thì:  c  = (60 90 ) = 90(Mpa) Thay vào: d = 2.63142 ,66 = 41,75   d  22.55 (6 − 3,5) c= 2.63142 ,66 = 17   c  22.55.6  Vậy điều kiện bền dập cắt thỏa mãn 37 Với d2 = 30 (mm) tra bảng 9-1a tập có b = 8(mm) ; h= 7(mm) ; t1 = mm Chiều dài then lt =(0,8 0,9 )lm1 =(0,8 0,9 ).42=(33,6…37,8) Lấy lt = 35 mm Công thức kiểm tra điều kiện bền dập bền cắt d = c= 2.T   d  ; d lt (h − t1 ) 2.T   c  d lt b Trong  d  ứng suất dập cho phép tra bảng 9-5 tập1   = 150(Mpa) d  c  ứng suất cắt cho phép Với trục làm thép 45 tải trọng tĩnh thì:  c  = (60 90 ) = 90(Mpa)  c  = (60 90) = 90(Mpa) Thay vào: d = c= 2.63142 ,66 = 40 MPa   d  30.35(7 − 4) 2.63142 ,66 = 15MPa   c  30.35.8  Vậy điều kiện bền dập cắt thỏa mãn • Trục II Với d7 = 40 (mm) tra bảng 9-1a tập 1, b =16(mm) ; h= 10(mm) ; t1 =4 mm Chiều dài then l1 =(0,8 0,9 )lm2 = (0,8…0,9).65 Lấy l1 = 52 mm Công thức kiểm tra điều kiện bền dập bền cắt d = 2.405655 ,9 = 70 MPa   d  40.52.(8 − 5) c= 2.405655 = 17 MPa   c  30.35.8 Với d6 = 52 (mm) tra bảng 9-1a tập 1, b =16(mm) ; h= 10(mm) ; t1 =6mm Chiều dài then l1 =(0,8 0,9 )lm2 = (0,8…0,9).65 38 Lấy l1 = 52 mm Công thức kiểm tra điều kiện bền dập bền cắt d = 2.405655 ,92 = 10 MPa   d  52.52.(10 − 6) c= 2.405655 92 = 4,88MPa   c  52.52.16  Vậy trục thỏa mãn điều kiện bền dập uốn 4.4 Tính kiểm nghiệm trục độ bền mỏi 4.4.1 Kiểm nghiệm truc I Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo độ bền mỏi hệ số an toàn tiết diện nguy hiểm thoả mãn điều kiện sau Sj = sj s sj + s2j  [s] Với : [s]- Hệ số an tồn cho phép , thơng thường [s]= 1,5…2,5 sj- Hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp tiết diện j sj =  −1 K dj aj +    mj sj - Hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp tiết diện j sj =  −1 Kdj aj +    mj Trong : -1 ,-1 giới hạn uốn xoắn ứng với chu kỳ đối xứng Với thép 45x có b = 600 Mpa -1 = 0,436.b = 0,436.600 = 261,6 Mpa = 0,58 -1 = 0,58.261,6 = 151,7 Mpa Trục quay nên ứng suất thay đổi theo chu kỳ mạch động m = ; max = a = M (1−1) W1 Trong • W mơ men cản uốn 39 W= • M (1−1) W2 =  d 23 b.t1 (d − t1 )  30 32 8.4(30 − 4) − =1929,65 mm3 = − 32 d2 32 30 M2 mô men uốn tổng tiết diện : M2 = 113593,03 Vậy max = a = 113593 ,03 = 58,9 Mp 1929 ,65 Trục quay hai chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ đối xứng m = a=  max11 = Tj w0 j Trong • W0j mơ men cản xoắn:  d 23 b.t1 (d − t1 )  3032 8.4(30 − 4) − W02 = = 4580,37 mm3 = − 16 d2 16 30 • T2 mô men xoắn tác dụng lên trục I a = 63142 ,66 = 13,79 (N/mm2) 4580,37  ,  - Hệ số kể đến ảnh hưởng trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7/1/ = 0,05 ,  = K d , Kd Hệ số xác định theo công thức sau: K Kd =  + K x −1 Ky K  + K −1 x   ; K d = K y Kx - Hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công độ nhẵn bề mặt , tra bảng 10.8/1/ được: K x = 1,06 Ky – Hệ số tăng bền bề mặt, với b= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ K y = 1,7 (tập trung ứng suất ít) • Theo bảng 10.12 ta dùng dao phay ngón  hệ số tập trung ứng suất rãnh then ứng với vật liệu có b = 600 MPa ta chọn K  = 1,76 K  = 1,54 • Theo bảng 10.10 ta chọn   = 0,88   = 0,81 ❖ Thay số: Kd2 = ( K /  + Kx – )/K y =(1,76/0,88+1,06-1)/1,7=1,212 Kdj = ( K/  + K x – )/Ky =(1,54/0,81+1,06-1)/1,7= 1,54 40 sj =  −1 261,6 = = 3,67 K dj  aj +    m j 1,212.58,9 sj =  −1 K dj  aj +    m j sj = 151,7 = 7,14 1,54.13,79 Vậy: s =3,67 s = 7,14 S = 3,3  S > [s] = 1,5 … 2,5  Như trục I thỏa mãn điều kiện bền mỏi 4.4.2 Kiểm nghiệm trục II Thiết diện 5-5 thiết diện 6-6 thiết diện nguy hiểm Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo độ bền mỏi hệ số an toàn tiết diện nguy hiểm thoả mãn điều kiện sau s  s  S= s 2 + s 2  [s] Với : [s]- Hệ số an cho phép thông thường [s]= 1,5…2,5 s - Hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp tiết diện xét s =  −1 K dj  a +    m s - Hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp tiết diện j s =  −1 K j  a +    Trong : -1,-1 giới hạn uốn xoắn ứng với chu kỳ đối xứng Với thép 45 có b = 600 Mpa -1 = 0,436 b = 261,6(Mpa) 41 -1 = 0,58 -1 = 0,58.261,6 = 151,7 Mpa Với tiết diện d7= 40 mm Trục quay nên ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng m = ; max = a = M7 W7 Trong • W7 mơ men cản uốn ( trục có rãnh then):  d 73 b.t1 (d − t1 )  40 12.5(40 − 5) − − Với W7= = = 4445,69 32 d7 32 40 • M7 mô men tổng tiết diện 7: M7= 351308,37 Thay số: max = a = M 351308 ,37 = = 79,02 W7 4445,69 Trục quay chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ đối xứng m = a= T7 2.W07 Với:  d 73 b.t1 (d − t1 )  40 37 12.5(40 − 5) − • W07 = = =10728,87 − 16 d7 16 40 • T7 mơ men xoắn tác dụng lên trục II: T7 = 405655,96 Thay số: m = a= 405655 ,96 = 18,9 2.10728 ,87 ,- Hệ số kể đến ảnh hưởng trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7/1/ = 0,05 ,  = Kd , Kd –Hệ số xác định theo công thức sau: K K + Kx − + Kx −1   Kd = ; Kd = Ky Ky Kx - Hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia cơng độ nhẵn bề mặt , tra bảng 10.8/1/ Kx= 1,06 Ky – Hệ số tăng bền bề mặt, với b= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ ky= 1,7 ( tập trung ứng suất ít) 42 • Theo bảng 10.12 ta dùng dao phay ngón  hệ số tập trung ứng suất rãnh then ứng với vật liệu có b = 600 MPa ta chọn K = 1,76 K = 1,54 • Theo bảng 10.10 ta chọn   = 0,88   = 0,81 Thay số Kd2 = ( K/  + Kx – )/Ky=(1,76/0,88+1,06-1)/1,7=1,212 Kdj = ( K/  + Kx – )/Ky =(1,54/0,81+1,06-1)/1,7= 1,54 Vậy: sj =  −1 261,6 = =2,73 K dj  aj +    m j 1,212.79,02 sj =  −1 K dj  aj +    m j sj = 151,7 = 5,21 1,54.18,9 s =2,73 s = 5,21 S = 2,42  S > [s] = 1,5 … 2,5 • Với tiết diện d= 45 mm Trục quay nên ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng m = ; max = a = M5 W5 Trong • W5 mơ men cản uốn ( trục có rãnh then)  d 53 b.t1 (d − t1 )  453 14.5,5(45 − 5,5) − − Với W5= = =6276,41 32 d5 32 45 • M5 mơ men tổng tiết diện 5: M5 = 260616,0265 Thay số: max = a = M 260616 ,0265 = = 41,53 W5 6276,41 Trục quay chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ đối xứng 43 m = a= T5 2.W05 Với  d 53 b.t1 (d − t1 )  40 14.5,5(45 − 5,5) − − • W05 = = =15222,59 16 d5 16 45 • T5 mơ men xoắn tác dụng lên trục II : T5= 405655,96 Thay số: m = a= 405655 ,96 = 13,32 2.15222 ,59 , - Hệ số kể đến ảnh hưởng trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7/1/ = 0,05 ,  = Kd , Kd – Hệ số xác định theo công thức sau: K K + Kx −1 + Kx −   Kd = ; Kd = Ky Ky Kx - Hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công độ nhẵn bề mặt , tra bảng 10.8/1/ Kx= 1,06 Ky – Hệ số tăng bền bề mặt, với b= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ ky= 1,7 ( tập trung ứng suất ít) • Theo bảng 10.12 ta dùng dao phay ngón  hệ số tập trung ứng suất rãnh then ứng với vật liệu có b = 600 MPa ta chọn K = 1,76 K = 1,54 • Theo bảng 10.10 ta chọn   = 0,88   = 0,81 • Thay số Kd2 = ( K/  + Kx – )/Ky=(1,76/0,88+1,06-1)/1,7=1,212 Kdj = ( K/  + Kx – )/Ky =(1,54/0,81+1,06-1)/1,7= 1,54 sj = sj =  −1 261,6 = =5,2 K dj  aj +    m j 1,212.41,53  −1 K dj  aj +    m j 44 sj = Vậy: 151,7 = 7,4 1,54.13,32 s =5.2 s = 7,4 S = 4,25 ❖ S > [s] = 1,5 … 2,5 • Đối với tiết diện 6: d= 52 mm Trục quay nên ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng m = ; max = a = M6 W6 Trong • W6 mơ men cản uốn ( trục có rãnh then): Với W6=  d 63 b.t1 (d − t1 )  52 16.6(52 − 6) − − = =9897,7 32 d6 32 52 • M6 mơ men tổng tiết diện 6: M6= 104450,29 Thay số: max = a = M 104450 ,29 = = 10,55 W6 9897 ,7 Trục quay chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ đối xứng m = a= T6 2.W06 Với  d 63 b.t1 (d − t1 )  52 16.6(52 − 6) − − • W6 = = =23701,85 16 d6 16 52 • T6 mô men xoắn tác dụng lên trục II: T6= 405655,96 Thay số: m = a= 405655 ,96 = 8,56 2.23701,85 ,- Hệ số kể đến ảnh hưởng trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7/1/ = 0,05 ,  = Kd , Kd –Hệ số xác định theo công thức sau: 45 K K + Kx − + Kx −1   Kd = ; Kd = Ky Ky Kx - Hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công độ nhẵn bề mặt , tra bảng 10.8/1/ Kx= 1,06 Ky – Hệ số tăng bền bề mặt, với b= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ ky= 1,7 ( tập trung ứng suất ít) • Theo bảng 10.12 ta dùng dao phay ngón  hệ số tập trung ứng suất rãnh then ứng với vật liệu có b = 600 MPa ta chọn K = 1,76 K = 1,54 • Theo bảng 10.10 ta chọn   = 0,88   = 0,81 • Thay số: Kd2 = ( K/  + Kx – )/Ky=(1,76/0,88+1,06-1)/1,7=1,212 Kdj = ( K/  + Kx – )/Ky =(1,54/0,81+1,06-1)/1,7= 1,54 Vậy: sj =  −1 261,6 = =20,46 K dj  aj +    m j 1,212.10,55 sj =  −1 K dj  aj +    m j sj = 151,7 = 11,51 1,54.8,56 s 20,46 s = 11,51 S = 10,03  S > [s] = 1,5 … 2,5 → Trục II thỏa mãn độ bền mõi Chương : CHỌN Ổ LĂN, KHỚP NỐI 5.1 Tính cho trục I 5.1.1 Chọn loại ổ lăn Theo phần trục tính ta có : • Lực dọc trục : Fat = 0(N) 46 • Lực hướng tâm : Fr0 = 1750,14 ( N) Fr1 = 743,51 (N) • Tiến hành kiểm nghiệm cho ổ chịu tải lớn Fr = Fr =1750,14 (N) => Do tải trọng nhỏ nên ta chọn ổ bi đỡ 5.1.2 Chọn cấp xác • Vì hệ thống ổ lăn dùng hộp giảm tốc nên ta chọn cấp xác 5.1.3 Sơ chọn kích thước ổ lăn • Đường kính ngõng trục vị trí lắp ổ lăn d = 25 (mm), trục I ta dùng ổ bi đỡ, tra bảng P2.7 trang 254 sách tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, chọn ổ lăn kí hiệu 305 có kích thước sau: d = 25 (mm), D = 62 (mm), B = 17(mm), r = (mm), C = 17,6 (KN), C = 11,6(KN) Chọn ổ theo khả tải động • Số vịng quay trục I: n = 1458(v/p), khả tải động C d tính theo cơng thức: Cd = Q m L Trong m bậc đường cong mỏi thử ổ lăn m=3 (bánh trụ thẳng) L Tuổi thọ tính triệu vịng quay L h Tuổi thọ ổ lăn tính Lh =11000 L = 60.n.10 -6 Lh L = 60.1458.10 -6 11000 = 962,28 triệu vòng Xác định tải trọng động quy ước Với Fa =0 theo công thức 11.3 ,tải trọng quy ước Q=X.V.Fr.kt kđ Trong V hệ số kể vịng quay vòng quay →V=1 Kt Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ Kt = 47 Kđ Hệ số kể đến đặc tính tải trọng , tra bảng 11-3 tập  Kđ = 1( tải trọng tĩnh) Thay vào : Q = 1.1.1750,14.1.1 = 1750,14 (N) Thay số: • Khả tải động ổ: Cd = 1750,14 962,28 = 17,27 (KN) Cd < C = 17,6 (KN) Vậy điều kiện bền theo tải động thoả mãn Chọn ổ theo khả tải tĩnh Theo công thức 11-19 tập khả tải tĩnh: Qt =X0 Fr+Y0.Fa Trong X0 hệ số tải trọng hướng tâm Y0 hệ số tải trọng dọc trục Tra bảng 11.6-trang 221 chọn X0= 0,6 Y0= 0,5 Thay vào công thức: Qt = 0,6.1750,14+0,5.0 =1,05 Vậy điều kiện bền tải trọng thoả mãn Chọn ổ theo khả tải tĩnh Theo công thức 11-19 tập khả tải tĩnh Qt = X0.Fr + Y0.Fa Trong X0 hệ số tải trọng hướng tâm Y0 hệ số tải trọng dọc trục Tra bảng 11.6-trang 221 chọn X0= 0,6 Y0= 0,5 Thay vào công thức : Qt = 0,6.6337,31 + 0,5.0 = 3,08

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w