1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chủ đề thảo luận quyền tự do tín ngưỡng

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Tự Do Tín Ngưỡng
Tác giả Nguyễn Thị Hằng, Vũ Minh Hằng, Cao Quốc Hiếu, Phạm Phương Hoa, Bùi Đức Hoàng, Nguyễn Nam Bá Hoàng, Hà Ngọc Khánh Huyền, Đào Ngọc Hùng, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Quang Khánh
Người hướng dẫn Đinh Thị Ngọc Hà
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN NHÓM BỘ GIÁO DỤNG VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA LUẬT - CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Giảng viên mơn : Đinh Thị Ngọc Hà Tên lớp học phần: Luật hiến pháp Mã lớp học phần: BLAW0621 Nhóm: 03 LỜI MỞ ĐẦU Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người, thuộc nhóm quyền dân trị ghi nhận số văn trị - pháp lý Liên hợp quốc bao gồm văn mang tính chất Tun ngơn Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948, Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị năm 1966 Bất kỳ tự theo tơn giáo thích khơng theo tơn giáo Theo đạo, truyền đạo hay bỏ đạo khuôn khổ pháp luật hành quyền tự người Nhà nước Việt Nam thừa nhận đảm bảo cho cơng dân có khơng có tín ngưỡng, tơn giáo bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi; khơng có phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơm giáo Các tơn giáo nhà nước thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Mọi người cần có ý thức tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người khác, đồng thời chống lại phần tử lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo nhằm kích động, phá hoại, ảnh hưởng tới giai cấp cơng nhân, lợi ích dân tộc Nhà nước chủ trương tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, bảo đảm sinh hoạt tơn giáo bình thường khuôn khổ pháp luật, nghiêm cấm âm mưu lợi dụng tơn giáo mục đích ngồi tơn giáo Với lý trên, chọn đề tài “Quyền tự tín ngưỡng” làm đề tài thảo luận nhóm Danh sách thành viên nhóm 03: STT 21 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Hằng MÃ SINH VIÊN 22D200037 22 23 24 Vũ Minh Hằng Cao Quốc Hiếu Phạm Phương Hoa 22D200038 22D200043 22D200045 25 26 Bùi Đức Hoàng Nguyễn Nam Bá Hoàng 22D200046 22D200048 27 28 29 Hà Ngọc Khánh Huyền Đào Ngọc Hùng Nguyễn Phi Hùng 22D200053 22D200054 22D200177 30 Nguyễn Quang Khánh 22D200057 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO 1.1 Khái niệm tín ngưỡng: 1.2 Khái niệm tôn giáo: 1.3 Khái niệm tự tín ngưỡng tôn giáo: 1.4 Cơ sở pháp lý: 1.5 Nguyên nhân “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo” quy định Hiến pháp: CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO 2.1 Nội dung “Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” Hiến pháp 2013: 2.1.1 Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật 2.1.2 2.1.3 2.2 Sự thay đổi, phát triển quyền: .6 .6 2.3 Cụ thể hóa quyền ngành luật khác: "Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo" Bộ luật Hình KẾT LUẬN: .9 2.4 Nghĩa vụ tổ chức cá nhân thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: 2.5 Trách nghiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: .9 Ý nghĩa “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo” đời sống người dân Việt Nam: 10 10 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NHỮNG ẢNH HƯỞNG, ĐÁNH GÁI VÀ GIẢI PHÁP 10 3.1 Thực trạng quyền tự tín ngưỡng Việt Nam nay: 10 3.2 Ảnh hưởng vụ án "Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ" đến với đời sống: 11 11 .11 3.3 Hậu pháp lý vụ án "Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ": 11 11 12 12 3.4 Đánh giá: .12 3.5 Đề xuất, giải pháp: 13 13 13 3.6 Kết luận: .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 I.1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO 1.1 Khái niệm tín ngưỡng: Theo khoản Điều Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016, tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học, tín ngưỡng tin theo tơn giáo 1.2 Khái niệm tôn giáo: Theo khoản Điều Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016, tơn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, tôn giáo hệ thống quan niệm tin ngưỡng hay vị thản linh hình thức lễ nghỉ thể sùng bái 1.3 Khái niệm tự tín ngưỡng tơn giáo: Tư tơn giáo, tín ngưỡng quyền thực hành vi tơn giáo, theo đuổi tín ngưỡng cá nhân cách tự Nó nhiều người cho quyền tự người Được quy định Điều 24 Hiến pháp 2013; Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 số luật hành khác 1.4 Cơ sở pháp lý: Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền tiếng Pháp năm 1789; Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945; Tun ngơn Tồn giới Quyền người năm 1948; Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 1.5 Nguyên nhân “Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” quy định Hiến pháp: Tự tín ngưỡng tơn giáo quyền công dân; Tránh vụ, việc lợi dụng tôn giáo để thực hành vi chống phá Đảng Nhà nước; Điều chỉnh tôn giáo phù hợp với mục tiêu, định hướng Chính phủ việc phát triển đất nước: trừ hủ tục, mê tín dị đoan, Phù hợp với luật pháp quốc tế: Trong trường hợp, việc thực quyền tự không trái với mục tiêu nguyên tắc Liên Hợp quốc CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO 2.1 Nội dung “Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” Hiến pháp 2013: 2.1.1 Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật 2.1.2 Lựa chọn theo tơn giáo cụ thể đó, khơng theo tơn giáo Thờ cúng tổ tiên mình, tưởng niệm người có cơng với đất nước, anh hùng dân tộc Tham gia vào hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng sở hợp pháp, phù hợp với nhu cầu thân 2.1.3 Bắt người khác từ bỏ tôn giáo mà họ theo bắt họ theo tôn giáo cụ thể Phân biệt đối xử, kì thị, xúc phạm hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo hay người tham gia hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước hay quan nhà nước không tôn trọng, khơng bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo đáng nhân dân Document continues below Discover more Pháp luật đại from: cương LAW1 Trường Đại học… 509 documents Go to course 236 23 Bài thi Triết học Mác Lênin 20-21 Pháp luật đại cương 98% (65) Giáo trình pháp luật đại cương Pháp luật đại… 100% (29) Pháp Luật Đại Cương - tóm tắt nội dung… Pháp luật đại… 97% (249) CÂU HỎI TÌNH 26 HUỐNG PHÁP LUẬT… Pháp luật đại cương 97% (62) GIÁO Trình Pháp luật 236 đại cương pdf Pháp luật đại… 95% (209) Tham gia vào hoạt động tín ngưỡng tơn giáo mà hoạt Chia tài sản phá sản động xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, - Bài tập người phân chia… xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm khác, Pháp luật 2.2 Sự thay đổi, phát triển quyền: đại… 100% (14) Điều 10 Hiến pháp năm 1946: " " Đây Hiến pháp đất nước lần quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo ghi nhận phương diện pháp luật Năm 1946 giai đoạn ngày đầu thành lập nước, nhân dân Việt Nam Chính phủ dồn tồn lực vào củng cố giữ vững đất nước Chính vậy, Hiến pháp tập trung khẳng định chủ quyền đất nước quy định Hiến pháp "Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo" chưa đề cao, nêu rõ Điều 26 Hiến pháp năm 1959: " " So với Hiến pháp năm 1946, "Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo" có cụ thể quy định liên quan đến tơn giáo Qua cho rằng, tín ngưỡng tơn giáo có sức ảnh hưởng định đến đời sống phát triển đất nước Tuy nhiên điều luật quy định sơ sài Điều 68 Hiến pháp năm 1980: " " "Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo" Hiến pháp năm 1980 tiếp tục phát triển so với "Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo" năm 1959 đưa điều công dân khơng làm Đó lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để thực hành vi trái pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích nhà nước xã hội Điều 70 Hiến pháp năm 1992: " " "Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo" Hiến pháp năm 1992 bổ sung đầy đủ so với Hiến pháp năm 1980: đề cập đến " " Điều hợp lý lẽ tín ngưỡng, tơn giáo có nơi thờ tự riêng cần bảo hộ Bên cạnh đó, Hiến pháp 1992 nhắc đến việc không xâm phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Điều 24 Hiến pháp năm 2013: " Đây kế thừa phát triển so với Hiến pháp trước Qua đó, ta khẳng định rằng, "Quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng" đã, đứng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế xã hội Việc sửa đổi phát triển nhằm phù hợp với thời đại, với lối sống, cách sinh hoạt với tình hình phát triển kinh tế đất nước Cụ thể hóa quyền ngành luật khác: "Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo" Bộ luật Hình Tại Điều 164 Bộ luật Hình sự, quy định sau: Tại Điều 22 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo vợ, chồng sau: “Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” nhà nước quy định chi tiết Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016 sau: “Điều Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Điều Quyền tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc Điều Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo KẾT LUẬN: quy định nhiều luật khác cho thấy tác động mạnh mẽ tín ngưỡng, tơn giáo nhiều lĩnh vực, góp phần quan trọng vào phát triển đất nước 2.4 Nghĩa vụ tổ chức cá nhân thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo: Khi pháp luật công nhận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, ngồi việc thực quyền tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ thực quyền tự theo pháp luật Tại Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016 quy định cụ thể 2.5 Trách nghiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016 quy định trách nghiệm Nhà nước sau: Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người; bảo đảm để tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tơn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tín ngưỡng, tơn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần Nhân dân Nhà nước bảo hộ sở tín ngưỡng, sở tơn giáo tài sản hợp pháp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo Ý nghĩa “Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” đời sống người dân Việt Nam: Là quyền người Là hạt nhân văn hóa làng, cộng đồng Tạo mạng lưới liên kết xã hội để từ phát sinh quan hệ làm ăn, tình cảm Là điểm tựa tinh thần cho nhiều người xã hội Cung cấp hệ giá trị đạo đức cho xã hội Góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất cộng đồng Góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển, đặc biệt du lịch tâm linh Cung cấp động lực để sáng tạo mặt thẩm mỹ nghệ thuật Thúc đẩy mở rộng đối ngoại nhân dân Giới thiệu, quảng bá hình ảnh, văn hố đất nước, người Thúc đẩy hịa bình, hợp tác tơn giáo, quốc gia Giúp xã hội trở nên văn minh CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NHỮNG ẢNH HƯỞNG, ĐÁNH GÁI VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Thực trạng quyền tự tín ngưỡng Việt Nam nay: Năm 2001, “ ” du nhập vào Việt Nam thông qua hoạt động nhập cảnh giáo sĩ người Hàn Quốc số người lao động Hàn Quốc trở Năm 2005, 2006 hình thành điểm nhóm TP Hồ Chí Minh Khoảng từ năm 2013, tổ chức bắt đầu có hoạt động tỉnh, thành phố miền Bắc lan dần khắp tính, thành phố khắp nước Ban đầu Hội hoạt động ơn hịa, nhiên sau, số người cầm đầu chủ trương phát triển cách cực đoan, bất chấp quy định pháp luật Việt Nam như: cưỡng ép, xúi giục người theo từ bỏ phong tục thờ cúng ông bà, tổ tiên, bất hiếu với cha mẹ, dùng mê tín, thần quyền o ép tín đồ Đến cuối năm 2017, “ ” có hoạt động phức tạp, tăng cường hoạt động tuyên truyền, lôi kéo, tổ chức tụ tập sinh hoạt trái phép địa bàn nhằm thực ý đồ thành lập Sion (các tín đồ tham gia giáo hội) Bên cạnh đó, Sion bị ép buộc dâng hiến 1/10 thu nhập, lại điểm họ không công khai, minh bạch tài Trong thời gian từ T1/2017 - T1/2018, đối tượng móc nối, lơi kéo xây dựng 15 đối tượng cốt cán đưa tập huấn, đào tạo Quảng Bình Nghệ An “ ” bước đầu hình thành đội ngũ cốt cán, phân cơng nhóm trưởng phụ trách hoạt động khu vực địa bàn Nhằm tránh phát hiện, theo dõi quan chức năng, đối tượng liên tục thay đổi địa điểm sinh hoạt, thường tập trung nhóm họp nhà trọ, khách sạn, quán café, Đồng thời, chúng sử dụng máy tính xách tay, điện thoại thơng minh nhiều thiết bị điện tử thông minh khác để trao đổi thông tin, cất giữ tài liệu liên lạc với 3.2 Ảnh hưởng vụ án "Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ" đến với đời sống: Bắt người tham gia có thu nhập ổn định phải nộp 10% thu nhập hàng tháng thứ tiền hội phí Ngoài ra, vào ngày học giáo lý, người tham gia lại rỉ tai dâng hiến 50.000 đồng/lần, thông thường tuần lần, để “ ” với Đức Chúa Trời Thời gian đầu, người tham gia khơng phải đóng tiền, có người hồn cảnh khó khăn hỗ trợ, sau tin theo, họ phải đóng tiền đặn Nhiều gia đình tan cửa nát nhà; nhiều người bỏ học, bỏ làm để theo " ", tụ tập dụ dỗ, lôi kéo người khác, gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự làm điều trái với phong mỹ tục, trái với pháp luật Việt Nam Có người mê tín tới mức bỏ tục thờ cúng tổ tiên, ông bà, bỏ cơng việc, chí bán nhà, đến nơi sống với nhau, khơng chăm sóc cho sống Nhiều sinh viên bị lơi kéo, mê muội, bỏ bê việc học hành để rao giảng điều mê tín dị đoan, ma mị Khi bị người thân phản đối, khơng tin theo họ coi người thân ma quỷ, ly khai, ruồng bỏ gia đình 3.3 Hậu pháp lý vụ án "Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ": Theo quy định Điều 24 Hiến pháp 2013 Điều 164 Bộ luật hình 2015, có hành vi vi phạm nghiêm trọng ảnh hưởng tới tình hình phát triển kinh tế, xã hội Chúng phát triển nhanh, mạnh mẽ giáo hội cách o ép, mua chuộc, dụ dỗ Về thần quyền, chúng dọa dẫm tín đồ khơng theo, khơng sinh hoạt, khơng từ bỏ gia đình, bàn thờ… không làm , chết bị đày xuống Ngược lại tin, làm theo, chết lên Hoặc chúng tuyên truyền , để hù dọa Chúng cử người để củng cố đức tin Vì vậy, nhiều Sion muốn khỏi giáo hội phải làm đơn cầu cứu tới quyền Theo Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016: nghiêm cấm Tuy nhiên, chúng lại bắt người tham gia phải nộp thứ lệ phí vơ lý để dâng lên Đức Chúa Trời Song, số tiền sử dụng vào mục đích gì, Các đối tượng cầm đầu quản lý thành viên mã định danh phong bì, vậy, nắm rõ khoản dâng hiến thành viên Khi nhận thấy việc đóng góp khơng đảm bảo, có sa sút, trưởng nhóm gọi để chăm sóc riêng với phương thức đặc biệt, kèm Chúng nói khơng ép buộc tín đồ bắt buộc phải nộp tiền, kèm theo lời đe dọa kiểu , … ám đến việc chưa quyên góp thành thật, khiến thành viên lo sợ phải nộp đủ 10% thu nhập Theo Luật Tín ngưỡng tơn giáo 2016 quy định: Tại Điều 16: “Nhà nước cho phép sinh hoạt tôn giáo tập trung phép sinh hoạt tôn giáo tập trung hoạt động.” Tại điểm a, khoản 2, Điều 17: “Trình tự, thủ tục, thẩm quyền chấp thuận đăng ký sinh hoạt tơn giáo tập trung u cầu phải có địa điểm nơi sinh hoạt cụ thể Nếu cho phép sinh hoạt tơn giáo tập trung phải có địa điểm thời gian cụ thể.” Tại Khoản 4, Điều Khoản 2, Điều 46: “Chỉ cho phép chức sắc, chức việc, nhà tu hành truyền giảng đạo, sở thờ tự địa điểm sinh hoạt hợp pháp Trường hợp sở thờ tự địa điểm sinh hoạt hợp pháp phải xin phép.” 3.4 Đánh giá: Như vậy, theo quy định “Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016”, việc thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo chức sắc, chức việc, nhà tu hành tiến hành sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác Nếu giảng đạo địa bàn phụ trách, sở tôn giáo, địa điểm hợp pháp đăng ký, chức sắc, chức việc, nhà tu hành phải chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền nơi dự kiến tổ chức Việc đối tượng tuyên truyền “ địa điểm tập trung chưa có chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền trái với quy định pháp luật Luật quy định việc truyền đạo, giảng đạo phải chức sắc, chức việc, nhà tu hành đảm nhiệm Tuy nhiên, với , thành viên người truyền đạo, với tiêu đặt cho người, nên nhiều diễn đàn, dư luận gọi nhóm 3.5 Đề xuất, giải pháp: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân tín ngưỡng công tác tôn giáo; Tăng cường công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, đẩy mạnh hướng dẫn tổ chức tôn giáo hoạt động theo Hiến chương, điều lệ Nhà nước công nhận theo quy định pháp luật; Kiên đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo nhằm chống phá Đảng Nhà nước Việt Nam; Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tất người; Tìm hiểu rõ quy định pháp luật Nhà nước quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng; Cần phải tỉnh táo, tìm hiểu thật kĩ trước lời mời chào, kêu gọi tham gia tổ chức tôn giáo; Cần trau dồi kiến thức, văn hóa để tránh rơi vào tình trạng mê tín dị đoan 3.6 Kết luận: Trên trường quốc tế, “Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” quyền người, thuộc nhóm quyền dân trị ghi nhận văn trị, pháp lý Liên Hợp Quốc Tại Việt Nam, quyền pháp luật ghi nhận đảm bảo cách đầy đủ Một mặt, pháp luật thừa nhận bảo vệ quyền nghĩa vụ, mặt khác pháp luật nghiêm cấm hành vi vi phạm pháp luật, gây hại đến lợi ích cơng dân cộng đồng, chia rẽ đoàn kết nhân dân với Điều thể quán Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền người tôn giáo Việc tạo môi trường pháp lý vô quan trọng việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, khơng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo diễn phong phú đa dạng nước mà cịn thích ứng với điều ước quốc tế Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị Nhờ đó, giúp ích việc xây dựng mối quan hệ ổn định, bền vững quan Nhà nước tổ chức tôn giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO https://archive.org/details/tu-dien-tieng-viet-vien-ngon-nguhoc/page/993/mode/2up https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-quyen-tu-dotin-nguong-ton-giao-theo-phap-luat-viet-nam https://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201401/quyen-tu-do-tinnguong-ton-giao-trong-hien-phap-viet-nam-293755/ Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 Luật Hiến pháp 2013 More from: Pháp luật đại cương LAW1 Trường Đại học… 509 documents Go to course Bài thi Triết học Mác 236 23 26 Lênin 20-21 Pháp luật đại cương 98% (65) Giáo trình pháp luật đại cương Pháp luật đại cương 100% (29) Pháp Luật Đại Cương - tóm tắt nội dung… Pháp luật đại cương 97% (249) CÂU HỎI TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT ĐẠI… Pháp luật đại cương Recommended for you 97% (62) Final12 Macroeconomics-2… Pháp luật đại cương 100% (1) Paper-1 - Paper 28 33 Phương pháp nghiên cứu… None Samsung Electronics Stategyanalysis VR Phương pháp nghiên cứu… None Correctional Administration Criminology 96% (114)

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w