Ôn thi tố tụng dân sự 2024

72 6 0
Ôn thi tố tụng dân sự 2024

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Khái niệm và nguyên tắc luật tố tụng dân sự Việt Nam Khái niệm: LTTDS là một ngành luật trong hệ thống pháp luật nước CHXHCNVN bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự để bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của nhà nước Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan tổ chức không có tranh chấp nhưng có yêu cầu tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý nào đó. Còn vụ án dân sự là các tranh chấp xảy ra giữa các đương sự mà theo quy định thì cá nhân, cơ quan, tổ chức tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. – Việc dân sự là việc riêng của cá nhân, tổ chức, không có nguyên đơn, bị đơn mà chỉ có người yêu cầu Tòa án giải quyết, từ yêu cầu của đương sự, Tòa án công nhận quyền và nghĩa vụ cho họ còn đối với vụ án dân sự là vấn đề giải quyết tranh chấp về các vấn đề dân sự giữa cá nhân, tổ chức này với cá nhân, tổ chức khác; vụ án dân sự có nguyên đơn và bị đơn; Tòa án giải quyết trên cở bảo vệ quyền lợi của người có quyền và buộc người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ. – Việc dân sự là yêu cầu tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý nào đó là căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự. Còn vụ án dân sự do tòa án xét xử. Đối tượng điều chỉnh Là quan hệ giữa tòa án, VKS, cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan phát sinh trong tố tụng dân sự Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh, định đoạt Nguyên tắc của Luật TTDS

https://tailieuluatkinhte.com/ ÔN THI TỐ TỤNG DÂN SỰ 2024 Chương I: Khái niệm nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam -Khái niệm: LTTDS ngành luật hệ thống pháp luật nước CHXHCNVN bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân để bảo đảm việc giải vụ việc dân thi hành án dân nhanh chóng, đắn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích nhà nước Việc dân việc cá nhân, quan tổ chức khơng có tranh chấp có u cầu tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý Cịn vụ án dân tranh chấp xảy đương mà theo quy định cá nhân, quan, tổ chức tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tịa án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp – Việc dân việc riêng cá nhân, tổ chức, khơng có ngun đơn, bị đơn mà có người u cầu Tịa án giải quyết, từ u cầu đương sự, Tịa án cơng nhận quyền nghĩa vụ cho họ vụ án dân vấn đề giải tranh chấp vấn đề dân cá nhân, tổ chức với cá nhân, tổ chức khác; vụ án dân có ngun đơn bị đơn; Tịa án giải cở bảo vệ quyền lợi người có quyền buộc người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ – Việc dân u cầu tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý phát sinh quyền nghĩa vụ dân Còn vụ án dân tòa án xét xử -Đối tượng điều chỉnh Là quan hệ tòa án, VKS, quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản người liên quan phát sinh tố tụng dân -Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh, định đoạt -Nguyên tắc Luật TTDS +Các nguyên tắc thể tính tuân thủ pháp luật hoạt động tố tụng dân • Nguyên tắc tuân thủ pháp luật Mọi hoạt động TTDS người tiến hành TTDS, người tham gia tố tụng, nhân, quan, tổ chức có liên quan phải tuân theo quy định https://tailieuluatkinhte.com/ pháp luật tố tụng dân sự; hành vi vi phạm pháp luật tố tụng dân phải xư rlys • Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án: Là làm cho phán Tòa án thi hành thực tế: xét xử tòa án phải định áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm việc thi hành án; án, định tịa án có hiệu lực pháp luật phải đưa thi hành; người có nghĩa vụ chấp hành án phải chấp hành nghiêm chỉnh • Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật: Xác định VKS có quyền hạn,nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật chủ thể việc tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng + Nguyên tắc tổ chức hoạt động xét xử Tòa án • Nguyên tắc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân Tạo điều kiện cho người tham gia vào công việc nhà nước, bảo đảm thực dân chủ tố tụng dân sự, tạo điều kiện cho tòa án giải vụ án dân • Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, thẩm phán giải việc dân độc lập tn theo pháp luật • Ngun tắc tịa án xét xử tập thể • Ngun tắc tịa án xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai • Ngun tắc bảo đảm chế độ xét sử sơ thẩm, phúc thẩm • Nguyên tắc giám đốc việc xét xử Tòa án cấp thực giám đốc xét xử Tòa án cấp dưới; Tòa án nhân dân tối cao thực giám đốc xét xử tất tòa án cấp • Ngun tắc tiếng nói chữ viết dùng tố tụng dân + Các nguyên tắc bảo đảm quyền tham gia tố tụng đương • Ngun tắc quyền u cầu tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp • Ngun tắc tự định đoạt đương việc quyền đương việc tự định quyền, lợi ích họ lựa chọn biện pháp pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích • Ngun tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân • Ngun tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân • Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại,tố cáo tố tụng dân https://tailieuluatkinhte.com/ + Các nguyên tắc thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng • Nguyên tắc bảo đảm vơ tư, khách quan • Ngun tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương • Nguyên tắc hào giải tố tụng dân • Nguyên tắc trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng dân • Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử • Nguyên tắc trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ tòa án + Các nguyên tắc thể vai trò, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức tố tụng dân Chương 2: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN I: Khái niệm Thẩm quyền dân tòa án quyền xem xét giải vụ việc quyền hạn định xem xét giải vụ việc theo thủ tục tố tụng dân Tòa án Đặc trưng -Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước, độc lập việc xem xét giải phán vụ việc phát sinh từ quan hệ mang tính tài sản, nhân thân -Thẩm quyền dân tòa án thực theo thủ tục tố tụng dân II: Phân loại thẩm quyền dân Tòa án 1: Thẩm quyền dân Tòa án phân theo loại việc -Cơ sở để xác định loại việc thẩm quyền Tòa án dựa hai khía cạnh Một là, tầm quan trọng tòa án việc giải vụ việc dân Trong lĩnh vực dân sự, pháp luật quy định cho chủ thể có nhiều phương thức để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Mỗi phương thức có ưu nhược điểm định Tuy nhiên, phương thức giải đường tịa án lại có ưu điểm vượt trội Phán Toà án đảm bảo quyền lực nhà nước Khi có phán Tịa án mà chủ thể https://tailieuluatkinhte.com/ không tự giác thực phải chịu cưỡng chế Nhà nước để đảm bảo cho quyền, lợi ích phía bên Hai là, việc quy định thẩm quyền theo loại việc tịa án xuất phát từ tính chất quan hệ pháp luật nội dung mà tòa án cần giải Các quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động quy định văn pháp luật nội dung Pháp luật nội dung chứa đựng quy phạm để điều chỉnh vụ việc dân Theo đó, quy định tố tụng dân tòa án theo loại việc phải xây dựng phù hợp với quy định pháp luật nội dung Trong quan hệ dân thẩm quyền tòa án tranh chấp dân yêu cầu dân có quy định khác biệt, đương nảy sinh tranh chấp xếp vào giải vụ việc dân sự, đương yêu cầu công nhận, không cơng nhận kiện pháp lí hay quyền dân u cầu xếp vào việc dân Lĩnh vực Dân HN-GĐ Tranh chấp Yêu cầu Điều 26 Điều 27 Điều 28 Điều 29 Kinh Lao động doanh,thương mại Điều 30 Điều 32 Điều 31 Điều 33 2: Thẩm quyền theo cấp Tòa án 2.1 Cơ sở việc phân định thẩm quyền theo cấp Tòa Tòa án theo quy định pháp luật tố tụng dân Ở Việt Nam, hệ thống tịa án tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ Trong tịa án có tịa án nhân dân cấp huyện tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc dân Việc phân định tính chất phức tạp vụ việc, hệ thống tổ chức tịa án, trình độ chun mơn, điều kiện sở vật chất, phương tiện kĩ thuật vụ việc cần giải Mặt khác, việc phân định đảm bảo thuận lợi tham gia tố tụng cho đương a Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Theo quy định điều 35 BLTTDS 2015 có quy định thẩm quyền TAND cấp huyện https://tailieuluatkinhte.com/ 1.Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau a) Tranh chấp dân sự, nhân gia đình theo điều 26 luật này, trừ tranh chấp theo quy định khoản điều 26 Bộ luật này; b) Tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy định khoản điều 30 c ) Tranh chấp lao động theo điều 32 Bộ luật này; Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải yêu cầu sau a) Yêu cầu dân quy định khoản 1,2,3,4,6,7,8,9 10 điều 27 Bộ luật này; b) u cầu nhân gia đình quy định khoản 1,2,3,4,5,6,7,8,10 11 điều 29 Bộ luật này; c) Yêu cầu kinh doanh, thương mại quy định khoản khoản điều 31 Bộ luật này; d) Yêu cầu lao động khoản khoản điều 33 Bộ luật 3.Những tranh chấp, yêu cầu quy định khoản khoản Điều mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, quan có thẩm quyền nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định khoản Điều 4.Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải việc ly hôn, tranh chấp quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, nhận cha mẹ con, nuôi nuôi giám hộ công dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam theo quy định Bộ luật quy định khác pháp luật Việt Nam b Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh quy định điều 37 Bộ luật tố tụng dân 2015 1.Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau https://tailieuluatkinhte.com/ a) Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, loa động quy định điều 26,28, 30 32 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản khoản điều 35 Bộ luật này; b) u cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26,28,30, 32 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện khoản khoản điều 35 Bộ luật này; c) Tranh chấp, yêu cầu quy định khoản điều 35 Bộ luật này; 2.Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định Điều 35 Bộ luật mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị tòa án nhân dân cấp huyện 3: Thẩm quyền Tòa án phân theo lãnh thổ • Cơ sở phân định thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Việc phân định thẩm quyền tòa án theo cấp lãnh thổ việc phân định thẩm quyền sơ thẩm vụ việc dân tòa án cấp với Việc phân định thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ để đảm bảo cho việc giải vụ việc nhanh chóng, đảm bảo quyền tự định đoạt cho đương Ví dụ: Trường hợp nguyên đơn, người yêu cầu có quyền lựa chọn tịa án có điều kiện giải vụ việc mà không phụ thuộc vào ý chí bị đơn, người bị yêu cầu giải việc dân – Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015; – Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015; https://tailieuluatkinhte.com/ – Đối tượng tranh chấp bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải – Trường hợp vụ án dân Tòa án thụ lý giải theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ phải Tịa án tiếp tục giải q trình giải vụ án có thay đổi nơi cư trú, trụ sở địa giao dịch đương Thẩm quyền giải Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn Ngun đơn có quyền lựa chọn Tịa án giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trường hợp sau đây: – Nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn nguyên đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết; – Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức ngun đơn u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết;– Nếu bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở Việt Nam vụ án tranh chấp việc cấp dưỡng ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; – Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải quyết; – Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác người lao động nguyên đơn người lao động u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc giải quyết; – Nếu tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng lao động người cai thầu người có vai trị trung gian ngun đơn u cầu Tịa án nơi người sử dụng lao động chủ cư trú, làm việc, có trụ sở nơi người cai thầu, người có vai trò trung gian cư trú, làm việc giải quyết; – Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi hợp đồng thực giải quyết; https://tailieuluatkinhte.com/ – Nếu bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác nguyên đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; III: Chuyển vụ việc dân cho tòa án khác, giải tranh chấp thẩm quyền, nhập tách vụ án dân 1: Chuyển vụ việc dân cho Tòa án khác Tòa án phải phải định chuyển sơ vụ việc dân cho tòa án có thẩm quyền giải sau thụ lý vụ việc dân mà phát thấy không thuộc thẩm quyền giải Việc chuyển hồ sơ vụ việc cho tịa án có thẩm quyền giải thực hình thức định Đương sự,cá nhân, quan tổ chức có liên quan có quyền khiếu nại, VKS có quyền kiến nghị định thời hạn ngày làm việc,kể từ ngày nhận định Quyết định Chánh án định cuối 2: giải tranh chấp thẩm quyền -Trành chấp thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh giải -Tranh chấp thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương khác tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải theo lãnh thổ tịa án nhân dân cấp cao chánh án tòa án nhân dân cấp cao giải -Tranh chấp thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương khác tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải theo lãnh thổ tòa án nhân dân cấp cao khác Chánh án tòa án nhân dân tối cao giải 3: Nhập tách vụ án dân Tòa án nhập hai nhiều vụ án mà Tịa án thụ lý riêng biệt thành vụ án để giải việc nhập việc giải vụ án bảo đảm pháp luật Đối với vụ án có nhiều người có yêu cầu khởi kiện cá nhân quan, tổ chức Tịa án nhập yêu cầu họ để giải vụ án https://tailieuluatkinhte.com/ Tòa án tách vụ án có yêu cầu khác thành hai nhiều vụ án việc tách việc giải vụ án tách bảo đảm pháp luật Khi nhập tách vụ án quy định khoản khoản Điều này, Tòa án thụ lý vụ án phải định gửi cho Viện kiểm sát cấp, đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan CHƯƠNG III: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG,NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ I: Cơ quan tiến hành tố tụng dân 1: Khái niệm Là quan nhà nước thực nhiệm vụ,quyền hạn việc giải vụ việc dân sự, thi hành án dân kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật tố tụng dân Hoạt động tố tụng quan mang tính độc lập, không bị lệ thuộc vào cá nhân,cơ quan tổ chức khác Các quan tiến hành tố tụng dân phải tôn trọng nhân dân chịu giám sát nhân dân chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ,quyền hạn Thành phần quan tiến hành tố tụng gồm có: tịa án,viện kiểm sát quan thi hành án dân -Tòa án quan xét xử,là quan tiến hành tố tụng dân chủ yếu Hệ thống tổ chức tịa án gồm có: Tịa án nhân dân tối cao; cấp cao,tỉnh; huyện tòa án qn Trong có tịa án nhân dân tối cao, cấp cao, tòa án nhân dân cấp tỉnh huyện có thẩm quyền giải vụ án dân -Viện kiểm sát quan tiến hành tố tụng thực kiểm sát hoạt động tố tụng dân theo quy định Hiến pháp pháp luật 2: Nhiệm vụ quyền hạn quan tiến hành tố tụng dân a) Nhiệm vụ quyền hạn Tịa án -Thụ lí việc dân thuộc thẩm quyền để giải -Lập hồ sơ vụ việc dân -Tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cận,cơng khai chứng hịa giải vụ việc dân theo quy định pháp luật https://tailieuluatkinhte.com/ -Quyết định áp dụng,thay đổi,hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật -Tổ chức phiên tòa dân để xét sử vụ án dân tổ chức phiên họp để giải việc dân -Chuyển giao án,quyết định văn tố tụng khác cho viện kiểm sát,cơ quan thi hành án dân sự, người tham gia tố tụng người liên quan theo quy định pháp luật -Giai thích án,quyết định tòa án -Bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người tiến hành tố tụng gây -Giai khiếu nại,tố cáo thuộc thẩm quyền b) Nhiệm vụ quyền hạn viện kiểm sát -Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân tòa án kiểm sát việc thụ lí, lập hồ sơ, hịa giải, xét xử, án, định giải vụ việc dân -Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tham gia tố tụng người tham gia tố tụng người liên quan trình giải vụ việc dân -Yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị án, định tòa án theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời,đúng pháp luật -Thu thập hồ sơ,tài liệu,vật chứng để bảo đảm thực thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bảo vệ quan điểm kháng nghị phiên tịa,phiên họp phúc thẩm,giám đốc thẩm,tái thẩm -Tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự,phiên họp giải việc dân thuộc thẩm quyền giải tòa án theo quy định pháp luật -Kiểm soát việc tuân theo pháp luật đương sự, quan thi hành án,chấp hành viên,cá nhân tổ chức liên quan đến việc thi hành án,quyết định tòa án; kháng nghị định thi hành án quan thi hành án -Kiểm sát việc giải khiếu nại tòa án, quan thi hành án người có thẩm quyền việc giải khiếu nại phát sinh trình giải vụ việc dân thi hành án dân sự; giải khiếu nại thuộc thẩm quyền viện kiểm sát 10

Ngày đăng: 12/02/2024, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan