1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T51 bai tap cuoi chuong x

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Cuối Chương X
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Toán Học
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Phẩm chất- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việcnhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm,

Trang 1

Ngày dạy: / /2023

Tiết 51 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X (1 TIẾT)

I MỤC TIÊU

1 Năng lực

- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương X

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

2 Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc

nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV

- Hình thành tư duy lô gic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học vào cuộc sống

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2 Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng

nhóm, bút viết bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi trắc nghiệm mở đầu bài học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi TN

Bài 10.15: Trung đoạn của hình chóp tam giác đều trong hình vẽ là:

Trang 2

A SB B SH C SI D HI

Bài 10.16: Đáy của hình chóp tam giác đều là:

A Hình vuông B Tam giác đều

C Tam giác vuông D Tam giác tù

Bài 10.18: Một hình chóp tam giác đều có chiều cao h, thể tích V Diện tích đáy S là:

A h

S

V B V

S

h C 3V

S

h D 3h

S V

Bài tập: Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy 30 m2, chiều cao 100 dm, có thể tích là:

A 100 m3 B 300 m3 C 1000 m3 D 300 m3

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi

hoàn thành yêu cầu

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt

HS vào bài học: Bài tập cuối chương IV

Đáp án trắc nghiệm: 10.15 C - 10.16.B - 10.18 C - Bài tập A

2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a) Mục tiêu:

- HS ôn tập, trình bày sơ đồ tổng hợp kiến thức của chương

b) Nội dung: HS tham gia thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu của GV lập và hoàn

thiện sơ đồ tổng kết chương X

c) Sản phẩm: Sơ đồ HS vẽ của chương X.

Trang 3

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật

khăn trải bàn và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ

đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:

Hình chóp tam giác đều

Hình chóp tứ giác đều

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận

nhóm hoàn thành yêu cầu

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo

luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng

và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của

mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình

bày

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả

của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành

sơ đồ

Sơ đồ tư duy của học sinh

3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG

Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ:

- GV chia lớp thành 2 nhóm trả

lời 2 ví dụ SGK trang 121

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn

thành yêu cầu

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Sau khi hoàn thành thảo luận:

Các nhóm cử đại diện trình bày

trên bảng

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả của các

nhóm HS, trên cơ sở đó cho các

em hoàn thành sơ đồ

Ví dụ 1 Cho hình vẽ, diện tích xung quanh của

hình chóp tam giác đều S.HIK

Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S.HIK là:

 2

1 (10 10 10) 12 180 cm 2

xq

Ví dụ 2 Một mái che giếng trời của một ngôi nhà

có dạng hình chóp tứ giác đểu, bốn mặt bên làm bằng kính Diện tích kính làm bốn mặt bên của

Trang 4

mái che bằng bao nhiêu? Biết các mặt bên là các tam giác đểu có cạnh dài 2 m và viển không đáng

kể Cho biết 3 1,73 

2

Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác vuông

SHD, ta có:

2 2 2 2 2 1 2 3

SHSDHD    , hay SH  3.

Diện tích kính làm bốn mặt mái che là:

 2

1 (4 2) 1,73 6,92 m 2

xq

4 HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1 đến 6 ( SGK

-tr.88+89)

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Phiếu bài tập

PHIẾU BÀI TẬP

Câu 1:

a Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết diện tích đáy bằng 6cm2 và chiều cao bằng 4cm

b Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều, biết chiều cao bằng 10cm và cạnh đáy bằng 4cm

Trang 5

c Tính độ dài trung đoạn của hình chóp tứ giác đều biết diện tích xung quanh của hình chóp là 60cm2, độ dài cạnh đáy 6cm

d Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều biết cạnh đáy là 12cm, chiều cao mặt bên là 8cm

e Tính chu vi đáy của hình chóp tứ giác đều biết thể tích của hình chóp là 125cm3,chiều cao của hình chóp là 15cm

g Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy

là 10 cm, trung đoạn của hình chóp là 12cm

Câu 2:

Tính diện tích xung quanh và thể tích toàn phần (tổng diện tích các mặt); thể tích của hình chóp tứ giác đều dưới đây (theo các kích thước cho trên hình vẽ).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm,

hoàn thành các bài tập GV yêu cầu

- GV quan sát và hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Câu 1:

a Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết diện tích đáy bằng 6cm2 và chiều cao bằng 4cm

b Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều, biết chiều cao bằng 10cm và cạnh đáy bằng 4cm

Trang 6

c Tính độ dài trung đoạn của hình chóp tứ giác đều biết diện tích xung quanh của hình chóp là 60cm2, độ dài cạnh đáy 6cm

d Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều biết cạnh đáy là 12cm, chiều cao mặt bên là 8cm

e Tính chu vi đáy của hình chóp tứ giác đều biết thể tích của hình chóp là 125cm3,chiều cao của hình chóp là 15cm

g Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy

là 10 cm, trung đoạn của hình chóp là 12cm

Lời giải

a Thể tích của hình chóp tam giác đều là : 1 3

.6.4 8( ) 3

V   cm

b Thể tích của hình chóp tứ giác đều là : 1 40 3

.10.4 ( )

V   cm

xq xq

S

C

d Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là :

.(4.12).8 192

xq

SC d   cm

Diện tích toàn phần của hình chóp tứu giác đều là :

192 + 12.12 = 336 cm2

e Ta có : 1 .

3

VS h

3 3.125 2

25 15

V

h

Cạnh của hình vuông là : 25 5cm

Chu vi đáy của hình chóp tứ giác đều : 4.5 = 20 cm.

g Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là:

.(3.10).12 180

xq

SC d   cm

Câu 2:

Trang 7

Tính diện tích xung quanh và thể tích toàn phần (tổng diện tích các mặt); thể tích của hình chóp tứ giác đều dưới đây (theo các kích thước cho trên hình vẽ).

Lời giải:

Hình 1

Diện tích xug quanh của hình chóp tứ giác đều là :

.(4.6).5 60(cm )

xq

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều :

60 + 6 6 = 96 (cm2)

Thể tích của hình chóp tứ giác đều :

.(6.6).4 48( )

VS h  cm

Hình 2

Diện tích xug quanh của hình chóp tứ giác đều là :

.(4.10).13 260(cm )

xq

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều :

260 + 10.10= 360 (cm2)

Thể tích của hình chóp tứ giác đều :

.(10.10).12 400( )

VS h  cm

Trang 8

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài

- Hoàn thành các bài tập trong SGK

Ngày đăng: 20/02/2024, 11:10

w