Tài liệu thi hết môn Luật hình sự Việt Nam 2 SL03 EHOU, tổng hợp các nội dung để thi tự luận môn SL03, tài liệu biên soạn sát với môn học, SL03 Luật hình sự Việt Nam 2 Theo Điều 353 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015, Tội tham ô tài sản được hiểu là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương XXIII của BLHS năm 2015, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. Còn theo Điều 356 BLHS năm 2015, Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ được hiểu là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Trang 1Trả lời: So sánh tội tham ô tài sản với tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ Theo Điều 353 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015, Tội tham ô tài sản được hiểu là hành vi của người
có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị
xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương XXIII của BLHS năm 2015, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm Còn theo Điều 356 BLHS năm 2015, Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ được hiểu là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Xác định tội danh trong trường hợp đối tượng thực hiện nhiều tội danh như sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
Bởi ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy - Thứ ba, 7/11/2023, 4:01 PM
Theo quy định tại Mục 3, Phần I Thông tư liên tịch số 17/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XVIII “Các tội phạm về ma tuý” của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì:
Truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp có nhiều hành vi phạm tội
3.1 Trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội quy định tại các điều luật khác nhau,
từ Điều 192 đến Điều 194 của BLHS mà các hành vi đó có liên quan chặt chẽ với nhau (hành vi phạm tội này là điều kiện để thực hiện hoặc là hệ quả tất yếu của hành vi phạm tội kia) nếu các tội phạm đó không bằng nhau thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội theo điều luật có quy định tội nặng hơn
Ví dụ: một người trồng cây thuốc phiện (đã được giáo dục nhiều lần, đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đã bị xử phạt hành chính về hành vi này), sau đó lại tiến hành sản xuất trái phép chất ma túy Trong trường hợp này người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội sản xuất trái phép chất ma túy theo Điều 193 của BLHS (tội sản xuất trái phép chất ma túy nặng hơn tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy)
3.2 Trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội quy định tại các điều luật khác nhau,
từ Điều 192 đến Điều 194 của BLHS mà các hành vi đó có liên quan chặt chẽ với nhau (hành vi phạm tội này là điều kiện để thực hiện hoặc là hệ quả tất yếu của hành vi phạm tội kia) nếu các tội phạm đó bằng nhau thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội được thực hiện đầu tiên theo tội danh tương ứng
Đối với người thực hiện hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy để sản xuất trái phép chất ma túy thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội sản xuất trái phép chất ma túy quy định tại Điều 193 BLHS
3.3 Trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội quy định tại các điều từ Điều 192 đến Điều 194 của BLHS mà các hành vi đó độc lập với nhau, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những tội độc lập theo điều luật tương ứng
Ví dụ một người mua bán trái phép hêrôin bị bắt, khi khám nhà phát hiện người đó còn có hành vi sản xuất thuốc phiện Trong trường hợp này người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy theo Điều 194 của BLHS và tội sản xuất trái phép chất ma túy theo Điều 193 của BLHS
3.4 Việc xác định các tội bằng nhau, nặng hơn hoặc nhẹ hơn được thực hiện theo hướng dẫn tại tiểu mục 2.2, mục 2, phần II Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
Trang 23.5 Trường hợp một người thực hiện một hoặc nhiều hành vi phạm tội quy định trong một điều luật (Điều 194, Điều 195 và Điều 196 của BLHS) thì cần phân biệt như sau:
a) Trường hợp một người chỉ thực hiện một trong các hành vi phạm tội theo quy định tại Điều 194 (hoặc Điều 195 hoặc Điều 196) của BLHS thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tên tội danh về hành vi phạm tội đã thực hiện theo điều luật tương ứng
Ví dụ: một người chỉ mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy theo Điều
195 của BLHS
b) Trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội theo quy định tại Điều 194 (hoặc Điều
195 hoặc Điều 196) của BLHS mà các hành vi đó có liên quan chặt chẽ với nhau (hành vi phạm tội này là điều kiện để thực hiện hoặc là hệ quả tất yếu của hành vi phạm tội kia), thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội danh đầy đủ đối với tất cả các hành vi đã được thực hiện theo điều luật tương ứng và chỉ phải chịu một hình phạt
Ví dụ: một người mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy rồi vận chuyển đến một địa điểm mới và tàng trữ tiền chất đó, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tên tội danh là mua bán, vận chuyển tàng trữ tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy theo Điều 195 của BLHS và chỉ phải chịu một hình phạt
c) Trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội theo quy định tại Điều 194 (hoặc Điều
195 hoặc Điều 196) của BLHS mà các hành vi đó độc lập với nhau, thì bị truy cứu trách nhiệm hình
sự về những tội độc lập mà người ấy đã thực hiện Khi xét xử, Tòa án áp dụng Điều 50 của BLHS để quyết định hình phạt chung
Ví dụ: một người mua bán một loại tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy và bị bắt, khi khám nhà phát hiện người đó còn tàng trữ một loại tiền chất khác nhưng không nhằm mục đích
để mua bán Trong trường hợp này, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy và tội tàng trữ tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy theo quy định tại Điều 195 của BLHS Tùy từng trường hợp cụ thể mà người đó
bị xử phạt mức hình phạt tương ứng đối với từng tội và sau đó quyết định hình phạt chung cho cả hai tội theo quy định tại Điều 50 của BLHS
Phân biệt khái niệm: tội phạm và phạm tội
Bởi ThS Nguyễn Đình Tuân - Thứ hai, 23/10/2023, 2:30 PM
Trên thực tế, hai từ tội phạm và phạm tội vẫn đang bị sử dụng một cách nhầm lẫn Vậy khi nào gọi là tội phạm, khi nào gọi phạm tội?
“Điều 8 Khái niệm tội phạm (Bộ luật Hình sự 2015)
1 Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự
2 Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.”
Theo khái niệm của Bộ luật Hình sự thì một người được xem là tội phạm khi:
(i) Người này thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự;
(ii) Có năng lực trách nhiệm hình sự;
Trang 3(iii) Người thực hiện phải có lỗi (cố ý hoặc vô ý);
(iv) Xâm phạm đến khách thể mà Bộ luật Hình sự bảo vệ
Nói cách khác một người bị xem là tội phạm khi có đầy đủ các yếu tố cấu thành riêng của loại tội phạm đó (khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan) Và chỉ có Nhà nước (Tòa án) mới có quyền kết luận người đó là tội phạm hay không
Còn phạm tội thực chất là hành động thực hiện tội phạm nói trên Hành vi phạm tội không phân biệt giữa người không có năng lực trách nhiệm hình sự và người có năng lực trách nhiệm hình sự Nhưng việc phạm tội của người không có năng lực trách nhiệm hình sự sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Như vậy, một người có dấu hiệu phạm tội nhưng chưa chắc sẽ trở thành tội phạm.
So sánh tội giết người và tội cố ý gây thương tích làm chết người?
So sánh dấu hiệu pháp lý của tội giết người quy định tại Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 2015 với tội
cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác dẫn đến chết người quy định tại Khoản 4 Điều 134 Bộ luật Hình sự năm 2015?
Ở góc độ đơn giản nhất có thể so sánh sự khác biệt như sau:
Giống nhau:
* Khách thể của tội phạm:
Đều xâm phạm vào khách thể loại là tính mạng, sức khỏe của con người
Đối tượng tác động của cả hai tội đều là cơ thể của con người đang sông và là cơ thể của người khác
* Mặt khách quan của tội phạm:
+ Hành vi khách quan: Đều có hành vi dùng sức mạnh thể chất tác động lên thân thể của nạn
nhân
+ Hậu quả: đều có hậu quả giống nhau là nạn nhân bị chết.
* Mặt chủ quan của tội phạm: Đều thực hiện với lỗi cố ỷ; Động cơ phạm tội không là yếu tố bắt
buộc trong cấu thành của cả hai tội
* Chủ thể của tội phạm: Đều là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật
định
Khác nhau:
* Khách thể trực tiếp của tội phạm:
Tội giết người xâm phạm trực tiếp vào quyền sống của con người
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác xâm phạm trực tiếp vào quyền được bảo hộ sức khỏe của con người
* Mặt khách quan của tội phạm:
+ Hậu quả:
Trang 4Điều 123 Bộ luật hình sự năm 2015: Dấu hiệu hậu quả chết người không phải là dấu hiệu để định tội Điểm a Khoản 4 Điều 134 Bộ luật hình sự năm 2015: Hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc để định tội
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong hai tội này là khác nhau
Điều 123 Bộ luật hình sự năm 2015: Hành vi của người phạm tội trực tiếp gây ra hậu quả chết người Điểm a Khoản 4 Điều 134 Bộ luật hình sự năm 2015: Hành vi của người phạm tội không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết cho nạn nhân hay tiềm ẩn trong hành vi của người phạm tội chưa đủ khả năng gây ra cái chết cho nạn nhân, nhưng có yếu tố khác tác động vào nên hậu quả chết người mối xảy ra
* Mặt chủ quan của tội phạm:
+ Lỗi: Điều 123 Bộ luật hình sự năm 2015: Cô ý (đối với hành vi và hậu quả).
Điều 134 Bộ luật hình sự năm 2015: cố ý (đối với hành vi nhưng vô ý đối với hậu quả)
+ Mục đích: Điều 123 Bộ luật hình sự năm 2015: Nhằm tước đoạt tính mạng của người khác.
Điều 134 Bộ luật hình sự năm 2015: Nhằm gây thương tích cho người khác
Luật Minh Khuê phân tích chi tiết về hai tội danh này và cách thức phân biệt cụ thể:
1 Giết người là gì? Cố ý gây thương tích là gì?
Giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người Có thể hiểu hành vi này sẽ gây ra cái chết cho con người, chấm dứt sự sống của họ
Cố ý gây thương tích là hành vi cố ý xâm phạm đến thân thể, gây thiệt hại đến sức khỏe của người khác Có thể hiểu hành vi này sẽ gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tư vong cho người khác
2 So sánh dấu hiệu pháp lý của tội giết người (Điều 123) và tội cố ý thương tích (Khoản 4 Điều 134)?
* Giống nhau :
- Chủ thể của tội phạm
+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
+ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiệm trọng tại Điều 123 và Điều 134
- Có hành vi làm chết người
- Có hậu quả làm chết người, xâm phạm trực tiếp đến tính mạng
* Khác nhau
Tiêu chí Tội giết người ( Điều 123 ) Tội cố ý gây thương tích ( Khoản 4 Điều
134 )
Mục đích Người phạm tội thực hiện hành vi với
mục đích nhằm tước đoạt tính mạnh
Người phạm tội thực hiện hành vi với mục đích gây tổn hại đến thân thể, sức khỏe của nhạn nhân mà
Trang 5của nạn nhân Việc nạn nhân chết là điều mà người phạm tội mong muốn
không mong muốn nạn nhân chết Việc nạn nhân chết nằm ngoài mong muốn của người phạm tội
Mặt khách thể Xâm phạm đến tính mạng của nạn
Mức độ tấn công Mức độ tấn công nhanh dồn dập và liên
tục để gây chết người ngay
Mức độ tấn công yếu hơn không liên tục, dồn dập nhằm mục đích tước đoạt tính mạng
Mục đích chính
của hành vi phạm
tội
Trong suy nghĩ và ý thức của người phạm tội là tước đoạt tính mạng của nạn nhân
Trong suy nghĩ và ý thức là chỉ cố ý gây ra thương tích không có ý định tước đoạt tính mạng của người khác
Yếu tố lỗi Hành vi phạm tội lỗi cố ý Hành vi phạm tội lỗi vô ý
2 Phân biệt tội hiếp dâm và tội cưỡng dâm:
Để phân biệt tội hiếp dâm và tội cưỡng dâm ta xét đến cấu thành tội phạm của hai tội này:
Chủ thể – Người có đủ năng lực trách
nhiệm hình sự và đạt độ tuổi từ đủ
16 tuổi trở lên
– Điều luật không mô tả dấu hiệu đặc biệt của chủ thể nhưng thực tiễn xét xử vẫn coi chủ thể của tội cưỡng dâm chỉ có thể là nam giới
– Người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt
độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên
– Điều luật không mô tả dấu hiệu đặc biệt của chủ thể nhưng thực tiễn xét xử vẫn coi chủ thể của tội cưỡng dâm chỉ có thể là nam giới Nữ giới chỉ có thể tham gia trong vụ đồng phạm hiếp dâm với vai trò là người xúi giục, người giúp sức hya người tổ chức
Khách
thể
Hành vi cưỡng dâm nêu trên xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự và sức khoẻ của người khác
Hành vi hiếp dâm xâm phạm đến nhân phẩm, danh
dự của nạn nhân, xâm phạm đến sức khoẻ (gồm sức khoẻ về thể chất và sức khoẻ về tinh thần), gián tiếp xâm phạm tính mạng của nạn nhân (làm nạn nhân chết hoặc tự sát)
Mặt chủ
quan
Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý
Người phạm tội biết nạn nhân là
Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý
Người phạm tội biết hành vi giao cấu của mình
Trang 6người lệ thuộc mình hoặc biết họ
đang trong tình trạng quẫn bách
Người phạm tội cũng biết hành vi
đe dọa hay hứa hẹn của mình là
hành vi lợi dụng quan hệ lệ thuộc
hoặc là hành vi lợi dụng tình trạng
quẫn bách của nạn nhân để buộc
họ phải miễn cưỡng giao cấu hoặc
miễn cưỡng thực hiện hành vi
quan hệ tình dục khác
hoặc hành vi quan hệ tình dục khác của mình là trái
ý muốn của nạn nhân nhưng vẫn mong muốn thực hiện hành vi hiếp dâm đó bằng những thủ đoạn đê hèn
Nạn nhân là bất kì ai
Mặt
khách
quan
Hành vi khách quan của tội phạm
này được quy định là hành vi
“khiến” (ép buộc) và hành vi giao
cấu hoặc hành vi quan hệ tình dục
khác Trong đó hành vi giao cấu
hoặc hành vi quan hệ tình dục
khác là kết quả của hành “Khiến”
– Nạn nhân của hành vi khách
quan là người bị lệ thuộc hoặc là
người đang trong tình trạng quẫn
bách
+ Quan hệ lệ thuộc ở đây là quan
hệ lệ thuộc về mặt công việc, gia
đình, tí ngưỡng hoặc hay về mặt
kinh tế
+ Người đang trong tình trạng
quẫn bách là người đang ở trong
hoàn cảnh hết sức khó khăn, tự
mình không thể hoặc khó có thể
khắc phục được mà đòi hỏi phải có
sự hỗ trợ từ người khác Ví dụ:
Người thân trong gia đình bị mắc
bệnh hiểm nghèo nên cần một số
tiền lớn để chữa bệnh nhưng lại
đang trong tình trạng túng thiếu
nghiêm trọng
– Theo đó hành vi ép buộc ở tội
phạm này được hiểu là lợi dụng
quan hệ lệ thuộc hoặc hoàn cảnh
quẫn bách của nạn nhân để khống
chế tư tưởng, buộc họ phải miễn
cưỡng thực hiện hành vi giao cấu
hoặc miễn cưỡng thực hiện hành
Hành vi khách quan của tội phạm này là hành vi giao cấu hoặc hành vi quan hệ tình dục khác với nạn nhân trái ý muốn của họ bằng thủ đoạn dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được hoặc bằng những thủ đoạn khác
Các hành vi này được thực hiện bằng một trong những thủ đoạn sau:
+ Thủ đoạn dùng vũ lực: Là thủ đoạn dùng sức mạnh vật chất để đè bẹp sự phản kháng của nạn nhân Ví dụ: Bóp cổ, vật,…
+ Thủ đoạn đe dọa dùng vũ lực: là thủ đoạn làm cho nạn nhân bị tê liệt không chống lại hành vi của người phạm tội Ví dụ: Đe dọa giết người, gây thương tích
+ Thủ đoạn lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân: là thủ đoạn lợi dụng nạn nhân
vì lý do nào đó không thể chống lại được hành vi của người phạm tội Ví dụ: Lợi dụng nạn nhân khi đang ốm đau
+ Thủ đoạn khác: là những thủ đoạn giúp cho người phạm tội có thể thực hiện được hành vi của mình
Ví dụ: Lợi dụng nạn nhân khi đang say rượu,
Trang 7vi quan hệ tình dục khác theo ý
muốn của mình Thủ đoạn của
người phạm tội sử dụng để khống
chế nạn nhân có thể là hành vi đe
dọa hoặc hứa hẹn
Lưu ý:
+ Hành vi đe dọa ở tội cưỡng dâm
chưa đến mức làm người khác bị
tê liệt ý chí, không dám kháng cự
như ở tội hiếp dâm Người bị đe
dọa chỉ bị khống chế về mặt tư
tưởng họ vẫn có khả năng phản
kháng nhưng đã miễn cưỡng chịu
giao cấu hoặc chịu thực hiện hành
vi quan hệ tình dục khác
– Người phạm tội cưỡng dâm cũng
có thể lợi dụng quan hệ lệ thuộc,
lợi dụng uy thế của mình hoặc lợi
dụng nạn nhân đang trong tình
trạng quẫn bách hứa hẹn mang lại
quyền lợi nào đó nếu họ chấp
nhận việc thực hiện hành vi giao
cấu hoặc hành vi quan hệ tình dục
khác Cần lưu ý là sự hứa hẹn phải
có tình chất là sự khống chế tư
tưởng buộc họ phải miễn cưỡng
chấp nhận việc giao cấu hoặc chấp
nhận hành vi thực hiện quan hệ
tình dục khác Những trường hợp
hứa hẹn khác sẽ không thuộc
phạm vi của tội này
Căn cứ
pháp lý
Điều 141 Bộ luật hình sự năm
2015 được sửa đổi bổ sung năm
2017
Điều 143 Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đổi
bổ sung năm 2017
Phân biệt hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc và hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực?
4 Sự khác nhau giữa hành vi “đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc” với “đe dọa sẽ dùng vũ lực”
- Về cường độ tấn công, đe dọa:
Trang 8+ Đối với tội cưóp tài sản thì hành vi “đe dọa dùng vũ lực” phải có dấu hiệu “ngay tức khắc” nghĩa là làm cho nạn nhân lâm vào tình trạng không thể chống cự được dẫn đến “tê liệt ý chí” Theo đó, cường độ đe dọa rất mãnh liệt làm cho người bị đe dọa thấy rằng việc dùng vũ lực sẽ được thực hiện ngay nếu mình có hành vi cản trở, bản thân họ sẽ không hoặc khó tránh khỏi sự đe dọa đó + Đối với tội cưỡng đoạt tài sản thì hành vi “đe dọa sẽ dùng vũ lực” không có dấu hiệu “ngay tức khắc”, tức là nạn nhân vẫn có thời gian suy nghĩa đưa ra lựa chọn đối với yêu cầu của đối tượng thực hiện tội phạm đưa ra Bên cạnh đó, cường độ đe dọa ít mãnh liệt hơn so với hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
- Về thời gian chiếm đoạt tài sản:
+ Đối với tội cướp tài sản thì "hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc" chỉ sự nhanh chóng về thời gian, việc dùng vũ lực sẽ xảy ra ngay lập tức sau hành vi đe dọa nếu bị kháng cự
+ Đối với tội cưỡng đoạt tài sản thì "hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực" không nhanh chóng về thời gian
Có thể không được thực hiện ngay sau hành vi đe dọa mà sẽ được thực hiện trong tương lai
- Về mức độ tác động đến ý chí kháng cự của người bị đe dọa:
+ Đối với tội cưóp tài sản thì "hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc" làm tê liệt hoàn toàn ý chí kháng cự của người bị đe dọa, nên họ không còn cách nào khác là buộc phải trao tài sản của mình cho người phạm tội nếu không muốn bị xâm hại đến tính mạng
+ Đối với tội cưỡng đoạt tài sản thì "hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực" không hoàn toàn có khả năng khống chế ý chí của người bị đe dọa, người bị đe dọa còn có thời gian và điều kiện để lựa chọn những xử sự khác ngoài việc trao tài sản cho người phạm tội
- Về tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi
+ Đối với tội cướp tài sản thì "hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc" có tính chất mức độ nguy hiểm cao
+ Đối với tội cưỡng đoạt tài sản thì "hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực" có tính chất, mức độ nguy hiểm thấp hơn
- Về cách thức thực hiện hành vi:
+ Đối với tội cướp tài sản thì "hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc" được thể hiện dưới các dạng như bằng lời đe dọa gay gắt kèm theo các hành động trực tiếp tác động gây ra nguy hiểm cho người bị đe dọ Người phạm tội sẵn sàng thực hiện các hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng nạn nhân một cách ngay tức khắc
Ví dụ: Người phạm tội thường sẽ những lời lẽ đe dọa gay gắt như: "mày không nghe tao, tao sẽ giết "; dí dao vào cổ, dùng tay bóp cổ; và dạng phổ biến nhất trong thực tiễn hiện nay là kết hợp giữa đe dọa và hành động (vừa dí súng vào đầu và vừa đe dọa nếu mày không nghe tao tao bắn chết ngay)
Như vậy, bằng các hành động quyết liệt trên người phạm tội đã khống chế được ý chí và làm tê liệt ý chí kháng cự lại của nạn nhân
Trang 9+ Đối với tội cưỡng đoạt tài sản thì "hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực" đã thể hiện rõ được việc đe dọa không quyết liệt gay gắt như tội cướp tài sản và hành vi sử dụng vũ lực có thể sẽ được thực hiện sau một khoảng thời gian nhất định Hậu quả của hành vi này làm nạn nhân lo sợ nhưng chưa đến mức
tê liệt hoàn toàn ý chí kháng cự, phản kháng
- Đáng lưu ý, giữa thời điểm đe dọa dùng vũ lực với thời điểm dùng vũ lực sẽ có một khoảng thời
gian nhất định để người bị đe dọa có điều kiện suy nghĩ, cân nhắc để quyết định hành động Đây là một trong những điểm cơ bản để phân biệt với đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc của hành vi cướp tài sản
5 Thực tế phân biệt hai hành vi “đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc” với “đe dọa sẽ dùng vũ lực” Hành vi đe doạ sẽ dùng vũ lực được hiểu là chưa tiến hành dùng vũ lực mà chỉ tồn tại hành vi đe dọa, dùng những lời lẽ cử chỉ nhằm tác động vào tâm lý của người bị hại Trong khi đó, nếu người phạm tội vừa đe doạ, vừa dùng vũ lực (mặc dù việc dùng vũ lực không mạnh mẽ bằng vũ lực mà người phạm tội đe doạ người bị hại) thì sẽ vẫn bị coi là hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
Ví dụ: Nguyễn Văn A gặp chị Trần Thị B trên một đoạn đường vắng, ngay lập tức A lao ra chặn chị
B lại, A liền túm cổ áo chị B đồng thời rút dao trong người ra dí sát vào cổ chị B rồi dùng những lời lẽ hăm dọa buộc chị B phải cởi dây chuyền, hoa tai đưa cho A ngay nếu không sẽ ra tay với chị B Hành vi của A phải coi là hành vi đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc
Trên thực tế, việc xác định thế nào là đe doạ sẽ dùng vũ lực không khó bằng việc xác định thế nào là
đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc Việc phân biệt hai hành vi này là dấu hiệu rất quan trong để phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản, nếu đe doạ sẽ dùng vũ lực nhưng không ngay tức khắc thì đó là là dấu hiệu của tội cưỡng đoạt tài sản Ngay tức khắc được hiểu là ngay lập tức không chần chừ, khả năng xảy ra là tất yếu nếu người bị hại không giao tài sản cho người phạm tội Khả năng này không phụ thuộc vào lời nói hoặc hành động của người phạm tội mà nó tiềm ẩn ngay trong hành vi của người phạm tội Đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc cũng có nghĩa là nếu người bị hại không giao tài sản hoặc không để cho người phạm tội lấy tài sản thì vũ lực sẽ được thực hiện
Tuy nhiên, vì vũ lực chưa xảy ra nên việc đánh giá người phạm tội có dùng vũ lực hay không, trong trường hợp người bị hại không giao tài sản lại là một vấn đề phức tạp Thông thường, người phạm tội không bao giờ nhận là sẽ dùng vũ lực ngay tức khắc nếu người bị hại không giao tài sản hoặc không để người phạm tội lấy tài sản Vì vậy để xác định trường hợp người phạm tội đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hay không, ngoài lời khai của người phạm tội, các cơ quan tiến hành tố tụng còn phải căn cứ vào các tình tiết khác của vụ án như: Không gian, thời gian, hoàn cảnh lúc xảy ra sự việc; vào công cụ, phương tiện phạm tội người phạm tội sử dụng
Ví dụ: Trong đêm tối, trên một đoạn đường vắng, một người dùng dao dí vào cổ người khác, yêu
cầu người này phải giao tài sản cho mình, nếu không sẽ giết Ngay lúc đó có tổ tuần tra phát hiện
Trang 10nên bắt được người phạm tội Trong trường hợp này, dù người phạm tội có khai rằng chỉ có ý định hăm doạ chứ không có ý định dùng vũ lực hay giết người bị hại thì cũng không có căn cứ để tin lời khai của người phạm tội là đúng, mà trường hợp này sẽ phải xác định người phạm tội đã có hành vi
đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc
So sánh tội lừa đảo và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của BLHS 2015
Lừa đảo và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là những hành vi gian dối, xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác Giữa 02 hành vi có nhiều điểm tương đồng nhưng cũng có điểm khác nhau
Giống nhau:
- Xâm phạm quan hệ sở hữu;
- Lỗi cố ý;
- Chủ thể thực hiện hành vi đủ năng lực để chịu trách nhiệm hình sự
Khác nhau:
Tiêu chí Tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Căn cứ pháp lý Điều 174 BLHS SĐ, BS 2017 Điều 175 BLHS SĐ, BS 2017
Giá trị tài sản bị
chiếm đoạt
Trên 02 triệu đồng Dưới 02 triệu đồng, thuộc các trường hợp:
- Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
- Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168,
169, 170, 171, 172, 173, 175
và 290 BLHS 2015 chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
- Gây ảnh hưởng xấu đến
an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
- Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người
bị hại và gia đình họ
Trên 04 triệu đồng Dưới 04 triệu đồng, thuộc các trường hợp:
- Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt
- Đã bị kết án về tội này hoặc
về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170,
171, 172, 173, 174 và
290 BLHS 2015, chưa được
xóa án tích mà còn vi phạm;
- Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại hoặc tài sản có giá trị đặc biệt
về mặt tinh thần đối với người
bị hại
Hình thức phạm
tội Thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được
tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng:
- Dùng thủ đoạn gian dối chiếm