Thiết kế ván khuônTải trọng tác dụng lên hệ ván khuôn trượt gồm 2 loại: tải trọng cơ bản và tải trọng ngẫu nhiên, được thể hiện trong bảng sau Trang 10 Tính toán áp lực ngang của vữa bê
Trang 1THIẾT KẾ VÁN
KHUÔN TRƯỢT (II)
Trang 2THIẾT KẾ VÁN KHUÔN TRƯỢT
• I GIỚI THIỆU CHUNG
• II THI CÔNG BẰNG VÁN KHUÔN TRƯỢT
• III CÁC BỘ PHẬN KHÁC
• IV AN TOÀN LAO ĐỘNG
Trang 3I Giới thiệu sơ bộ
Ván khuôn trượt là loại ván khuôn di động lên
cao, nhưng việc di chuyển được tiến hành liên tục trong suốt quá trình đổ bêtông
Thi công bằng ván khuôn trượt là một biện pháp thi công trình độ cơ giới hoá cao, tổ chức thi công nghiêm ngặt, tốc độ nhanh và có hiệu quả giống như công trình bêtông đổ tại chỗ
Trang 4II Thi công bằng ván khuôn trượt
Trang 52.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.1 Thiết kế ván khuôn
Ván khuôn gồm các bộ
phận: ván khuôn sàn, ván
khuôn góc, ván khuôn lỗ cửa
Thiết kế ván khuôn nên cố
Trang 62.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.1 Thiết kế ván khuôn
a) Ván khuôn phẳng:
• Xác định chiều cao ván khuôn phải dựa theo tốc độ trượt và yêu cầu của
trường độ thiết kế betong khi ra khỏi khuôn
• Trong điều kiện và hoàn cảnh thi công trượt bình thường, tốc độ trượt với kết cấu khung và khối vách thường khoảng 20cm một giờ; betong đạt được cường
độ thích hợp ra khỏi lỗ khuôn là 4-5 giờ thì chiều cao ván khuôn thường là 1.2m.
Trang 71-2.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.1 Thiết kế ván khuôn
b) Ván khuôn góc lồi lõm:
• Sử dụng vật liệu, thiết kế cấu tạo và độ cao
giống như ván khuôn phẳng Để betong góc ít bị dính, sứt góc, ván khuôn góc nên dùng ván khuôn ván khuôn góc liền khối có góc tròn (góc cong).
Trang 82.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.1 Thiết kế ván khuôn
Tải trọng tác dụng lên hệ ván khuôn trượt gồm 2 loại: tải trọng cơ bản và tải trọng ngẫu nhiên, được thể hiện trong bảng sau
Trang 10
Tính toán áp lực ngang của vữa bê tông lên ván khuôn
Giá trị áp lực ngang của vữa bê tông lên ván khuôn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
- Tốc độ trượt
- Độ sụt và nhiệt độ của bê tông
- Chiều cao mỗi lớp đổ
- Phương pháp đầm bê tông
- Chiều cao của phần bê tông được ép giữ trong ván khuôn
- Loại ximang và thời gian đông kết của bê tông
- Chiều dày kết cấu
Trang 11
Tính toán áp lực ngang của vữa bê tông lên ván khuôn
Ngoài ra, giá trị này còn phụ thuộc vào loại công trình, loại ván khuôn và giai đoạn thi công Mỗi quốc gia có 1 phương pháp xác định giá trị này riêng
Trang 12
Tính toán áp lực ngang của vữa bê tông lên ván khuôn
Trang 13
2.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.1 Thiết kế vành gông
• Vành gông trên và vành gông dưới nên đặt
cách nhau từ 500 mm đến 700 mm Khoảng
cách từ mép trên của ván khuôn đến vành
gông trên không nên lớn hơn 250 mm
• Nối đầu các vành gông phải dùng thép hình
cùng độ cứng để nối vào bulong nối mỗi bên >2
cái Vành gông ở nơi chuyển góc phải làm thành
nút cứng và thêm thanh chống chéo để tăng độ
cứng.
Trang 142.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.2 Thiết kế vành gông
• Nếu khoảng cách giữa các giá nâng lớn
hơn 2,5 m hoặc khung chịu tải của sàn công
tác trực tiếp chống lên vành gông thì nên
liên kết vành gông trên và vành gông dưới
thành một khối để tạo thành vành gông ở
dạng kết cấu dàn, nhằm tăng thêm độ cứng
và tính ổn định không gian của vành gông
Ở các vị trí đổi hướng của vành gông nên
cấu tạo liên kết cứng.
Trang 152.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.3 Thiết kế giá nâng
• Hình dáng giá nâng có thể là dạng "" có một dầm ngang hai trụ đứng, dạng "" có hai dầm ngang hai trụ đứng, hoặc là dạng "" có một dầm ngang một trụ đứng Liên kết giữa dầm ngang và trụ đứng là liên kết cứng Tim trục của dầm ngang và trụ đứng phải cùng nằm trong cùng một mặt phẳng
• Khoảng cách tính từ mép trên của ván khuôn đến đáy dầm ngang của giá nâng không nên nhỏ hơn 500 mm đối với công trình bê tông không cốt thép và không nên nhỏ hơn 250 mm đối với công trình bê tông có cốt thép
• Giá nâng dùng cho công trình có thiết diện thay đổi thì trên trụ đứng cần đặt thêm một chi tiết để có thể điều chỉnh được khoảng cách và độ nghiêng giữa ván khuôn trong và ván
khuôn ngoài
• Nếu dùng ty kích kiểu chuyên dùng để thi công, thì phải đặt vuông góc ở phía dưới dầm ngang của giá nâng tại đúng vị trí lỗ ty kích đi qua một ống bao ty kích có đường kính lớn hơn đường kính của ty kích từ 2 mm đến 5 mm và có độ dài tới cạnh dưới của ván khuôn
Trang 162.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.3 Thiết kế giá nâng
Trang 172.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.3 Thiết kế giá nâng
• Bố trí giá nâng cần phù hợp
với thiết bị nâng (kích thủy
lực) Nếu bố trí cách đều thì
khoảng cách giữa các giá
nâng không nên lớn hơn 1,2
m Nếu bố trí không cách đều
hoặc tập trung thì căn cứ vào
tình hình thực tế của công
trình cần trượt để lựa chọn vị
trí đặt giá nâng cho phù hợp.
Trang 202.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.4 Thiết kế ty kích
• Ty kích chịu uốn dọc do lực từ kích truyền xuống.
Có thể tính toán khả năng chịu tải của ty kích theo nhiều cách
1 Theo Ơle
Trong đó: E – mô dun đàn hồi của vật liệu ty kích.
K – hệ số an toàn, K > 1.8
μ – hệ số hiệu chỉnh độ dài tự do lấy 0.6~0.7
μ
Trang 212.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.4 Thiết kế ty kích
1 Theo khả năng chịu lực của vật liệu
Trang 222.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.4 Thiết kế ty kích
1 Theo khả năng chịu lực của vật liệu
Trang 232.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.4 Thiết kế ty kích
3 Chọn trước tiết diện ty kích và tìm khoảng cách tối đa giữa các ty
Trang 242.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.4 Thiết kế ty kích
Sau đó tính toán số lượng tối thiểu của ty kích
Trang 262.1 Thiết kế ván khuôn trượt
• Thiết kế sàn thao tác phải
dựa vào đặc điểm của kết
cấu công trình, tình trạng
chịu lực của sàn, phương
pháp công nghệ thi công kết
cấu ván khuôn trượt và điều
khiển thi công để chọn mặt
bằng cũng như hình thức
kết cấu sàn hợp lý.
Trang 272.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.4 Thiết kế sàn nâng
• Nếu cần bố trí các thiết
bị vận chuyển đứng (như
cẩu tháp, thành chống…)
trên sàn khi cần để thiết bị,
máy móc hoặc vận chuyển
vật liệu trên mặt bằng, cần
bố trí sàn thao tác phụ
(như đường để vận chuyển
ngang cho xe đẩy betong)
Sàn phụ phải dựa vào tải
trọng thực tế và đặc điểm
chịu lực để thiết kế.
Trang 282.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.4 Thiết kế sàn nâng
• Giáo treo trong, ngoài chủ yếu dùng trong
quá trình trượt, sửa chữa, bảo dưỡng mặt vách
sau khi tách ra khỏi khuôn, sửa chữa ván
khuôn, kiểm tra chất lượng Giáo treo trong
liên kết với giá nâng hoặc sàn thao tác, giáo
ngoài treo liên kết với giá tam giác, sàn của
phần vươn ra của giá nâng Chiều rộng ván lát
của giá treo thường từ 500-800mm
Giáo treo trong | Giáo treo ngoài
1 Giáo tam giác thuộc giáo treo ngoài.
2 Vòng găng nằm trên giáo treo trong
Trang 29Lối lên sàn Lỗ lên xuống giáo treo
Trang 302.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.2 Kiểm tra các bộ phận ván khuôn
Các bộ phận hệ thống thiết bị ván khuôn trượt sau khi lắp đặt xong phải bảo đảm đủ cứng, ổn định và hoạt động bình thường trong suốt quá trình thi công và trong mọi điều kiện thời tiết Nếu trong thiết kế không quy định thì sai lệch khi lắp đặt các bộ phận của
hệ thống thiết bị ván khuôn trượt không vượt quá giá trị sai số cho phép ghi trong Bảng 1
Toàn bộ cách kiểm tra đều có thể tra trong TCVN 9342:2012
Trang 312.1 Thiết kế ván khuôn trượt
2.1.2 Kiểm tra các bộ phận ván khuôn
phép
1 Vị trí của tim trục khuôn ván khuôn so với vị trí thiết kế của trục kết cấu tương ứng cần trượt 3
2 Kích thước miệng khuôn ván khuôn so với yêu cầu thiết kế (có xét đến độ côn):
- Miệng trên
- Miệng dưới
- 3 + 5
3 Vị trí vành gông so với yêu cầu thiết kế:
- Theo phương nằm ngang
- Theo phương thẳng đứng
3
3
4 Cao độ vành gông hoặc sàn công tác so với cao độ chuẩn 10
5 Độ thẳng đứng của giá nâng 3
6 Chênh cao tương đối giữa các dầm ngang của giá nâng 5
Trang 322.1 Thiết kế ván khuôn trượt
A Kiểm tra giá nâng
• Tổ hợp giá nâng cần tiến hành trên giá cố định, khi tổ hợp, các chi tiết cần được hiệu chỉnh để đồng tâm, đồng trục, các tim trụ đứng cần phải cùng trên mặt phẳng với tim dầm ngang và phải vuông góc với tim dầm ngang;
• Sau khi tổ hợp, giá được đưa vào vị trên các đà giáo, tiến hành hiệu chỉnh các bản mã gối tựa trên giá nâng vào vị trí của vành gông;
• Khoảng cách giữa hai trụ đứng của giá nâng sau khi lắp đặt xong phải phù hợp với chiều dày kết cấu cần trượt Sai lệch khi lắp đặt giá nâng không vượt quá giá trị cho phép ghi trong bảng trên
Trang 332.1 Thiết kế ván khuôn trượt
B Kiểm tra vành gông
• Lắp đặt vành gông trong, vành gông ngoài tiến hành theo dấu đã vạch trên các gối đỡ gắn với giá nâng Hiệu chỉnh vành gông trên và vành gông dưới phù hợp chiều rộng thiết kế và độ côn cho phép của ván khuôn;
• Vành gông trong và vành gông ngoài phải có cùng cao độ;
• Liên kết vành gông với giá nâng bằng bu lông, vành gông với ván khuôn bằng khóa chuyên dùng phải đảm bảo chặt chẽ, chắc chắn và dễ tháo lắp;
• Vành gông sau khi lắp đặt xong phải đảm bảo để ván khuôn lắp được đúng vị trí và đúng kích thước của thiết kế Sai lệch khi lắp đặt giá nâng không vượt quá giá trị cho phép ghi trong Bảng 1.
Trang 342.1 Thiết kế ván khuôn trượt
C Kiểm tra ván khuôn
• Ván khuôn sau khi đã lắp đặt xong phải chắc chắn và có dạng miệng trên bé, miệng dưới to, khoảng cách thông thủy giữa hai thành ván khuôn tại vị trí có chiều cao bằng 1/3 cách miệng dưới ván khuôn lấy bằng chiều dày thiết kế thiết diện kết cấu cần trượt
Độ côn của mỗi thành ván khuôn nên lấy trong phạm vi từ 0,2 % đến 0,5 % chiều cao của ván khuôn Sai lệch khi lắp đặt ván khuôn không vượt quá giá trị cho phép ghi trong Bảng 1
Trang 352.1 Thiết kế ván khuôn trượt
D Kiểm tra sàn công tác
• Ván sàn công tác phải được cố định chắc chắn vào kết cấu sàn
• Sàn công tác phải được lắp đặt đúng bản vẽ thiết kế thi công, sau khi lắp đặt xong sàn phải bằng, phẳng, khít Sai lệch khi lắp đặt sàn công tác không vượt quá giá trị cho phép ghi trong Bảng 1
Trang 362.1 Thiết kế ván khuôn trượt
E Kiểm tra thiết bị nâng
• Trước khi lắp đặt, toàn bộ hệ thống thiết bị nâng cần được bảo dưỡng làm sạch bụi bẩn, bôi trơn dầu mỡ Kích thủy lực, trạm bơm dầu, bộ điều chỉnh áp lực dầu cần chạy thử Hệ thống ống dẫn dầu và đầu nối cần được kiểm tra độ kín khít bằng cách nối từ 10 đến 12 kích với trạm bơm dầu và bộ điều chỉnh áp lực dầu để chạy thử
• Kiểm tra độ xiết chặt của các bu lông, kiểm tra sự làm việc đồng bộ của các thiết bị nâng: trạm bơm dầu, bộ điều chỉnh áp lực dầu, kích, hệ thống ống dẫn dầu, đầu nối, các van và đồng hồ chỉ báo
Trang 372.1 Thiết kế ván khuôn trượt
F Kiểm tra hệ thống giáo thang tải phục vụ cho vận chuyển vật liệu theo phương đứng và làm lồng cầu thang đi bộ
• Toàn bộ hệ thống giáo thang tải cần kiểm tra và nghiệm thu thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn, thiết kế và của nhà sản xuất mới đưa vào sử dụng.
• Một số chi tiết của hệ thống giáo thang tải nếu trong thiết kế không quy định thì khi lắp đặt cần đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Các cáp giằng lồng thang tải phải được neo chắc chắn vào hố thế Mỗi đầu cáp cần được xiết chặt ít nhất bằng hai khóa cáp;
b) Hố thế neo thang tải cần được thiết kế tính toán và thi công đáp ứng yêu cầu đủ để neo giữ lồng giáo thang tải
và hệ thống cáp tời vận chuyển đứng ổn định, hoạt động bình thường trong suốt quá trình thi công và trong mọi điều kiện thời tiết;
c) Cáp tời, khung tời của hệ thống vận chuyển đứng cần phải neo chắc chắn vào hố thế;
d) Đầu cáp tời nối với ben bê tông hoặc với móc cẩu cần được xiết chặt ít nhất bằng 3 khóa cáp;
e) Hệ ray dẫn hướng hoặc ống trượt cho ben bê tông cần liên kết chắc chắn với hệ thanh ngang của giáo thang tải bằng các khóa chuyên dùng Các ray dẫn hướng hoặc ống trượt song song với nhau và khoảng các giữa chúng cần phù hợp với kích thước của ben bê tông.
Trang 382.1 Thiết kế ván khuôn trượt
G Kiểm tra ty kích
• Trước khi lắp dựng, ty kích cần được kiểm tra, làm sạch bụi bẩn, dầu mỡ, gỉ sét
• Để đảm bảo độ ổn định của ty kích khi trượt và để số lượng mối nối của ty kích không lớn hơn 25 % trên một mặt cắt ngang của kết cấu, nên sử dụng ít nhất là bốn loại ty kích
có chiều dài khác nhau để lắp vào loại ty kích thứ nhất Khi lắp loại ty kích này nên theo trật tự thay đổi về chiều dài
Trang 392.2 Các công tác lắp đặt, tháo dỡ
2.2.1 Quy trình lắp đặt
Một trong các đặc điểm của thi công ván khuôn trượt là lắp ghép ván khuôn chính xác một lần, giữ nguyên một mạch cho đến khi thi công xong Nói chung không thay đổi giữa chừng Vì thế công tác lắp cấu kiện cơ bản ván khuôn trượt phải rất cẩn thận, tỉ mỉ, chặt chẽ, tiến hành theo đúng yêu cầu thiết kế và các quy định kỹ thuật có liên quan Nếu không sẽ gây ra rất nhiều khó khăn trong thi công, thậm chí ảnh hưởng đến chất lượng công trình
Trang 40• Trước lúc lắp ráp, phải dọn sạch hiện trường, bố trí đường đi lại vận chuyển và đường cung cấp điện, nước, nắn thẳng cốt thép, dọn vệ sinh sạch sẽ nhất là tại chân cốt thép
• Chuẩn bị sẵn máy kinh vĩ (hoặc máy kinh vĩ Lade), máy thủy bình, dây dọi,
thước bọt, mia cao đạc, thước kiểm tra độ nghiêng ván khuôn, thiết bị hàn điện, hàn hơi, khoan tay điện, máy mài cầm tay, palăng xích và một số công cụ khác…
Trang 422.2 Các công tác lắp đặt, tháo dỡ
2 Trình tự lắp ghép
• Trình tự lắp ghép ván khuôn trượt như sau:
– Dựng sàn lắp ghép tạm thời, lắp ghép cẩu tháp, máy tời cùng các công cụ vận chuyển thẳng đứng khác Nếu xác định lợi dụng sàn thao tác để lắp đặt thiết bị vận chuyển thẳng đứng, thì phải tiến hành sau khi đã lắp ghép xong sàn thao tác;– Lắp ráp giá nâng;
– Lắp ráp khuôn vây (trước tiên lắp khuôn vây trong, sau đó lắp khuôn vây
ngoài) cùng ván khuôn một bên phía trong;
– Buộc cốt thép một đoạn thân tường; lắp ghép phía còn lại của ván khuôn trong cùng với ván khuôn ngoài;
Trang 432.2 Các công tác lắp đặt, tháo dỡ
2 Trình tự lắp ghép
• Trình tự lắp ghép ván khuôn trượt như sau:
– Lắp ghép giàn mắt cáo (dầm), hệ thanh chống, tấm lát của sàn thao tác;
– Lắp ghép giàn giáo tam giác đua ra ngoài, lan can và rải tấm lát;
– Lắp ráp kích và thiết bị thúy lực, tiến hành chạy thử máy không tải cùng việc gia áp đổi đường dầu để trục xuất không khí;
– Lắp ráp hệ thống chống;
– Khi ván khuôn trượt đến một độ cao thích hợp (khoảng 3m) lắp ghép giàn giáo treo trong và treo ngoài (nếu là giàn giáo kiểu dây xích có thể lắp ráp trước lúc trượt)
Trang 442.2 Các công tác lắp đặt, tháo dỡ
2 Trình tự lắp ghép
• Sau khi trượt hết chiều cao của công
trình người ta cho hệ ván khuôn trượt
cao hơn của công trình độ 0,5 – 0,6m;
sau đó thì tháo dần các bộ phận ra nhờ
một cần cẩu
Dùng ván khuôn trượt bằng gỗ có thể
luân chuyển được 10-12 lần cho các
công trình cùng loại Nếu cũng bộ ván
khuôn này mà làm bằng kim loại có thể
tăng độ luân chuyển lên đến 100 – 120
lần
Trang 452.2 Các công tác lắp đặt, tháo dỡ
3 Yêu cầu lắp ghép
• Lắp ghép ván khuôn cần phù hợp quy định sau:
– Ván khuôn được lắp ghép tốt cần có miệng trên nhỏ, miệng dưới to, độ nghiêng của một mặt nên bằng 0,2-0,5% chiều cao của ván khuôn;
– Khoảng cách thực tế ở vị trí chiều cao ván khuôn cần rộng bằng mặt cắt kết cấu Chỉnh
độ nghiêng của ván khuôn có thể dùng hai phương pháp sau:
Trang 462.2 Các công tác lắp đặt, tháo dỡ
3 Yêu cầu lắp ghép
+ Phương pháp thay đổi khoảng cách khuôn
vây: Khi chế tạo và lắp ráp khuôn vây, làm cho
cự ly giữa khuôn vây trong và ngoài của phía
dưới lớn hơn cự ly giữa khuôn vây trong và
ngoài của phía trên Như vậy sau khi lắp ghép
ván khuôn xong, độ nghiêng mong muốn sẽ
hình thành;
+ Phương pháp thay đổi chiều dày ván khuôn:
Khi chế tạo ván khuôn, cho cạnh đứng của thép
góc nằm sau lưng ván khuôn quay xuống dưới
làm cho ván khuôn vây phía trên chống hẳn lên
cạnh đứng của thép góc nằm ngang, còn khuôn
vây phía dưới lại chống lên ván khuôn hình, lúc
ấy ở vị trí khuôn vây trên dưới hình thành một
độ nghiêng bằng bề dày cạnh đứng của thép góc
nằm ngang sau lưng ván khuôn Nếu không đủ
độ dày có thể đệm thêm miếng đệm hoặc mẩu
thép Khi dùng phương pháp này, khuôn vây
trên và dưới mỗi bên vẫn đảm bảo thẳng đứng.
Sơ đồ độ nghiêng của ván khuôn a) Phương pháp thay đổi khoảng cách khuôn vây b) Phương pháp thay đổi bề rộng ván khuôn