Phânloại sơ bộ Trang 5 4.1.Lớp nhện Arachnida - Con trưởng thành có 8 chân, cơ thể khôngchia phần rõ rệt, ấu trùng có 6 chân- Liên quanđến y học: ve, mò, ghẻ4.2.Lớp côn trùng Insecta-Ch
Trang 1TIẾT TÚC Y HỌC
(Arthropoda)
Phần 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾT TÚC Y HỌC
Mục tiêu:
1 Nêuđượcđịnh nghĩacủa tiết túc y học
2 Trình bàyđược các đặc điểm vềhìnhthểchung vàchukỳchungcủa tiết túc
3 Phânloạikhái quátvề tiết túc y học
4 Nêunguyêntắcvà cácbiện phápphòngchống tiết túc y học
1.Định nghĩa Tiết túc là:
• Tiết túc có khoảng trên 1 triệu loài;
• Môi trường sống: đất, nước, trên không, sống tự do hoặc ký sinh
• KST y học nghiên cứu về đặc điểm hình thể, sinh lý, sinh thái, vai trò trong y học và các biện pháp phòng chống các tiết túc truyền bệnh và gây bệnh cho người
Trang 22 Hình thể chung của tiết túc
-Phần bụng: nhiềuđốt, chứa cơ quan nộitạng
+ Một số đốt cuối trởthànhcơ quan sinhdục ngoài
Trang 32.2 Hình thể bên trong
• Làm thiết đồ cắt ngang từ ngoài vào trong,
cơ thể tiết túc gồm các lớp: vỏ, dưới vỏ, cơ
và xoang
• Các cơ quan bên trong khá đầy đủ gồm: tiêu
hóa, tuần hoàn, thần kinh, bài tiết, sinh dục,
cơ quan định hướng tìm vật chủ
- Ăng ten: định hướng
2.2.2 Cơ quan tiêu hóa
-Miệng, thực quản, ruột, hậu môn, tuyến, hạch
tiêu hóa,…
2.2.3 Cơ quan tuần hoàn
Mạch hở, có sự trao đổi chất trong xoang
2.2.4 Cơ quan thần kinh
Dâythần kinh, hạch thần kinh và hạch thần kinhtrung tâm làmnhiệm vụ não
Trang 42.2.5 Cơ quan bài tiết
Hoànchỉnh và có ống bài tiết ra ngoài
2.2.6 Cơ quan sinh dục
- Con đực có cơ quan sinh dục đực: 2 tinh
hoàn, túi tinh, tuyến phụ, ống phóng tinh, cơ
quan giaohợp
- Con cái cócơ quan sinh dục cái: 2 buồng
trứng, ống dẫn trứng, âm đạo Con cái có túi
chứa tinh
3 Chu kỳ chung của tiết túc
Con trưởng thành
Trứng
Ấu trùng gđ I (thiếu trùng)
Ấu trùng gđ II (thanh trùng)
CHU KỲ CỦA BỌ CHÉT
4 Phânloại sơ bộ
Dựa vào phương thức thở, chia làm 2 ngành phụ:
➢ Ngànhphụ thở bằng mang: ít liên quan đến y học( trừ một số tôm, cua, ốc)
➢ Ngànhphụ thở bằng khí quản: liên quan đến y học có 2 lớp:
• Lớp nhện Arachnida
• Lớp côn trùng Insecta
Trang 54.1.Lớp nhện (Arachnida)
- Con trưởng thành có 8 chân, cơ thể không
chia phần rõ rệt, ấu trùng có 6 chân
- Liên quanđến y học: ve, mò, ghẻ
5 Vai trò của tiết túc
- Gâybệnh tại vị trí ký sinh: ghẻ, ruồi
- Gâymẩn ngứa, khó chịu: muỗi, chấy rận…
- Gâyđộc cho vật chủ: khi cắn, đốt, tiêm nọc
độc
- Gâyngộ độc, tê liệt: ong, bọ cạp, ruồi vàng
- Gâythiếu máu
5 Vai tròcủa tiết túc (TT)
Trang 6Vận chuyển mầm bệnh
-Thụ động từ nơi này sang nơi khác
-Ruồi , gián
Vận chuyển mầm bệnh
- Mầm bệnh bắt buộc phải có giai đoạn ký sinh
trên cơ thể tiết túc
- Tôm, cua nước ngọt là vật chủ trung của sán
- Lựa chọn biện pháp thích hợp và hiệu quả
- Duy trìthường xuyên và liên tục
- Tuyêntruyền giáo dục và lôi cuốn cộng đồngtham gia
Trang 75.3 Biện pháp chống và diệt tiết túc
5.3.1 Biện pháp làm giảm sự sinh sản
-Giảm mức độ thức ăn
- Triệt nơi sinh đẻ
- Thayđổi môi trường thuận lợi
- Giảm sinh sản bằng hóa chất
5.3.2 Khống chế sự tiếp thu mầm bệnh vào tiết túc
2 Trình bàyđược chu kỳ của các tiết túc trên
3 Trình bàyđược vai trò trong y học của từng tiếttúc
4 Nêuđược tuổi sinh lý, tuổi thật, tuổi nguy hiểm
Trang 9• Con cái sống suốt
đời trong hang
3-5 ngày 3-10 ngày
Sau 21 ngày
Trang 104 Chẩn đoán
• Lâm sàng: dựa vào các triệu chứng ngứa, cómụn nước ở đầu đường hầm tại các vị tríthường gặp
• Chẩn đoán xác định: Tìm thấy S.scabiei trong
cácđường hầm tại các vị trí thường gặp
• Sau đó, soi bằng ánh sáng đèn Wood trong
điều kiện tối
• Những rãnh ghẻ sẽ bắt màu huỳnh quang
5 Điều trị 5.1 Nguyên tắc điều trị:
+ Điều trị cho người bệnh và cả gia đình+ Dùngthuốc đặc trị kết hợp với các biện pháp
vệ sinh phòng bệnh
5.2 Thuốc đặc trị:
Bôithuốc diệt ghẻ: dung dịch D.E.P, lưu huỳnh, benzyl
Trang 116 Phòng bệnh
• Vệ sinh cá nhân
• Vệ sinh gia đình
LỚP CÔN TRÙNG
• Đến nay, trên thế giới phát hiện khoảng
2.000 loài và 550 phân loài 124 loài có khả
năng truyền bệnh dịch hạch
• Ở Việt Nam đã phát hiện được 34 loài và
phân loài, thuộc 18 giống, 7 họ
• Là tác nhân truyền bệnh dịch hạch, sốt phát
ban và nhiễm khuẩn Whitmore
Aphaniptera – BỌ CHÉT 1 Hình thể
1.1 Con trưởng thành
• Màu vàng/ hơi hung
• Phần đầu: trán, gáy, ăng
ten, có mắt/ k có mắt, vòi
Có loại có lông tơ, nhọn
và cứng xếp thành hình răng lược
Trang 12• Phần ngực: 3 đốt, mỗi đốt mang 1 đôi chân,
k có cánh, đôi chân thứ 3 to, dài, khoẻ →
nhảy, một số loài có lược ở ngực
Tuổi thọ của giai đoạn ấu trùng phụ thuộc vào từng loài và các điều kiện về thức ăn, khí hậu
Trang 13• Âu trùng ăn các chất bài tiết của vật chủ và
ấu trùng các loại chân đốt khác để sống, sau
8-10 ngàyấu trùng phát triển thành nhộng
• Nhộng nở ra bọ chét trưởng thành, sau vài
giờ cả con đực và con cái đã hút máu Do
vậy cả con đực và con cái đều có khả năng
• Mỗi con cái sau khi giao phối, một ngày có thể đẻ 50 trứng
• Bọ chét phát triển mạnh ở đk khí hậu khô, nhiệt độ 20- 25oC
• Tuổi thọ con trưởng thành khoảng 1 năm
Trang 143 Phân loại
Đặc điểm quan trọng để phân loại bọ chét là
tấm lượccómàu đen, lông cứng dày nằm trên
mép sau của má, hoặc trên mặt
Đặc điểm chính để phân loại
có ống thở thuộc nhóm loài Xenopsylla, ngực giữa không có ống thở có các nhóm loài (Pulex
irritans, Tunga penetrans, Echidnophaga gallinaceam).
nhóm loài Nosopsyllus fasciatusđược tìm thấy
ký sinh trên chuột, xuất hiện ở một số nước châu Âu
mắt là loài bọ chét (Leptopsylla segnis), xuất
hiện trên chuột Với đôi mắt là nhóm loài
Ctenocephalides sp,xuất hiện trên chó và mèo
3 Vai trò trong y học
3.1 Truyền bệnh
Trang 153.1 Truyền bệnh (TT)
-Dịch hạch
-Sốt phát ban
• Xenopsylla sp là loài sống, phát triển
ở nhiệt độ cao và có thể tồn tại trong các tòa nhàcủa những thành phố cảng ở vùng khí hậu nhiệt độ nóng
• X cheopsis là loài bọ chét sống trên
chuột Phương Đông, bọ chét bệnh dịch hạch Phân phối rộng rãi tại Trung Quốc, Châu Á, Châu Phi và các thành phố cảng của hầu hết các nước có nhiệt độ nóng
Trang 164 Biện pháp phòng chống (TT)
• Vệ sinh cá nhân
• Vệ sinh môi trường
- Thường xuyên quét dọn nhà cửa, giường chiếu
- Giặt chăn, màn, quần áo
• Phun hóa chất
RUỒI
• Ruồi mang chất bẩn trên thân, chân, vòi
Làm bẩn cả trong và ngoài nhà;
• Có thể truyền bệnh vì nó tự do kiếm ăn trên
thức ăn của người và các chất bẩn
• Đa số các mầm bệnh do ruồi truyền đều
nhiễm trực tiếp qua thức ăn, nước uống,
không khí, tay và sự tiếp xúc giữa người với
người
RUỒI (TT)
• Những bệnh do ruồi truyền là các bệnh truyền nhiễm đường ruột: tả, lỵ, thương hàn
• Và một số bệnh sán
• Một số bệnh ngoài da: nấm
Trang 176: scutellum (vảy nhỏ); 7: gân cánh; 8: cánh; 9: mảnh bụng; 10:haltere;
11: lỗ thởsau; 12: xương đùi (femur); 13: đốt ống (tibia); 14: cựa; 15: khối xương cổ chân; 16: mảnh bên ngực trước (propleuron); 17: tấm ngực trước (prosternum); 18: mảnh bên ngực giữa (mesopleuron); 19: tấm ngực giữa (mesosternum); 20: mảnh bên ngực sau (metapleuron); 21: tấm ngực sau (metasternum); 22: Mắt phức; 23:arista; 24: râu; 25: xúc tu hàm trên;
26: môi dưới (labium); 27: phần cuối môi dưới (labellum); 28: khí quản giả (pseudotracheae)
2-3 ngày
Trang 18• Thức ăn của ấu trùng là các chất có trong giá
thể và cả vi sinh vật, nấm
• Ấu trùng ruồi có khả năng ngoại tiêu hóa,
nghĩa là chúng tiết nước bọt có men tiêu hóa
ra môitrường sau đó lại hút lại
• Đó là một trong những nguyên nhân giải
thích tại sao dòi sống tập trung vào một chỗ
trong môitrường
• Lần đẻ trứng đầu tiên xảy ra sau vũ hóa là
Mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn và virus: các
bệnh giun sán, đơn bào, bệnh lao, mắt hột, bại
liệt, thương hàn
- Vai trò gây bệnh: đặc biệt ruồi gây những bệnh
dòi: bệnh dòi lan toả, dòi thành mụn lớn, bệnh dòi
ở các hốc tự nhiên và ở ống tiêu hoá
- Sử dụng dòi ruồi trong điều trị vết thương
(Vídụ: Lucilia)
Culicidae – MUỖI
Trang 19Culicidae – Muỗi
Muỗi thuộc lớp côn trùng, bộ 2 cánh, râu dài,
chỉ có muỗi cái hút máu, muỗi đực hút nhựa
cây
Muỗi phân bố ở khắp mọi nơi, mọi vùng khí
hậu
Muỗi thuộc nhóm biến thái hoàn toàn
Phân biệt muỗi đực, muỗi cái dựa vào lông
râu, lôngrâu muỗi đực rậm và dài, lông râu
muỗi cái thưa và ngắn
Trang 20Culicidae – Muỗi
1.1 Con trưởng thành
- Có 2 cánh: cánh có đường sống costa chạy tới tận đầu cánh, trên những đường sống có vẩy
-ăngten
• + Đầu: hình cầu, có mắt
kép, vòi, ăngten, pan
• Đầu phủ nhiều vẩy
• Hai bên của vòi là pan
• Đầu phủ nhiều vẩy
• Hai bên của vòi làpan (xúcbiện), làmchức năng xúc giác
• Hai bên ngoài của pan là ăngten
Trang 211.2 Trứng
- Hìnhbầu dục, ở phía đầu có một lỗ nhỏ
- Kíchthước 0,5 mm, thay đổi tuy loài
+ Anopheles đẻ rời rạc, đầu trứng có thể chạm
vào nhau tạo thành hình sao, hai bên bầu trứng có
phao
+ Mansonia có gai giúp bám vàomặt lá của
những cây thuỷ sinh
+Aedestrứng hình thoi, đẻ rời rạc từng quả, màu
- Đầu: hình cầu, hơi dẹt, hai
bên đầu có mắt, có ăng ten
- Ngực: 3 đốt, có nhiều lông
dạng lông tơ, chùm, hình lá cọ
Bụng: 9 đốt, đốt 8 và 9 tạo
thành một phức hợp đốt Phía trên của đốt này có thể có: lỗ
thở (muỗi Anophelinae)/ ống thở (muỗi Culicinae)
Trang 22Bọ gậy
• Bọ gậy phát triển qua 4 giai đoạn:
• Tuổi 1 có kích thước 1 - 2 mm
• Tuổi 2 có kích thước lớn gấp 2 lần tuổi 1
• Tuổi 3 có kích thước gấp 1,5 lần bọ gậy tuổi 2
• Tuổi 4 có kích thước tối đa
• Bất kỳ tuổi nào thân bọ gậy cũng chia thành 3
phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng Toàn thân bao
phủ bởi lớp Kitin, trên thân có nhiều lông và gai
Bọ gậy muỗi Culicinae và Anophelinae
Trang 23• Chu kỳ của muỗi phát triển qua 4 giai đoạn:
trứng - ấu trùng (bọ gậy) - thanh trùng (quăng)
-trưởng thành
• Ba giai đoạn đầu sống dưới nước, giai đoạn
muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường,
chúng chỉ hút máu người khi đói
Đặc điểm sinh học
• Giai đoạn sống dưới nước: muỗi đẻ trứng dưới nưước, ở nơi đất ẩm/ nơi có lá cây mục nát nhưng muốn phát triển thì trứng rơi xuống nước mới nở thành bọ gậy
• Sau khi nở, bọ gậy không phát triển liên tục, mà phải qua bốn giai đoạn (tuổi) khác nhau
• Bọ gậy ăn tất cả các chất hữu cơ và các vi sinhvật trong nước
• Bọ gậy thở oxy của không khí qua ống thở/ lỗ thở nằm ở đốt cuối bụng
Giai đoạn trước trưởng thành
• Bọ gậy thường tập trung ở trên mặt nước (bọ gậy
Aedes, Culex, Anopheles)/ cắm ống thở vào rễ cây
thủy sinh để lấy oxy (Mansonia).
• Bọ gậy phát triển thành quăng có hình dấu hỏi
Quăng không ăn, có sức chịu đựng cao với môi
trường, hoá chất và hầu như chỉ ở trên mặt nước
• Toàn bộ thời gian từ trứng đến muỗi trưởng
thành, ở điều kiện tốt nhất: 7 - 13 ngày
Giai ®o¹n truíc trưëng thµnh (tt)
Giai đoạn trước trưởng thành
• Sau khi nở 24h muỗi trưởng thành bay thành từng đàn, giao phối trong không gian (thường vào các buổi chiều tối) cả đời muỗi chỉ giao phối một lần
• Sau đó bay đi tìm mồi hút máu Muỗi bị thu hút bởi mùi CO2 và nhiệt tỏa ra từ cơ thể người/ động vật
Giai đoạn trưởng thành
Trang 24• Mỗi loài có vật chủ thích hợp
• Có loài muỗi chỉ thích hút máu trong nhà
(endophile), nhưng có loài muỗi chỉ hút máu ngoài
nhà (exophile)
• Có loài chỉ hút máu vào ban ngày, có loài chỉ hút
máu ban đêm, thời gian còn lại chúng đậu nghỉ.
Giai đoạn trưởng thành
• Muỗi hút máu khoảng vài phút mới no
• Khi đã tìm được mồi chúng theo mồi rất dài phải
ăn đủ no mới bay đi nơi khác
• Muỗi no, tìm nơi trú ẩn để tiêu máu, đó là nơi kín gió, ấm, ẩm và tối Mỗi loài muỗi có nơi trú ẩn khác nhau
• Trong thời gian tiêu máu, đồng thời trứng cũng pháttriển, máu tiêu đến đâu, trứng chín đến đó
• Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng
đã chín, muỗi tìm nơi đẻ trứng
Giai đoạn trưởng thành
• Tùy theo loài, muỗi cái có thể đẻ từ 30- 300 trứng
mỗi lần
• Nhiều loài đẻ trứng rời từng chiếc một
(Anopheles), hoặc dính thành bè (Culex) trên mặt
nước
• Mỗi loài muỗi cần có những ổ nước thích hợp:
nước suối, ao hồ, chum, vại, vũng nước nhỏ sau
cơn mưa
• Sau khi đẻ, muỗi lại bay đi tim mồi hút máu
• Thời gian: ăn - tiêu máu, chín trứng - đi đẻ - tìm
mồi hút máu, gọi là chu ki tiêu sinh
Giai đoạn trưởng thành
3 Vai trò trong y học
• Muỗi truyền bệnh theo phương thức đặc hiệu, truyền được các mầm bệnh là virut và
ký sinh trùngcho người và động vật
• Các mầm bệnh thường gặp do muỗi truyền
ở Việt Nam là: sốt xuất huyết, viêm não B Nhật Bản, ký sinh trùng sốt rét, giun chỉ
Trang 254 Tuổi sinh lý, tuổi thật, tuổi nguy hiểm
của muỗi
Để tính tuổi muỗi có những phương pháp khác
nhau:
-Phương pháp Fery dựa vào tính huỷ của cánh
-Phương pháp Mer dựa trên sự thay đổi của ống
dẫn trứng
-Phương pháp Detinova dựa trên cơ sở tính tuổi
sinh lý của muỗi (hay là nút Polodova), Phương
phápnày, hiện nay thường được sd để xác định
tuổi muỗi sống
4.1 Tuổi sinh lý
Theo Detinova, mỗi lần muỗi đẻ để lại một vết
u nhỏ trên dây dẫn trứng, đếm vết u sẽ có thể biết được tuổi sinh lý
VD: Có 3 vết u trên dây dẫn trứng, nghĩa là tuổi sinh lý 3, polovodova 3 (muỗi đã đẻ 3 lần)
37: tổng số nhiệt độ hữu hiệu cần thiết
t: nhiệt độ khí tượng của thời gian theo dõi
9: nhiệt độ tối thiểu cần thiết cho ck PT của muỗi
9t28t19t
37G
−
+
=+
−
=
Tuổi thật của muỗi là số ngày mà muỗi đã sống
Giátrị tương đối và thường áp dụng cho
Anophelinea
Muỗi cái sống khoang 2 tháng và đẻ trung bình 6
-8 lần, sau mỗi lần đi đẻ muỗi chết 50%
Trong phòng thí nghiệm muỗi sống lâu hơn có thể tới 3 tháng
Muỗi đực ăn nhựa cây, sau khi giao phối sống được một tg: 10 - 15 ngày
Trang 264.3 Tuổi nguy hiểm
Làsố chu kỳ G mà muỗi đã hoàn thành Cho đến
khi cókhả năng gây bệnh, được tính bằng công
thức:
S: làthời gian CK thoa trùng
G: thời gian CK tiêu sinh
P: Tuổi nguy hiểm
111: Tổng số nhiệt độ hữu hiệu cần thiết cho sự phát
triển của thoa trùng
VD: tuổi nguy hiểm của muỗi truyền KST sốt rét P
falciparum là
P f =
28)(t16)(t9)(t1119
t28t16t
5 Chu kỳ tiêu sinh
5.1 Quá trình tiêu hóa máu:
Từ Sella1- Sella 7 (theo Russel, 1963):
S1: bụng đói (chưa có máu)
S2: Bụng đầy máu đỏ tươi
S3: Máuđầy 3 đốt đỏ nâu
S4: Máuđầy 2 đốt nâu đen
S5: Máuđầy 1 đốt nâu đen
S6: Máu cònrất ít đen
S7: Máuhết trong bụng đầy trứng
5.2 Quá trình phát triển của trứng
• Các giai đọan phát triển của trứng được tính theo
hệ Christopher ( từ Christopher 1- Christopher 5)
C1: trứng nhỏ, trong, tế bào mầm chưa phát
triển
C2: chất dinh dưỡng chiếm <1/2 trứng
C3: chất dinh dưỡng chiếm > 1/2 trứng
C4: chất dinh dưỡng chiếm gần đầy
C5: trứng phát triển hoàn toàn (trứng già)
5.3 Hòa hợp và chênh lệch chu kỳ tiêu sinh 5.3.1 Chu kỳ tiêu sinh hòa hợp
Là quá trình tiêu hóa máu song songvới quátrình hình thànhtrứng, biểu hiện bằng quan hệsau:
S1- C1S2 - C2S3- C3S4, S5- C4S6, S7- C5
Trang 27Hệ Sella và hệ Christopher của muỗi
5.3.2 Chu kỳ tiêu sinh chênh lệch (không
hòahợp)
Là quá trình tiêu hoá máu không song songvớiquá trình hình thànhtrứng
Biểu hiện với nhiều kiểu khác nhau:
-Muỗi có thể ăn, nhưng trứng phát riển chậm: ví
dụ Sella 4 nhưng C2, vì muỗi cần tạo thành những chất dự trữ chung cho cơ thể
-Có thể muỗi không ăn, nhưng trứng vẫn pháttriển: ví dụ Sella 1 nhưng C3, do lần hút máu trước không đủ số lượng cần thiết và trứng khôngthể tạo thành một cách hoàn chỉnh
6 PHÂN LOẠI MUỖI
Họ muỗi Culicidae chia ra làm 03 họ phụ và 38 giống
• Giống Anopheles xuất hiện ở vùng ôn đới,
bánnhiệt đới và nhiệt đới trừ các đảo ở TháiDương và một số đảo cách ly thuộc Đại
Trang 28• Đặc điểm chung:
- Con trưởng thành xúc biện và vòi dài tương
đối bằng nhau
- Trứng có phao ở hai bên
- Bọ gậy không có ống thở mà có lỗ thở phía
cuối thân
6.1 Họ phụ Anophelinae
• Giống Anopheles: có mặt rộng khắp trên toàn
thế giới Chủ yếu ở vùng ôn đới, bán nhiệt đới vànhiệt đới, có tổng cộng khoảng 430 loài được xácđịnh và 36 thành viên thuộc phức loài chưa đượcxácđịnh
• Giống muỗi Anopheles là những vector duy nhất
truyền ký sinh trùng sốt rét ở người Một vài loàicòn cókhả năng truyền bệnh giun chỉ và virus viêm não Ngoài ra chúng còn là vector truyền vô
số các tác nhân gây bệnh cho thú vật kể cả kýsinh trùngsốt rét
6.1 Họ phụ Anophelinae (TT)
• Trong họ phụ này có giống Anopheles là
vector chính truyền sốt rét ở Việt Nam
độ cao dưới 2 m
• Đẻ trứng nơi nước trong chảy chậm như khe suối/ruộng bậc thang/mương máng thuỷ lợi/bể chứa nước ăn
• Việt Nam gặp ở rừng, một số tỉnh thuộc đồng bằng ven biển