1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp phát hiện bệnh trong cộng đồng

12 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Phát Hiện Bệnh Trong Cộng Đồng
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 405,53 KB

Nội dung

Trang 2

1 Trình bày được mục đích của phát hiện bệnh trongcộng đồng, tiêu chuẩn về bệnh để có thể thực hiện pháthiện bệnh;

2 Trình bày được giá trị của một test phát hiện bệnh;

Trang 3

 Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Bằng cáchsử dụng các test, các thử nghiệm hoặc các phương pháp pháthiện nhanh, vv để có thể biết được những người bị một bệnhnào đó, hoặc một sự bất thường mà cho tới lúc đó (lúc tiến hànhphát hiện, lúc làm test) vẫn chưa có ai biết Các kỹ thuật pháthiện bệnh trong cộng đồng phải phân chia quần thể thành 2nhóm: Nhóm những người hình như là khỏe mạnh nhưng có thểbị bệnh, và nhóm người không bị bệnh đó Mục đích của pháthiện bệnh không đặt ra cơ sở cho chẩn đoán, mà những người cókết quả dương tính sẽ được gửi tới thầy thuốc của họ để chẩnđoán xác định và nếu cần thiết thì điều trị.

Trang 4

 Để tiến hành một chương trình phát hiện bệnh trong cộng đồng thì phải xác định được:

 - Bệnh nào cần phát hiện.

 - Bệnh hay xảy ra ở nhóm người nào.

Trang 5

 - Đơn giản: Chỉ dùng một test để phát hiện một bệnh.

 - Đa dạng: dùng một test phát hiện hơn một bệnh.

 - Nhiều giai đoạn: Dùng hơn một test để phát hiện một bệnh, hoặc tiếnhành nhiều giai đoạn.

 - Bất kỳ (cơ hội): Thực hiện ở các cơ sở y tế mỗi khi có người tớikhám (Ví dụ: Phát hiện bệnh ung thư cổ tử cung ở khoa phụ sản).

 - Có hệ thống: thực hiện trên toàn bộ quần thể.

 - Chọn lọc: Tiến hành trên nhóm có nguy cơ cao.

 - Phát hiện sớm: Ở giai đoạn bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng.

 - Phát hiện muộn: Những trường hợp bị bỏ quên trong cộng đồng.

Trang 6

 WHO quy định:

 - Là căn bệnh có mối đe dọa thực sự cho sức khỏe cộng đồng (tỷ lệbị bệnh cao chưa chắc là đe dọa lắm - vấn đề ưu tiên).

 - Bệnh có khả năng điều trị được, điều trị theo phác đồ, có hiệu quảrõ rệt.

 - Phải có đầy đủ các điều kiện cần thiết để xác lập các phương tiệnchẩn đóan và điều trị hiệu (nhất là các nước chậm phát triển).

Trang 7

 WHO quy định:

 - Là căn bệnh có mối đe dọa thực sự cho sức khỏe cộng đồng (tỷ lệbị bệnh cao chưa chắc là đe dọa lắm - vấn đề ưu tiên).

 - Bệnh có khả năng điều trị được, điều trị theo phác đồ, có hiệu quảrõ rệt.

 - Phải có đầy đủ các điều kiện cần thiết để xác lập các phương tiệnchẩn đóan và điều trị hiệu (nhất là các nước chậm phát triển).

Trang 8

 - Giá trị cúa một phương pháp chẩn đốn ln ln liên quan tớiphương pháp đối chiếu (thường là phương pháp tốt nhất hiện códùng để chẩn đoán xác định).

 - Chất lượng của phương pháp phát hiện bệnh khơng hồn tồn cốđịnh mà có sự thay đổi, tùy thuộc vào tỷ lệ hiện mắc bệnh của quầnthể; nó còn thay đổi, tùy thuộc vào sự phối hợp của các test khácnhau.

Trang 9

 - Một bệnh nặng, không thể không biết

 - Bệnh có thể điều trị được.

 - Khi kết quả dương tính sai không gây nên thương tổn về tâm lý hoặc kinh tế cho người được khám nghiệm.

Trang 10

 - Một bệnh nặng nhưng khó điều trị hay nan y

 - Khi cho họ biết họ không có bệnh thì có ý nghĩa quan trọng về tâm lý và sức khỏe

- Kết quả dương tính sai gây thương tổn tâm lý và kinh tế cho người được khám nghiệm Ví dụ: bệnh xơ cứng rải rác (Sclérose en

Trang 11

3 Phải dùng tới test có giá trị tiên đoán của kết quả (+) cao

 Khi điều trị cho người dương tính sai sẽ gây ảnh hưởng nặng nề Ví dụ: phóng xạ liệu pháp hoặc cắt phần phổi là xấu cho những người được chẩn đoán sai là ung thư phổi.

4 Giá trị tổng quát cao của test dùng cho

 - Bệng nặng nhưng có thể chăm sóc tốt.

 - Khi kết quả dương tính sai, âm tính sai đều gây các thương tổn nặng nề.

 Ví dụ: Nhồi máu cơ tim, có thể chết nếu không được điều trị, nhưng cũng gây thương tổn nặng nề khi kết quả dương tính sai; hay vài

Trang 12

1 Bệnh

2 Test:

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN