Trưng bày truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân vĩnh phúc từ đầu công nguyên đến năm 1930 tại bẳo tàng vĩnh phúcdoc

58 0 0
Trưng bày truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân vĩnh phúc từ đầu công nguyên đến năm 1930 tại bẳo tàng vĩnh phúcdoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần mở Đầu I Lý chọn đề tài Một lẽ thường tình tồn vong dân tộc khơng thể tách rời khỏi dân tộc có giữ gìn phát huy đựoc truyền thống văn hóa khơng ? Bởi truyền thống tất giá trị tinh thần vật chất hun đúc trình sống, lao động sáng tạo người từ hệ qua hệ khác Q trình ngày đựợc hoàn thiện, phong phú ngày phát triển trình độ cao đáu tranh sinh tồn, đấu tranh với xã hội, đấu tranh với tự nhiên Những truyền thống tồn thực thể với khơng gian thời gian cần bảo tồn giữ gìn phát huy Từ hình thành hoạt động Bảo tồn, Bảo tàng để bảo quản, lưu giữ giá trị Như vậy, nói ngành Bảo tàng, Bảo tàng giữ những” giá trị gốc” hìn thành phát triển dân tộc Thực chất hoạt động Bảo tồn Bảo tàng chi9nhs ho0ạt động giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Trong năm gần tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, kêt hợp với đường lối Đảng, giao lưu với nước khu vực giới ngành Bảo tồn Bảo tàng có bứoc phàt triển rõ rệt “năm 2003 nước có 115 Bảo tàng có 84 Bảo tàng chuyên ngành, 31 Bảo tàng ngành” (Bộ văn hóa thơng tin ) Tuy nhiên, với phàt triển mạnh mẽ bảo tàng bân cạnh cịn có nhiều hạn chế thiếu sót cần khắc phục lời PTS Đặng Văn Bài – Cục trưởng cục Bảo tồn Bảo tàng (nay cục Di sản ) nhận định “Sự trùng lặp nội dung trưng bày, nghèo nàn thủ pháp phương tiện kỹ thuật trưng bày khiến cho hấp dẫn bảo tàng ngày giảm sút “ Thực tế cho thấy hầu hết bảo tàng nước ta có bước phát triển tích cực nơị dung giải pháp trưng bày chưa gây ý thu hút công chúng.Vấn đề đặt là: loàm để tạo hệ thống Bảo tàng trung thực - độc đáo - sinh động hút câu hỏi cho bảo tàng nước ta mà câu hỏi cho toqàn ngành bảo tàng Nằm hệ thống bảo tàng khảo cứu địa phương, Bảo tàng tỉnh Vĩnh phúc với trình hình thành phát triển non trẻ có nhiều đóng góp cho tiến phát triển ngành bảo tàng, khẳng định vai trị vị trí hệ thống bảo tàng khảo cứu địa phương Với chức nơi giữ gìn, bảo quản tài liệu vị trí địa lý, phong tục tập quán tiến trình lịch sử dân tộc đồng thời nơi ta tìm cội nguồn qua phong trào đấu tranh vị anh hùng tiêu biểu cho nhân dân Vĩnh phúc từ Đầu Công Nguyên tới năm 1930 Bẳo tàng cầu nối khứ hiện, giáo dục truyền thống oai hùng người anh hùng tiêu biểu : Hai bà trưng, lý Bôn, Nuyễn Thái Học… Bên cạnh thành tích có Bảo tàng Vĩnh Phúc không khỏi tránh hạn chế chung hệ thống bảo tàng nêu Với mong muốn tìn hiểu sâu sắc truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm vẻ vang nhân dân vĩnh Phúc nói riêng tồn thể nhân dân nhước nói chung, gợi ý hướng dẫn tận tình PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức em mạnh dạn chọn đề tài :” Trưng bày truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước nhân dân Vĩnh phúc từ đầu công nguyên đến năm 1930 bẳo tàng Vĩnh Phúc ” làm tiểu luận năm thứ “ II.Mục Đích Nghiên Cứu Nghiên cứu truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất vị anh hùng quê hương Vĩnh Phúc để thấy truyền thống đấu tranh nghiệp dựng nứoc giữ nước nhân dân Vĩnh Phúc từ đầu công nguyên năm 1930 trưng bày bảo tàng Vĩnh phúc Qua cho hiểu rõ tình hình lịch sử nước nhà 1thời gian dài Đồng thời đưa ý kiến thân cho việc trưng bày bảo tàng III Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hệ thống vật trưng bày thể qua đấu tranh vị anh hùng Bảo Tàng tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: Tại Bảo Tàng Vĩnh Phúc -Về thời gian: Từ đầu Công Nguyên tới năm 1930 IV Phương Pháp Nghiên Cứu : -Phương pháp nghiên cứu liên nghành: Khảo cổ học, Bảo tàng học, lịch sử học,… -Phương pháp điền dã, quan sát, miêu tả, chụp ảnh, ghi âm, trao đổi với cán Bảo tàng,… V Bố Cục Trình Bày: Chương 1: Lịch sử hình thành phát triển Bảo Tàng Vĩnh Phúc Chương 2: Truyền Thống Đấu Tranh Dựng Nước Và Giữ Nước Của Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Phúc Từ Đầu Công Nguyên Đến Năm 1930 Cùng Hệ Thống Hiện Vật Được Trưng Bày Tại Bảo Tàng Vĩnh Phúc Chương 3: Những Ý Kiến Đóng Góp Của Bản Thân Phần Nội Dung Chương 1: Lịch Sử Hình Thành Phát Triển Bảo Tàng Vĩnh phúc 1.1 : Vị trí địa lý vĩnh Phúc: Vĩnh Phúc nằm lòng tổ quốc nôi cội nguồn dân tộc, xưa mảnh đất quan trọng mặt, cửa ngõ chống đạo quân xâm lược phương bắc lịch sử 4000 năm dân tộc mà vùng đệm chuyển từ vùng trung du Miền Núi phía Bắc tới vùng đồng Bắc Bộ Dù ngày tình hình đất nước có nhiều biến chuyển xong với vị trí Vĩnh Phúc giữ vị trí quan trọng phát triển nước mặt như: Kinh tế, Chính Trị, Văn Hóa, … Nằm vị tỉnh vùng đỉnh châu thổ sông Hồng, Vĩnh Phúc nằm khoảng miền Bắc Việt Nam, với vị trí khu vực chuyển tiếp miền núi với đồng vĩnh Phúc có tọa độ địa lý sau: - Điểm cực Bắc ở: 210,35 vĩ Bắc ( Đạo Trù – Lập Thạch ) - Điểm cực Nam ở: 210,06 vĩ Bắc ( Tráng Việt - Mê Linh ) - Điểm cực Đông ở: 1060,48 kinh Đông ( Ngọc Thành – Phúc Yên ) - Điểm cực Tây : 1060,19 kinh Đông ( Bạch Lưu – Lập Thạch ) - Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh : Thái Nguyên Tuyên Quang ranh giới dãy núi Tam Đảo, Sáng Sơn - Phía Tây giáp với tỉnh : Phú Thọ ranh giớ tự nhiên sơng Lơ - Phía Nam giáp với tỉnh : Hà Tây nới ranh giới tự nhiên sơng Hồng - Phía Đơng giáp với huyện : Đơng Anh Sóc Sơn Thủ Đơ Hà Nội Vĩnh Phúc gồm Thành Phố, Thị Xã, huyện: Thành Phố : vĩnh Yên Thị xã : Phúc Yên Huyên Bình Xuyên Huyện Lập Thạch Huyện Vĩnh Tường Huyện Yên Lạc Huyện Tam Dương Huyện Tam Đảo Huyện Sông Lô Từ xa xưa tới vào tâm khảm người Vĩnh Phúc ln coi vùng đất “ địa linh nhân kiệt”, nôi người Việt Cổ với di khảo cổ học Đồng Đậu, tiếng Mê Linh nơi Hai Bà Trưng đóng Vĩnh Phúc thành lập vào năm 1950 cở sở hợp tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên nhu cầu thiết đoàn kết sức người, sức để chống chiến tranh Đáp ứng nhu cầu tháng năm 1968 Vĩnh Phúc kết hợp với tỉnh Phú Thọ để trở thành tnhr Vĩnh Phú Sau hịa bình lặp lại theo chủ tương đảng Nhà Nước tháng năm 1997 Vĩnh Phúc tái lập Từ tới nay, ngồi việc tận dụng tiềm sẵn có Vĩnh Phúc phát huy mạnh có tất mặt : Văn hóa, Chính trị, Xã hội, … góp phần nho bé vào cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa Đất Nước 1.2 Lịch Sử Hình Thành Của Thành Phố Vĩnh n Với diện tích 50,8 km2, có dân số 122568 người, Thành Phố Vĩnh Yên có vị trí địa lý sau : - Phía Đơng giáp với Huyện Bình Xun - Phía Tây giáp với Huyện Yên Lạc Tam Dương - Phía Nam giáp với Huyện Yên Lạc Bình Xuyên - Phía Bắc giáp với Huyện Tam Đảo Tam Dương Với vị Thành Phố Vĩnh phúc , trung tâm tỉnh, Vĩnh Phúc ngày đổi để phù hợp với trình phát triển đất Nước Nhìn vào mặt phát triển với cơng trình nguy nga , tránh lệ ngày biết Thành Phố Vĩnh Yên Đất Nước chải qua bao năm tháng thăng trầm với 4000 năm lịch sử dân tộc từ Đất Nước hình thành - Thời Hùng Vương thứ năm 210 Trước Công Nguyên khu vực Vĩnh Yên thuộc Văn Lang - Thời Thục An Dương Vương 210 tới 179 Trước Công Nguyên Vĩnh Yên thuộc Mê Linh - Trong thời kỳ Phong kiến Phương Bắc đô hộ , Vĩnh Yên thuộc Quận Giao Chỉ sau thuộc Quận Phong Châu - Thời Nhà TỲân kỷ XIII – XIV Vĩnh Yên thuộc huyện Tam Dương, trấn tuyên Quang - Thời Nhà Lê Vĩnh Yên thuộc phủ Đoan Hùng, trấn Sơn Tây - Thời Nguyễn phần lớn Vĩnh Yên thuộc Tam Đái, phần nhỏ thuộc phủ Đoan Hùng thuộc trấn Sơn Tây - 20 – 10 – 1980 tới tháng – 1891 Vĩnh Yên thuộc địa phận đạo Vĩnh Yên - 12 - – 1891 đạo Vĩnh Yên giải thể, Vĩnh Yên trở lại thuộc t5ỉnh Sơn Tây - 19 - 12 – 1890 Tỉnh Vĩnh yên thành lập Trung tâm tỉnh lụy đặt vùng đất xã Tích Sơn – núi An Sơn (khu đồi cao ngày ) - Được gọi Vĩnh Yên ghép tên phủ Vĩnh Tường Huyện yên Lạc - 1903 đô thị Vĩnh Yên xáclập thành hai phố : Vĩnh Thành, Vĩnh Thịnh 10 làng : Cổ Độ, Bảo Sơn, Đạo Hoằng, Hán Lữ, Định Trung, Đôn Hậu, Khai Quang, Nhân Nhũng, xuân Trừng làng Vĩnh yên - Tháng – 1950 tỉnh Vĩnh yên Phúc Yên xác lập lại thành tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - Tháng – 1968 Vĩnh Phúc xác lập với Phú Thọ trở thành Vĩnh Phú, Vĩnh Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phú - - 1- 1997 Quốc hội khóa X định chia tách Vĩnh Phú làm tỉnh Vĩnh Yên lại trở làm tỉnh lụy cuaqr Vĩnh Phúc - 1- 12- 2006 Phủ đưa định số 146/2006 việc thành lập Thành Phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc sở tồn diện tích tự nhiên, dân số đơn vị hành trực thuộc Thị Xã Vĩnh Yên Cùng với thăng trầm lịch sử, Vĩnh Yên nơi đô hộ đế quốc thực dân nơi trọng điểm nhân dân Vĩnh Phúc phong tào đấu tranh chống giặc ngoại xâm Đựoc coi nơi có vị trọng yếu, nơi có địa hình đẹp củaVĩnh Phúc đồng thời nơi tọa lạc cơng trình liến trúc quan trọng như: Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh, Sở Giáo Đào Tạo Tỉnh, …Ngoài ra, địa bàn Thành Phố Vĩnh n cịn nơi có tiềm du lịch với điểm tham quan như: Chùa Hà Tiên, Đầm Vạc, chùa Hoa Nở, chùa Cói, Chùa Trinh Uyển, Đình Đơng Đạo, nhà lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh …chỉ với diện tích nhỏ bé xong với tiềm du lịch Vĩnh Phúc thu hút đông đảo khách tham quan, du lịch, làm giàu cho tỉnh nhà Không phần hấp dẫn vàquan trọng Bảo Tàng Vĩnh Phúc điểm dừng chân thú vị cho du khách nước.Có thể nói chưa tới Bảo Tàng Vĩnh Phúc chưa phải tới Vĩnh Phúc Đúng vậy, với trình bày khoa học sáng tạo tham quan nơi khách du lịch nắm bắt tổng thể vị trí địa lý, phong tục tập quán đặc biệt sống lại khí đấu tranh hừng hực lửa chín vị anh hùng dân tộc tiêu biểu cho lòng yêu nước nhân dân Vĩnh Phúc từ đầu Công Nguyên năm 1930 1.3 Những Tiền Đề Cho Sự Ra Đời Của BảoTàng Vĩnh Phúc Để dẫn tới đời gọi “sự bùng nổ” Bảo Tàng Nói chung Bảo Tàng Vĩnh Phúc nói riêng, trước hết phải kể đến vai trị to lớn đường lối văn hóa, đường lối bảo Di Sản Văn Hóa phương hướng chủ trương Đảng Chín Phủ cơng tác Bảo Tồn Bảo Tàng đường lối Ngày 23-11-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại kí Sắc lệnh số 65 “Về việc Bảo Tồn cổ tích tồn cõi Việt nam” Đây sắc lệnh Đầu tiên Nhà Nước Vô Sản Đơng Nam Á thức đặt vấn đề bảo vệ di tích, danh thắng, tiến đến xây dựng Bảo Tàng” Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, nghiệp Bảo Tàng Đất Nước ta tiếp tục triển khai cách có hệ thống Tháng năm 1979 Hội Nghị chuyên đè Bảo Tàng Bộ Văn Hóa triệu tập Hải Phịng đạt nhiều kết tốtđệp Hội nghị thống nnhất mặt nhận thức khái niệm bảo Tàng tỉnh, Thành phố, tạo sở chắn cho cấp Ủy Đảng, Chính quyền Sở Văn Hóa 19-10-1979 Bộ Văn Hóa ban hành thị số 2760 – VHTT/CT xây dựng Bảo Tàng Tỉnh, thành phố số 722/VHTT định số 120/VHTT/quyết định ngày 12/9/1980 công tác kiểm kê bảo quản di tích Tất văn sở pháp lý xác định tảng khoa học cho việc củng cố xây dựng Bẳn Tàng tỉnh, thành phố Đó tiền đề lớn, dẫn tới đời Băn Tàng tỉnh Vĩn Phúc Sau hịa bình lặp lại miền Bắc nước ta, đồng thời thành lập ngành Bảo Tồn Bảo Tàng Trung Ương, 1955 phận Bảo Tồn Bảo Tàng thuộc Văn Hóa Vĩnh Phúc đời Để ngày phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ trị tỉnh đội ngũ cán Bảo Tàng bước kiện toàn.Cán bồi nghiệp vụ từ trình độ sở tới sơ cấp tiến tới trình độ trung cấp đại học Về tổ chức: từ tổ chức phận thành tổ chức phòng Bảo Tồn Bảo Tàng tỉnh Vĩnh Phú Tỉnh tổ chức hàng loạt lớp nghiệp vụ Bảo Tàng ngắn hạn Từ năm 1955 tới 1965 tỉnh đào tạo hàng trăm cán xã, 10 năm đầu ngành Bảo Tồn Bảo Tàng Vĩnh Phúc phát triển thành phong trào quần chúng Cuối năm 1964 đầu năm 1965 tỉnh ủy Ủy Ban Nhân Dân tỉnh ĩa định xây dựng Bảo Tàng tỉnh với vốn đầu tư hjàng tăm ngàn đồng Vấn đề xây dựng Bảo Tàng Vĩnh Phúc mang tính tổng hợp Việc phúc thảo đề cướg trị, thiết kế xây dựng nhà trưng bày tiến hành bị đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh đánh phá ác liệt không quân miền Bắc Dù Vừa sản xuất, vừa chiến đấu xong phong trào Bảo Tàng củng cố, số nhà truyền thống đựoc dời tiêu biểu như: Nhà truyền thống Nguyệt Đức, nhảtuyền thống ởVăn Tiến (Yên Lạc ), nhà truyền thống Đồng Thịnh (Yên Lạc), nhà truyền thống Vũ Di ( Vĩnh Tường) Hàng loạt di tích khảo cổ học thuộc Văn Hóa Sơn Vi, di thuộc Văn Hóa Phùng Ngun, Đồng đậu, Gị Mun, Đông Sơn khai quật nghiên cứu khoa học Năm 1976 tỉnh ủy ủy Ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc định địa diểm Bảo Tàng Vĩnh Phúc trung tâm thịo xã Vĩnh Yên, rộng 6ha dựa sở nhà Bảo Tàng tỉnh Vĩnh Phúc cũ phải ngừng xây dựng chiến tranh Song nhà trưng bày củ Bảo Tàng tỉnh chưa xây dựng nhiều lý Năm 1968 có xác lập tinh Vĩnh Phúc Phú Thọ nên năm 1985 Bảo Tàng tỉnh định chuyển từ Vĩnh Yên lên Thành Phố Việt Trì lúc vấn đề trưng bày tổng hợp đặt cách cấp thiết để nhanh chóng xây dựng nhà Bảo Tàng tỉnh cần có giúp đỡ cấp, 10 ngành liên quan, cần phải phát động tầng lớp nhân dân tỉnh tham gia đóng góp sức người, sức của, đóng góp vật cho Bảo Tàng.Trong thời gian kinh phí xây dựng nhàBảo Tàng tỉnh Vĩnh Phúc Ủy ban Nhân Dân tỉnh duyệt cấp số vốn 600.000đ (tiền ) Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thành lập theo Quyết định số 91/QĐ-UB ngày 23/1/1997 UBND tỉnh - sở tách từ Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phú Do đặc thù chuyên môn quản lý vật tài liệu lịch sử, nên tách tỉnh Bảo tàng chưa chuyển ngang mà phải phối hợp với Bảo tàng Phú Thọ kiểm kê, phân loại vật kho Bảo tàng, rà soát lập danh sách phân chia theo tỉnh báo cáo Ban đạo Sở Quyết định Lúc ấy, Bảo tàng Vĩnh Phúc có cán lại khơng phải cán kho Song với ý thức trách nhiệm cao, sau tháng miệt mài tra cứu, lần giở sổ sách, nhận diện vật, đóng gói vận chuyển an tồn địa điểm tạm thời Đình Đông Đạo, xã Vân Hội, huyện Tam Dương (nay phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên) Một năm sau, tháng 2/1998, quan tâm Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sở chủ quản, Bảo tàng tỉnh chuyển trụ sở Tất nhiên lại lần phải đóng gói vật vận chuyển từ Đình Đơng Đạo Đồi Cao Vĩnh n an toàn Đây bước ngoặt quan trọng nghiệp Bảo tàng, từ Bảo tàng tỉnh có nhà trưng bày cố định địa điểm đẹp, khang trang sở thuận lợi cho tác nghiệp, nghiệp phát triển Hiện Bảo Tàng tỉnh Vĩnh Phúc có địa là: Nằm khu đồi cao, số Đường Lý Bơn, phường Ngơ Quyền Bảo tàng có khn viên vô đẹp Bên phải đường Võ Thị Sáu, bên phải đuờng Lý Tự Trọng, phía trước đường Lý Bơn, phía sau đường Kim Ngọc Bảo tàng Vĩnh Phúc dường ưu thiên nhiên người dân nơi mà Bảo Tàng có vị vơ

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan