Khí ápvà gió– Nhiệt độvà mưa.Thời tiết,khí hậu– Sự biếnđổi khí hậuvà biệnpháp ứngphó.Nhận biết– Mô tả được các tầngkhí quyển, đặc điểmchính của tầng đối lưu vàtầng bình lưu;– Kể được tên
Trang 1PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI TÂN
A PHẦN LỊCH SỬ:
BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC: 2022-2023
Môn: Lịch sử - Địa lí 6 Thời gian: 60 phút
Chương 5
-Bài 16:
Các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu
- Biết được về các khởi nghĩa Hai Bà Trưng,Bà Triệu, Lý Bí- Triệu Quang Phục,…thời Bắc thuộc
Nhận thức sâu sắc và trình bày về nội dung cải cách của Khúc Hạo
Nhận xét đượcý nghĩa những việc làm của Khúc Thừa
Dụ và cải cách của Khúc Hạo
Số câu
Điểm
5 1,25 đ
1/2 1đ
1/2 0,5 đ
6 2,75đ
Chương
Bài 18:
Bước ngoặt lịch sử
đầu thế kỉ X
Trình bày được diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng
Trang 2năm 938
Số câu
Điểm
1 1,5đ
1 1,5 đ
Chương
Bài 19:
Vương quốc
Cham-pa từ thế kỉ II đến
thế kỉ X
- Biết kinh đô Cham Pa trước thế
kỉ VIII
- Thành tựu của người Cham Pa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới
Số câu
Điểm
3 0,75đ
3 0,75đ
T/ cộng số câu
Điểm
08 2đ
1 1,5 đ
1/2 1đ
1/2 0,5 đ
10 5đ
B MA TRẬN:
Chương 5
Trang 3-Bài 16:
Các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu
Số câu
Điểm
5 1,25 đ
1/2 1đ
1/2 0,5 đ
5 2,75đ
Chương
Bài 18:
Bước ngoặt lịch sử
đầu thế kỉ X
Số câu
Điểm
1 1,5đ
1 1,5 đ
Chương
Bài 19:
Vương quốc
Cham-pa từ thế kỉ II đến
thế kỉ X
Số câu
Điểm
3 0,75đ
3 0,75đ
T/ cộng số câu
Điểm
08 2đ
1 1,5 đ
1/2 1đ
1/2 0,5 đ
10 5đ
Trang 5B PHẦN ĐỊA LÝ:
PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI TÂN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2022-2023 Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ– Lớp 6
Thời gian: 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
TT
Chươn
g/
chủ đề
Nội dung/
đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết (TNKQ) Thông hiểu (TL) Vận dụng (TL) Vận dụng cao (TL)
Phân môn Địa lí
1 Chủ đề 1:
KHÍ HẬU
VÀ BIẾN
ĐỔI KHÍ
HẬU
– Các tầng khí quyển
Thành phần không khí – Các khối khí
Khí áp và gió
– Nhiệt độ
và mưa
Thời tiết, khí hậu – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó
2 TN (0,5)
5%
2 Chủ đề 2:
NƯỚC
TRÊN
TRÁI
ĐẤT
– Các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển – Vòng tuần hoàn nước – Sông, hồ
và việc sử dụng nước sông, hồ – Biển và đại dương
Một số đặc điểm của môi trường biển
– Nước ngầm và
2 TN (0,5)
1TL (1,5)
20%
Trang 6băng hà
3 Chủ đề 3:
ĐẤT VÀ
SINH
VẬT
TRÊN
TRÁI
ĐẤT
– Lớp đất trên Trái Đất
Thành phần của đất
– Các nhân tố hình thành đất
– Một số nhóm đất điển hình
ở các đới thiên nhiên trên Trái Đất – Sự sống trên hành tinh – Sự phân
bố các đới thiên nhiên
– Rừng nhiệt đới
2 TN
(1,0)
15%
4 Chủ đề 4:
CON
NGƯỜI
VÀ
THIÊN
NHIÊN
– Dân số thế giới – Sự phân
bố dân cư thế giới – Con người và thiên nhiên
– Bảo vệ
tự nhiên, khai thác thông minh các tài
nguyên
vì sự phát triển bền vững
2 TN (0,5)
1 TL (0,5)
10%
Tổng hợp chung
Trang 7b) Bảng đặc tả
TT Chương/
Chủ đề
Nội dung/
Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu dụng Vận
Vận dụng cao
Phân môn Địa lí
1 KHÍ HẬU
VÀ BIẾN
ĐỔI KHÍ
HẬU
– Các tầng khí quyển
Thành phần không khí – Các khối khí Khí áp
và gió – Nhiệt độ
và mưa
Thời tiết, khí hậu – Sự biến đổi khí hậu
và biện pháp ứng phó
Nhận biết
– Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu;
– Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt
độ, độ ẩm của một số khối khí
– Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
– Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ
– Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa
Thông hiểu
- Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên
và đời sống
– Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu:
ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió
– Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu
Vận dụng
– Biết cách sử dụng nhiệt
kế, ẩm kế, khí áp kế
Vận dụng cao
– Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới
– Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với
2 TN
Trang 8biến đổi khí hậu.
TRÊN
TRÁI
ĐẤT
thành phần chủ yếu của thuỷ quyển – Vòng tuần hoàn nước – Sông, hồ
và việc sử dụng nước sông, hồ – Biển và đại dương
Một số đặc điểm của môi trường biển
– Nước ngầm và băng hà
Nhận biết
– Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển
– Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước
– Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn
– Xác định được trên bản
đồ các đại dương thế giới
– Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển (khái niệm; nguyên nhân; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới)
Thông hiểu
- Trình bày được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông
Vận dụng
– Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ
– Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà
– Nêu được sự khác biệt
về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới
và vùng biển ôn đới
2 TN
1TL
3 ĐẤT VÀ
SINH
VẬT
TRÊN
TRÁI
ĐẤT
– Lớp đất trên Trái Đất Thành phần của đất
– Các nhân
tố hình thành đất – Một số nhóm đất điển hình ở các đới thiên nhiên trên Trái Đất
– Sự sống trên hành tinh
Nhận biết
– Nêu được các tầng đất
và các thành phần chính của đất
– Xác định được trên bản
đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới
– Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới
Thông hiểu
– Trình bày được một số nhân tố hình thành đất
– Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới
Vận dụng
2 TN
1TL
Trang 9– Sự phân
bố các đới thiên nhiên – Rừng nhiệt đới
– Nêu được ví dụ về sự
đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương
Vận dụng cao
– Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
NGƯỜI
VÀ
THIÊN
NHIÊN
– Dân số thế giới – Sự phân
bố dân cư thế giới – Con người và thiên nhiên – Bảo vệ
tự nhiên, khai thác thông minh các tài nguyên vì
sự phát triển bền vững
Nhận biết
– Trình bày được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới
– Xác định được trên bản
đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới
– Đọc được biểu đồ quy
mô dân số thế giới
Thông hiểu
– Giải thích được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới
Vận dụng
– Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người (tác động đến đời sống sinh hoạt của con người; tác động đến sản xuất)
Vận dụng cao
– Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất (tác động tích cực; tác động tiêu cực)
– Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững Liên hệ thực tế địa phương
2 TN
1 TL
TNKQ 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL
Trang 10PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI TÂN
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023
Môn:LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ– Lớp 6
Thời gian: 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
A PHẦN LỊCH SỬ:
I/ TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu sau
Chọn chữ cái ở câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm:
Câu 1 Nguyên nhân bùng nố các cuộc khởi nghĩa giành độc lập cuối thế kỉ X là:
A Đánh đuổi giặc.
B Để được suy tôn lên làm vua.
C Đánh đuổi giặc để được lên làm thủ lĩnh.
D Bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ.
Câu 2 Nước Lâm Ấp( Cham pa), thành lập thời gian nào?
A Năm 191 B Năm 192
C Năm 193 D Năm 194.
Câu 3 Sau khi đánh tan quân xâm lược Bà Trưng Trắc lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A Bạch Hạc- Phú Thọ B Cổ Loa – Hà Nội
C Mê Linh – Hà Nội D Luy Lâu – Hà Nội.
Câu 4 Câu nói: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!" là câu nói của:
A Bà Trưng Trắc B Bà Triệu C Bà Trưng Nhị D Bà Lê Chân
Câu 5 Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?
A Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo.
B Thể hiện tình yêu quê hương đất nước sâu sắc.
C Thể hiện truyền thống học tốt, làm việc tốt.
D Thể hiện lòng biết ơn, tôn kính các vị anh hùng có công với quốc gia.
Câu 6 Nước Vạn Xuân do vị vua nào lập ra?
A Lý Bí B Mai Thúc Loan.
C Triệu Việt Vương D Trưng Vương
Câu 7 Kinh đô nước Champa trước thế kỉ VIII, ngày nay thuộc tỉnh nào ở nước ta?
A Ninh Thuận B Quảng Ngãi C Bình Thuận D Quảng Nam.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 11Câu 8 Thành tựu của người Cham Pa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A Hoàng thành Thăng Long B Khu Thánh địa Mỹ Sơn
C Phố cổ Hội An D Cố đô Huế
II PHẦN TỰ LUẬN : (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 đ): Trình bày diễn biến chiến thắng trận Bạch Đằng 938? Ý nghĩa?
Câu 2 (1,5đ): Nêu chủ trương, nội dung cải cách của Khúc Hạo ? Những việc làm của
Khúc Thừa Dụ và khúc Hạo có ý nghĩa như thế nào?
B/ PHẦN ĐỊA LÝ:
I TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1 Khí quyển gồm mấy tầng?
Câu 2 Trên Trái Đất có những khối khí nào sau đây?
A Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa
B Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí đại dương.
C Khối khí nóng, khối khí đại dương, khối khí lục địa
D Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương.
Câu 3 Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất của thuỷ quyển là:
A Nước ngầm B Nước ngọt C Băng D Nước mặn.
Câu 4 Biển nào có độ mặn cao nhất thế giới?
Câu 5 Đất gồm những thành phần chính nào?
A Các hạt khoáng, mùn.
B Thành phần khoáng, chất hữu cơ, không khí, nước.
C Thành phần khoáng, chất hữu cơ, không khí, mùn.
D Chất hữu cơ, không khí, mùn, nước.
Câu 6 Trên thế giới có những nhóm đất phổ biến nào?
A Đất đen thảo nguyên ôn đới, đất mùn núi cao, đất phù sa.
B Đất Pốt dôn, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới.
C Đất feralit, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới.
D Đất đen thảo nguyên ôn đới, đất mùn núi cao, đất đỏ vàng nhiệt đới.
Câu 7 Trên thế giới, dân cư thường tập trung đông đúc ở:
C Hoang mạc, hải đảo D Đồng bằng, ven biển.
Câu 8 Các thành phố đông dân nhất trên thế giới tập trung ở châu lục nào?
A Châu Phi B Châu Á C Châu Âu D Châu Mĩ.
II TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1.5đ) Phân biệt nguyên nhân của sóng biển, thuỷ triều và dòng biển?
Câu 2 (1.0đ) Em lấy ví dụ minh hoạ về sự đa dạng của sinh vật ở trên lục địa?
Câu 3 (0.5đ) Trình bày những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất HẾT
Trang 12PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI TÂN
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2022-2023
Môn: LÍCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – Lớp 6
Thời gian: 60 phút
A Phần Lịch sử:
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) mỗi câu 0,25đ
II
/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm)
Câu 1: Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Ý nghĩa: (1,5 điểm)
* Diễn biến: (1 điểm)
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cửa biển nước ta.
- Nước triều lên, Ngô Quyền đã cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm.
- Nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.
- Quân Nam Hán bị tiêu diệt quá nửa, Hoằng Tháo tử trận, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.
* Ý nghĩa: (0,5 điểm)
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc của dân tộc ta.
- Mở ra kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài của Tổ quốc.
Câu 2 (1,5đ): Nêu chủ trương, nội dung cải cách của Khúc Hạo ? Những việc làm của Khúc
Thừa Dụ và khúc Hạo có ý nghĩa :
* Chủ trương, nội dung cải cách của Khúc Hạo ( 1 điểm)
- Chủ trương: chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui.
Nội dung: Định lại mức thuế cho công bằng Lập lại sổ hộ khẩu để quản lí Tha bỏ lực dịch
cho dân bớt khổ.
* Những việc làm của Khúc Thừa Dụ và khúc Hạo có ý nghĩa : ( 0,5 điểm)
Xây dựng chính quyền tự chủ, độc lập với phong kiến phương Bắc.
B Phần Địa lí:
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 13I TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
II TỰ LUẬN (3 điểm)
1
Phân biệt nguyên nhân của sóng biển, thuỷ triều và dòng biển
-Nguyên nhân của sóng biển: Sóng biển được hình thành chủ yếu do gióTĐ.
-Nguyên nhân hình thành thủy triều:Là do sức hút của mặt Trăng và Mặt
Trời cùng với lực li tâm của TĐ.
-Nguyên nhân hình thành dòng biển là do:Tác động của các loại gió thổi
thường xuyên trên bề mặt TĐ
0.5 0.5 0.5
2
Ví dụ minh hoạ về sự đa dạng của sinh vật ở trên lục địa:
Gợi ý:
- Thực vật:
+ Đới nóng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van, hoang mạc
+ Đới ôn hoà: rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới
+ Đới lạnh: thảm thực vật đài nguyên
- Động vật:
+ Trong rừng mưa nhiệt đới có nhiều loài leo trèo giỏi: khỉ, vượn; nhiều côn
trùng, chim
+ Ở xa van và thảo nguyên có nhiều loài ăn cỏ: ngựa, linh dương…; động
vật ăn thịt: sư tử, hổ…
+ Đới lạnh: gấu trắng, cá voi, chim cánh cụt…
+ Sa mạc: các loài rắn, lạc đà,…
1.0
3
Tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất:
*Tích cực: phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo tồn đa dạng sinh học, cải tạo
đất xấu, hoang hoá, bảo vệ rừng
*Tiêu cực: Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng thuốc sâu, phân bón hoá học
gây ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng.
0.25 0.25