Phân loại theo thành phần gốc Trang 5 1.Theo phương thức điều chế của dung dịch- Dung dịch khoan dạng bọt - Dung dịch khoan là nước nước kĩ thuật - Dung dịch khoan gốc dầu- Dung dịc
Trang 1KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
BÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ DUNG DICH KHOAN
Trang 2
NỘI DUNG TRÌNH CHIẾU :
1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, CHỨC NĂNG CỦA DUNG DỊCH KHOAN
2 TÌM HIỂU VỀ DUNG DỊCH KHOAN BENTONITE
3 TÌM HIỂU VỀ DUNG DỊCH KHOANG POLYMER
4 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VÀ CÁCH XỬ LÝ DUNG DỊCH
5 HỆ THỐNG CẤP , THU HỒI DUNG DỊCH KHOAN
Trang 3 PHẦN I : KHÁI NIỆM , PHÂN LOẠI , CHỨC NĂNG CỦA
Trang 4 II PHÂN LOẠI
1.Theo phương thức điều chế của dung dịch
2 Phân loại theo mục đích sử dụng
3 Phân loại theo thành phần gốc
4 Phân loại theo môi trường phân tán
Trang 5 1.Theo phương thức điều chế của dung dịch
- Dung dịch khoan dạng bọt
- Dung dịch khoan là nước ( nước kĩ thuật )
- Dung dịch khoan gốc dầu
- Dung dịch khoan gốc Polymer tổng hợp ( Olefin và Este )
- Dung dịch tự nhiên
2 Phân loại theo mục đích sử dụng
- Dung dịch khoan mở vỉa sản phẩm
- Dung dịch khoan hoàn thiện
- Dung dịch khoan kiểm tra và phục hồi hố đào
- Dung dịch trong khoảng không vành xuyến hoặc cột ống ( cần xuyên )
3 Phân loại theo thành phần gốc :
- Dung dịch khoan gốc nước ( nước biển hoặc nước ngọt )
- Dung dịch khoan không phải gốc nước ( gốc dầu, khí )
Trang 6 4 Phân loại theo môi trường phân tán
4.1 Dung dịch sét :
- Môi trường phân tán nước
- Pha phân tán là Sét ( sét montmorillonit )
- Giá thành rẻ , được sử dụng rộng rãi
- Xabvis có độ bền cấu trúc và tính chảy loãng cao
- Polyacrylamite là polymer nhân tạo có tính nhớt cao ….
Trang 7 III CHỨC NĂNG ( trích giáo trình dung dịch khoan – ximăng , tác
giả Đỗ Hữu Minh Triết)
- Chức năng chính của dung dịch khoan là tạo áp lực thủy tĩnh( Theo
phương ngang ) để chống lại áp lực tĩnh có trong các tầng đất đá
xung quanh và nước quang vách hố :
1 Rửa lỗ khoan và nâng mùn khoan lên khỏi hố đào
2 Giữ mùn khoan lơ lửng khi ngưng tuần hoàn
3 Làm mát , bôi trơn dụng cụ khoan
4 Giữ thành hố khoan không bị sập lở , tránh mất nước rửa và
hiện tượng dầu khí nước vào hố khoan
5 Gây tác dụng lý hóa phụ trơ phá hủy đất đá
6 Truyền năng lượng cho Turbin khoan
Trang 8 IV ỨNG DỤNG CỦA DUNG DỊCH KHOAN
- Được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp dầu khí , khi tiến hành công tác khoan các giếng dầu và khí thiên nhiên trên các giàn khoan
Trang 10 - Được sử dụng trong công nghê thi công cọc khoan nhồi công tác khoan tạo lỗ
( Dung Bentonite –Vữa sét , Polymer )
Trang 11 PHẦN 3 : TÌM HIỂU VỀ DUNG DỊCH KHOAN POLYMER VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG HIỆN NAY
I Giới thiệu chung
II Đặc tính kỹ thuật
III Kiểm tra chất lượng
IV Yêu cầu, cách sử dụng
V Hạn chế khi sử dụng
Trang 12 1 POLYMER
- Các loại polymer khác nhau được trộn thêm vào dung dịch khoan nhằm giảm tối đa sự cố hố đào và bảo vệ tầng sản phẩm, tăng tốc độ khoan.
Trang 132 YÊU CẦU KĨ THUẬT
Trang 14 2.2 YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU
-Vật liệu đều đã được chọn lọc và kiểm nghiệm đảm bảo kỹ
thuật trước khi đưa vào sản xuất
- Hiệu quả trong quá trình khoan , sạch công trường, khoan
than bùn, tự ngấm trong môi trường
- Phân tích kiểm tra đơn giản , thuận tiện quá trình sử dụng
tại công trường
Trang 15 2.4 TÍNH NĂNG ƯU VIỆT CAO
- Trong quá trình sử dụng không cần sử dụng sàng cát và thổi rửa đáy hố khoan
- Không phải chuyên chở , không phải xử lý dung dịch
khoan khi thải ra môi trường
- Không cần chờ lắng cát vì Polymer không ngậm cát
- Rút ngắn thời gian thi công 1-3 giờ trên một cọc
- Tỷ lệ thu hồi cao , khoảng 60 -70% tùy thuộc vào địa chất
và công nghệ sử dụng
Trang 16STT HẠNG MỤC BENTONITE POLYMER GHI CHÚ
1 Mức độ ảnh hưởng với môi trường Có Không Polymer thân thiện với
môi trường
2 Thời gian khấy trộn 25-30 phút 10 phút
3 Sử dụng thùng trộn Có Có hoặc không
4 Mức độ ảnh hưởng tới mặt bằng Bùn ướt Bùn khô sạch Polymer ngấm ngay
vào môi trường
5 Mức độ lắng cát Có Không Polymer không ngậm
cát
6 Thời gian chờ vét lắng 1-2 giờ Không
7 Nhân công thổi rửa, phục vụ làm
sạch
8 Dầu mỡ thổi rửa+ máy phục vụ thổi
rửa+ bơm+ máy nén khí,…
9 Đẩy nhanh tiến độ thi công Không 1-3 giờ/cọc
10 Giá tiêu hao/1m 3 khoan(đ) 60.000VNĐ 55.000VNĐ
11 Quy trình khoan,làm sạch Thông thường Rút ngắn
Trang 172.5 MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
- Nếu PH <7 lượng dung dịch thu hồi sẽ bị hạn chê vì Polymer bị phân hủy thành nước, nếu PH> 12 thì Polymer bị hạn chế độ tan, không phát huy được tính năng ưu việt dẫn đến hao Polymer , phá vỡ sự liên kết
- Thường xuyên kiểm tra độ PH và độ nhớt khi pha và khi hồi về để
bổ sung cho phù hợp.
- Để điều chỉnh độ nhớt , độ PH ta dùng nước để điểu chỉnh
- Nếu gặp mạch nước ngầm từng cát thô, sỏi gây hao dung dịch,
ta sử dụng kết hợp với bột Benonite (10%-15% ) trộn lẫn dung dịch, bơm trực tiếp xuống tầng địa chất đang khoan để ngăn
chặn sự tiêu hao của dung dịch
-Hạn chế gây sạt lở vách trong quá trình hạ lồng thép Nếu bị sạt lở
ta phải dùng bơm để thổi rửa lại
-Không để bê tông, axit chảy lẫn vào dung dịch
Trang 18hòa tan Polymer không cần thiết )
4 Cần thao tác nhanh, không để dung dịch trong hố khoan quá
24 giờ
5 Có biện pháp kiểm soát chặt các chỉ tiêu trong quá trình khoan
Trang 19PHẦN 3 : TÌM HIỂU VỀ DUNG DỊCH KHOAN BENTONITE VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN
dung dịch làm nhiệm vụ
thay thế chỗ cho đất được
lấy ra khỏi hố đào, chúng
phải có khả năng tạo
Trang 20 Tác dụng của dung dịch Bentonite:
1 Làm cho thành hố đào không bị sập và “tạo thành
một màng đàn hồi bọc quanh thành vách hố giữ cho nước không thấm vào vách”
2 Tạo môi trường nặng nâng những đất đá
3 Làm chậm lại việc lắng cặn xuống của các hạt cát, ở trạng thái hạt nhỏ huyền phù nhằm dễ xử lý lắng cặn
Trang 21 THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH :
-Nước (dung môi) , Bentonite, CMC và các tác nhân phân tán khác
(CMC, CarboxyMethyl Cellulose: là chất phụ gia cho
dung dịch vữa bentonite để nâng cao độ nhớt và có khả năng tạo thành màng bảo vệ)
Trang 22 PHẠM VI SỬ DỤNG :
tầng dễ sụt lở
vách(casing
Trang 23 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VÀ ĐIỀU CHỈNH DUNG DỊCH
Chỉ tiêu tính năng ban đầu dung dịch Bentonite (TCXDVN
Trang 24 Kiểm tra bằng tay
- Dung dịch bentonite không được tách lớp, bề mặt dung dịch phải mịn, sờ tay không thấy hạt bentonite chưa tan, đất đá khi đưa lên nhặt ra không thấy màu của bentonite Sau khi trộn cần kiểm tra
Trang 25 Kiểm tra độ nhớt dung dịch
Trang 26 Kiểm tra tỷ trọng dung dịch
Trang 27HỆ THỐNG CUNG CẤP VÀ THU HỒI DUNG DỊCH BENTONITE
Chế tạo dung dịch
bentonite
Trang 284.Luôn cẩn thận kiểm tra các đặc tính lí học và hóa học
5 “Khi đã đạt độ sâu cần thiết, công tác đào kết thúc,
dung dịch Bentonite lẫn đất phải được rút khỏi hố đào”
Trang 29Hệ thống cung cấp
Trang 30 Hệ thống thu hồi dung dịch
Trang 31 Khi Bentonite bẩn được hút ra từ dưới đáy cùng với bùn ,cát lắng , phải đo thường xuyên hàm lượng cát ở đáy hố đào để kiểm tra giám sát quá trình lọc
xuông hố đào Trong khi đổ bê tông, Bentonite được
bơm ra từ hố đào và được tái chế qua sàng rung và thiết
vị li tâm
Trang 32 Làm sạch hố đào
- Hố đào được làm sạch trước tiên bằng gầu vét
- Ống thổi Bentonite gắn với ống đổ bê tông sẽ được thả xuống đáy hố đào
-Dung dịch lấy ra từ hố đào được đưa vào máy sàng lọc cát qua bộ phận sàng rung và máy li tâm
- Các hạt Bentonite nguyên chất sẽ không bị loại bỏ sau quá trình lọc ( vì kích thước hạt nhỏ )
- Bentonite hút lên từ hố đào phải đáp ứng được các chỉ tiêu về kĩ thuật
Trang 33 TÁI SỬ DỤNG BENTONITE
- Dung dịch Bentonite có thể tái sử dụng nhiều lần
trong thời gian thi công Nếu công tác kiểm tra, điều
chỉnh được thực hiện đầy đu thì có thể dùng lại dung dịch trong khoảng thời gian thi công, nhưng không vượt quá 6 tháng
- Trong trường hợp dung dich bị nhiễm xi măng không
thể điều chỉnh bằng chất phân tán thì phải loại bỏ
Trang 34THE END !!
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI -