Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
533,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC *** NGUYỄN VĂN TUẤN QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 - 2018 Ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 9229011 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HUẾ - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hiển Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Số - Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Vào hồi …… , ngày tháng …… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước 1.3 Nhận xét kết nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 - 2018 2.1 Những sở lịch sử, văn hóa 2.2 Những nhân tố tác động CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU (2002 - 2018) 3.1 Các khung pháp lý quan hệ Nhật Bản - Việt Nam 3.2 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 10 3.3 Trên lĩnh vực kinh tế 10 3.4 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng 11 3.5 Về hợp tác đa phương 12 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 - 2018 13 4.1 Những kết đạt hạn chế 13 4.2 Đặc điểm 14 4.3 Tác động quan hệ Nhật Bản - Việt Nam hai nước khu vực 15 4.4 Những vấn đề đặt số hàm ý sách cho Việt Nam quan hệ với Nhật Bản 16 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia châu Á, không gần gũi vị trí địa lý, mối liên hệ lịch sử mà cịn có nhiều nét tương đồng điều kiện tự nhiên, văn hóa có mối quan hệ giao lưu văn hóa, kinh tế từ sớm Tuy nhiên, tác động nhiều nhân tố, quan hệ hai nước có thăng trầm định Vượt qua bao khó khăn, thử thách, ngày 21/9/1973, hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao Nhưng mối quan hệ bắt đầu phát huy hiệu lại rơi vào tình trạng “lạnh” nhiều vấn đề chi phối Việc Chiến tranh lạnh (CTL) kết thúc “Vấn đề Campuchia” giải tạo hội thuận lợi để hai nước nối lại mối quan hệ tiếp tục phát triển ngày Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam (Nhật - Việt) từ sau CTL đến nay, chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, nhận thấy quan hệ hai nước thực phát triển mạnh mẽ toàn diện tất lĩnh vực, trị - ngoại giao (CT - NG), kinh tế an ninh - quốc phòng (AN - QP) từ đầu kỷ XXI đến Tuy nhiên, quan hệ hai nước không tránh khỏi hạn chế làm ảnh hưởng tác động không thuận chiều nước quan hệ song phương cần sớm khắc phục Với mong muốn làm rõ thực trạng mối quan hệ nhằm góp phần định vào việc thúc đẩy quan hệ Nhật - Việt tiếp tục phát triển toàn diện sâu rộng hơn, việc nghiên cứu mối quan hệ giai đoạn 2002 - 2018 việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Quan hệ Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2002 - 2018” làm luận án tiến sĩ nhằm góp phần nghiên cứu sâu mối quan hệ hai quốc gia chừng mực định có đóng góp vào việc cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch định triển khai sách đối ngoại (CSĐN) Việt Nam tạo lập tảng tin cậy, vững cho mối quan hệ Nhật - Việt tương lai Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án làm rõ tiến trình vận động phát triển mối quan hệ Nhật Việt từ năm 2002 đến năm 2018 lĩnh vực CT - NG, kinh tế AN - QP Trên sở đó, luận án làm rõ kết đạt được, hạn chế rút đặc điểm, tác động vấn đề đặt hàm ý sách cho Việt Nam quan hệ với Nhật Bản 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở nhân tố tác động đến quan hệ Nhật Việt từ năm 2002 đến năm 2018 - Trình bày cách hệ thống trình vận động phát triển mối quan hệ Nhật - Việt lĩnh vực CT - NG, kinh tế AN - QP từ năm 2002 đến năm 2018 - Trên sở đánh giá kết đạt hạn chế, luận án rút đặc điểm, phân tích tác động mối quan hệ nước khu vực; từ việc làm rõ vấn đề đặt hàm ý sách cho Việt Nam quan hệ hợp tác với Nhật Bản Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình vận động phát triển mối quan hệ Nhật - Việt lĩnh vực CT - NG, kinh tế AN - QP từ năm 2002 đến năm 2018 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ hai chủ thể khu vực châu Á Nhật Bản Việt Nam Về thời gian, trọng tâm nghiên cứu luận án từ năm 2002 đến năm 2018 Về nội dung, luận án tập trung phân tích, tổng hợp tiến trình mối quan hệ Nhật - Việt giai đoạn 2002 - 2018 ba lĩnh vực CT NG, kinh tế AN - QP Nguồn tư liệu nghiên cứu Để hoàn thành luận án, tác giả tham khảo nguồn tư liệu chủ yếu sau: * Nguồn tư liệu gốc - Các văn ngoại giao Nhật Bản có liên quan đến Việt Nam như: Các học thuyết, CSĐN đời Thủ tướng Nhật Bản; Sách Xanh Ngoại giao hàng năm Bộ Ngoại giao Nhật Bản; báo cáo liên quan đến thương mại, đầu tư, Viện trợ Phát triển thức (ODA)… - Các văn kiện, văn ngoại giao Việt Nam liên quan đến Nhật Bản như: Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, phát biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước Bộ Ngoại giao, Sách Xanh Ngoại giao, báo cáo liên quan đến thương mại, đầu tư, viện trợ ODA… - Các văn kiện thức ký kết hai Chính phủ Nhật Bản Việt Nam liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu * Nguồn tư liệu thứ cấp - Các công trình nghiên cứu cơng bố nhà nghiên cứu, học giả khách ngồi nước dạng sách chuyên khảo, tham khảo; tạp chí - Các nguồn tư liệu từ mạng Internet, trang Website có uy tín… Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận án quán triệt sâu sắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam quan hệ đối ngoại nói chung, quan hệ hợp tác với Nhật Bản nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án cơng trình nghiên cứu lịch sử nên tác giả luận án sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logíc dịng mạch chủ đạo xuyên suốt trình thực viết luận án Ngoài ra, chừng mực định, tác giả luận án kết hợp phương pháp liên ngành phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (QHQT), phương pháp chuyên gia, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo khoa học… để giải toàn diện vấn đề đặt Đóng góp luận án 6.1 Về mặt khoa học - Luận án tái cách hệ thống, toàn diện khoa học tranh tổng thể quan hệ Nhật - Việt 16 năm (2002 - 2018) số lĩnh vực chủ yếu CT - NG, kinh tế AN - QP góc độ Sử học, với chủ thể quan hệ Nhật Bản từ góc nhìn nhà nghiên cứu Việt Nam - Từ kết nghiên cứu, luận án kết đạt hạn chế, từ rút đặc điểm mối quan hệ tác động nước khu vực, vấn đề đặt quan hệ hai nước, sở luận án đưa số hàm ý sách cho Việt Nam quan hệ hợp tác với Nhật Bản nhằm tăng cường phát triển mối quan hệ thời gian 6.2 Về mặt thực tiễn - Những kết nghiên cứu luận án chừng mực định, cung cấp luận khoa học việc hoạch định triển khai CSĐN Việt Nam quan hệ với Nhật Bản, qua góp phần thúc đẩy mối quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng hai nước - Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng, viện, trung tâm nghiên cứu… liên quan đến lĩnh vực lịch sử giới đại, QHQT châu Á - Thái Bình Dương (CA - TBD), Khu vực học, QHQT Nhật Bản, Việt Nam… quan tâm đến quan hệ Nhật - Việt giai đoạn Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những sở nhân tố tác động đến quan hệ Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2002 - 2018 Chương 3: Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam lĩnh vực chủ yếu (2002 - 2018) Chương 4: Một số nhận xét quan hệ Nhật Bản - Việt Nam giai đoạn 2002 - 2018 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam Tiêu biểu như: Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI (Nguyễn Xuân Sơn Nguyễn Văn Du; 2006); Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn (Nguyễn Thị Quế; 2015); Chính sách Nhật Bản ASEAN năm đầu kỷ XXI (Ngô Phương Anh; 2020); Cục diện giới đến năm 2020 (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 (2010) Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn (2011) Phạm Bình Minh; Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi (Nguyễn Hoàng Giáp Nguyễn Thị Quế; 2013); Quan hệ Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong từ sau Chiến tranh lạnh đến (Huỳnh Phương Anh; 2017) số viết khác Nhìn chung, cơng trình nói phản ánh phần nội dung liên quan đến CSĐN Nhật Bản Việt Nam mối quan hệ Nhật - Việt Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật - Việt Tiêu biểu là: Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, tương lai (Ngơ Xn Bình Trần Quang Minh; 2005); Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản: Nội dung lộ trình (Trần Quang Minh Phạm Quý Long; 2011); 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Thành triển vọng (Nguyễn Tiến Lực; 2014); Quan hệ Việt Nam Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh (Nguyễn Thị Quế Nguyễn Tất Giáp; 2013); Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: 45 năm nhìn lại hướng tới tương lai (Trần Quang Minh’ 2019); Hiệp định đối tác toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) (2011) Tận dụng ưu đãi Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) để đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam (2016) Bộ Công thương; Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia Nhật Bản thời kỳ đổi Việt Nam (Đinh Trung Thành; 2010)… góp phần làm rõ nét lịch sử quan hệ thành tựu bật lĩnh vực thương mại, đầu tư, viện trợ ODA… hội nhập kinh tế quốc tế hai quốc gia Đặc biệt, số tác giả đưa ý kiến mang tính kiến nghị nhằm nâng cao quan hệ kinh tế hai nước thời gian đến 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước ngoài Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quan hệ Nhật - Việt Với số cơng trình tiêu biểu như: Japan’s Foreign Policy, 1945 - 2009: The Quest for a Proactive Policy (Kazuhiko Togo; 2010); Japan’s International Relations: Politics, economics and security (Glenn D Hook, Julie Gilson, Christopher Hughes Hugo Dobson; 2011); Ngoại giao Nhật Bản - Sự lựa chọn Nhật Bản thời đại tồn cầu hóa (2012) Ngoại giao Nhật Bản từ Minh Trị Duy Tân đến đại (2013) Irie Akira; Japan’s Foreign Relations in Asia (James D.J Brown Jeff Kingston; 2017); luận án “Vietnam’s Foreign Policy in the Post - Cost war Era: Ideology and Reality” (Lương Ngọc Thanh; 2013); Những học quan hệ Việt Nam - Nhật Bản (Kimura Hiroshi, Furuta Motoo Nguyễn Duy Dũng; 2005)… Điểm chung bật cơng trình nghiên cứu CSĐN Nhật Bản, Việt Nam quan hệ hai nước học giả, nhà nghiên cứu nước ngoài, người Nhật người Việt Nam nước cách tiếp cận liên ngành, khai thác nguồn tư liệu đa dạng phong phú, có tính khái qt cao, nội dung nhiều đề cập đến quan hệ Nhật - Việt giai đoạn lịch sử định Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Việt Nam số lĩnh vực cụ thể Về CT - NG, có「日本にとってのベ トナムの重要性」(2020) 梅田邦夫; “日本とベトナムのパート ナーシップこれまで、そしてこれから” (2013) JICA Về kinh tế, có “ベトナムの日本食品市場, 水産物・果物の輸入販売状況に ついて” (2018) 神谷 靖子 Về AN - QP có New Directions in Japan’s Security Non - U.S Centric Evolution (2020) Paul Midford Wilhelm Vosse; Khả vấn đề hợp tác phòng vệ Việt Nam - Nhật Bản Toshiharu Tsuboi (2014); “海自が存在感、 中国を牽制 P3C派遣しベトナム海軍と合同訓練” (2016) 産経… Tóm lại, nhiều cách tiếp cận khác nhau, cơng trình nói có đóng góp định như: Nêu số sở lịch sử