bài tập, đề thi ôn tập bộ môn hoá ký dược tổng hợp các dạng bài, câu hỏi thường gặp trong đề thi hoá lý dược các dạng bài cơ bản, từ lý thuyết, đến các dạng bài tập tổng hợp các dạng bài của các chương trong giáo trình hoá lý dược
Trang 1Chương 1 Một số khái niệm và đại lượng nhiệt động lực học trong Hóa Lý dược
Lý thuyết
1 Vi nang là:
A Tiểu phân có vỏ bao bọc một hay nhiều nhân
B Tiểu phân hình cầu có cấu trúc đồng nhất
C Tiểu phân hình cầu có cấu trúc không đồng nhất
D Tiểu phân có vỏ bao bọc một chất
2 Vi cầu là:
A Tiểu phân hình cầu có cấu trúc đồng nhất
B Tiểu phân có vỏ bao bọc một hay nhiều nhân
C Tiểu phân hình cầu tạo bởi một hay nhiều lớp lipid kép lồng vào nhau, cách nhau bởi các ngăn nước hoặc dung dịch nước
D Tiểu phân hình cầu tạo bởi một hay nhiều lớp lipid kép lồng vào nhau
3 Liposom là:
A Tiểu phân hình cầu tạo bởi một hay nhiều lớp lipid kép lồng vào nhau, cách nhau bởi các ngăn nước hoặc dung dịch nước
B Tiểu phân hình cầu có cấu trúc đồng nhất
C Tiểu phân hình cầu có cấu trúc không đồng nhất
D Tiểu phân có vỏ bao bọc một chất
C Hệ có thành phần và tính chất ở mọi phần của hệ như nhau
D Hệ có thành phần và tính chất ở mọi phần của hệ không như nhau
C Hệ có thành phần và tính chất ở mọi phần của hệ như nhau
D Hệ có thành phần và tính chất ở mọi phần của hệ không như nhau
6 Hệ đồng nhất là:
A Hệ có thành phần và tính chất ở mọi phần của hệ như nhau
B Hệ có thành phần và tính chất ở mọi phần của hệ không như nhau
C Hệ có tính chất ở mọi phần của hệ không như nhau
D Hệ có tính chất ở mọi phần của hệ như nhau
7 Hệ không đồng nhất là:
A Hệ có thành phần và tính chất ở mọi phần của hệ không như nhau
B Hệ có thành phần và tính chất ở mọi phần của hệ như nhau
C Hệ có tính chất ở mọi phần của hệ không như nhau
D Hệ có tính chất ở mọi phần của hệ như nhau
8 Biểu thức của nội năng
A ∆U=q-A B ∆U=q+A C ∆U=q-2A D ∆U=q+2A
9 Tính chất của nội năng
A Thông số khuếch độ của hệ, hàm trạng thái
B Phụ thuộc vào bản chất của hệ
Trang 2C Đặc trưng cho một hệ riêng biệt
D Hàm trạng thái
10 Ý nghĩa của nội năng
A Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng tích, đẳng nhiệt
B Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng tích
C Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng nhiệt
D Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong phản ứng
11 Biểu thức của enthalpy
A H=U+PV B H=U-PV C H=U+2PV D H=U-2PV
12 Tính chất của enthalpy
A Thuộc tính khuếch độ phụ thuộc vào khối lượng của hệ, hàm trạng thái
A Thông số khuếch độ của hệ, hàm trạng thái
B Phụ thuộc vào bản chất của hệ
C Đặc trưng cho một hệ riêng biệt
D Hàm trạng thái
13 Ý nghĩa của enthalpy
A Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt
B Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng áp
C Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong quá trình đẳng nhiệt
D Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trong phản ứng
14 Biểu thức của nguyên lý 2 đối với một chu trình
A Là thông số khuếch độ của hệ, hàm trạng thái, thước đo mức độ trật tự của hệ
B Là thông số khuếch độ của hệ, hàm trạng thái
C Là thông số khuếch độ của hệ, hàm trạng thái, thước đo xác định chiều phản ứng
D Hàm trạng thái, thước đo mức độ trật tự của hệ
17 Ý nghĩa của entropy
A Thước đo mức độ trật tự của hệ
B Năng lượng tiềm tàng bên trong hệ
C Là tiêu chuẩn xét đoán chiều tự xảy ra
D Là tiêu chuẩn xét đoán cân bằng của các quá trình trong hệ đẳng áp – đẳng nhiệt
18 Biểu thức của thế đẳng áp đẳng nhiệt
A G=H – TS B G=H +TS C G=∆H – T∆S D G=H + 2TS
19 Tính chất của thế đẳng áp đẳng nhiệt
A Là hàm trạng thái, là thông số khuếch độ của hệ
B Là hàm trạng thái
C Là thông số khuếch độ của hệ
D Năng lượng tiềm tàng bên trong hệ
20 Ý nghĩa của thế đẳng áp đẳng nhiệt
A Là tiêu chuẩn xét đoán chiều tự xảy ra và điều kiện cân bằng của các quá trình trong hệ đẳng áp – đẳng nhiệt
B Xác định hiêu ứng nhiệt của phản ứng trong điều kiện đẳng áp, đẳng nhiệt
Trang 3C Là tiêu chuẩn xét đoán chiều tự xảy ra và điều kiện cân bằng của các quá trình
D Là tiêu chuẩn xét đoán chiều tự xảy ra
21 Biểu thức của thế đẳng tích đẳng nhiệt
A F= U – TS B F= U + TS C F= ∆U - T∆S D F= U - 2TS
22 Tính chất của thế đẳng tích
A Là hàm trạng thái, là thông số khuếch độ của hệ
B Là hàm trạng thái
C Là thông số khuếch độ của hệ
D Là hàm trạng thái, là thông số khuếch độ của hệ, là năng lượng tiềm tàng bên trong hệ
C Là tiêu chuẩn xét đoán chiều tự xảy ra
D Là tiêu chuẩn xét đoán chiều tự xảy ra và điều kiện cân bằng của các quá trình bay hơi đẳng tích – đẳng nhiệt
24 Định nghĩa hóa thế
A Hóa thế μi của chất i là biến thiên thế đẳng áp của hệ khi có biến thiên một mol chất i trong điều kiện giữ nguyên áp suất, nhiệt độ và thành phần của các chất khác trong hệ
B Hóa thế μi của chất i là biến thiên thế đẳng áp của hệ khi có biến thiên chất i trong điều kiện giữ nguyên áp suất, nhiệt độ và thành phần của các chất khác trong
hệ
C Hóa thế μi của chất i là biến thiên thế đẳng áp của hệ khi có biến thiên một gam chất i trong điều kiện giữ nguyên áp suất, nhiệt độ và thành phần của các chất khác trong hệ
D Hóa thế μi của chất i là biến thiên thế đẳng áp của hệ khi có biến thiên một mol chất i trong điều kiện thường và thành phần của các chất khác trong hệ
25 Biểu thức của hóa thế
A μi=(
)
B μi=(
)
C μi=(
)
D μi=(
)
C Là thông số cường độ, động lực cho sự biến đổi chất
D Là thông số khuếch độ, động lực cho sự biến đổi chất
27 Ý nghĩa của hóa thế
A Là tiêu chuẩn xét chiều xảy ra trong hệ có sự thay đổi thành phần
B Là tiêu chuẩn xét chiều xảy ra trong hệ không có sự thay đổi thành phần
C Là tiêu chuẩn xét chiều xảy ra trong hệ
D Là tiêu chuẩn xét chiều xảy ra trong hệ đẳng tích - đẳng nhiệt
Trang 428 Phương trình Clausius – Clapeyron dạng tích phân
A 134 atm B 124 atm C 144 atm D 154 atm
34 Tính nhiệt thăng hoa của iod, biết áp suất hơi bão hòa của iod rắn ở 45o
C là P1=1,488 mmHg, ở 55oC là P2=3,084 mmHg
A ∆H=15100 cal/mol B ∆H=13100 cal/mol
C ∆H=14100 cal/mol D ∆H=16100 cal/mol
35 Tính biến thiên thế đẳng áp của một phản ứng ở To
=600oK, P=1 atm, biết hiệu ứng nhiệt và biến thiên thế đẳng áp của phản ứng ở 298oK, 1 atm là ∆H°298=195894,88 J;
A 259 cal B 249 cal C 269 cal D 279 cal
37 Tính hằng số cân bằng K của quá trình chuyển hóa glycogen trong bắp cơ của người tạo lactat, gluco-1-phosphat chuyển thành gluco-6-phosphat với sự có mặt của men phosphoglucomutase Quá trình thực nghiệm tìm ra biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn của quá trình ∆G°=-1727 cal/mol
A K=18,45 B K=17,45 C 19,45 D 20,45
38 Tính biến theien nội năng và công của quá trình 1 mol ethanol hóa hơi ở nhiệt độ 78,3°C áp suất 1 atm Biết rằng nhiệt hóa hơi của ethanol là 294 cal/g
A ∆U=8686 cal; A=698 cal B ∆U=6868 cal; A=688 cal
C ∆U=8787 cal; A=697 cal D ∆U=6813 cal; A=638 cal
Trang 539 Tính biến thiên nội năng, biến thiên enthalpy và công của quá trình giãn nở đẳng áp 1 mol khí lý tưởng 25oC đến 75°C, biết rằng nhiệt dung mol của khí CP=8,96 cal/mol.K
A ∆U=348,65 cal; ∆H=448 cal; A = 99,35 cal
B ∆U=358,65 cal; ∆H=458 cal; A = 39,35 cal
C ∆U=338,65 cal; ∆H=438 cal; A = 29,35 cal
D ∆U=368,65 cal; ∆H=438 cal; A = 89,35 cal
40 Tính biến thiên entropy của 1 mol khí lý tưởng giãn nở thuận nghịch từ 5 lít đến 15 lít, trong quá trình đó nhiệt độ giảm từ 65°C xuống 25°C
A 1,81 kcal B 2,81 kcal C 3,81 kcal D 4,81 kcal
41 Năng lượng tự do của quá trình thủy phân ATP ở trạng thái chuẩn (1M) là -7,3 kcal/mol Hãy tính biến thiên năng lượng tự do khi nồng độ ATP, ADP và phosphat trong hồng cầu người ở pH 7,0 tương ứng là 2,25; 0,25; 1,65 nM Coi như dung dịch
là lý tưởng
A -12,4 kcal/mol B -11,4 kcal/mol C -13,4 kcal/mol D -10,4 kcal/mol
42 Phản ứng enzym hóa L-aspartat thành fumarat và ion amoni diễn ra theo phương trình L-aspartat(nước) Fumarat(nước) + NH4+(nước) Biết KCB của phản ứng ở 29°C là 7,4.10-3
M và thực nghiệm xác định ∆°310=14,5 kcal/mol Hãy tính KCB và ∆S° của phản ứng
Trang 6Chương 2 Cân bằng pha và dung dịch
Lý thuyết
1 Định nghĩa pha
A Là tập hợp những phần đồng thể giống nhau của một hệ, giới hạn với những phần khác bởi bề mặt phân chia
B Là tập hợp những phần đồng thể giống nhau của một hệ
C Là tập hợp những phần đồng thể giống nhau của một hệ, giới hạn với những phần khác bởi thành bình
D Là tập hợp những hợp chất dạng lỏng
2 Cân bằng pha
A Là dạng cân bằng trong đó xảy ra sự vận chuyển vật chất giữa các pha
B Là dạng cân bằng trong đó xảy ra sự vận chuyển vật chất
C Là cân bằng giữa các chất có pha khác nhau trong phản ứng hóa học
D Là cân bằng giữa các pha trong phản ứng hóa học
3 Chất hợp phần
A Là chất hóa học trong hệ có thể tách riêng và tồn tại ở dạng độc lập trong một khoảng thời gian nào đó
B Là chất hóa học trong hệ có thể tách riêng và tồn tại ở dạng độc lập
C Là chất hóa học trong hệ tồn tại ở dạng độc lập trong một khoảng thời gian nào
B Là chất hợp phần mà thành phần mỗi pha trong hệ được xác định bởi số mol của nó Số cấu tử của hệ là số chất hợp phần tối thiểu cần thiết đủ để xác định thành phần một pha bất kỳ của hệ ở trạng thái cân bằng
C Cấu tử của hệ là số chất hợp phần tối thiểu cần thiết đủ để xác định thành phần một pha bất kỳ của hệ ở trạng thái cân bằng
D Là chất hợp phần mà thành phần mỗi pha trong hệ được xác định bởi nồng độ của nó
5 Số bậc tự do
A Là số thông số tối đa có thể tùy ý thay đổi, và vẫn không làm thay đổi số pha trong hệ, không làm biến mất hoặc xuất hiện pha mới
B Là số thông số tối đa có thể tăng tùy ý, và vẫn không làm thay đổi số pha trong
hệ, không làm biến mất hoặc xuất hiện pha mới
C Là số thông số tối đa có thể tùy ý thay đổi
D Là số thông số có thể tùy ý thay đổi, và vẫn không làm thay đổi số pha trong
hệ, không làm biến mất hoặc xuất hiện pha mới
6 Biểu thức quan hệ giữa số cấu tử và số hợp phần
A Số cấu tử = Số chất hợp phần – Số PTHH liên quan giữa các chất hợp phần
B Số cấu tử = Số chất hợp phần + Số PTHH liên quan giữa các chất hợp phần
C Số cấu tử = Số chất hợp phần
D Số cấu tử = Số PTHH liên quan giữa các chất hợp phần
7 Trình bày điều kiện cân bằng pha
A Nhiệt độ của tất cả các pha như nhau, áp suất trong các pha như nhau, thế hóa học của mỗi cấu tử trong các pha như nhau
Trang 7B Nhiệt độ của tất cả các pha như nhau, áp suất trong các pha như nhau, thế hóa học của một cấu tử trong các pha như nhau
C Nhiệt độ của tất cả các pha như nhau, thế hóa học của mỗi cấu tử trong các pha như nhau
D Nhiệt độ của tất cả các pha như nhau, áp suất trong các pha như nhau
D Số bậc tự do = Tổng số phương trình liên hệ giữa các thông số
9 Biểu thức quy tắc pha của Gibbs
A F = ϕK + 2 – [ϕ + K(ϕ – 1)] B F = ϕK + 2 + [ϕ + K(ϕ – 1)]
C F = ϕK + 2 – [ϕ + K(ϕ + 1)] D F = ϕK - 2 + [ϕ - K(ϕ – 1)]
Câu 10 – 19 Phân tích giản đồ pha của hệ một cấu tử nước ở áp suất trung bình
10 Đường OA:
A Đường thăng hoa B Đường sôi
C Đường nóng chảy D Đường nước chậm đông
11 Đường OB:
A Đường sôi B Đường thăng hoa
C Đường nóng chảy D Đường nước chậm đông
12 Được OC:
A Đường nóng chảy B Đường thăng hoa
C Đường sôi D Đường nước chậm đông
13 Điểm 0 (điểm ba)
C Điểm nóng chảy D Điểm thăng hoa
14 Đường OA’ kéo dài của đường OB
A Xác định áp suất hơi bão hòa trên nước chậm đông
B Đường thăng hoa
C Đường sôi
D Đường nóng chảy
15 Độ dốc của các đường OA, OB, OC được giải thích dựa trên
A Phương trình Clausius – Clapeyron
B Phương trình Gibbs – Helmholtz
Trang 8C Phương trình Van’t Hoff
D Phương trình Kirchoff
16 Đường sôi dừng lại tại điểm tới hạn B có tọa độ T=274°C, P=218tam Vượt qua điểm tới hạn này:
A Hơi nước không thể hóa lỏng
B Hơi nước không thể hóa rắn
C Hơi nước cân bằng với lỏng
D Hơi nước cùng pha với lỏng
Câu 20 – 27 Phân tích giản đồ pha của hệ hai cấu tử phenol – nước
20 Hệ phenol – nước có nhiệt độ tới hạn trên ở 66,8°C có thành phần 34% phenol Có nghĩa là ở nhiệt độ cao hơn 66,8°C:
A Phenol và nước tan vào nhau bất kỳ tỷ lệ nào
B Hệ dị thể có 2 pha lỏng
C 100 % phenol, nước bay hơi
D 100 % nước, phenol bay hơi
21 Vùng nằm trên và ngoài đường cong là:
A Hệ 1 pha: dung dịch bão hòa 37% nước trong phenol
B Hệ 1 pha: dung dịch bão hòa 11% phenol trong nước
Trang 9B Hệ 1 pha: dung dịch bão hòa 37% nước trong phenol
C Hệ 1 pha: dung dịch bão hòa 11% phenol trong nước
28 Quy tắc đòn bẩy tính tỷ lệ khối lượng hai pha trong hệ di thể ở cân bằng pha trong giản đồ phenol – nước
A Lượng mỗi pha trong hệ dị thể ở điều kiện cân bằng pha tỷ lệ nghịch với khoảng cách tính từ điểm biểu diễn pha đó đến điểm biểu diễn hệ trên giản đồ pha
B Lượng mỗi pha trong hệ dị thể ở điều kiện cân bằng pha tỷ lệ thuận với khoảng cách tính từ điểm biểu diễn pha đó đến điểm biểu diễn hệ trên giản đồ pha
C Lượng mỗi pha trong hệ đồng thể ở điều kiện cân bằng pha tỷ lệ nghịch với khoảng cách tính từ điểm biểu diễn pha đó đến điểm biểu diễn hệ trên giản đồ pha
D Lượng mỗi pha trong hệ đồng thể ở điều kiện cân bằng pha tỷ lệ thuận với khoảng cách tính từ điểm biểu diễn pha đó đến điểm biểu diễn hệ trên giản đồ pha
29 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
A Có các tinh thể trong mạng lưới chứa cùng một loại phân tử của một chất
B Có các tinh thể trong mạng lưới chứa phân tử của 2 chất
Trang 10C Có các tinh thể trong mạng lưới chứa nguyên tử của 2 chất
D Có các tinh thể trong mạng lưới chứa cùng một loại nguyên tử của một chất
35 Điều kiện hình thành dung dịch rắn hay các tinh thể hỗn hợp
A Hai chất phải tương tự nhau về công thức hóa học, có cùng đặc điểm của các liên kết trong phân tử Phải tương tự nhau về đặc điểm vật lý, là chất đồng hình,
có cùng kiểu cấu trúc tinh thể Tỷ lệ tương đối của các đơn vị cấu trúc giữa các nguyên tử hay ion phải gần như nhau
36 Thuốc được chế tạo dưới dạng dung dịch rắn, hệ phân tán rắn có độ hòa tan, tốc độ hòa tan lướn hơn nhiều so với dạng nguyên liệu vì:
A Kích thước nhỏ, không tập hợp các tiểu phân, làm tăng tính thấm ướt nhờ chất mang, chất mang tạo ra lớp khuếch tán ngay trên bề mặt bao quanh tiểu phân có tác dụng trợ tan
37 Thuộc tính phụ thuộc vào nồng độ molan của dung dịch là gì?
40 Đơn vị đo của áp suất thẩm thấu dùng trong y dược
A osmol.kg-1 B mol.kg-1 C osol.kg-1 D os.kg-1
41 Biểu thức tính độ hạ điểm sôi của dung dịch:
A ∆Ts=Ks.mB B ∆T=K.mB C ∆Ts=Ks.m D ∆Ts=K.mB
42 Biểu thức tính độ hạ điểm băng của dung dịch:
A ∆Tb=Kb.mB B ∆T=K.mb C ∆Tb=Kb.m D ∆Tb=K.mB
43 Biểu thức tính độ hạ tương đôi áp suất hơi bão hòa của dung môi trên dung dịch (PA)
so với áp suất hơi bão hòa của dung môi trên dung môi nguyên chất (P°A)
A
B
C D
44 Định nghĩa dung địch đẳng trương
A Là dung dịch có áp suất thẩm thấu, độ hạ điểm băng giống như dịch sinh học
và không làm thay đổi thể tích tế bào khi trộn với tế bào vào dung dịch đó
B Là dung dịch có áp suất thẩm thấu, giống như dịch sinh học
C Là dung dịch có độ hạ điểm băng giống như dịch sinh học và không làm thay đổi thể tích tế bào khi trộn với tế bào vào dung dịch đó
D Là dung dịch có áp suất thẩm thấu, độ hạ điểm băng giống như dịch sinh học
Bài tập
45 Tính tỷ lệ khối lượng 2 pha trong hệ phenol – nước ở điều kiện cân bằng pha nhiệt độ 50°C họ có thành phân 50% phenol
46 Để độ hòa tan tăng lên 10%, cần nghiền nhỏ tiểu phân tới kích thước bao nhiêu, biết
σ = 100 dyn/cm, V=50 cm3, nhiệt độ 27, nhiệt độ 27°C
A r= 42 nm B r= 32 nm C r= 62 nm D r= 52 nm
47 Độ tan của chất rắn B ở 25°C là XB = 0,295 Chất B nóng chảy ở 80°C Tính nhiệt nóng chảy và độ tan của B ở 50°C
Trang 11A π= 0,71 atm B π= 0,31 atm C π= 0,51 atm D π= 0,91 atm
49 Tính áp suất thẩm thấu theo osmolan của dung dịch KBr có nồng độ molan là 0,12?
A 1 gam A + 0,76 gam NaCl thêm nước vừa đủ 100ml
B 2 gam A + 0,76 gam NaCl thêm nước vừa đủ 1000ml
C 1 gam A + 0,76 gam NaCl thêm nước vừa đủ 200ml
D 2 gam A + 0,76 gam NaCl thêm nước vừa đủ 2000ml
51 Hãy pha chế 200ml dung dịch thimerosal (chất bảo quản) đảm bảo đẳng trương và có nồng độ 0,02% (là nồng độ có tác dụng diệt khuẩn) Biết Mthimerosal = 408,84; Liso=3,4
A 0,04 gam thimerosal + 1,794 gam NaCl thêm nước vừa đủ 200ml
B 0,05 gam thimerosal + 1,494 gam NaCl thêm nước vừa đủ 200ml
C 0,03 gam thimerosal + 1,594 gam NaCl thêm nước vừa đủ 200ml
D 0,06 gam thimerosal + 1,894 gam NaCl thêm nước vừa đủ 200ml
52 Hãy pha 30ml dung dịch 1% procain hydroclorid đảm bảo đẳng trương với dịch cơ thể Cho biết procain hydroclorid bền ở pH 4,7 thích hợp với hệ đệm đẳng trương natri phosphat – dinatri phosphat (NaH2PO4.H2O = 4,6g, Na2HPO4 = 4,73g, nước cất
và chất bảo quản vừa đủ 1000ml) Biết E của dược chất = 0,21
A 0,3g dược chất trong vừa đủ 7ml sau đó thêm vừa đủ 30ml dung dịch đệm đẳng trương đã cho
B 0,4g dược chất trong vừa đủ 8ml sau đó thêm vừa đủ 30ml dung dịch đệm đẳng trương đã cho
C 0,2g dược chất trong vừa đủ 6ml sau đó thêm vừa đủ 30ml dung dịch đệm đẳng trương đã cho
D 0,5g dược chất trong vừa đủ 9ml sau đó thêm vừa đủ 30ml dung dịch đệm đẳng trương đã cho
53 Tính áp suất trong bình thuốc phun mù ở 25°C có thể tích 250cm3
trong đó dung tích của dung dịch thuốc và cuống van chiếm chỗ là 160cm3, trên mặt thuốc chứa 0,04mol khí N2
A P=1,01.106 N.m-2 B P=2,01.106 N.m-2
C P=3,01.106 N.m-2 D P=4,01.106 N.m-2
54 Tính áp suất hơi trong bình thuốc phun mù ở 298°K chứa dung dịch khi hóa lỏng có thành phần 30% (khối lượng/khối lượng) chất đẩy 114 (A) và 70% chất đẩy 12 (B) Cho biết chất đẩy 114 có trong lượng phân tử MA=170,9 và áp suất hơi riêng của chính A (áp suất hơi của chất nguyên chất) P°A=1,9.105 Nm-2 chất đẩy 12 có
Trang 12lượng của hai pha trong hệ 45% phenol và 55% nước khi hệ cân bằng pha ở 50°C Biết khối lượng của cả hai hệ là 130g
A L1 (11% phenol trong 89% nước) 45g; L2 (63% phenol trong 27% nước) 85g
B L1 (11% phenol trong 89% nước) 55g; L2 (63% phenol trong 27% nước) 95g
C L1 (11% phenol trong 89% nước) 35g; L2 (63% phenol trong 27% nước) 75g
D L1 (11% phenol trong 89% nước) 65g; L2 (63% phenol trong 27% nước) 95g
56 Trong giản đồ pha hai cấu tử chất rắn A và B, hòa tan hoàn toàn vào nhau ở trạng thái lỏng, không hòa tan ở thể rắn và tạo hỗn hợp eutecti có nồng độ 30%B, nhiệt độ eutecti là 52°C Tính tỷ lệ 2 pha trong hệ có thành phần A/B = 50/50 ở 52°C
A Rắn B: lỏng AB = 0,4 B Rắn B: lỏng AB = 0,5
C Rắn B: lỏng AB = 0,3 D Rắn B: lỏng AB = 0,2
57 Dung dịch 0,9% (KL/KL) NaCl có hệ số thẩm thấu g = 0,928 Biết MNaCl=58,5 Tính
áp suất thẩm thấu của dung dịch theo đơn vị osmolan
58 Dung dịch NaCl có nồng độ 0,154 mol/kg, có áp suất thẩm thấu bằng 0,286 osmol/kg Tính áp suất thẩm thấu theo đơn vị độ osmol (osmol/L) Cho biết ở 25°C tỷ trọng của nước 0,9971 g/ml và thể tích mol riêng phần của NaCl trong dung dịch là 16,63 ml/mol
59 Cần thêm bao nhiêu gam acid boric vào 15ml dung dịch 2% atropin sulfat để được dung dịch đẳng trương Biết ∆T1%b của atropin sulfat là 0,17°C; của acid boric là 0,29°C Nếu dùng NaCl thay cho acid boric thì cần bao nhiêu gam NaCl, Biết ∆T1%bcủa NaCl là 0,58°C
A 93,1 ml acid boric; 46,5 mg NaCl B 83,1 ml acid boric; 36,5 mg NaCl
C 73,1 ml acid boric; 26,5 mg NaCl D 73,1 ml acid boric; 56,5 mg NaCl
60 Trong bình chứa nước và khí CO2 nguyên chất có áp suất 1atm, ở 0°C CO2 hòa tan được 0,88 lít trong 1 lít nước độ tan của CO2 trong nước là bao nhiêu ở 0°C khi áp suất riêng phần của CO2 là 0,54 atm
A 9,57.10-4 mol/L B 8,57.10-4 mol/L
C 5,57.10-4 mol/L D 7,57.10-4 mol/L
Trang 13Chương 3 Tính chất dẫn điện của dung dịch điện ly
Lý thuyết
1 Biểu thức của lực ion trong dung dịch
2 Định nghĩa độ dẫn điện riêng
A Là độ dẫn điện của một dung dịch chất điện ly nằm giữa hai điện cực có tiết diện 1cm2 và cách nhau 1cm
B Là độ dẫn điện của một dung dịch chất điện ly nằm giữa hai điện cực có tiết diện 2cm2 và cách nhau 2cm
C Là độ dẫn điện của một dung dịch chất điện ly nằm giữa hai điện cực có tiết diện 3cm2 và cách nhau 1cm
D Là độ dẫn điện của một dung dịch chất điện ly nằm giữa hai điện cực có tiết diện 1cm2 và cách nhau 3cm
3 Đơn vị đo của độ dẫn điện riêng
A Ω-1.cm-1 B Ω-1.cm C Ω.cm-1 D Ω.cm
4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện riêng
A Bản chất, nồng độ, nhiệt độ B Bản chất, nồng độ
C Nồng độ, nhiệt độ D Bản chất, nồng độ, nhiệt độ, áp suất
5 Định nghĩa độ dẫn đương lượng của một chất điện ly ở nồng độ xác định
A Độ dẫn gây nên bởi tất cả các ion có trong một đương lượng gam chất ở nồng
D Độ dẫn gây nên bởi tất cả các ion có trong một mol chất ở nồng độ đã cho
6 Đơn vị đo của độ dẫn đương lượng
A Ω-1.đlg-1.cm2 B Ω-1.đlg.cm2 C Ω-1.đlg-1.cm D Ω.đlg-1.cm2
7 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn đương lượng
A Bản chất, nhiệt độ, nồng độ B Bản chất, nhiệt độ, nồng độ, áp suất
D Là độ dẫn gây ra bởi tất cả các ion có trong 1 lit chất điện ly ở nồng độ đã cho
9 Đơn vị đo của độ dẫn điện mol
Trang 14A 6,977.10-4 Ω-1.cm-1 B 7,977.10-4 Ω-1.cm-1
C 8,977.10-4 Ω-1.cm-1 D 9,977.10-4 Ω-1.cm-1
16 Tính độ dẫn điện đương lượng ở độ pha loãng vô hạn (λ∞) của acid yếu phenobarbital (HP) Biết rằng số liệu thực nghiệm của λ∞ HCl = 426,2; λ∞ của natri phenobarbital = 73,5 và λ∞ NaCl = 126,5 (ohm.cm2.eq-1)
A λ∞ HP = 373,2 (ohm.cm2.eq-1) B λ∞ HP = 383,2 (ohm.cm2.eq-1)
C λ∞ HP = 363,2 (ohm.cm2.eq-1) D λ∞ HP = 393,2 (ohm.cm2.eq-1)
17 Độ hạ băng điểm của dung dịch 0,1m acid acetic là -0,188°C Tính độ phân li của acid acetic ở nồng độ đã cho
Trang 15Chương 4 Sức điện động của pin và các quá trình điện cực
Lý thuyết
1 Trình bày cấu tạo của pin điện hóa
A Gồm hai điện cực, mỗi điện cực được cấu tạo bởi một thanh kim loại (vật dẫn loại 1) nhúng trong dung dịch điện ly (vật dẫn loại 2)
B Gồm hai điện cực, mỗi điện cực được cấu tạo bởi một thanh kim loại
C Gồm một điện cực nhúng trong dung dịch của nó
D Gồm hai điện cực, mỗi điện cực được cấu tạo bởi một thanh kim loại nhúng trong dung dịch base
2 Trình bày công thức sức điện động của pin
5 Phương pháp đo thế điện cực
A Ghép điện cực cần đo với điện cực hydro tạo nên 1 pin rồi đo sức điện động của pin
B Ghép điện cực với điện cực bất kỳ
C Ghép điện cực cần đo với điện cực hydro tạo nên 1 pin
D Ghép điện cực cần đo với điện cực calomen tạo nên 1 pin
6 Đặc điểm cấu tạo của điện cực kim loại
A Thanh kim loại nhúng trong dung dịch chứa cation của kim loại đó
B Thanh kim loại nhúng trong dung dịch chứa anion của kim loại đó
C Thanh kim loại nhúng trong dung dịch chứa cation của kim loại khác
D Thanh kim loại nhúng trong dung dịch chứa anion của kim loại khác
7 Công thức điện thế của điện cực
8 Đặc điểm cấu tạo của điện cực bạc clorid
A Gồm một dây Ag được phủ một lớp AgCl, tất cả được nhúng trong dung dịch
Trang 169 Phản ứng xảy ra ở thế điện cực của điện cực bạc clorid
A AgCl + 1e → Ag + Clˉ
B AgCl - 1e → Ag + Clˉ
C AgCl + 1e → Ag+ + Clˉ
D AgCl - 1e → Ag+ + Clˉ
10 Công thức thế điện cực của điện cực bạc clorid
A B
B C
11 Đặc điểm cấu tạo của điện cực hydro A Gồm thanh Pt được mạ 1 lớp muội Pt, nhúng trong dung dịch chứa ion H+ (a=1) và khí hydro được sục liên tục vào dung dịch quanh điện cực tạo áp suất 1 atm B Gồm thanh Pt được mạ 1 lớp muội Pd, nhúng trong dung dịch chứa ion H+ (a=1) và khí hydro được sục liên tục vào dung dịch quanh điện cực tạo áp suất 1 atm C Gồm thanh Pt được mạ 1 lớp muội Pt, nhúng trong dung dịch chứa ion H2 (a=1) và khí nitơ được sục liên tục vào dung dịch quanh điện cực tạo áp suất 1 atm D Gồm thanh Pt được mạ 1 lớp muội Pt, nhúng trong dung dịch chứa ion H+ (a=1) và khí nitơ được sục liên tục vào dung dịch quanh điện cực tạo áp suất 1 atm 12 Phản ứng xảy ra ở thế điện cực của điện cực hydro A 2H+ + 2e → H2 B 2H+ - 2e → H2 C H2 + 2e → 2H+ D H2 + 2e → 2H+ 13 Công thức thế điện cực của điện cực hydro A
B
C
D
14 Trình bày đặc điểm cấu tạo của điện cực calomen A Gồm thủy ngân nằm cân bằng với ion Clˉ gián tiếp qua muối ít tan Hg2Cl2 B Gồm thủy ngân nằm cân bằng với ion Clˉ trực tiếp bằng muối ít tan Hg2Cl2 C Gồm ion H+ nằm cân bằng với ion Clˉ gián tiếp qua muối ít tan Hg2Cl2 D Gồm ion H+ nằm cân bằng với ion Clˉ trực tiếp bằng muối ít tan Hg2Cl2 15 Phản ứng xảy ra ở thế điện cực của điện cực calomen A
B
C
D
16 Công thức thế điện cực của điện cực calomen A
B A
Trang 1720 Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng trong pin: Cd + Cu2+
Cd2+ + Cu Cho biết thực nghiệm đo được sức điện động của pin là +0,75V
A K = 1037 B K = 1038 C K = 1036 D K = 1035
22 Tính thế điện cực khi nhúng platin vào dung dịch chứa ion Fe3+
trong môi trường acid
có nồng độ 0,5 mol Fe3+ và 0,25 mol Fe2+ Cho biết hệ số hoạt độ của Fe3+ là 0,39 và của Fe2+ là 0,435 ở điều kiện thí nghiệm đã cho Thế điện cực chuẩn Fe3+/Fe2+ là +0,771V
Trang 18Chương 5 Động học các phản ứng hóa học
Lý thuyết
1 Trình bày nguyên tắc xác định bậc phản ứng đơn giản bằng phương pháp thế
A Xác định biến thiên nồng độ của chất nào đó tại các thời điểm khác nhau, rồi lấy các giá trị thực nghiệm thu được thay thế vào các dạng phương trình của phản ứng bậc 1,2,3,… để tính các giá trị hằng số tốc độ phản ứng Phương trình nào cho hằng số tốc độ không đổi, thì bậc của phản ứng ứng với phương trình đó
B Xác định biến thiên nồng độ của chất nào đó tại một thời điểm, rồi lấy giá trị thực nghiệm thu được thay thế vào các dạng phương trình của phản ứng bậc 1,2,3,… để tính các giá trị hằng số tốc độ phản ứng
C Xác định biến thiên số mol của chất nào đó tại các thời điểm khác nhau, rồi lấy các giá trị thực nghiệm thu được thay thế vào các dạng phương trình của phản ứng bậc 1,2,3,… để tính các giá trị hằng số tốc độ phản ứng Phương trình nào cho hằng số tốc độ không đổi, thì bậc của phản ứng ứng với phương trình đó
D Xác định biến thiên nồng độ của chất nào đó tại các thời điểm khác nhau, rồi lấy các giá trị thực nghiệm thu được thay thế vào các dạng phương trình của phản ứng bậc 1,2,3,… để tính các giá trị hằng số tốc độ phản ứng
2 Trình bày nguyên tắc xác định bậc của phản ứng đơn giản bằng phương pháp đồ thị
A Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của nồng độ vào thời gian Tìm xem dạng nào của hàm số cho đường biểu diễn là đường thẳng thì bậc của phản ứng cần tìm ứng với dạng đó
B Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của số mol vào thời gian Tìm xem dạng nào của hàm số cho đường biểu diễn là đường thẳng thì bậc của phản ứng cần tìm ứng với dạng đó
C Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của nồng độ vào thời gian Tìm xem dạng nào của hàm số cho đường biểu diễn là cong thì bậc của phản ứng cần tìm ứng với dạng đó
D Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của số mol vào thời gian Tìm xem dạng nào của hàm số cho đường biểu diễn là cong thì bậc của phản ứng cần tìm ứng với dạng đó
3 Phương trình Arrhenius (ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng)
A k=A.e-E/RT B k=A.eE/RT C k=A.e-E/R D k=A.eE/T
4 Trình bày phương pháp xác định năng lượng hoạt hóa
A Xác định hằng số tốc độ của phản ứng ở một vài nhiệt độ, lập đồ thì tương quan lnk – 1/T, dựa vào đồ thị và độ dốc của đồ thị xác định E
B Xác định hằng số tốc độ của phản ứng ở một vài nhiệt độ, và xác định E
C Xác định hằng số tốc độ của phản ứng ở một nhiệt độ, xác định E
D Xác định hằng số tốc độ của phản ứng ở một vài nhiệt độ, lập đồ thì tương quan lnk – T, dựa vào đồ thị và độ dốc của đồ thị xác định E
5 Ý nghĩa việc xác định năng lượng hoạt hóa
A Khi biết năng lượng hoạt hóa có thể tính được hằng số tốc độ phản ứng ở những nhiệt độ khác mà không cần phải làm thí nghiệm
B Khi biết năng lượng hoạt hóa có thể tính được hằng số tốc độ phản ứng ở những nhiệt độ khác nhưng vẫn cần phải làm thí nghiệm để kiểm tra
C Khi biết năng lượng hoạt hóa có thể tính được hằng số tốc độ phản ứng
D Không thể tính được hằng số tốc độ phản ứng ở những nhiệt độ mà không làm thí nghiệm
6 Trình bày cách tiến hành phương pháp lão hóa cấp tốc để dự đoán tuổi thọ thuốc
Trang 19A Xác định động học phản ứng ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ bảo quản, xác định hằng số k tại 2-5 nhiệt độ, tính Ea, từ đó tính thời gian phân hủy tại nhiệt độ bảo quản
B Xác định động học phản ứng ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ bảo quản, xác định hằng số k tại 2-5 nhiệt độ, tính Ea,
C Xác định động học phản ứng ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ bảo quản, xác định hằng số k tại 2-5 nhiệt độ, tính Ea, dự đoán tuổi của thuốc
D Xác định động học phản ứng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bảo quản, xác định hằng số k tại 2-5 nhiệt độ, tính Ea, từ đó tính thời gian phân hủy tại nhiệt độ bảo quản
7 Trình bày phương trình động học (phương trình Jander) phân hủy thuốc dạng rắn
14 Theo dõi sự phân hủy của glucose có nồng độ ban đầu 0,056M trong môi trường HCl 0,35N ở 140°C người ta thu được kết quả như sau:
[glucose] mol/l 5,31.10-2 5,18.10-2 5,02.10-2 4,78.10-2 4,52.10-2 4,31.10-2Tính hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng phân hủy glucose trên Biết rằng phản ứng tuân theo phản ứng bậc 1
A k=0,0265 h-1 B k=0,0365 h-1 C k=0,1265 h-1 D k=0,1365 h-1
15 Tính thời gian bán hủy của phản ứng phân hủy glucose có nồng độ ban đầu 0,056M trong môi trường HCl 0,35N ở 140°C Biết rằng phản ứng là phản ứng bậc 1 với k=0,0265 h-1
A t1/2=26,1 giờ B t1/2=36,1 giờ C t1/2=16,1 giờ D t1/2=46,1 giờ
16 Cho phản ứng phân hủy glucose có nồng độ ban đầu 0,056M trong môi trường HCl 0,35N ở 140°C, phản ứng tuân theo động học phản ứng bậc 1 với k=0,0265 h-1 Hỏi sau bao lâu thì nồng độ glucose còn lại là 0,02M
Trang 20A t=38,85 giờ B t=39,85 giờ C t=40,85 giờ D t=37,85 giờ
17 Nghiên cứu quá trình thủy phân homatropine (thuốc kháng cholinergic) trong môi trường HCl 0,10M ở nhiệt độ 80°C được cho ở bảng sau:
A 16,8 ph B 26,8 ph C 36,8 ph D 46,8 ph
19 Hằng số tốc độ phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH; Ở 283°K bằng 2,38 mol-1.l.ph-1 Tính thời gian cần thiết để nồng độ của CH3COOC2H5còn lại 50% nếu trộn 1 lít dung dịch CH3COOC2H5 0,05M với 1 lít dung dịch NaOH 0,1M
A t=200 giờ B 100 giờ C 250 giờ D 150 giờ
21 Độ tan trong nước của aspirin ở 25°C là 0,33 g/100mL Biết rằng trong dung dịch ở 25°C thì aspirin bị phân hủy theo qui luật động học phản ứng bậc 1 với hằng số tốc độ 4,5.10-6 (s-1) Tính hằng số tốc độ của phản ứng bậc 9?
A ko=1,485.10-6 (g/100mL x s-1) B ko=1,585.10-6 (g/100mL x s-1)
C ko=1,285.10-6 (g/100mL x s-1) D ko=1,385.10-6 (g/100mL x s-1)
22 Một lọ thuốc bột chứa 6,5 gam aspirin và được pha thành 100mL hỗn dịch Hỏi sau khi pha bao lâu thì thuốc hết hạn sử dụng? Biết rằng thuốc chỉ được dùng khi hàm lượng không dưới 90% so với ban đầu Cho k1=4,5.10-6; k0=1,485.10-6 (g/100mL x s-1
)
A 4,37.105 giây B 5,37.105 giây C 6,37.105 giây 2 4,37.105 giây
23 Cho phản ứng thuận nghịch bậc 1: AB với nồng độ ban đầu của A bằng a, của B bằng 0 Cho hằng số tốc độ của phản ứng thuận bằng 1,6.10-6 (s-1) và hằng số cân bằng k=1,12 Tính thời gian để A còn lại 70%
A t=200 giờ B 100 giờ C 250 giờ D 150 giờ
24 Sự phân hủy alcol isopropylic ở 588°K với V2O5 làm xúc tác diễn ra theo phương trình: C3H7OH C3H6O là phản ứng bậc 1 Tính hằng số tốc độ phản ứng trên Khi tiến hành phản ứng sau 4,3 giấy nồng độ của các chất như sau: [C3H7OH]=27,4.10-3
Trang 21tiến hành phản ứng sau 4,3 giấy nồng độ của các chất như sau: [C3H7OH]=27,4.10
Thời gian (tháng) Hàm lượng thuốc còn lại (mg)
Thời gian (tháng) Hàm lượng thuốc còn lại (mg)
A t=37 thángB t=47 tháng C t=57 tháng D t=67 tháng