Cách viết một bài báo cáo tham luận chuẩn chi tiết dễ viết dễ hiểu Bố cục một bài tham luận Cách viết một bài báo cáo tham luận chuẩn chi tiết dễ viết dễ hiểu Bố cục một bài tham luận Cách viết một bài báo cáo tham luận chuẩn chi tiết dễ viết dễ hiểu Bố cục một bài tham luận Cách viết một bài báo cáo tham luận chuẩn chi tiết dễ viết dễ hiểu Bố cục một bài tham luận Cách viết một bài báo cáo tham luận chuẩn chi tiết dễ viết dễ hiểu Bố cục một bài tham luậnCách viết một bài báo cáo tham luận chuẩn chi tiết dễ viết dễ hiểu Bố cục một bài tham luận Cách viết một bài báo cáo tham luận chuẩn chi tiết dễ viết dễ hiểu Bố cục một bài tham luận Cách viết một bài báo cáo tham luận chuẩn chi tiết dễ viết dễ hiểu Bố cục một bài tham luận
Trang 1CÁCH VIẾT MỘT BÀI BÁO CÁO THAM LUẬN CHUẨN
MENU
Trang 2THÁNG TƯ 25, 2018 TRÀ XANH KEM SỮA
Trang 3Giới thiệu
eo Bách khoa toàn thư Wikipedia:
am luận là một hình thức văn nghị luận dùng để nêu lên một quan điểm, luận chứng của người viết để cung cấp các thông tin chuyên sâu về một lĩnh vực
tự nhiên hoặc xã hội, đưa ra các yêu cầu, kiến nghị, giải pháp để phân tích, bổ sung hay phản bác một vấn đề nào đó và thường dùng trình bày trước một hội thảo hay hội nghị am luận có thể được trình bày dưới dạng báo cáo tham luận và thường dung lượng không quá dài so với các báo cáo hay các bài nghị luận, chuyên khảo khác.
Hiểu một cách đơn giản, tham luận là một bài viết để tham dự trong một hội nghị thảo luận về một chuyên đề gì đó Và để viết một bài tham luận hiệu quả phải thể hiện được các đặc điểm sau:
Tính thời sự: am luận là bài viết nêu lên một vấn đề trước hội nghị để hội nghị thảo luận vì vậy trong tham luận luôn đặt ra những vấn đề cần giải quyết hoặc cần nêu lên để hội nghị, hội thảo thấy được hiện trạng, vấn đề đặt ra
Tính tham khảo: Do bài tham luận dùng để nêu lên một chủ đề trong cuộc họp, hội thảo nên nó phải đưa ra những thông tin có ích và có trọng tâm, không giống như một báo cáo theo kiểu liệt kê, dàn trải mà tham luận phải có tính chọn lọc và khái quát các vấn đề
Advertisement
HEATTECH Cotton Áo Thun Cổ Tròn (Extra Warm)
Uniqlo VN
Trang 4Tính phản biện: Vì tham luận nêu lên quan điểm của người viết nên trong bài tham luận luôn có những ký kiến đồng tình hay phản bác về một vấn đề nào
đó, cách giải quyết hiện tại hay đồng tình hoặc không đồng tình trước những ưu điểm, khuyết điểm nào đó
Tính đề xuất: Trong bài tham luận, khi tham gia vào một vấn đề nào đó, tác giả ngoài có ý kiến riêng của mình phải nêu được những đề xuất, giải pháp, phương pháp để giải quyết những vấn đề mình đưa ra am luận thường có dẫn chứng cụ thể minh chứng cho thành công khi áp dụng những giải pháp đã đưa ra nhằm thuyết phục người nghe
Nói chung, những đặc điểm này trong tham luận có thể không tách rời mà lồng ghép vào nhau, bổ sung lẫn nhau
Bố cục cơ bản
Lưu ý:
Trang 5Khi trình bày ở mục Giải pháp thì bạn phải viết một cách cụ thể từng giải pháp, hoặc theo kiểu hệ thống nhóm giải pháp (như kiểu một là, hai là,….) Không nên trình bày quá dàn trải gây hoang mang cho người đọc
Có thể lồng ghép hai phần Giải pháp và Kết quả vào với nhau, hoặc trình bày riêng lẻ, tùy theo ý tưởng và bố cục bài viết
Bố cục trên chỉ mang tính chất tham khảo, bạn có thể tùy biến theo yêu cầu về độ dài, về ý tưởng,…
Một số quy ước khi trình bày tham luận
1 Trình bày văn bản
Font chữ: Times New Roman
Cỡ chữ: 12 – 13
Cách dòng: 1.3 – 1.5pt
Lề trên, lề dưới: 2cm
Lề trái: 2.5cm | Lề phải: 2cm
Số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang
Tựa đề in hoa, căn giữa, cỡ 14pt
Đề mục lớn viết in hoa, đề mục nhỏ viết thường, font 12pt, in đậm
Hình căn giữa, chú thích nằm phía trên
Không đặt header, footer; có thể đặt footnote nếu cần
Không gạch dưới (underline) các câu trong báo cáo
2 Cách đánh đề mục
Báo cáo in đậm mục số, chữ và tên phần/mục Các báo cáo được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số, chữ số thứ nhất là chỉ số chương Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục
Advertisement
Trang 6Ví dụ : 1.1 | 1.1.1 | 1.1.2 | 1.1.2.1 | 1.1.2.2 | 1.2 1.3
(Chú thích: 1.1.2.1: chỉ tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục 1 chương 1)
3.Về ảnh, biểu đồ, bản đồ
Việc đánh số ảnh, biểu đồ và bảng biểu phải gắn với số chương
Ví dụ: biểu đồ 3.4 tức là biểu đồ thứ 4 trong chương 3
Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ
Ví dụ: (Nguyễn Văn A, 2004)
Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo
Tên hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ nằm phía trên hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ
Tên bảng biểu nằm phía trên bảng biểu
Chú thích ảnh, biểu đồ, bảng biểu được bố trí nằm phía dưới ảnh, biểu đồ và bảng biểu
4 Viết tắt
Không lạm dụng viết tắt trong báo cáo Chỉ viết tắt những từ, cụm từ được sử dụng nhiều lần trong báo cáo Nếu báo cáo có nhóm chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) đặt ở phần đầu báo cáo
Trang 75 Tài liệu tham khảo
Mọi ý kiến không phải của riêng tác giả, mọi tham khảo khác phải đựơc chú dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo Không trích dẫn những kiến thức phổ biến mà mọi người đều biết
Quy định trình bày trích dẫn, tài liệu tham khảo
Trích dẫn tài liệu tham khảo là một yêu cầu bắt buộc đối với các nghiên cứu Việc thể hiện các trích dẫn tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá độ chuyên sâu và tính nghiêm túc của nghiên cứu Vì vậy trích dẫn tài liệu tham khảo phải được trình bày đúng quy chuẩn Tạp chí áp dụng tiêu chuẩn Harvard cho việc trình bày trích dẫn tài liệu tham khảo Trích dẫn tài liệu tham khảo được chia làm 2 dạng chính: trích dẫn trong bài (in-text
reference) và danh sách tài liệu tham khảo (reference list)
Danh sách tài liệu tham khảo được đặt cuối bài viết, mỗi trích dẫn trong bài viết (in-text reference) phải tương ứng với danh mục nguồn tài liệu được liệt kê trong danh sách tài liệu tham khảo
Trích dẫn trong bài (in-text reference)
Trích dẫn trong bài viết bao gồm các thông tin sau:
Tên tác giả/tổ chức
Năm xuất bản tài liệu
Trang tài liệu trích dẫn (nếu có)
Trình bày trích dẫn trong bài viết theo họ tên tác giả và năm (đối với tài liệu tiếng Việt), hoặc họ và năm (đối với tài liệu tiếng nước ngoài) được đặt trong ngoặc đơn
Ví dụ: Yếu tố C có ảnh hưởng mạnh nhất đến sản lượng nền kinh tế quốc dân (Nguyễn Văn A, 2009) Nguyễn Văn B (2012) cho rằng yếu tố D có ảnh hưởng mạnh nhất đến sản lượng nền kinh tế quốc dân.
Trang 8Quy chuẩn trình bày các loại tài liệu tham khảo Ảnh được tổng hợp bởi traxanhkemsua
Trang 96 Phụ lục:
Mục này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa cho nội dung báo cáo như số liệu, mẫu biểu,… _
Bài viết được tổng hợp và viết bởi traxanhkemsua
Trang 10Nguồn thông tin tham khảo:
<http://qtkd.hitu.edu.vn/tin-tuc/tin-hoat-dong-nckh/645-huong.html>
<http://www.quangbaweb.com/2016/02/day-cach-viet-bai-tham-luan-chuan-nhat-theo-bach-khoa-toan-thu>
Posted in SKILLS
ẻ GOM NHẶT TRI THỨC
PREVIOUS POST
SKILLS
NEXT POST
CỔ MẪU TRONG VÔ THỨC TẬP THỂ
1 bình luận về “CÁCH VIẾT MỘT BÀI BÁO CÁO THAM LUẬN CHUẨN”
Pingback: SKILLS – Trà Xanh Kem Sữa
Bình luận về bài viết này
CHUYÊN MỤC
Trang 11IT MADE MY DAY
LẠM DỤNG VÀ QUẤY RỐI TÌNH DỤC
NOVEL
PSYCHOLOGY
SỐNG LẠI LÀM BIÊN ĐẠO CHỦ CHỐT – GIANG NGUYỆT NIÊN NIÊN
SKILLS
TRAVELLING AND EXPERIENCES
Uncategorized
áng Tư 2018
1
30
« 3 5 »
Trang 12advise Ao Dai MuseumBÀI VIẾT SƯU TẦM Biên đạo Bồ Tử Hạo - Sở DuBảo tàng Áo Dài Bảo tàng ở HCM Bảo tàng ở Hồ Chí Minh Bảo tàng ở Sài Gòn cách nhận thông báo bài đăng mới trên wordpressGiang Nguyệt Niên Niên GOM NHẶT TRI THỨC Hiện đạiHỌC KỲ QUÂN SỰ 2018 Hồ Chí Minh LẠM DỤNG VÀ QUẤY RỐI TÌNH DỤC TRẺ EMmakemyday moviereview museum Museum in HCM mẹo vặt NaTra Na Tra Na Tra - Ma đồng giáng thế NeZha NgaoBinh Ngao Bính Ngôn tình PassPass chương 38PASS SLLBDCCpass sllbdcc chương 38 PTSD - POSTTRAUMATIC STRESS DISORDER review reviewphimSủng SỐNG LẠI
BLOG TẠI WORDPRESS.COM.