TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN PHÁP LUẬT đại CƯƠNG PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG đời SỐNG XÃ HỘI

14 19 0
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN PHÁP LUẬT đại CƯƠNG  PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG đời SỐNG XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11617700 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Sinh viên thực : Vũ Tiến Thắng Mã sinh viên : KTQT48A5-0302 Lớp : KT48TC Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thanh Tùng lOMoARcPSD|11617700 MỞ ĐẦU Để tồn phát triển xã hội, cá nhân buộc phải liên kết với thành cộng đồng lớn nhỏ khác Đời sống cộng động đòi hỏi phải phối hợp, quy tụ hoạt động cá nhân riêng rẽ xã hội theo hướng định.1 Vì cần có điều chỉnh định quan hệ xã hội, quan hệ người với người lĩnh vực.2 Rất nhiều công cụ điều chỉnh khác lồi người sử dụng, số có pháp luật Pháp luật hình thành nảy sinh đời sống xã hội, kết biến đổi xã hội từ xã hội khơng có giai cấp sang xã hội có giai cấp.3 Đồng thời, pháp luật cơng cụ gắn liền với phát triển xã hội, pháp luật vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan.4 Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị vơ quan trọng Nó cơng cụ khơng thể thiếu, bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng.5 Nhưng điều khơng đồng nghĩa pháp luật công cụ vạn việc quản lý xã hội, lẽ pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội Đạo đức, tôn giáo, tập qn… cơng cụ góp phần việc quản lý xã hội, chúng pháp luật tồn liên hệ mật thiết với Do vậy, việc làm rõ vai trò pháp luật đời sống xã hội điều cấn thiết, trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Từ thực tế trên, nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, tơi định chọn chủ đề “Phân tích vai trò pháp luật đời sống xã hội” làm đề tài nghiên cứu cho luận cuối kỳ Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội Vụ Tài liệu đào tạo bồi dưỡng ngạch cán sự, Chuyên đề 2: Pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa , truy cập ngày 28/12/2021 Hoàng Thị Ngọc Anh (2021) Bài giảng “Lý luận chung pháp luật”, buổi 1, ngày 5/10/2021 Học Luật Phân tích tính chủ quan khách quan pháp luật, , truy cập ngày 29/12/2021 Báo Đắk Nơng Vai trị pháp luật đời sống xã hội, , truy cập ngày 1/1/2022 lOMoARcPSD|11617700 PHẦN MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm pháp luật Nhằm mục đích quản lý xã hội, nhà nước cần phải xây dựng ban hành hệ thống quy tắc xử chung áp dụng cho cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội Điều giúp cho hoạt động cá nhân, tổ chức diễn phạm vi trật tự ổn định Hệ thống quy tắc xử chung gọi pháp luật.6 Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhu cầu tồn xã hội nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho phát triển xã hội.7 1.2 Các đặc trưng pháp luật 1.2.1 Pháp luật có tính quy phạm phổ biến Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, lẽ pháp luật quy tặc xử chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội.8 1.2.2 Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực Với tư cách mình, Nhà nước tổ chức hợp pháp, công khai có quyền lực bao trùm tồn xã hội Vì vậy, pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, có sức mạnh quyền lực Nhà nước tác động đến tất người.9 Bất phải xử theo pháp luật 1.2.3 Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, hình thức thể pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Các văn gọi văn quy phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hoàng Thị Ngọc Anh (2021) Bài giảng “Lý luận chung pháp luật”, buổi 1, ngày 5/10/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Huỳnh Thu Hương (2020) Bản chất đặc trưng pháp luật, , truy cập ngày 1/1/2022 lOMoARcPSD|11617700 pháp luật.10 Các văn yêu cầu xác dễ hiểu cách diễn đạt, để người dân đọc, hiểu thực quy định pháp luật PHẦN HAI VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Trong xã hội nay, pháp luật phương tiện, cơng cụ thiết yếu để trì, bảo vệ trật tự xã hội, tạo điều kiện định hướng cho phát triển xã hội.11 Do đó, pháp luật có vị trí tầm quan trọng lớn đời sống xã hội 2.1 Pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm tính bắt buộc chung, để tổ chức, quản lý mặt khác đời sống xã hội Để quản lý xã hội, với phương tiện khác, nhà nước sử dụng pháp luật phương tiện hữu hiệu mà không phương tiện thay được.12 Xã hội khơng ổn định, khơng có trật tự khó tồn thiếu pháp luật Việc quản lý xã hội đạt mục đích có tính hiệu cao xã hội quản lý pháp luật Do vậy, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định rõ: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” 13 Phương pháp quản lý xã hội hiệu dân chủ quản lý pháp luật, lẽ pháp luật có tính bắt buộc chung khuôn mẫu nên đảm bảo tính cơng xã hội Đồng thời, quản lý pháp luật tạo nên đồng thuận tầng lớp giai cấp khác việc thực pháp luật Mặt khác, pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội cách thống toàn quốc đảm bảo sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao.14 10 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Điều 12 Hiến pháp Việt Nam (1992), , truy cập ngày 3/1/2022 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 12 13 lOMoARcPSD|11617700 2.1.1 Pháp luật quy định cấu tổ chức hoạt động máy nhà nước, làm cho máy nhà nước tổ chức hoạt động khoa học Pháp luật làm cho máy nhà nước tổ chức hoạt động khoa học hơn, địi hỏi quan nhà nước, máy nhà nước phải tổ chức hoạt động sở quy định pháp luật (pháp luật tổ chức máy nhà nước) Thông qua pháp luật, nhà nước chế định hóa quan hệ quyền lực, quy định thẩm quyền thiết chế quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước phải tổ chức sở pháp luật, thực thông qua pháp luật Nếu không dẫn đến chồng chéo, không thống nhất, khơng khoa học khó phát huy được sức mạnh quan, sức mạnh tổng hợp máy nhà nước.15 Hiến pháp Việt Nam 2013, khoản Điều quy định rõ: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ”.16 2.1.2 Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, thực sách kinh tế mục tiêu kinh tế Pháp luật có vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân Pháp luật công cụ để nhà nước quản lý kinh tế, nhà nước quản lý kinh tế phức tạp không dựa vào pháp luật.17 2.1.2.1 Pháp luật tạo khung pháp lý quan quản lý nhà nước kinh tế tiến hành hoạt động quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý vĩ mô kinh tế Thông qua pháp luật, nhà nước hoạch định sách kinh tế, trật tự hoá hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức cá nhân, định hướng cho quan hệ kinh tế phát triển theo mục đích mong muốn.18 Chẳng hạn, Việt Nam, sách kinh tế nước ta Điều 50 Hiến pháp năm 2013 xác định rõ: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế”.19 15 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Điều Hiến pháp Việt Nam (2013), , truy cập ngày 8/1/2022 17 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 Vai trị pháp luật kinh tế (2013), , truy cập ngày 8/1/2022 19 Điều 50 Hiến pháp Việt Nam (2013), , truy cập ngày 8/1/2022 16 lOMoARcPSD|11617700 Chính sách quản lý vĩ mô, theo nghĩa hẹp, bao gồm sách thuế chi tiêu ngân sách Nhà nước nhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, ổn định giá tăng trưởng liên tục kinh tế Để đạt hiệu quản lý vĩ mô kinh tế, nhà nước tạo chế ổn định hệ thống pháp luật thống nhất, chặt chẽ phù hợp với kinh tế nước ta nay.20 Ví dụ, quy định Hiến pháp năm 1992, Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2005 ban hành phản ánh đắn nhu cầu khách quan lợi ích đa dạng thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, tạo sở pháp lí cho đời hoạt động hàng chục ngàn doanh nghiệp vừa nhỏ, góp phần phát triển kinh tế đất nước.21 2.1.2.2 Pháp luật kìm hãm phát triển kinh tế mang lại số tác hại cho kinh tế Khi pháp luật có nội dung lạc hậu, khơng phản ánh quan hệ kinh tế hành, pháp luật xây dựng không phù hợp với điều kiện, yêu cầu kinh tế, chúng kìm hãm phát triển kinh tế, chí cịn mang lại tác hại định cho kinh tế Chẳng hạn, nhìn lại số quy định Hiến pháp Việt Nam 1980 số văn pháp luật ban hành thời kỳ cao so với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta lúc Do đó, chúng làm cho kinh tế nước ta phát triển chậm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.22 2.1.3 Pháp luật góp phần giữ gìn quan niệm đạo đức tiến hạn chế, loại trừ quy tắc đạo đức cũ lạc hậu, khơng lành mạnh Ngồi quy phạm pháp luật, nước giới tồn loại quy phạm xã hội khác, có quy phạm đạo đức Quy phạm pháp luật quy phạm đạo đức có mối quan hệ vô chặt chẽ với Đạo đức quy tắc xử người, tập thể cộng đồng, hình thành sở quan niệm thiện, ác, công bằng, nghĩa vụ, lương tâm, danh dự, nhân phẩm phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần xã hội Đạo đức, trở thành niềm tin nội tâm cá nhân, nhóm xã hội tuân theo cách tự giác.23 Vai trò pháp luật kinh tế (2013), , truy cập ngày 8/1/2022 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 20 lOMoARcPSD|11617700 2.1.3.1 Pháp luật góp phần giữ gìn phát huy quan niệm, quy tắc đạo đức tiến bộ, tốt đẹp dân tộc, ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức Hiện nay, nhiều quy tắc đạo đức luật hóa để bảo vệ giữ gìn truyền thống, tránh xuống cấp đạo đức quy tắc ứng xử nghĩa vụ cha mẹ cái, vợ chồng, thành viên gia đình 24 Bởi lẽ, trình xây dựng pháp luật, nhà nước cố gắng đưa quy phạm pháp luật có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội vào quy phạm pháp luật Do đó, hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm đạo đức, pháp luật lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục Khi trở thành nội dung quy phạm pháp luật giá trị đạo đức khơng tuân thủ niềm tin, lương tâm hay sức ép dư luận xã hội mà nhà nước đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước Vì thế, nói, pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức.25 Ví dụ, theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, khoản Điều 71 quy định rõ: “Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ”.26 Thực tế, xã đại ngày nay, có phận người trẻ bỏ rơi, khơng chăm sóc, chí có hành vi ngược đãi cha mẹ Đây đánh giá hành vi vi phạm nghiêm trọng đạo đức người 2.1.3.2 Pháp luật góp phần hạn chế, loại trừ dần quan quan niệm, quy tắc đạo đức không lành mạnh, quan niệm cũ lạc hậu, trái với tiến xã hội văn minh Tiến trình đổi mới, mở của, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước ta ngồi mặt tích cực số yếu tố văn hóa, đạo đức trái với phong mỹ tục dân tộc có xu hướng hình thành phát triển Việt Nam Pháp luật Việt Nam có biện pháp ngăn chặn cấm mại dâm, cấm đánh bạc hình thức.27 Mặt khác, số quan niệm, quy tắc đạo đức truyền lại từ thời xa xưa Trong số quan niệm đó, có quan niệm đạo đức đáng gìn giữ tơn trọng, tồn số quan niệm đạo đức hoàn toàn 24 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Điều 71, Luật Hôn nhân Gia đình (2014), , truy cập ngày 9/1/2022 27 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 25 26 lOMoARcPSD|11617700 không phù hợp với phát triển xã hội đại Khi này, pháp luật can thiệp góp phần hạn chế, loại trừ dần quan điểm, quan niệm, quy tắc đạo đức Tư tưởng trọng nam, khinh quan niệm lạc hậu, ngược lại với tiến xã hội lồi người đại Vì vậy, pháp luật xuất để góp phần hạn chế loại trừ quan niệm khỏi xã hội Ví dụ, theo khoản Điều 18 Luật Bình đẳng giới 2006: “Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến nhân gia đình”.28 Như vậy, thông qua quy định pháp luật quyền bình đẳng giới nam nữ, vợ chồng, cái, pháp luật góp phần xóa bỏ tư tưởng trọng nam, khinh nữ, tư tưởng đề cao người chồng, hạ thấp vai trị người vợ, xóa bỏ bất bình đẳng vợ chồng, thành viên gia đình 29 2.1.4 Pháp luật góp phần ngăn cấm, loại bỏ tập tục trái pháp luật, có hại cho xã hội, khơng phù hợp với tiến xã hội Tập tục thói quen tơn trọng, tn theo giữ gìn chung sống cộng đồng định.30 Vì truyền lại hệ, nên việc tồn tập tục không phù hợp với tiến xã hội điều tránh khỏi Khi đó, vai trị pháp luật loại trừ ngăn cấm tập tục không phù hợp Chẳng hạn, tập tục gây vệ sinh tập tục chôn chung (chôn chung hịm người sống nhà, dù khơng chết thời gian), tập tục nối dây (anh chết em trai phải lấy chị dâu) Đối với tập tục có hại cho tiến xã hội hay đạo đức, trái với văn hóa tốt đẹp dân tộc bị pháp luật kìm hãm, cấm đốn loại trừ.31 2.1.5 Pháp luật tác động lên ý thức người điều chỉnh hành vi họ qua việc giáo dục pháp luật Pháp luật đưa nhận thức, tư tưởng để người dân học noi theo, đồng thời việc giáo dục giúp nâng cao nhận thức, định hướng tư tưởng làm thay đổi hành vi xã hội Pháp luật sở hình thành ý thức tuân thủ pháp luật, thái độ tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật, tạo nên thói quen suy nghĩ hành động tốt, hợp pháp Pháp luật giáo dục ý thức công Điều 18 Luật Bình đẳng giới (2006), , truy cập ngày 9/1/2022 29 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 30 Dương Lê (2021) Phong hóa, phong tục, tập tục gì?, , truy cập ngày 9/1/2022 31 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 28 lOMoARcPSD|11617700 dân, làm hình thành người ý thức trách nhiệm, bổn phận cá nhân cộng đồng, công dân đất nước.32 2.2 Pháp luật công cụ để bảo vệ công lý, thực công xã hội Trong đời sống xã hội, xem xét vai trò pháp luật góc nhìn cơng dân, pháp luật cơng cụ giúp họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tôn trọng bảo đảm.33 Theo khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”.34 2.2.1 Pháp luật phương tiện để công dân thực quyền lợi ích hợp pháp Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ công dân; luật dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại, thuế, đất đai, giáo dục… cụ thể hóa nội dung, cách thức thực quyền công dân lĩnh vực cụ thể.35 Do vậy, công dân pháp luật xác lập quyền lĩnh vực đời sống xã hội thông qua quy định luật Từ đó, cơng dân thực quyền Ví dụ điều luật để minh chứng cho công xã hội, theo Điều 54 Hiến pháp năm 1992: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật”.36 2.2.2 Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nguyễn Văn Phi (2021) Vai trò pháp luật xã hội, , truy cập ngày 6/1/2022 33 Lê Trang Hùng (2013) Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 2013, , truy cập ngày 6/1/2022 34 Điều 14 Hiến pháp Việt Nam (2013) , truy cập ngày 6/1/2022 35 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 36 Điều 54 Hiến pháp Việt Nam (1992), , truy cập 6/1/2022 32 lOMoARcPSD|11617700 Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua luật hành chính, hình sự, tố tụng, quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp công dân 37 Ví dụ, theo khoản Điều Luật khiếu nại 2011: “Khi có cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người định hành quan có người có hành vi hành khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành chính”.38 Như vậy, pháp luật khơng khơng quy định quyền công dân sống mà cịn quy định rõ cách thức để cơng dân thực quyền trình tự, thủ tục pháp lí để cơng dân u cầu nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.39 Ngồi ra, pháp luật cơng cụ giúp cho nhóm người yếu xã hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhóm người yếu nhóm người mà họ tự cảm thấy lâm vào hồn cảnh khó khăn, họ bị từ chối việc tiếp cận sử dụng phương tiện cho hữu ích với đa số nhóm xã hội tương tự khác Chúng bao gồm quyền tự chủ, trách nhiệm, lòng tự trọng, quyền hỗ trợ cộng đồng, y tế, giáo dục, thông tin, việc làm, vốn hệ thống hỗ trợ khác Đó nhóm người ln ln có diện "rào cản" khả tự túc họ.40 Một số đối tượng điển hình nhóm người yếu người nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em, người khuyết tật… Căn theo Điều 27 Luật trẻ em 2016: “Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc làm tổn hại đến phát triể n toàn diện trẻ em”.41 Tuy nhiên, xét khía cạnh khác, vào khoảng cuối năm 2021, Việt Nam, vụ việc bé V.A (8 tuổi) bị đối tượng N.V.Q.T (26 tuổi) bạo hành đánh đập thời gian dài dẫn đến tử vong dấy lên lo ngại tính thực thi pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho trẻ Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Khoản Điều Luật khiếu nại (2011), , truy cập ngày 6/1/2022 39 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 40 Phạm Văn Quyết (2016) Công tác hỗ trợ nhóm yếu Việt Nam, , truy cập ngày 8/1/2022 41 Điều 27 Luật trẻ em (2016), , truy cập ngày 8/1/2022 37 38 lOMoARcPSD|11617700 2.3 Pháp luật vũ khí trị giai cấp, phương tiện để bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị, lực lượng cầm quyền, thực mục đích mà Nhà nước, lực lượng cầm quyền đặt Pháp luật quy định địa vị thống trị lực lượng cầm quyền xã hội, đồng thời pháp luật phương tiện để thực hóa mực tiêu, sách lực lượng cầm quyền (đảng phái, nhà nước, giai cấp…) Các đảng phái trị ln mong muốn đường lối, sách nhà nước thể chế hóa thành pháp luật Dưới hình thức pháp luật, đường lối sách lực lượng trị nâng lên thành phổ biến, có tính bắt buộc chung bảo đảm thực biện pháp nhà nước.42 PHẦN BA MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT Trong số trường hợp, pháp luật chưa phát huy hết vai trị Sau số giải pháp để phát huy vị trí vai trị pháp luật đời sống xã hội:  Tập trung xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Đẩy nhanh công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mặt: hệ thống thể chế, chức năng, nhiệm vụ; tổ chức máy; cán bộ, công chức; phương thức hoạt động Định rõ việc Nhà nước phải làm bảo đảm đủ điều kiện để làm tốt…”.43  Đẩy mạnh việc giáo dục pháp luật quy mơ tồn xã hội Tăng cường cơng tác giảng dạy môn học pháp luật, giúp cho người học ý thức vai trò to lớn pháp luật đời sống  Khơng ngừng xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật chuẩn mực đạo đức điều kiện nay.44  Nâng cao hiệu công tác giám sát kiểm tra văn quy phạm pháp luật 42 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 43 10 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700  Cần có chế xây dựng sách, pháp luật phù hợp lợi ích chung xã hội, dân tộc Việt Nam, khơng lợi ích cục bộ, trước mắt mà đánh toàn cục, phát triển chung đất nước.45 KẾT LUẬN Việc tìm hiểu vấn đề thuộc nội dung chủ đề nhằm thực yêu cầu đề tài đạt Kết vấn đề phương diện lý luận thực tiễn đời sống pháp lý thể phần hai qua làm sáng tỏ vai trị pháp luật đời sống xã hội Tóm lại, pháp luật đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Muốn thực hành tốt quản lý quốc gia, đẩy nhanh phát triển xã hội, mở rộng quan hệ cộng tác với nước phải trọng phát huy vai trị luật pháp, phải mau chóng xây dựng hệ thống pháp luật tồn diện, đầy đủ đồng bộ, thích hợp với điều kiện cảnh ngộ nước, đồng thời hợp với thiên hướng phát triển chung với tình hình quốc tế khu vực.46 Sự hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng đổi đất nước, đồng thời góp phần tạo xã hội ổn định ngày phát triển 45 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Lê Minh Trường (2021) Vai trò pháp luật nhà nước xã hội, , truy cập ngày 10/1/2022 46 11 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội Vụ Tài liệu đào tạo bồi dưỡng ngạch cán sự, Chuyên đề 2: Pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa , truy cập ngày 28/12/2021 Hoàng Thị Ngọc Anh (2021) Bài giảng “Lý luận chung pháp luật”, buổi 1, ngày 5/10/2021 Học Luật Phân tích tính chủ quan khách quan pháp luật, , truy cập ngày 29/12/2021 Báo Đắk Nơng Vai trị pháp luật đời sống xã hội, , truy cập ngày 1/1/2022 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo dục công dân 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Huỳnh Thu Hương (2020) Bản chất đặc trưng pháp luật, , truy cập ngày 1/1/2022 Điều 12 Hiến pháp Việt Nam (1992), , truy cập ngày 3/1/2022 Điều Hiến pháp Việt Nam (2013), , truy cập ngày 8/1/2022 10 Vai trò pháp luật kinh tế (2013), , truy cập ngày 8/1/2022 11 Điều 50 Hiến pháp Việt Nam (2013), , truy cập ngày 8/1/2022 12 Điều 71, Luật Hơn nhân Gia đình (2014), , truy cập ngày 9/1/2022 12 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 13 Điều 18 Luật Bình đẳng giới (2006), , truy cập ngày 9/1/2022 14 Dương Lê (2021) Phong hóa, phong tục, tập tục gì?, , truy cập ngày 9/1/2022 15 Nguyễn Văn Phi (2021) Vai trò pháp luật xã hội, , truy cập ngày 6/1/2022 16 Lê Trang Hùng (2013) Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 2013, , truy cập ngày 6/1/2022 17 Điều 14 Hiến pháp Việt Nam (2013) , truy cập ngày 6/1/2022 18 Điều 54 Hiến pháp Việt Nam (1992), , truy cập 6/1/2022 19 Khoản Điều Luật khiếu nại (2011), , truy cập ngày 6/1/2022 20 Phạm Văn Quyết (2016) Công tác hỗ trợ nhóm yếu Việt Nam, , truy cập ngày 8/1/2022 21 Điều 27 Luật trẻ em (2016), , truy cập ngày 8/1/2022 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 23 Lê Minh Trường (2021) Vai trò pháp luật nhà nước xã hội, , truy cập ngày 10/1/2022 13 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... , truy cập ngày 29/12/2021 Báo Đắk Nơng Vai trị pháp luật đời sống xã hội, , truy cập ngày... hiểu cách diễn đạt, để người dân đọc, hiểu thực quy định pháp luật PHẦN HAI VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Trong xã hội nay, pháp luật phương tiện, cơng cụ thiết yếu để trì, bảo vệ... 17 Nguyễn Minh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 Vai trị pháp luật kinh tế (2013), ,

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan