Dần dần, bố H im lặng như một cái bóng trong nhà khiến không khi gia đình ngày càng trở nên nặng nề, ngột ngạt Mẹ bạn H thường xuyên cằn nhằn, chê bố bạn H kém cỏi so với hàng xóm, bạn b
Trang 1BÀI 7:
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ( TIẾT 1)
Trang 201 MỞ ĐẦU
Hãy kể về một hành vi bạo lực gia đình mà em biết Em có ý kiến gì về hành vi đó?
Bạo lực thể chất: là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn
thương tới sức khỏe, tính mạng của họ
Trang 3Bạo lực gia đình là một hành vi sai trái cần lên án và tố cáo để bảo
vệ tình cảm gia đình đặc biệt là tâm lý của con cái trước những
hành vi sai trái.
Trang 402 KHÁM PHÁ 1 Bạo lực gia đình - các hình thức và hậu quả
Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình trong các trường hợp sau
Ông Bố bạn P chơi lô đề, cờ bạc nên gia đình bạn ngày càng khó
khăn Bố P cũng trở nên cục cằn, thô bạo hơn Nhiều lần trong bữa ăn, ông mượn rượu để đánh mắng mẹ con bạn vô cớ khiến không khí gia đình trở nên nặng nề Có lần, mẹ con bạn P bị đánh và bị đuổi ra khỏi nha
Bố bạn P đã thực hiện hành vi đánh, mắng, đuổi mẹ con bạn P
ra khỏi nhà
Bạo lực thể chất
và tinh thần
Trang 5Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình trong các trường hợp sau
Những tháng ngày hạnh phúc của gia đình bạn H chấm dứt khi bố bạn kinh doanh thua lỗ Mẹ ban thường xuyên cằn nhằn về những khó khăn kinh tế và chê bố bạn kém cỏi so với hàng xóm, bạn bè Dần dần, bố H im lặng như một cái bóng trong nhà khiến không
khi gia đình ngày càng trở nên nặng nề, ngột ngạt
Mẹ bạn H thường xuyên cằn nhằn, chê bố bạn H kém cỏi so với hàng xóm, bạn bè
Bạo lực tinh thần
Trang 6Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình trong các trường hợp sau
Bác T có hai người con Con cả bị bại liệt nên tâm trí và thân thể không được bình thường Bao nhiêu hi vọng bác đánh cho anh K – người con trai thứ hai Anh K học giỏi, thành đạt, lấy vợ và ở lại thành phố Vợ chồng bác bán đất ở quê mua nhà trên phố ở cùng với vợ chồng anh Anh K được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ngôi nhà Một thời gian sau, mâu thuẫn phát sinh, vợ chồng anh K đối xử tệ bạc với bố mẹ và anh cả Hai bác phải đưa người con cả về quê ở nhờ nhà họ hàng
Vợ chồng anh K chiếm đoạt tài sản của bác T
Bạo lực về kinh tế
Trang 7Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình trong các trường hợp sau
Chị Y, 40 tuổi, sức khoẻ yếu, đã có hai con gái lớn nên không
muốn sinh thêm con Tuy nhiên, do chồng chị thúc giục, ép buộc,
đe dọa nên chị buộc phải sinh con thứ ba Trong quá trình mang thai, chị luôn căng thẳng mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần
Chồng chị Y bắt ép chị Y phải sinh thêm con
Bạo lực về tình dục
Trang 8Hãy kể thêm những hình thức bạo lực gia đình khác mà
em biết
Trang 9Bạo lực tinh thần là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lí của các thành viên gia đình.
vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của gia đình
và thành viên trong gia đình
Bạo lực về tình dục là hành vi cưỡng ép quan hệ tình dục, cưỡng
ép mang thai, nạo phá thai,
Trang 10Bạo lực gia đình gây ra tác hại gì cho cá nhân, gia đình và xã hội?
- Đối với cá nhân: bạo lực gia đình gây nên
những thương tích về thân thể, thậm chí gây
tử vong; làm tổn thương về tinh thần đối với
những người bị bạo lực;
- Đối với gia đình: bạo lực gia đình gây ảnh
hưởng xấu đến gia đình, là một trong những nguyên nhân khiến hạnh phúc gia đình tan
vỡ
- Đối với xã hội: bạo lực gia đình gây ảnh
hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội; là một trong những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã
hội,…
Trang 1203 LUYỆN
TẬP
Luyện tập 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào
dưới đây? Vì sao?
a) Bạo lực gia đình chỉ gây nên
đau đớn về thể xác cho nạn nhân.
Không đồng tình Vì: bạo lực gia đình gây nên những thương tích về thân thể,
thậm chí gây tử vong; làm tổn thương về tinh thần đối với những người bị bạo
lực; b) Bạo lực gia đình gây nên
những tổn hại về kinh tế cho gia
Không đồng tình Vì: người gây bạo lực gia đình sẽ bị xử phạt theo quy định
của pháp luật (mức phạt tùy theo mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm).
quyền im lặng khi cơ quan có
thẩm quyền yêu cầu nói ra sự thật.
Không đồng tình Vì: khi cơ quan thẩm quyền tiến hành điều tra, nạn nhân bị
bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thông tin.
g) Cần lên án, tố cáo hành vi bạo
lực gia đình dù mình không liên
quan tới nạn nhân.
Đồng tình Vì: bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng đến cá nhân, gia đình và xã hội Đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình là trách nhiệm của
mọi công dân.
Trang 1404 VẬN DỤNG Vận dụng 1 : Thiết kế một áp phích với nội dung “Nói không với bạo lực gia đình”
Trang 15BÀI 7:
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ( TIẾT 2)
Trang 1701 MỞ ĐẦU
Em hãy cùng các bạn nêu những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về sự hòa thuận và hạnh phúc gia đình
Trang 19Em hãy cho biết ai vi phạm, ai là nạn nhân của hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Ông Bố bạn P chơi lô đề, cờ bạc nên gia đình bạn ngày càng khó khăn Bố P cũng trở nên cục cằn, thô bạo hơn Nhiều lần trong bữa ăn, ông mượn rượu để đánh mắng mẹ con bạn vô cớ khiến không khí gia đình trở nên nặng nề Có
lần, mẹ con bạn P bị đánh và bị đuổi ra khỏi nha
2 Một số quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Người vi phạm pháp luật về bạo lực
Trang 20Em hãy cho biết ai vi phạm, ai là nạn nhân của hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Người vi phạm pháp luật về bạo lực
Những tháng ngày hạnh phúc của gia đình bạn H chấm dứt khi bố bạn kinh doanh thua lỗ Mẹ ban thường xuyên cằn nhằn về những khó khăn kinh tế và chê bố bạn kém cỏi so với hàng xóm, bạn bè Dần dần, bố H im lặng như một cái bóng trong nhà khiến không
khi gia đình ngày càng trở nên nặng nề, ngột ngạt
Trang 21Em hãy cho biết ai vi phạm, ai là nạn nhân của hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Người vi phạm pháp luật về bạo lực
Bác T có hai người con Con cả bị bại liệt nên tâm trí và thân thể không được bình thường Bao nhiêu hi vọng bác đánh cho anh K – người con trai thứ hai Anh K học giỏi, thành đạt, lấy vợ và ở lại thành phố Vợ chồng bác bán đất ở quê mua nhà trên phố ở cùng với vợ chồng anh Anh K được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ngôi nhà Một thời gian sau, mâu thuẫn phát sinh, vợ chồng anh K đối xử tệ bạc với bố mẹ và anh cả Hai bác phải đưa người con cả về quê ở nhờ nhà họ hàng
Trang 22Em hãy cho biết ai vi phạm, ai là nạn nhân của hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Người vi phạm pháp luật về bạo lực
Chị Y, 40 tuổi, sức khoẻ yếu, đã có hai con gái lớn nên không
muốn sinh thêm con Tuy nhiên, do chồng chị thúc giục, ép buộc,
đe dọa nên chị buộc phải sinh con thứ ba Trong quá trình mang thai, chị luôn căng thẳng mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần
Trang 25ĐỂ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH, PHÁP LUẬT NƯỚC TA QUY ĐỊNH:
Nạn nhân bạo lực gia đình
có các quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khoẻ, tính mạng nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình,
Nạn nhân bạo lực gia đình
có các quyền yêu cầu cơ
Nạn nhân bạo lực gia đình
có các quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khoẻ, tính mạng nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của
mình,
Trang 28Hành vi Hình thức bạo lực gia đình
b) Chị X ngăn cản chồng cũ không được đến
c) Đặt kì vọng quá lớn vào con trai, bố mẹ bạn
C bắt con học quá nhiều, không có thời gian
d) Mặc dù mới 14 tuổi, bạn Q đã bị bố mẹ bắt
e) Mỗi lần tức giận, ông M lại đập phá đồ đạc
Trang 30Vận dụng 2 : Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và biểu diễn một tiểu
phẩm về chủ đề "Phòng, chống bạo lực gia đình"
Trang 31BÀI 7:
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ( TIẾT 3)
Trang 32ngoan, về nghệ thuật làm vợ, nhắc nhở
chúng ta bài học về chữ “nhẫn” trong cuộc sống vợ chồng lứa đôi
Trang 33Em hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ sau và rút ra ý nghĩa về mối quan hệ, ứng xử giữa các thành viên trong gia đình
Câu ca dao nhắc nhở chúng ta người trong cùng một nhà cần yêu thương nhau
Trang 34Em hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ sau và rút ra ý nghĩa về mối quan hệ, ứng xử giữa các thành viên trong gia đình
Con cái khi cãi lời cha mẹ sẽ giống như cá không được
ăn muối, trở nên hư hỏng và không thể trở thành người tốt được
Trang 353 Cách phòng, chống bạo lực gia đình
Trang 36- Bức tranh số 1: bạn học sinh nữ đã nhận diện được nguy cơ xảy ra bạo lực gia đình nên đã lựa chọn cách: kiềm chế thái độ, lời nói và hành vi tiêu cực.
- Bức tranh số 2: để phòng tránh bạo lực gia đình, bạn học sinh nam đã nhờ sự can thiệp, giúp
đỡ của người thân.
- Bức tranh số 3: để phòng tránh bạo lực gia đình, bạn học sinh nữ đã nhờ sự trợ giúp, tư vấn của Tổng đài bảo vệ trẻ em 111.
Trang 38- Bức tranh 1: Khi xảy ra bạo lực gia đình, bạn học sinh nam đã nhờ sự trợ giúp, can
thiệp của những người lớn đáng tin cậy khác.
- Bức tranh 2: Bạn học sinh nữ đã khuyên nhủ bố mẹ không nên tranh cãi nữa.
- Bức tranh 3: Khi xảy ra bạo lực gia đình, bạn học sinh nữ đã nhờ sự trợ giúp, can
thiệp của người thân.
Trang 3902
03 04 05
Tìm sự hỗ trợ từ bên ngoài, không giấu diếm, chia
sẻ với người khác để có thể sẵn sàng được giúp
đỡ, phát tình huống khẩn cấp: kêu cứu, gọi điện thoại cho người thân, gọi 111, 113,
Chọn chỗ đứng, ngồi an toàn, dễ dàng trốn thoát
Trang 41- Bức tranh 1: sau khi xảy ra bạo lực gia đình, bạn học sinh nam đã được người thân đưa tới
Trang 42CÁCH PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Để phòng tránh bạo lực gia đình: Tôn trong, bình đẳng, chia sẻ, yêu thương các thành viên trong gia đình, kiềm chế cảm xúc tiêu cực, rời khỏi nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực gia đình, nói với người đáng tin cậy để nhờ can thiệp Không nên dùng lời nói, thái độ tiêu cực để tỏ thái độ thách thức, nhờ người khác can thiệp bằng cách thức tiêu cực
Khi xảy ra bạo lực gia đình Cần binh tĩnh, kiềm chế cảm xúc, tìm đường thoát, chủ động nhờ người giúp đỡ Không nên dùng lời nói, thái độ tiêu cực hoặc sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả
Đề xử lí hậu quả của bạo lực gia đình Nên thông báo sự việc với người thân, những người đáng tin cậy, nhờ sự trợ giúp từ bệnh viên, cơ sở tư vấn tâm lí, tổ hòa giải, Không nên, giấu giảm, bao che cho đối phương, tự tìm cách giải quyết bằng những biện pháp tiêu cực
TRƯỜNG
HỢP
Trang 44Luyện tập 3 :Em đồng tình hay không đồng tình với cách xử lí nào dưới đây? Vì sao?
a) Biết bố đang rất tức giận, bạn X vội
vàng chạy sang nhà hàng xóm để đợi bố
ngoài chê cười
Không đồng tình Vì: việc chị H nín nhịn khi bị
chồng hành hạ là biện pháp giải quyết tiêu cực; hành động này đã gián tiếp tiếp tay cho hành vi bạo lực của chồng chị H; đồng thời, cũng gia tăng tổn thương và nguy hiểm đối với bản thân chị H.c) Bạn Q ghi lại số điện thoại của ông bà,
thầy giáo chủ nhiệm để gọi điện nhờ sự
trợ giúp nếu bị bạo hành gia đình
Đồng tình Vì: bạn Q đã có biện pháp ứng phó
tích cực để phòng, chống bạo lực gia đình
d) Chị T bị chồng coi thường vì không có
việc làm và thu nhập ổn định nên chị đã
cố gắng tự học và xin được việc làm ở
một công ty
Đồng tình Vì: chị T đã có biện pháp ứng phó tích
cực để phòng, chống bạo lực gia đình
Trang 45Luyện tập 4 :Em sẽ làm gì nếu ở trong những tình huống dưới đây?
a) Đang học ở trường phổ thông
+ Nhờ sự can thiệp, giúp đỡ của thầy cô và những người lớn đáng tin cậy khác.
b) Nhiều lần chứng kiến chú
hàng xóm đánh con nhỏ, bạn B
rất thương em bé nhưng chưa
biết làm thế nào để giúp em.
Nếu là bạn B, em sẽ:
+ Khuyên người hàng xóm không nên thực hiện hành vi bạo lực gia đình.
+ Nhờ mọi người xung quanh can thiệp hoặc gọi đến tổng đài bảo vệ trẻ em để nhờ sự trợ giúp khi thấy hành vi bạo lực gia đình
+ Nhờ sự trợ giúp của những người thân đáng tin cậy (ông bà, mẹ ruột, các chú, bác, ) hoặc gọi đến tổng đài bảo vệ trẻ em để nhờ sự trợ giúp.
Trang 4704 VẬN DỤNG
Vận dụng 1 : Hãy viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về tác hại của
bạo lực gia đình
Trang 48BÀI 7:
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ( TIẾT 4)
Trang 52HỘI THI
TUYỀN TRUYỀN VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Trang 53TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH
CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM BẠO LỰC GIA ĐÌNH
HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Trang 54MỘT SỐ LƯU Ý:
- Khuyến khích các hình thức tổ chức đa dạng
- Có thể vẽ tranh,làm thơ, bài luận, đóng kịch, tiểu phẩm
- Nội dung chuẩn bị trước ở nhà là 1 tuần