1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Typography ( Combo Full Slides 3 Chương )

77 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Typography ( Combo Full Slides 3 Chương )
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 32,71 MB

Nội dung

Trang 2 CHƯƠNG I TYPOGRAPHY - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂNCHƯƠNG II NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TYPOGRAPHYCHƯƠNG III SÁNG TẠO TYPOGRAPHY Trang 4 Trước khi có chữ viết, con người cổ xưa đã có hệ thốn

Trang 2

CHƯƠNG I TYPOGRAPHY - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TYPOGRAPHY

CHƯƠNG III SÁNG TẠO TYPOGRAPHY

NỘI DUNG

Trang 4

Trước khi có chữ viết, con người cổ xưa đã có hệ thống BIỂU TƯỢNG xuất hiện

từ thời kỳ đồ đá mới, khoảng thiên niên kỷ thứ 7 TCN, có thể kể đến hệ thống

biểu tượng Vinca, đến thiên niên kỷ thứ 5 TCN là đỉnh cao với hệ thống Tartaria

Ngoài ra còn có các loại ký tự tượng hình cổ đại Ai Cập, biểu tượng tìm thấy ở

Trung Quốc ở thiên niên kỷ thứ 2TCN, hay chuỗi biểu tượng của nền văn minh

sông Ấn…

Phát minh chữ viết đầu tiên cùng lúc với sự

ra đời của thời kỳ đồ đồng ở cuối thời đồ

đá mới, thiên niên kỷ 4 TCN Người ta tin

rằng hệ thống CHỮ VIẾT ĐẦU TIÊN của loài

người ra đời cuối thiên niên kỷ 3 TCN tại

vùng Sumer (Lưỡng Hà)

Cũng như hệ thống biểu tượng, hệ thống

chữ viết ký tự cũng có nhiều nguồn như

Chữ viết hình nêm, Chữ tượng hình Ai Cập

cổ đại, Chữ viết Trung Hoa, Chữ tượng hình

Tiểu Á, Chữ viết Ấn Độ

Lá thư tìm thấy ở Telloh của thầy tế Lu'enna gửi nhà vua (có lẽ tên là) Urukagina của thành Lagash, Lưỡng Hà, thông báo con ngài đã chết trận, khoảng năm 2.400 TCN.

NGUỒN GỐC CHỮ VIẾT

Trang 5

Những chữ cái cổ Semitic (Trung Đông) Những chữ cái đúng nghĩa đầu tiên

(những chữ cái phụ âm, gán mỗi biểu tượng tương ứng với một âm vị, nhưngkhông nhất thiết mỗi âm vị ứng với một biểu tượng) xuất hiện khoảng 1.800 năm TCN ở Ai Cập Cổ đại, như một cách miêu tả ngôn ngữ được phát triển bởinhững người Semitic phục vụ ở Ai Cập phân thành hai nhánh là hệ thống tiền

chữ cái Canaanite (khoảng 1.400 TCN) và hệ thống chữ cái nam Ả rập (khoảng

1.200 TCN)

Trang 6

Bảng chữ cái Phoenicia là hệ thống tiền chữ cái Canaanite

được tiếp tục phát triển ở thời kỳ đồ sắt (được cho là kế

thừa từ sự chấm dứt của hệ thống này năm 1.050 TCN)

Trang 7

Hệ thống chữ cái này đưa đến sự ra đời của chữ cái Aramaic và chữ cái

Hy Lạp; rồi thông qua người Hy Lạp, dẫn đến sự ra đời của các chữ

cái Tiểu Á và chữ cái Italic cổ (bao gồm tiếng Latin) vào thể kỷ 8 TCN

Như vậy, chữ viết của chúng ta ngày nay có nguồn gốc từ chữ tượng hình của Ai Cập, được người Hy Lạp và La Mã phát triển thành hệ thống alphabet ngày nay

Trang 8

TYPOGRAPHY là gì ?

Loại hình Typography xuất hiện đầu tiên vào thế kỷ XV tại Đông Âu, ban đầu chỉ là những con chữ làm bằng

kim loại để phục vụ cho kỹ thuật in,

do nhà phát minh người Đức

Johannes Gutenberg Thực chất

trước đó vào thế kỷ XI, đã có những con chữ viết tay của người Trung Hoa

về loại hình nghệ thuật này một cách

sơ khai chưa được chính thức biết đến

Ngày nay Typography không chỉ còn riêng trong lĩnh vực in ấn, nó thâm nhập vào tất cả loại hình ( báo chí, thông tin đại chúng, quảng cáo, thiết

kế mỹ thuật, website v…v và cách thể hiện cũng vô cùng phong phú

Trang 9

TYPOGRAPHY là gì ?

Trang 10

Thuật ngữ Typography cần được phân biệt rõ ràng với

nghệ thuật Calligraphy ( tiếng

Hy Lạp cổ), là nghệ thuật sáng tạo những con chữ viết tay dựa trên công cụ như cọ

hoặc dụng cụ có ngòi Nhiều loại calligraphy như của Trung Hoa, Ả Rập, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,Việt Nam…tạo nên vẻ đẹp truyền thống

Trang 11

Hand Lettering cũng là nghệ thuật chữ viết

tay nhưng chỉ như một bản sao đơn giản của Calligraphy, nó không dùng ngòi viết kiểu cổ mà là sử dụng bút có nét đều như bút lông, bút kim, phấn… để vẽ các nét và trang trí cho chúng do vậy dễ kiểm soát hơn

và hoàn toàn có thể thay thế trong việc làm các bảng hiệu, quảng cáo…

Trang 12

Như vậy chúng ta có thể thấy khác nhau căn bản của TYPOGRAPHY, CALLIGRAPHY và HAND LETTERING là kỹ thuật tạo ra chúng.

TYPOGRAPHY ban đầu là được dùng cho kỹ thuật in sắp chữ, sau đó được phát triển cho máy tính và ngày nay nó đã hoàn toàn có thể tạo ra các kiểu chữ, tác phẩm phong cách

Calligraphy và Hand lettering, thậm chí còn được số hoá để trở thành những bộ font trên máy tính !

Trang 16

Tác động của X- Height với các kiểu chữ cùng size

Trang 17

Arial Caslo

Mỗi kiểu chữ tạo nên một tinh thần,

Phong cách nhất định nên cần phải

rất thận trọng khi chọn kiểu chữ, và

hạn chế dùng quá nhiều kiểu trong

một thiết kế, thông thường không

nên quá 3 kiểu

TYPEFACE

Trang 18

Những TYPEFACE được sử dụng hiệu quả cho thiết kế

Trang 19

FONT

Ngoài ra Arial còn phát triển bô font của mình với nhiều biến thể để phù hợp với

nhiều loại hình thiết kế khác nhau, theo xu hướng khác nhau như :

Arial Hebrew Arial Narrow Arial Rounded MTBold

Trang 25

SERIF, SAN SERIF

Serif nên dùng cho văn bản dài, nghiêm túc như báo chí…

San Serif nên dùng cho văn bản ngắn như tin ngắn trong báo chí, thông tin quảng cáo…

Mỗi kiểu chữ có một dáng vẻ mang lại tác động công năng và cảm xúc cho ngườiđọc nên người thiết kế cần hiểu rõ để sử dụng hiệu quả nhất !

Trang 27

PHỐI HỢP FONT CHỮ

Trang 28

Các designer chuyên nghiệp thường sử dụng một typeface cho thiết kế của mình, hoặc dùng các font của cùng một kiểu chữ để tạo tính chuyên nghiệp và

an toàn, đồng nhất

Tuy nhiên đôi khi chúng ta cũng nên phối hợp các kiểu chữ để tạo nên sự phong phú, sinh động đối với các sản phẩm chứa nhiều nội dung

2 Nguyên tắc quan trọng của sự phối hợp các kiểu chữ là tính ĐỒNG NHẤT ( cùng bộ font với nhiều trạng thái lớn nhỏ, đậm nhạt… khác nhau ), hoặc

TƯƠNG PHẢN ( về độ lớn nhỏ, đậm nhạt, serif và san-serif, nét mềm hay cứng …)

Trang 46

Cột đa chia đều

Trang 47

Cột đa chia không đều

Để linh hoạt trong việc chia thành nhiều loại cột khác nhau, phải dựa trên

hệ thống cột cơ sở ( basic column), hệ thống cột này là lưới cho cả chữ và ảnh, tạo sự guideline cho

cả sản phẩm

Trang 49

Một hệ thống lưới được áp dụng xuyên suốt nhiều trang của một tập brochure quảng cáo, để giữ cho sự phóng khoáng vẫn trong guideline.

Trang 52

Cột chữ

Thí nghiệm của học viện Pointer, HK đã làm đo được

lực đọc của thị giác trên 1000 người và thu được kết quả

là MỖI LẦN QUÉT MẮT, NGƯỜI TA THƯỜNG CHỈ ĐỌC

ĐƯỢC TỪ 7 > 10 TỪ Cố gắng hết sức, người ta cũng chỉ cóthể đọc được từ 20 > 24 từ

Từ đó đi đến kết luận : loại cột chữ có bề ngang từ 5 > 6cm( tương đương khoảng từ 7 >10 từ) là tốt nhất cho việc đọc của mắt người Đồng thời không nên dùng loại cột chữ có

trên 30 từ, gây khó khăn cho mắt người đọc

Lý tưởng nhất là dùng một loại cột nhất định cho một nội

dung, một loại bài riêng

Tuyệt đối không dùng nhiều loại cột, nhiều kiểu chữ trong mộtbài, một nội dung, gây rối mắt và nhầm lẫn vê nội dung

Trang 55

Nếu các nguyên tắc về typographygiúp chúng ta tạo nên sự rõ ràng,

hệ thống phục vụ cho nội dung, văn bản thì cũng có rất nhiều cách sáng tạo chữ để làm tiêu đề, bảng quảng cáo, slogan, LOGO và thậm chí tác phẩm nghệ thuật !

Ngày nay các kỹ thuật phần mềm

về đồ hoạ có thể giúp chúng ta thực hiện các tác phẩm mang

phong cách Calligraphy và Hand lettering dễ dàng bằng cách vẽ ra những kiểu chữ mới trên thiết kế, thì chúng ta cũng có nhiều cách để sáng tạo trên chính những con chữ

có sẵn trong các bộ font trên máy tính để tạo sự phong phú và diễn

tả câu chuyện của nội dung

Trang 56

Bìa tạp chí CA,

Communication Arts,Design Annual 60 2019

Số kỷ niệm 60 năm

Trang 60

SỬ DỤNG MÀU

Màu sắc là yếu tố quan trọng

trong thiết kế Typography, nó

liên quan đến việc chọn màu

phản của màu sắc nếu nó cần

thể hiện nội dung rõ ràng

Kiểu chuyển màu Gradient cần thận trọng Chỉ nên dùng trong trường hợp nó mang tính nghệ thuật, không cần sự

rõ ràng về nội dung

Trang 62

PHÁ CHỮ

Trang 73

MỘT SỐ TÁC PHẨM TYPOGRAPHY ĐẶC SẮC

Ngày đăng: 09/02/2024, 14:39