Trang 2 Nội dungGiới thiệu chungPhương pháp đánh giáTómtắt nội dung học phầnNội dung chi tiếtYêucầu của báo cáoKết cấu của đề án Trang 3 Giới thiệu chungSố tín chỉ: 3 tín chỉHìn
Trang 1ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ
Bộ môn Kinh tế
Phùng Mai Lan
0966635888
lanpm@tlu.edu.vn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN KINH TẾ
Trang 2Nội dung
Giới thiệu chung
Tóm tắt nội dung học phần
Nội dung chi tiết
Kết cấu của đề án
2
Trang 3Giới thiệu chung
Số tín chỉ: 3 tín chỉ
GVHD, không học tại giảng đường.
Giảng viên hướng dẫn: GV bộ môn Kinh tế
Trang 4Giới thiệu chung
Đề án chuyên ngành kinh tế phát triển/kinh tế quốc tế/kinh tế đầu tư/kinh tế TNTN nhằm mục đích cho sinh viên được cọ sát với các tình huống, điều kiện thực tế
Dựa trên những kiến thức cơ bản cũng như công cụ được trang bị trong chuyên ngành, người học có thể giải quyết các vấn đề trong thực tiễn hoạt động của tổ chức, của ngành hoặc giải quyết các vấn đề kinh tế đặt ra đối với
tổ chức
Mục tiêu của đề án môn học cũng góp phần tạo lập kỹ năng thu thập, xử lý dữ liệu, đánh giá vấn đề và bước đầu có những ý tưởng sáng tạo để giải quyết các
Trang 5Giới thiệu chung
1/ Đề án chuyên ngành là một học phần thực hành nhằm rèn luyện kiến thức và kỹ năng về chuyên ngành đào tạo nên đề tài được giao theo chuyên ngành của sinh viên
2/ Đề tài sinh viên lựa chọn có chủ đề thuộc chuyên ngành đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo của chuyên ngành
3/ Giảng viên hướng dẫn yêu cầu sinh viên thực hiện đầy đủ các bước như lên lớp một học phần: Giao chủ đề, duyệt đề cương và duyệt bản thảo (yêu cầu sửa chữa, bổ sung) trước khi nộp bản chính thức
Trang 6Giới thiệu chung
4/ Tất cả dữ liệu sinh viên dùng để viết đề án chuyên ngành cần có nguồn
dữ liệu rõ ràng Dữ liệu thứ cấp phải được thu thập và xử lý từ các tổ chức được thành lập hợp pháp công bố hoặc cung cấp; tuyệt đối không sử dụng dữ liệu của các website không chính thức Dữ liệu sơ cấp (nếu có) phải do sinh viên tự điều tra, khảo sát, v.v nếu sử dụng dữ liệu điều tra khảo sát của người khác thì phải được sự đồng ý của người thực hiện bằng văn bản
6
Trang 7Phương pháp đánh giá
Hình thức Số lần Mô tả Thời gian Trọng số
Bài tập ở nhà 0
Bài kiểm tra
trên lớp 0
Hoạt động
trên lớp
Nghiên cứu một chủ đề thuộc
Thi cuối kỳ 1 SV nộp đề án chuyên ngành 1-2 tuần sau
khi kết thúc học phần
100%
Trang 8Tài liệu sử dụng
[1] Giáo trình: Các giáo trình đã sử dụng trong quá trình đào tạo tại ĐHTL
[2] Sách: Các sách tham khảo liên quan đến chủ đề viết khóa luận được giới thiệu bởi giảng viên và sinh viên tự sưu tập, nghiên cứu
[3] Các văn bản pháp lý: Các luật chuyên ngành liên quan, các công ước quốc
tế, các cam kết của Việt Nam với các quốc gia và các tổ chức quốc tế, v.v
[4] Tạp chí, Kỷ yếu hội thảo: Các tập chí và kỷ yếu hội thảo thuộc danh mục
được công nhận; các bài báo có nguồn rõ ràng
[5] Các tài liệu nguồn mở: Các trang mạng, các tạp chí điện tử, v.v được công
nhận và có nguồn gốc rõ ràng
8
Trang 9Nội dung chi tiết
1
Tìm hiểu về tổ chức, ngành, địa phương nghiên cứu và lựa
chọn chủ đề nghiên cứu
- Tìm hiểu các thông tin về tổ chức, ngành, địa phương, lĩnh vực
nghiên cứu; liên hệ với nơi dự định nghiên cứu để viết đề án
chuyên ngành
2
Xác định chủ đề nghiên cứu và viết đề cương chi tiết
- Xác định chủ đề nghiên cứu và viết đề cương chi tiết đề án
chuyên ngành và thông qua GVHD (Tập trung vào các chủ đề vĩ
mô cấp ngành/địa phương/quốc gia thuộc chuyên ngành đào tạo)
- Lên kế hoạch thực hiện đề án chuyên ngành
Trang 10Nội dung chi tiết
10
2+3
Viết đề án chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giảng viên
- Tổng hợp dữ liệu, phân tích dữ liệu và đánh giá dữ liệu phục vụ viết
đề án chuyên ngành
- Viết bản thảo đề án chuyên ngành và nộp giảng viên
Trang 11Nội dung chi tiết
Hoạt động dạy và học Giảng viên:
- Phổ biến kế hoạch thực hiện đề án chuyên ngành
- Hướng dẫn tìm kiếm tài liệu/số liệu/nội dung về chủ đề nghiên cứu
- Hướng dẫn phân tích Kiểm tra, giám sát việc thực tập của sinh viên
Sinh viên:
-Nghiên cứu đề cương, thực tập theo đề cương và hướng dẫn của giảng viên
Hàng tuần sinh viên đều phải gặp và thông qua kết quả thực hiện với giảng viên hướng dẫn
Trang 12Yêu cầu của báo cáo
Sau khi kết thúc học phần sinh viên phải nộp 01 bản báo cáo đề án chuyên ngành với khối lượng khoảng 30-40 trang
Nội dung đề án phù hợp với chuyên ngành đào tạo
Hình thức trình bày như trình bày Khóa luận tốt nghiệp (CVHT các lớp sẽ gửi
mẫu khóa luận tốt nghiệp để tham khảo)
12
Trang 13Kết cấu đề án chuyên ngành
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục hình
Danh mục chữ viết tắt
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 14Kết cấu đề án chuyên ngành
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ …… (nêu cụ thể chủ đề nghiên cứu của
đề án)
Phần này trình bày những vấn đề lý luận liên quan đến chủ đề đề án như:
Khái niệm
Đặc điểm
Vai trò
Hình thức/nội dung…
Nhân tố ảnh hưởng
14
Trang 15Kết cấu đề án chuyên ngành
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG…
Dựa vào số liệu thu thập được để phân tích đánh giá thực trạng vấn đề
nghiên cứu
Khái quát chung
Thực trạng
Đánh giá
(Các dữ liệu cần có nguồn rõ ràng và ghi nguồn trong nội dung đề
Trang 16Kết cấu đề án chuyên ngành
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP……….
Định hướng và mục tiêu
Giải pháp
Kiến nghị
KẾT LUẬN
Kết luận về vấn đề nghiên cứu và đưa ra các ý kiến của tác giả, kết quả
thu được từ quá trình thực hiện đề án chuyên ngành
TÀI LIỆU THAM KHẢO
16
Trang 17Mẫu bìa
Sv thay đổi các nội dung bôi vàng