Cái thú vị của bài “Thu điếu “ ở các điệu xanh: xanh ao,xanh bờ, xanh sông, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi; ở những cử động: chiếc thuyền c
Trang 1LUYỆN TẬP PHÉP
PHÂN TÍCH VÀ TỔNG
HỢP
Trang 2D Cả 3 ý trên.
Trang 3Câu 2 Tổng hợp là phép lập luận như thế nào?
D Cả A và B đều sai
Trang 4Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi?
Người ta vẫn quen nhìn thời gian như một định luật đưa tới già nua, tàn tạ, hủy diệt, nhưng không mấy ai nghĩ rằng chính nhờ
có thời gian nên mới có tác động, hiện hữu, nảy sinh Nếu không có thời gian thì sẽ không bao giờ có sự sống Không có
sự hình thành của trái đất, không có sự kết hợp của các phân tử thành các cơ thể đơn bào, rồi đa bào, không có sự xuất hiện của các loài cỏ cây, cầm thú, không có sự tiến hóa liên tục cho tới loài người, với bộ óc tinh vi sáng tạo Đó là những thành quả của sự tiến hóa không ngừng của vạn vật, tức là thành quả thời gian.
Trang 5Câu 3 Đoạn văn trên thuộc loại văn bản nào?
A Tự sự
C Biểu cảm
B Miêu tả
D Nghị luận
Trang 6Câu 4 Câu hỏi nào phù hợp để hỏi về nội dung của đoạn
trích trên?
A Thời gian là gì?
C Thời gian có vai trò, ý
nghĩa gì?
B Thời gian có đặc điểm gì?
D Thời gian được biểu hiện như thế nào?
Trang 7Câu 5 Câu văn đầu tiên trong đoạn văn trên có vị trí gì?
A Triển khai ý của câu
C Kết lại ý chủ đề của đoạn
văn
B Triển khai ý chủ đề
D S
Trang 8Câu 6 Câu cuối trong đoạn văn sử dụng phép lập luận nào?
A Chứng minh
C Giải thích
B Phân tích
D Tổng hợp
Trang 9Câu 7 Đoạn văn trên triển khai ý theo trình tự nào?
A Từ cụ thể tới khái quát
C Từ chung đến riêng rồi từ khái
quát, tổng hợp đến cụ thể
B Từ nguyên nhân tới kết quả
D Từ quá khứ tới hiện tại, tương lai
Trang 10KIẾN THỨC
HÌNH THÀNH
Trang 11I Lý thuyết
Trang 12Nhóm 3: Công dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận ?
Trang 13I Lý thuyết
Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Sự khác nhau giữa hai
phép lập luận phân
tích và tổng hợp.
Công dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
Trang 14LUYỆN TẬP
Trang 15Bài tập 1
a Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác,hay cả bài [….] không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại Cái thú vị của bài “Thu điếu “ ở các điệu xanh: xanh ao,xanh bờ, xanh sông, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi; ở những
cử động: chiếc thuyền con lâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh co, chiếc cần buông, con cá động; ở các vần thơ không phải chỉ giỏi về tử vận hiểm hóc mà chính hay vì kết hợp với từ, với nghĩa chữ đến một cách thoải mái đúng chỗ, do một nhà nghệ sĩ cao tay Cả bài thơ không non ép một chữ nào, nhất là hai câu 3,4:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Đối với : Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Thật tài tình ; nhà thơ đã tìm được cái tốc độ bay của lá: vèo, để tương xứng với mức đô gợn của sóng : tí
( Toàn tập Xuân Diệu)
Trang 16Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ d8ưa vèo
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đóp động dưới chân bèo
Nguyễn Khuyến
Trang 19( Nguyên Hương- trò chuyện với bạn trẻ)
Trang 21b Luận điểm: Mấu chốt của sự thành đạt
* Trình tự phân tích: Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt
Quan điểm 1: Do nguyên nhân khách quan
=> ngẫu nhiên hoặc may mắn không thể quyết định
được
Qua điểm 2: Do nguyên nhân chủ quan
=> quyết định sự thành đạt Phân tích từng quan niệm
đúng sai thế nào Phân tích và khẳng định vai trò của
nguyên nhân chủ quan
Trang 22Tác giả phân tích lần lượt các
nguyên nhân khách quan để
làm gì? Để bác bỏ, để khẳng định vai trò của nguyên nhân chủ
quan.
Trang 23Bài tập 2
“ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình” (UNESCO) Tức là học để phát triển và hoàn thiện con người theo quy luật cái đẹp Nhưng
có một bộ phận không ít người chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa và mục đích cao cả của việc học tập nên đẫn đến tình trạng học qua loa, đại khái, học đối phó
Trang 24a Phân tích thực chất của lối học đối phó
Xác định sai mục đích học tập, xem việc học là việc phụ
Không lấy việc học làm mục đích, xem học là việc phụ
Học bị động, không chủ động, cốt đối phó với thầy, cô, thi cử
Trang 25a Phân tích thực chất của lối học đối phó
Học kiến thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học
Học để đỡ bị bố mẹ, thầy cô quở mắng, cốt lấy bằng cấp
Trang 26? Cần phân tích thực chất
của lối học đối phó như
thế nào?
Trang 27Bài tập 2
Đoạn 1: Học đối phó là lối học bị động, hình thức, không lấy việc học làm mục đích chính Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi, mà không còn tạo ra được những nhân tài đích thực cho đất nước
Trang 28b Tổng hợp các tác hại của lối học đối phó
Trang 30Bài tập 2
Đoạn 2: Tóm lại: Muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng trú trọng đến công sức thích đáng
để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên môn
Trang 32b Tổng hợp:
+ Đọc sách vô cùng cần thiết song phải biết chọn sách và có phương pháp đọc mới có hiệu quả.
Trang 33VẬN DỤNG
Trang 34Vận dụng những hiểu biết về phép lập luận phân tích và tổng hợp để viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn” Trong đoạn văn có ít nhất một câu có thành phần khởi ngữ.
Trang 35TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Trang 36+ Vẽ bản đồ tư duy bài học + Sưu tầm các đoạn văn hay.
Trang 37+ Bài cũ: Hoàn thành các bài tập + Bài mới: Tiếng nói văn
nghệ.
Trang 38CHÚC CÁC
EM HỌC TỐT!