1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần loài và phân bố tiết túc y học ở một số điểm trên tuyến đường hồ chí minh

48 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ Y TẾ BAO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ “Tên đề tài? | THÀNHPHẨNLOÀI VÀ PHÂN BỐ TIẾT TÚC Y HỌC Ở MỘT SỐ ĐIỂM TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

Chủ nhiệm để tài: TS Nguyễn Văn Châu

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung wong

Năm 2005

Trang 2

BOY TE

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

Ten dé tai:

THANH PHAN LOAI VA PHAN BO

TIẾT TÚC Y HỌC Ở MỘT SỐ ĐIỂM TRÊN TUYẾN

ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

Chủ nhiệm đẻ tài: TS Nguyễn Văn Châu

Cơ quan chủ trì để tài: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn

trùng Trung ương

Trang 3

BỘ Y TẾ BAO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI CẤP BỘ “Tên đề tài: THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ TIẾT TÚC Y HỌC Ở MỘT SỐ ĐIỂM TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

Chủ nhiệm đẻ tài: TS Nguyễn Văn Châu Cơ quan (tổ chức) chủ trì đề tài:

Viện Sốt rết - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương

Cấp quản lý: Bộ Y tế

"Thời gian thực biện: 1/2002 — 12/2005

Téng kinh phí thực hiện dé tai 173 triệu đồng

Trong đó: Kinh phíSNKH 173 triệu đồng

Trang 4

8 2 OwaA LH BÁO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TAI CAP BO

Tên đề tài: Thành phần loài và phân bố tiết túc y học tại một số điển trên

tuyển đường Hồ Chí Minh

Chủ nhiệm để tài: Nguyễn Văn Chau

Co quan cht tri dé cai: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Cón trùng Trung ương Cơ quan quản lý để tài: Bộ Y tế

Thư ký đề tí

Phó chủ nhiệm để tài hoặc ban chủ nhiệm để tài (nếu có):

Danh sách những người thực hiện chính:

Nguyễn Văn Chau Tiến sĩ sinh học _ Viện Sốt rớt -KST- CTTƯ Nguyễn Đức Mạnh POS.Tiến sĩ sinh học = Ate

Trân Đức Hinh TS sinh hoc -HE-

Nguyễn Thị Kha Cử nhân sinh học -nf-

Phùng Xuân Bích ont ont

Đỗ Thị Hiển -nt- - né

Dương Thị Mùi KTV ~+

Nguyễn Thị Hương Liên — -nt- “nt

Trang 5

NHUNG CHU VIET TAT BIT ch CTV HT HCM KH&KT KST KSTSR KT KT-QN KYCTNCKH NA NXBKHKT NXBYH PCSR QB QN QT TH TNT TT TIYH UBND Viện Sốt rét-KST-CT TƯ Quảng Bình- Quảng Trị-Thừa Thiên chuột # Cộng tác viên Hà Tĩnh Hỏ Chi Minh Khoa học và kỹ thuật Ký sinh trùng Kỹ sinh trùng sốt rét Kon Tum

Kon Tum— Quảng Nam

Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Nghệ An Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Nhà xuất bản Y học Phòng chống sốt rét Quảng Bình Quảng Nam: Quảng Trị 'Thanh Hoá Thanh —Nghé - Tinh Thừa Thiên-Huế Tiết túc y học

Ủy Ban nhân đân

'Viện sốt rết -Ký sinh trùng — côn trùng

Trang 6

MUC LUC

Phan A

1, Kết quả nổi

2 Áp dụng vào thực tiến sản xuất và đời sống xã hội 3 Đánh giá thực hiện đề tài

4 Các ý kiến để xuất

Phần B

1 Đặt vấn đi

2 Tổng quan dé thi

2.1 Tình hình nghiên cứu tiết túc y học ở nước ngoài

2.2 Tình hình nghiên cứu tiết tức y học ở Việt Nam

3 Địa điểm, thời gian, đổi tượng và phương pháp nghiên cứu

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

1.Danh sách các địa điểm và thời gian nghiên cứu .L.2 Một số nết đặc trưng của các điểm nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu

3.3 Phương pháp nghiên c\ 4 Kết quả nghiên cứu

4.1 Kết quả thu thập vật chủ để kiểm tra ngoại ký sinh

4.2 Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trên các nhóm vật chủ

4.3 Kết quả điều tra thu thập tiết túc y học

4.4 Kết quả phản tích các nhóm tiết túc học

4.5 Thành phần loài và phân bố tiết túc y hoc trên tuyến đường HCM 4,6 Các loài có vai trò truyền bệnh

7 Tài liệu tham khảo

8 Phụ lục 1 Phân bổ các loài TTYH có vai trò truyền bệnh

9 Phụ lục 2: Số liệu khí tượng các vùng có điểm điều tra

Trang 7

Phan A: TOM TAT CAC KET QUA NOI BAT CUA DE TAI

1 Két quả nổi bật của để tài

'Từ năm 2002- 2005, đã tiến hành 6 đợt điều tra thu thập mẫu vật tiết tức y học tại 21 điểm trên myến đường Hồ Chí Minh, đoạn từ Kon Tum đến Thanh Hoá, thuộc 19 huyện, 8 tỉnh Đã thu thấp, kiểm tra ngoại ký sinh (NKS) ở 2.943 cá thể động vật và giá

thể tự nhiên Tỷ lệ nhiềm NKS chung trên động vật hoang dại và giá thể tự nhiên ở các

tinh từ 28,8- 61,3, CỐ

Đã thu thập được 19.622-cá thể TTYH, thuộc các nhóm: Bọ chét (Sizhonaprera), Ve (Lrodidae), Md (Trombiciilidae), Mạt (Garnasoidea), Chấy tận (Pedieudidae), Muỗi (Cilicinae và Anophelinae), Ruôi nha (Muscoidea) và Rudi vàng (Simulidae)

Đã xác định được 188 loài (gồm 3 loài bọ chét, 6 loài ve, I8 loài mò, 21 loài mat, 1 loài chấy, 88 loài muỗi; 45 loài ruổi gần người và 1 loài rudi vàng), thuộc 49 giống, 15 họ, 3 bộ (bộ bọ chết - ãÍphonapfera, bộ ve bét - Acarina và bộ hai cánh - Dipfera), 2 lớp đóp côn trùng - fnsecz 3Ä lớp nhận - Arclnida), ngành tit tic (Arthropoda)

Đã xác định sự phần bờ các loài TTYH trên tuyến đường HCM như sau:

- 18 loài thu thập được trên địa bàn cả 8 tỉnh, gồm: 3 loài bọ chét (Kenopsylla cheopis, Ctenocephalides felis felis, Ct.f orientis), 1 loài ve (Boophilus microplus), 7 loài muỗi Anopheles (Anopheles aconitus, An annularis, An, kochi, An minimus, An philippinensis, An sinensis va An vagus), 7 loài muỗi Culieinae (Armigeres subaibatus, Culex bitaeniorhynchus, Cx gelidus, Cx pseHdovislund, Cx quinquesciatus, Cx tritaeniorhynchus và Cx vishnui) Cho loài khác chỉ thu thập được

ở 1-7 nh Kế

- 10 loài có vai trò truyền bệnh ð Việt Nam đều thu thập được tại 15 - 21 điểm

Đã bổ sung hơn 10:000.mẫu vật TTYH, trong đó có một số mẫu mạt _

: „lần đầu phát hiện ở Việt Nam

Đã chuyển giao một số kỹ thuật điều tra tiết túc y học cho số cán bộ Trung tâm

Trang 8

Đã có 3 bài báo đãng trong tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh

trùng (các số: 3/2002; 3/2003 và 1/2005)

2 Ap dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội

~_ Một số véc tợ sốt rét và sốt xuất huyết đã được phát hiện ở một số địa phương

đã thông báo kịp 'thồi

-_ Bổ sung dẫn liệu vẻ TTYH của Việt Nam

- Đóng góp vào “Những vấn đẻ nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống” - _ Cong cấp nguồn thơng tín chung về lồi tiết túc y học và những loài có khả

năng truyền bệnh ở một số điểm trên tuyến đường Hồ chí Minh

3, Đánh giá việc thực hiện để tài a- Tiến độ: Đúng tiến độ

b- Thực hiện đủ các mục tiểu và nội đung nghiên cứu đã đề ra,

c- Các sản phẩm tạo ra sọ với dự kiến của bản để cương

Tao ra đây đủ ¿ác sản phẩm đã dự kiến trong để cương gồm:

Danh sách thành phản loài TTYH trên đường Hồ Chí Minh

Xác định pãn bố TTYH học theo địa ban tinh và theo vật chủ

Xác định phân bố các loài TTYH có vai trò dịch tế theo từng điểm điều tra Bộ mẫu vật gồih hơn 10.000 cá thể các loài TTYH đã được thu thập

Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu như đã ghỉ trong để cương

d- Đánh giá việc sử dụjg Kinh phí: Chi phí hợp lý, đúng dự toán

Tổng kinh phí thực hiện dé tai: 173 triệu đồng

Trong đó kinh phí sự nghiệp khoa học: 173 triệu đồng

Kinh phí,ngiển khác: khơng

Tồn bộ kinh phí đã được quyết toán

4 Các ý kiến đề xuất:

Trang 9

Phan B: NOI DUNG BAO CAO CHI TIẾT KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Đường Hỗ Chí Minh (HCM) dược khởi công từ năm 2000, theo Quyết định

18/2000/QĐ-TTg ngày 3/2/2000 của Thủ tướng Chính phủ Giai đoạn L, làm từ Thị trấn

Ngọc Hỏi, tỉnh Kon Tum đến Khe Cò, tỉnh Hà Tĩnh, đài khoảng 900 km; sau đó kéo

đài ra Nghệ An, Thanh Hoá Đoạn đường từ Ngọc Hỏi đến Thanh Hoá, chủ yếu đựa theo nền đường Trường Sơn trước đây, đi qua nhiều địa hình hiểm trở, núi cao, đèo đốc,

qua nhiều bản làng đân tộc hẻo lánh Nơi trước đây và hiện nay tiểm ẩn những dịch

bệnh do tiết tác y học truyền như bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, sốt mò v.v Các dịch

bệnh đó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của đông bào địa phương và công nhân làm đường Trước đây do,điền kiện địa hình phức tạp và điều kiện chiến tranh ác liệt, nên hầu như chưa có nghiên cứu nào về tiết túc y học trên đường Trường Sơn

Đoạn đường này cũng nằm trong vùng địa lý khí hậu, động thực vật đặc biệt của Việt Nam: là vùng bao gồm một phần Trường Son Nam và một phần Trường Sơn Bac,

mà chỗ giao nhau là dấy núi Hải Vân, chỗ hội tụ của hai lưồng động thực vật từ Ấn Độ

- Mã Lai lên và luồng từ Hoa Nam xuống; là nơi có khu hệ động thực vật phong phú

và đa dạng

Hiện nay điểu kiện môi trường đọc tuyến đường HCM đã thay đổi nhiều, theo hướng bất lợi cho sự bên vững của môi trường sinh thái, khu hệ động thực vật hoang đại giảm „ cố nhiều nơi hầu nhự đã cạn kiệt Các yếu tố trên đã ảnh hưởng đến thành phần

loài và phân bố của khu hệ tiết tức y học ở đây,

Vi vay, việc tiến Trành điều tra nghiên cứu thực trạng về thành phần loài và phân bố một số nhóm tiết túÈ Y học trên tuyến đường HCM hết sức cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn và khoa học 'Trước hết, phát hiện những loài có vai trò truyền bệnh Đông thời

cảnh báo về tiểm năng có thế xây ra một số bệnh do tiết túc lan truyền Từ những lý đo trên, chúng tôi đã tiến hành để tài nghiên cứu: “Thành phẩm loài và phân bố liết tức y

Trang 11

2, TONG QUAN TAI LIEU

2 1 Tình hình nghiên cứu tiết túc y học ở ngoài nước

Tiết túc y học bao gồm các nhóm động vật thuộc lớp côn trùng (nsecra) và lớp nhện (Aracinida) Đó là những tiết túc hút máu hoặc có đời sống ký sinh bên ngoài cơ

thể (Ngoại ký sinh) động Vật và người Chúng có ý nghĩa quan trọng về y học và thứ y

Nhiều loài là véc- tơ của dịch bệnh ở người và động vạt Trên thế giới đã có rất nhiều

công trình nghiên cứu về các nhóm tiết tức y học

Bộ Bọ chết (Siphonapiera): có các công trình nghiên ctu cia Hopkin và

Rothschild (1953, 1956, 1962, 1966, 1971), Lewis (1972), Mordon (1981), Sakaguti & Jameson (1962), og (1954, 1965) Theo Balasov (1982), trên thế giới dã phát hiện được 2 000 loài Ló họ”), trong đó 124 loài có khả năng truyền bệnh địch hach"*,

Liên họ Ve (Ixodoidea): có các công trình nghiên cứu của Nuttall & Warbuton

(1915), Schulze (1911 — 1939, Toumanoff (1944), Kolonin (1978-1984) v.v Trén thế

giới đã phát hiện được 756 loài thuộc họ ve cứng (/xodidae) và hơn 100 loài thuộc họ ve

mềm (4gasi4ae)!'”, Người ta đã phát hiện được vai trò truyền bệnh của ve từ trước công,

nguyên Các loài ve là vật chủ trung gian hoặc vật môi giới lan truyền các mầm bệnh ký

sinh trùng hoặc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, gia súc, gia cầm v

động vật hoang đất“ + °

Họ Mò (Trombicutidae): 06 cdc công trình nghiên cứu Ewing (1929), Wharton &

Fuller (1951, 1952), Audy (1953), Brennan et Jameson (1959), Tamiya (1962), Cù

Phong Y (1967), Nadchatram va Dohany (1974) v.v Brennan va Goff (1977) thong báo trên thế giới đã phát hiện được 3 080 loài Mò truyền một số bệnh sang người, nguy hiểm nhất là bệnh sốt mò (susugamushi), mắm bệnh là Rickettsia tsufsugamusiu, Bệnh

phổ biến ở các nước Chân Á- Thái Bình Dương P!!,

Lién ho Mat (Gemasoidea): c6 các công trình nghiên cứu của Baker & Wharton

(1952), Krantz (1960), Sirandtmann (1963), Jameson (1965)Bregetova & Vainstein

Trang 12

(1977) v.v Trên thế giới đã biết khoảng 914 loài, thuộc 112 gống, 13 họ””, Paylovski

(1949) đã khẳng định “ Mạt là trung tâm truyền các bệnh có tính chất ổ dịch thiên

nhiên” Khoảng 35 loài mạt có liên quan tới bệnh tật U91, `

Liên họ ruôi (Muséoidea), gồm ho mudi nha - Miseidae, nhang — Calliphoridae,

rudi xám -§arcophagida¿ có đời sống gần người Có các công trình nghiên cứu của

Zimin (1948, 1951), Hennig (1964), của Emdem (1965), Fan (1965), Patton (1937), Pont (1977), Shinonaga (1971), Tunrasvin & Shinonaga (1977, 1978, 1979) v.v Họ

rudi nha -Muscidae, cho dén nay trên thế giới đã mô tả hơn 3 000 loài,

Ho mudi vang (Simulidae): trên thế giới có khoảng 900 loài, giống Simulium hon

100 loài đcova, 1961)

Ho mudi (Culicidae): có các công trinh nghién ctu cha Gaffigan va Ward

(1985) Harbach (1985), Harbach, Kitching (1998); Rampa, Harrison,

Panthusiri & Russell (2005) Phan ho Anophelinae, g6m giống Anopheles, trên thế

giới đã mô tả khoảng 500 loài “); nhidu loai truyền bệnh sốt rét Phan ho Culicinae gồm 29 giống, trong đó 3 giống có ý nghĩa y hoc IA Culex, Aedes va Mansonia Gidng Aedes, trên thế giới có khoảng 870 loài Giống Culex, trên thế giới có khoảng 800 loài,

có đại điện truyền giur chỉ bạch huyết và Arbovirus Giống Äfansoria, trên thế giới có

25 loài, có đại diện truyền giun chỉ và Arbovirus 4),

2 2 Tình hình nghiên cứu tiết túc y học ở Việt Nam

Bọ chết: có các công trình nghiên cứu của Boden Kloss (1918), Jordan (1931)2%, Raxtigacv và L M Grochovskaia (1956), Nguyễn Kim Bằng (1971, Nguyễn Thu

Vân (1988, 1997)! Đỗ Sĩ Hiển, Nguyễn Thu Vân, Nguyễn Văn Châu, Vũ Đình Chữ và CTV (1978)! v.v O Viet ram đã phát biện là 34 loài và phân loài, thuộc 18 giống,

7 hợt”! loài Xenopsylla cheopiš đã được xác định truyền bệnh dịch hạch chủ yếu",

Ve: có các công trình nghiên cứu của Toumanoff (1944), Phan Trọng Cung, Đoàn

Van Thy, Nguyễn Văn Chí.(1977); Đồ Sỹ Hiển, Nguyễn Văn Châu, Vũ đình Chữ, Trần Thị Hoà, Phạm Thị Khoa và CTV (198?)'° Phan Trọng Cung, Đoàn Vấn Thụ

(2001); Kolonin (1992-2001)841 v,v Nam 1995, Kolonin đã đưa ra danh sách 48

Trang 13

loài ve Việt Nam, trong đó bổ sung 3 loài méi (Zxedes siplex Neumann, / werniri

Kohls, Haephysalis bandicora Hoog et Kohls) cho khu hé ve Viet Nam và mơ tả 2 lồi

mới (llae sunizow Kolonin, 1992 sp.n, và Aponomma orlovi Kolonin, 1992 sp n) cho

khoa học °*.*%1, Dựa vÃo tài liệu nghiên cứu vẻ Ve ở việt Nam từ trước đến nay của

các tác giả trong và ngưài nước, chúng tơi thống kê được 80 loài ve đã phát hiện ở Việt

Nam *

Mé: có các công trình nghiên cate ofa André (1954, 1954a va 1954), Schluger, Grochovskaia, Dang Van Ngu, Nguyen Xuan Hoe va Do Kinh Tung (1960); Domrow

(1962), Nadchatram va Traub (1964); Parson va cộng sự (1969); Trần Thị Minh

Phuong (1967), Hadi va W P Canmey (1977), Nguyễn Kim Bằng (1971), Đỗ Sỹ Hiển, Nguyễn Văn Châu, Vũ đình Chữ, Trần Thị Hoà, Phạm Thị Khoa và CTV (1987);

Nguyễn Văn Châu (1994; 1997) v.v Ở Việt Nam phát hiện được 107 loài, thuộc 24

giống, hai phân họ! Tuy nhiên, bệnh sốt mò được Noc, Goutron mô tả từ năm 1915

ở Sài Gòn“, Sau năm ,961, bệnh sốt mò đã được tiếp tục phát hiện ở các tỉnh Yên Bái, Quảng Ninh, Hải Phòng, ấk, Gia Lai Những năm gần đây, bệnh sốt mò được phát hiện ở Bắc Giang, Quảng Ninh Gel,

Mat (Gamasoidea):" 8 cdc cong trinh nghiên cứu của Grochovskala et al., (19563,

Đoàn Văn Thụ (1969), Đoàn Văn Thụ, Phan Trọng Cung (1985); Đã Sỹ Hiển, Nguyễn

Văn Châu, Vũ đình Chữ, Trần Thị Hoà, Phạm Thị Khoa và CTV (1987); Phan Trọng

Cung, Đoàn Văn Thụ (2001) Trong một số công trình nghiên cứu y học ở Việt Nam

trước đây của tác giả trong Xà ngoài nước, hầu như chỉ lưu ý tới vai trò dịch tễ học cha mat trong các bệnh viêm não Nhật Bản B, bệnh dịch hạch, bệnh sốt xuất huyết v.v ở Bác Bộ, Nam Bộ hay ở Đóng Dương qua khảo sát các bệnh đó trong quân đội hoặc

trong báo cáo của các Viện Pasteur ở Đông Dương Năm 2001, trong công trình “Động Vat Chi Viet Nam”, tap 11+ B6 Ve bét —Acarina, cdc tac gid 4 trình bày khóa định loại

và mô tả 72 loài, thuộc 30 giống, 13 họ mạt ở Việt Namt!,

Trang 14

Emdem (1965), Fan (1965, 1992), Tumrasvin et Shinonaga (1978), Shinonaga et Singh

(1992) Một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước: Lê Cương (1971), Đã

Duong Thái (1972, 1976), Nguyễn Chác Tiến (1978, 1979, 1992, 1993), Tạ Huy Thịnh

(1983-1985, 2000) Ở Việt Nam đã phát hiện được 103 loài thuộc họ ruồi nhà ~

Muscidae, 69 loài thuộc họ nhặng- CalliphoridaeD, Nhiều lồi ri gần người đồng vai trò lan truyền các bệnh truyền nhiễm và kí sinh cho người như tả, lị, thương hàn, lao,

đau mắt, giun sán E627,

Rudi ving (Simutidae), & Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, chỉ có thơng báo về lồi Simuidin damnosian Theobald, phân bố ở vùng núi miễn Bắc Việt

Nam Hàng năm từ tháng 4-8, ruổi đốt người gây mẩn ngứa, phổ biến trong nhân dân, các đơn vị bộ đôi, công nhân sinh hoạt làm việc trong rừng!2®,

Muỗi (Cuiicidae): trước năm 1954, rất í1 công trình nghiên cứu về muỗi Sau năm

1954 và nhất là sau 1975, các nghiên cứu được tăng lên; điển hình có các công trình của Scott (1966), Đặng Văn Ngữ (1961), Viện Sốt rét- KST-CT (1987), Nguyễn Thượng Hiển (1968), Vũ Thị Phan (1973, 1990), Trần Đức Hinh (1973, 1974, 1975, 1985, 1987, 1990), Nguyễn Thọ: Viễn (1973, 1974, 1975, 1992), Nguyễn Đức Mạnh (1988, 1993) v.v Theo Trấn Đức Hinh (1996), ở Việt Nam đã phát hiện được 58 loài

Anophelinae, gồm 3 loài truyền sốt rét chủ yeu Bt An minimus, An dirus và An

sundaicus, 7 loai véc-to phi: An subpictus, An jeyporiensis, An maculatus, An

aconitus, An, sinensis, An vagus va An indentifinitus "Sl, Mudi Culicinae di duge các

tác giả nghiên cứu, chủ yếu về Khu hệ và sinh thái học; điển hình có các công trình

nghiên cứu của Đặng Văn Ngữ (1961), Scott (1966), Vii Bite Huong (1984, 1992, 1997; Nguyễn Thị Bịch Ngọc (1995) Các loài: Cš quingweliaciatus, Cx vislimi,

Mansonia anulifera, M indiana: M uniformis li vecto bệnh giun chỉ ở Vier Nam 74,

Các loài: Cx gelidus, Cx, triaeniorhynchus và Cx, viyhnui là vectơ bệnh viêm não Nhat Bản ở Việt Nam (Phan Thị Ngà, Vii Sinh Nam vA Masahiro Takagi, 2004)

“rong khu vực có tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua trước đây chỉ có công trình

nghiên cứu muỗi Anophzlzx của Trần Đức Hình (1969, 1974) Sau năm 1975, có một số công trình nghiên cứu về mudi Anopheles cha: Dinh Thi Hoa, Lé Van Thanh (2002) ở

Trang 15

miền tây tỉnh Quảng Tri; Truong Van Tấn (1996) ở Quảng Nam; Trân Đình Đạo, Lê

Đức Đào, Nguyễn Bá Chuyên Trịnh Ngọc Hồ (2003) ờ Thanh Hoá Nghiên cứu về

mudi Culicidae của Hà Thị Quyên (1993)ở Quảng Bình Nghiên cứu về ngoại kí sinh có các công trình của Đỗ Sỹ Hiển, Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Thị Thu Văn và CTV (1978) ở tỉnh Kon Tum; Đặng Tuấn Đạt và CTV (2002) Nghiên cứu khu hệ Asdss dọc đường Hồ chí Minh (tại 8 điểm từ Đấk Lắk đến Hồ Lạc) có cơng trình của Nguyễn

Ngọc San, Phạm Văn Minh (2009)

3, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Trên tuyến đường HCM, Đoạn từ Kon - Tum đến Thanh Hoá, chọn 21 diém nghiên cứu, thuộc 19 huyện, 8 tỉnh (vị trí các điểm nghiên cứu: Hình 1) Sau đây là tên các địa điểm và thời gian điều tra thu thập tiết túc y học

3.1.1 Danh sách các địa điểm và thời gian nghiên cứu

TT Điểnnghiện cứu (xã, huyện tỉnh) Thời gian điều tra (tháng, năm)

1 Đấk Dục,Ngọc Hỏi, Kon Tum 11/12/2003

2 Dik Pék, Dak Glei, Kon Tum 1112/2003

3 Dak Man, Dak Glei, Kon Tum 11,12/2003

4 Phước Đức, Phước Sơn, Quảng Nam 5, 6/2003

5 Thanh My, Nam Giang, Quang Nam 5, 6/2003

6 Bhalê, Hiên; Quảng Nam 5, 6/2003

7 Roàng, A Ïưới, Thừa Thiên -Huế 8/2002

8 Hồng Vân, A Lưới, Thừa Thiên “Huế 8/2002

9 _ Tà Rụt, Đa Krông, Quảng Thị 3/2002

10 Hướng Phùng, Hướng Hoá, Quảng Trị 8/2002

11 Lâm Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình 7/2004

12 Xuân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình 7/2004

13 Hương Hoá, Tuyên Hoá, Quảng Bình 7/2004

14 Hương Trạch, Hương Khê, Hà Tính 4/2004

Trang 16

HNIWJHO OH ONQNG NUL

DOHA ONL LBL VAL ZIG WIG OYO @ [Guy

poy

"

Trang 17

16 _ Thanh Thủy, Thanh Chương, Nghệ An 4/2005

17 Khai Son, Kanh Sơn, Nghệ An 4/2005

18 Nghĩa Hành, Tân Kỳ, Nghệ An 4/2005

19 Bãi Trành, Như Xuan, Thanh Hoá 7/2005

20 _ Cẩm Châu, Cảm Thuỷ, Thanh Hoá 7/2005

21 Thạch Lâm, Thạch Thành, Thanh Hoá 7/2005

3.1.2 Một số nét đặc trưng của các điểm nghiên cứu

3 điểm còn rừng nguyên sinh (xã Đắk Man, Lâm Thủy và Thạch Lâm)

12 điểm thuộc xã có đồng bào dân tộc ít người chiếm từ 70%- 98% dân số, (Đák Dục, Đắk Pék, Đák Man, Phước Sơn, Bhalé, Thạnh Mỹ, A Roàng, Hồng Vân, Tà Rụt, Hướng Phùng, Lâm Thây và Thạch Lâm)

-_ Những xã có nhiều đồng bào dân tộc ít người: 50 - 60% đồng bào có đời sống, kinh tế khó khăn, nhà chật hẹp, làm nhà sát nhau, không có vườn, về mùa khô đa số thiếu nước sinh hoạ, nhưng vệ sinh thôn bản khá tốt,

~ _ Tất c các xã-đêu còn bệnh sốt rét, 2 xã trước đây đã có bệnh sốt xuất huyết (Thạnh Mỹ vào năm 2000, Nghĩa Hành vào năm 2004)

-_ Mỗi điểm nghiên cứu déu thuộc khí hậu của từng tỉnh Các yếu tố khí hậu:

nhiệt độ, ẩm độ và lượng mưa ở mỗi tỉnh, vùng được thể hiện trong phần phụ lục 2 (bảng 1-8) Sinh cảnh một số điểm nghiên cứu xem ảnh ở phụ lục 3

Những nét đặc trưng của điểm nghiên cứu ít nhiều liên quan đến thành phần loài

và phân bố TYH ở địa phương

3.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Đối tượng nghiên cứn : Bo chét - Siphonaptera, Ve - Ixodoidea, Mb- Trombiculidae, Ma - Gamasoidlea, Chdy ran'— Peediculidae, Mudi - Culicidae, Rudi (Muscidae, C alliphoridae, Sarcophagidae ya Rudi vang—Siradidae

3 3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 18

~ Thu thập, phân tích xử lý, bảo quản tiết túc y học theo kỹ thuật thường qui của

Viện Sốt rét -KST- CT TU

"Thu thập muỗi: Soi chuồng gia súc (19- 24 giờ), bãy đèn trong và ngoài nhà, soi trong nhà ban ngày Môi người bạn đêm trong và ngoài nhà (17-24 giờ) và bẫy đèn

CDC (18-6 gid) Thu thập bọ gậy ở các thuỷ vực Thư thập ruổi bằng vợt côn trùng

“Thu thập ngoại ký sinh trên động vật nuôi, động vật hoang dại, côn trùng, đãi, ric”,

Số liệu khí tượng thủy văn do Trung tâm Khí tượng Quốc gia cung cấp

- Phan loai mudi Culicidae theo tài liệu của Scott (1966); Viện Sốt ré-KST-CT

(1987), Vi Dire Huong (1997), Phan loại ve theo tài liệu của Toumanoff (1944°”, Phan Trọng Cung (1977, 2001)" Phan loai md theo tài liệu của Nadcharam &

Dohany (1974); Nguyễn Kim Bằng, 1970); Nguyễn Văn Châu, 19971, Phân loại bạ

chết dựa vào tài liệu phân loại của Hopkins & Rothschild (1962, 1971)", Nguyén

Thu Van (1997)"5!, Phansloai chấy theo tài liệu của Paul & Hary, 1972 Mau vat mdi

được Viện Sinh Thái và Tài nguyên Sinh vật xác định tên khoa học

- Xử lý số liệu: Tính hệ số tương quan về thành phân loài giữa hai vùng theo

công thức Stugren & Radulescu, 1961:

Ñ- hệ số tương quan về thành phản loài giữa hai ving

(ty)-z „ X, y- số loài riêng của mỗi vùng; z- Số loài chung cả 2 vùng Re — + Mite d6 sai khde thea “R”:

(xty) +z rất gần — -l 3-0,7 rất khác: 0/7 >1

gần vừa: - 0,69 - 0,35 khác vừa: 0,35 -> 0,69

‘tit: -034->0 khác: 0 > 0,34

Trang 19

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Kết quả thu thập vật chủ để kiểm tra ngoại ký sinh (NKS) Bang:l Sd luong vật chủ và giá thể kiểm tra Nhém vật chủ, Dia điểm (tỉnh) giá thể KT TON] TT | OT | QB | AT Pa] Ding vation ai [83 | JZØ | 27 148 Ị73 2 H2 J3 { Gia súc 143 |13 (9 75 |71 [128 |153 |232 [964 | Gia cam toe }82 [27 |33 |38 [54 [os |84 | 492 1 Giá thể 10 /|60 l37 |24 |40 ị21 58 154 |404 | Tầm plastic BO [130 [32 [40 |66 T40” T30 [A6 T55 Côn trùng 5.j05 fo fo |9 |0 ja fa 149 Người 20 120 |2 {21 }20 [20 |22 [21 |166 Cong -637 |469 [194 [220 [277 [341 1345 |460 [2943 |

Ghi cui: KT : Kon Tum, ON : Quiing Nam, TT: Thita Thién- Hué, ỢT : Quảng trị, OB : Quang Binh, HT : Hà Tĩnh, NA : Nghệ An,TH : Thanh Hoá,

Bảng 1 cho thấy; đã kiểm tra ngoại ký sinh ở 2.943 cá thể động vật và giá thể

gồm: 316 động vật hóang đại (chủ yếu chuột), 964 gia sức (chủ yếu chó, mèo, trâu, bò),

492 gia cảm (chủ yếu gà), 404 giá thể (đất, rác, hang, tổ động vật), 552 lượt tấm plastic,

49 côn trùng (32 côn trùng cánh cứng và 17 con ruồi nhà) và 166 người (chủ yếu trẻ em

5-10 tuổi, được kiểm trạ chấy, rận)

4.2 Tình hình nhiễm NRS trên các nhóm vật chủ trên đường HCM

Bảng 2 cho thấy: tỷ lệ nhiễm NKS trên các nhóm vật chủ ở các địa phương tương đối thấp (28,8 — 61.3);,động vật hoang đại (chủ yếu là chuột) nhiễm cao nhất (86% ở Quảng Bình và 100% ở Nghệ An) Tiếp đến là gia súc ở các tinh Kon Tum, Quang Nam và Thừa Thiên Huế nhiễm trên 70% và gia cảm ở các tỉnh Quảng Trị, Hà Tĩnh,

Trang 20

Nghệ An, Thanh Hoá nhiễm các nhóm ngoại ký sinh từ 60 đến 80%, Điều đáng chú ý

là trẻ em ở một số địa phương còn nhiễm chấy từ 10% - 25%

Bảng 2 Tỷ lệ (%) nhiềm NKS ở từng địa phương — 'Tỷ lệ (%) nhiễm NKS ở cáctỉnh ‘Vat cha, gid thé T rat KT |} QN TT | QT | QB | HT | NA | TH | Động vật hoang dại 322] KT 667 [ 444 | 860 | 797 | 100 { 689 Gia súc 78] 714 | 453 | 577 | 441 | 529 | 323 Gia cảm 25.0 +44 66,7 274 796 83,3 61,3 Gigthe - 04 a Z3 | 383 [216 [75 [586 | 455 | [Bim plastic # 124 | 50 0 0 0 0 1 Con tring 250, 0 0 0 ø | H7 [619 Người mm 8 20] 200 [ 180] 8 9 0 Nhiễm chung 49,7 | 485 | 426 | 434 | 288 | 558 | 6L3 | 486

4.3 Kết quả điều tra thu thập TTYH tại các tỉnh

Bảng 3 Số lượng cá thể các nhóm TTYH học đã được thu thập

` Số lượng cá thể các nhóm TTYH thu thập ở các tỉnh

Nhóm TTYH KT | ON | TT | or] QB | HT |NA |THỊ 5 Bo cht Siphonaptera | 207] 323, HÔI Wee} 16290] “ST HÔI HÔI Ÿe - hodidae ig7] 235| 3| TỊ TấJ[ T6Ị I8 8ô] 168

M6 Trombiculidae 26 232 3 164 590 11104 767] 965 3857

Mat - Gamasoidea ~ 62) 45) 357} 16] 382] 349] 163! 42] Ine Chấy ran Pedliculidae op of 4| 2| 3# oF of ô[ fot

Muéj - Caticinae 587 624 556 387 1364 1260 | 1552 | 817 7147

Trang 21

Bang 3 cho thay: da thu thap duge tổng số 19.622 cá thể TTYH, thuộc các nhóm:

Bo chét (Siphonaptera), Ve (ixodidae), Md (Trombiculidae), Mạt (Gamasoidea), Chấy

ran (Pediculidae), Mudi (Culicinae va Anophelinge), Rudi nha (Muscoidea) va Rudi

vàng (Simulidae) Trong đồ-nhóm muỗi thu được nhiều nhất (11.193 cá thể); tiếp đến

là mồ (3, 857 cá thể) và ít nhất là ruổi vàng (2 cá thể) 4.4 Kết quả phân tích các nhóm tiết túc y học

Bảng 4 Số lượng loài, giống các nhóm TTYH tại các địa phương -_ Số lượng loài số giống TTYH thu thập ở các tỉnh Nhóm TTYH - KT | QN | TT | QT | QB | HT | NA | TH Bọchết -Sphonapera| 35 | 3⁄2 32 | 3⁄2 3⁄2 3⁄2 32 | 32 [Wer ixodidae 2 | 3B | wm | P| wR | 3a | BY RR Md-Trombiculidae | 38 | 38 | 22 | 432 | 95 | 166 | 95 | 105 Mat - Gamasoidea 16 | 9% | 78 | 48 | 64 | 106 | I2 | 75 Chay nin-Pediculidae [0 6 [T1 Tia [ia 9 0 6 Musi - Calicinae 275 | 397 | 351 | 305 | 296 | 335 | 244 | 196 Mudi- Anophelinae {it | ii | 151 } lấT | lãi | TẾ aa | a Radi = Muscoidea : 254 | 2210 | 312 | 3717 Tuổi vàng - Siradidae ae 9 6 0 0 o 6 š 39/20 | 80/22 | 65/19 | 59/16 | 88/35 | 100/32 | 99/33 | 91/38

Bảng 4 cho thấy: loài TTYH đã thu thập được trên địa bàn mỗi tỉnh từ 59 đến

100 loài, thuộc l6 đến 38 giống Trong 9 nhóm TTYH được nghiên cứu, thì muỗi

Culicinae phong phú nhất về thành phần loài; chấy rận (Pøekculidae) và Ruồi vàng

(Siamulidae) íL nhất về số tượng loài (chỉ được 1 loài, 1 giống) (bảng 4)

Trang 22

4.5 Thành phan loài, phân bé TTYH 6 một số điểm trén dung HCM | TT “Tên loài Bo Bo chét- Siphonaptera i ơ zâ Ho Puticidae Bielberg, 1820 | I enopsylla cheapis (Rothschild, 1903) [> 2 | “Tên vật chủ" mY git thé Bảng 5 Thành phần loãi, địa điểm thu thập và vat chủ của: bọ chét, ve, chấy rận | số loài \ vật PB snocephalides felis felis | (Bouche, 1835) 3 | Cr f orientis Jordan, 1925 [+ Ch ring, ch Lit, i | | chó, mèo i Số loài bọ chết ở các điểm, |

[ Ve Ho Feodidae Murray, [877 | {

4 | Boophilus microplus BB, trâu, chó 3 {Supino,1897_ _ | i 57 [hades granules 5, 1 | ‘granulaius,,1857 | | Ch nhà 1 6 |Rhipicephalus + _ Chó I faemaphysatoides S,, : 1397 7 Rh sangutinens + T+ [+ [+ [+ | Chá, mèo, trâu 3 Latreille, 1804 : |8 | Haemaphysalis hystricis + G rr! $„ 1897 L | | | | | | | 5 9 VA wellingioni Nuttall et - + + Người, chó, gà 3 | | Warburton, 1908 |_ lưng —_Ì Số lồi ve ởcácđiểm _ {1 |3 212131313 _—_ | Ho Chay rin- Pudiculidae ] | Ewing, 1925 10 | Pediculus humanus capis + fete Người TT L_— | Unnae, 1756 ` Ghi chi: *

chuột nha - R flavipectus; gà ring- Gallus gallas

Bảng 5 cho thấy: Bọ chết gồm 3 loti, 2 gidng, 1 ho (Pulicidae), Ci 3 loài bọ chết đều thu thập được ở 8 tỉnh và chúng ký sinh ở 2-7 loài vật chủ Vật chủ của chứng là những động vật gần người như một số loài chuột, chó và mèo Ve: gồm 6 loài, 4 giống,

: Chưột béng- Rattus nitides, chugt rimg- & &orzlensis, chuột lắt - R exidans,

1 họ (xodidae), Các loài ve thụ thập được tại 1-8 dia phương và chúng ký sình ở 1-3

loài vật chủ Vật chủ của chúng là một số loài chuột, gia súc và gia cầm Chay ran: 1

Trang 23

loài, | ging, 1 ho (Pediculiae), thu thập được ở tính Thừa Thiên- Huế, Quảng Trị, Quảng Bình và vật chủ-của chúng là người (trẻ em)

Bảng 6 THành phân loài, địa điểm thu thập và vật chủ của mò TT Tên loài Mo — Ho Trombiculidae E., 1929 Tt i 1 “Ascaschoengastia (Lau) + + f+ Trl+ [Chuarchy | 72 | indica Hirst, 1915) lắt, ch nhà | IP As (Lau.) larius (Gunther, ị + | ]+ | nh 1 1937) | | 3 Eutrombicula hirsti Gabe, #1 #: + Gà, ch { 1927) nhà, mèo, 14 | E wickmanni (Oudmam, | +ị+ J+ Gà, ch 4 | 1905) & nhà, mèo, rác

3 Gatuliepia (W.) chinensis | + + + f+ [+ [+ |Chưừng | 3

Trang 24

Bang 6 cho thấy: thành phân loài mò gồm IÝ loài, thuộc 5 giống, 1 ho rombicuhdae) Có 7 loài thu thập được ở 4-7 tỉnh và ký sinh trên 3-4 loài vạt chủ Có 4 loài mò chỉ thu thập được ở ¡ tỉnh Khơng có lồi nào thu thập được ở cả 8 tỉnh Loài

Trang 25

(Tiếp bang 7) 16 | Macrocheles sp “It [4 Bohung ride {2 Ho Macronyssidae Oud.,1936 Ì | 8 Ị Ỹ al (17 [ Ornithonyssus bacon (Hit, | + + +] ] à, ch Lit, ch 5 \ L 1913) " „ ch rừng, | \ 18 | 0 bwsa Berlese, 1888 +ị* tị+ - ¬m 8 ch rừng, rác, Ho Pachylaelaptidae Vitz., 1931 } (2 Pachylaclap finitimusi Doan, | + + | Rec, bo hang 2 1961

| Ho Parasitidae Qudemans 1902 ` |] Ty {oy

120 | Parasites manmilanus Ber., |* + [a le + |+ | Rac, g8, bo 4 J_ |ias hung [20 | Pergamasis primitivas (Oud, [+ [+ [+ + [Réc 1 1901) số loài ở các điểm 10j9 |7 |4 |s |io|1z{?

Bảng 7 cho thấy: thành phần loài mạt gồm 2I loài (trong đó có 3 loài chưa xác định tên khoa học là ##aemolaelaps sp., Ololaelaps sp và Macrocheles sp.), thuộc 9 giống, 6 họ Họ #fzemolaelaptidae có số lượng loài nhiều nhất (11 lồi) Khơng có loài mmạt nào thu thập được ở cả 8 tỉnh; chỉ có 3 loài (Laelaps echidninus, Ornithonyssus bursa và Parasitus maiianilane) thụ thập được ở 6 tỉnh; 7 loài chỉ thu thập ở 1 tỉnh Có

9 loài mạt ký sinh ở 2- 5 loài vật chủ, 12 loài ký sinh ở 1 loài vật chủ Bang 8 Thành phần loài và địa điểm thu thập Azopbelinae fl PEI BE ge RIE SERIE Tn SE ETS a EET Dia diém (các tỉnh)

TT | Tên loài aes

KT |ON | Tr | Or] QB | H7 |NA |TH

1 |Anopheles aconines Donitz, 1902 +[+le+fef a) + fale

———

2 | An annularis Van đet Wlp, 1884 pepe pete Pe Peres

3 | An barbirosiris Van., 1884 t+ [+ fete yete

4 [Ae barbuinbrosus Suickiend eta, 1927 + + |

5 “aon t

5 | An crawford Reid, 1962 + + ;

6 | An james? Theobatd, 1901 + [

17 | An dirus Peyton & Hartison, 1970 i + [ rs

8 | An jeyporiensis Tames, 1902 + +] 4) 4 +] i |

Tiếp bảng 8

Trang 26

9 I An karwari James, 1903

10 Lân Äochi Donitz, 1901 11 ‡ Ám mácHlanis Theob: 1901

2 [ann ‘minimus Vacobaid, 1901

3 [an nitidus Hanison et al, 1973

14 | An nivipes (Theobald, 1903)

15 “| An pediataenians (Leicester, 1908)

16 | An philippinensis Ludlow, 1902

(17 | An sinensis Wiedemann, 1998

he “An splendidus Koidgumt, 1920

19 | An tessellaries "Theobald, 1901

20 | An vagus Donitz, 1902 Số loài các tỉnh: Số loài ở các vùng:

Bảng 8 cho thấyz;thảnh phần loài muỗi Anophelnse gồm 2ơ lồi, 1 giống

(Anopheles) Một số loài thu thập duoc 6 hau hét cdc tinh nhu: Anopheles aconitus, An annularis, An jeyporiensis, An Kochi, An maculatus, An minimus, An, philippinensis, An sinensis, An splendidus va An vagus

‘36 luong loai Anophelinae thu thap dugc & méi tỉnh và mỗi vùng có sự khác nhau,

nhưng xét về “Tương quan thành phân loài” giữa các vùng thấy rằng: vùng Kon Tum -

Quảng Nam so với Bình -Trị -Thiên ở mức “gắn ít” (hệ số tương quan R= - 0,20);

vùng Bình- Trị-Thiên sơ với vùng Thanh- Nghệ -Tĩnh ở mức “gân vừa” (R= - 047);

vùng Kon Tum - Quảng Nam so với Thanh- Nghệ —Tĩnh ở mức “gân vừa” (R= - 0, 62)

Bằng 9 Thành phần loài và địa điểm thu thap mudi Culicinae Địa điểm (các tỉnh) | TT | Tenloài KT] QV] tr far ey] HY | NA THỊ ~] jo

T | Aedes aegypti (Linnaeus, 1757) + [+

[2 [Ae albotneanis Theobald, 9H [¥ | | @]+T@ ~

t3 ‘Ae albopictus (Skuse, 1894) | + + + | + [+ | @ | + + |

{ Los

Trang 27

(iếp bảng 9) I [ae along Galanter Nn 7 TT + T+ T+ 7+] 1s] 4 3 | Ae annandalei Theobal, 910) ( | +] : ~ 6 5 andamanensis Bawands, 932° 7 | + | { FT]

7 ~ | Ae caecus (Theobald, 1901) | | + Pea pels

8 | Ae cancricomes edwards, 1922 Ỉ wm | + | + iz "

9 Ae desmotes (Giles, 1904) I @ Tớ | |

10 | Ae dux Dyar and Shannon, 1925 | + om] @ @)

ll | Ae, elsiaei (Barraud, 1932) { | Ϩ tt | |

12 | Ae imprimens (Walker, 1861) @ [+ TF oT |

13” | Ae daniger (Wiedemann, 1921) + ị L _

14 ` | de fineatopennis (Ludlow, 1905) + +

15 | Áe macfarlanei (Bdwards, 1914) +

16 ˆ L Ae meaiatinears (Theobal, 1901) + + + + ị TT

TỶ —|Ae mediopunctahs (Theo 1905) @® rf 4 18 | Ae niveus (Lidlow,-1693) OTe o + | 19 | Ae novonivens Barraud, 1934 +]

20 _| Ae poicitius (Theobald, 1903) + 21 | Ae pseudoalbopictus (Borel, 1928) w

22 | Ae saxicola Edwards! 1922 Ị (+ + tị

J2 | ‘Ae vexans (Meigen, 1830) + + œ [@ |+ |t

[2] Ae vittatus (bigot, 1861) + + + | + li i

23° | Armigeres annulizarsis (Lei, 1908) | + + @) |

[area [Ty |

2T Ar, durham (Edwards, 1917) oO | a + Ị

28 | Ar flavus (Leicester, 1908) oe Ϩ ~~]

2 | An kichingensis Edwards, 1915 +f TT Ls +] +

"ie ar tonnes (Leicester, 1905 TY

3 (ar magrius (Theobal, 1908) +)+* aoe + |

33, | An peciinatus Edwards, 1914) [+ po

93 | Ar subalbauis (Coquillett, 1908) + Ị + + + + | + ị +] +

Trang 28

(Tp bằng 9) Cx brevipalpis (Gilis, 1902) 3 + (36 | Gx gelidus Theobald, 1501 a] + ye Pe (BF Cx fragilis Ludlow, 1903 +Í@œ @®@ + 3 | Cx.fncane Wiedemamn, 1820 +) + OTe T+ ts Cx fuscocephala Theobald, 1907 +] + ae Te BP | Cx khazani Edwards, 1922 Fil Te

(Ay | Cx malayi (Leicester, 1908) +) + [+ 42 | Cx mimeticus Now, 1899 —T @ 44 | Cx miimalssinus Cheobald, 1507) 45 | Cx pallidothoraxTheobat, F905 oH ra 8 4 | Cx poeudovishnud Colless,1955 +| + +] + |+ [4€ | Cx quinguefasciams Say, 1823 +] + +] + fe [4a | Cx nibithoracks (Leisester, 1908) AY | Cx sinensis Tacobal, 1903 + 4, | Cx trituenlorhyncus Giles, 1901 +/+ +] +r AQ | Cx vishnd Theobald, 1091 +] + +P ee] 34 | Cx viridiventer Giles, 1901 @ SL] Cx whites (Barraud, 1978) ore ) 3 | Cx whiemorei Giles, 1904) +] + +f + f+

F3A} Coquilletidia ochracea (Theo., 1903) +

| 5K] Co crassipes (Van de Wulp, 1881) Ϩ | 36 | Ficalbia minima (Theobald, 1901)

| 3£ ] Masonia bonneae Edwards, 1930 + SE | Ma genurestris Leiseter, 1908 +

[54 | Ma uniformis (Theobald, 1901) +] + + +

60 | Orthopodomyia andamanensis Bat., 1934 @ 61 _| Or anopheloides Giles, 1903) @ 62 | Toxorhynchites albopictas (Wied, 1819) @ 63 | Fo kempi Edwards, 1921) @

& | To splendens (Wied.1B19) œ 5

a

Trang 29

(Tiếp bảng 9)

[65 ) Tripleroides aranoides (Theobald, 1901) |_|

66 ir ‘powell (Ludlow, 1909) 67 | Fr proximns (Edwardsi, 1915) (+ : : 68 | Uranotaenia annandatet Barraud, 1926 i 4 “— %3 J5 ||] j5 SỐ giống 6| 8 6] 5 J6 5 416 SốToài ở các vùng: ag EU 4 Giị chú: (tỳ: chỉ bắt duge bo gay

Bảng 9 cho thấy: thành phân loài muỗi Cuiicinae gồm 68 lồi, thuộc lơ giống Số

lượng loài thu thập được ở mỗi tỉnh từ 19 -39 loài, thuộc 4 - 8 giống Ở Quảng Nam, đã thu thập được số loài và giống nhiêu nhất (39 loài, 8 giống) Một số loài thu thập được ở hầu hết các tỉnh như; Ae albopictus, Ae alongt, Ac vexans, Ar subalbatus, Culex bitaeniorhynchus, Cx gelidus, Cx fuscanus, Cx pseudovishnui, Cx

quinquefasciatus, Cx tritaeniorhynchus, Cx vishnui, Ma uniformis vaTr proximus

Số lượng loài Cw#icinae thu thập được ở mỗi tỉnh và mỗi vùng có sự khác nhau,

nhưng xết về “Tương quan thành phân loài” giữa các vùng thấy rằng: vùng Kon Tùm -

Quảng Nam so với vùng Bình -Trị- Thiên ở mức “khác ít" (R= 0,20); vùng Bình - Trị -

“hiên so với vùng Thanh - Nghệ -Tĩnh ở mức “gần vừa” (R = - 0,40); vùng Kon Tum - Quảng Nam so với vùng Thanh- Nghệ —Tĩnh ở mức “khác ít” (R= 0)

Bang10 Thành phần loài và phân bố các loài ruồi = 3o ca lũng Quảng | HàTĩnh | Nghệ An | Thanh Bình Hoá Ho rudt nha Muscidae ¬_ 1 | Atherigona falcata (Thomson, 1869) + 2 {A ortentalls Schiner, 1868 + 3 ‘A oryzae Malloch, 1925 [+7 4 | A-veversura Villeneuve, 1935 r + 3 _ | Dichaetomyia matayana Mall, 1921 | +

6 —T[ Haamaiobia trriars (ìmae", 1758) \ + +

Trang 30

(Tiếp bảng 10) {? T Cispe Kowarzi Becker, 1903 ' T + H fe feucospila (Wiedemann, 1830) † + P9 | L longicollis Meigen, 1826 \ 1 + | 10 {L orientalis Wd, 1824 } + + [TT [iimapharaaibaniyaEmdem.T987T” + | + [12 — | Musca conducens Walker, 1860 + + | 13 | M.confiscata Speiser, 1924 + \ [14 [M: comesjfions Thomson + + | 15 | M craggi Patton, 1922 + | 16 | M-crassivoshis Stein, 1903 + + 1? | M.domesticaL 1758 + * 18 | M fletcheri Patton et al.,1924 + 19 | Mt hervel Villeneuve, 1922 2 M, seniorwhitei Patton, 1922 + 2L | M sorbens Wa., 1830 Ta + 22 [M.vemrosaWd, 1830 + + 23 _| Neomyia coeruleifrons (Macq., 1851) + + | 24 | N tanita (Wied., 1930) + 25 | N timorensis (Robinson-Des., 1830) + TT] 26 | Ophyra chaloogaster (Wa 1824) + (27 | 0 spinigera Stein, 1910 + 28 | Pygophora trimaculata Karl, 1935 7 2 | Stomoxys calcltrans “(L., 1758) + 3Õ |S sitiens Rondon, 1873 Ho nbing Calliphoridae 31 | Chrysomyia megacephala (Fabri, 1794) + + 32 — | Ch pinguis (Walker, 1858) | 33 | Ch ngfifacies (Macquait, 1842) + 34 [Ch.vifiemneuvi(Patton, 1922) †

35 | Hemipyrelia ligurriens (Wa) * + +

36 | Lucifia bazini Séguy, 1934 ¬ T

Trang 31

(Tip bang 10) 7 | E-euprina (Wa 1830) I | + + + [38 | 1, paptensis Macquart, tea | | + BB [E-porphyrina Walker, 1857" | * | 40 {E sinesis Aubertin, 1933 |

Ho rudi xdin Sarcophagidae |

41 | B peregrina (Robinson et Des.,1830) + + |

[42 | Parasarcophaga abiceps (Me 1826) + + + + | [Bo _ | Pemisera Walker, 1849) + + | i 44 | P orchidea (Boett x fF os E= 45]oài7 16 giống 207712 =Er 208 | 209

Giủ chú: * : các loài có vai trò dịch tế

Liên họ ruồi nhà (Mfuscoidea) gồm 4Š loài, thuộc 16 giống, 3 họ (thu thập ở các

tỉnh từ Quảng Bình đến Thanh Hoá) Tại mỗi tính đã thu thập được từ 20 đến 31 loài

Một số loài thu thập được ở hầu hết các địa điểm nghiên cứu như /iape oriedalis, Musca conducens, M đomesica, M ventrosa (rdổi nhà); Hemipyelia Ngurrien

(nhậng), Parasarcophaga albiceps (ruồi xám) Số loài còn lại chỉ thu thập được ở 1 đến

3 điểm (bing 10) Rudi vang thugc 1 loai Simulidae damnosum Theobald, 1901

4 6 Các loài có vai trò truyền bệnh

Bang UL Phan bố các loài TTYH có vai trò truyền bệnh truyền bệnh TT Tên loài Số điểm thu [_ bệnh và mắm bệnh doTTYH truyền thập được* | at 1 | Xenopsylla cheopis a is Dịch hạch ở Việt Nam và nhiều nước trên thế Ị si6i[29)

2 _| Boophihis microphes 2 hụt mẫu và truyền I số bệnh cho gìa sức| T0)

3_| Ri haemaphysatoides 5 Cố thể là môi giới truyền bệnh phát ban [10}_ |

Tí | Rit sunguineus 6 Sot phat ban Chau 4, sốt Macxay-nỗi cục, sốt Q, viem nfo do ve, bệnh như viêm thân [10] | 3” [As (have) indica 10 Sol md Rickettsia orientalis & n-Do-Ne-Kia,

nhân lap duoc R moseri & Gia-Cac-Ta | _| (Gispen, 1950)/2]

6 |Galfepia (Walchia) 9 JuEnShu (1957) dã phân lập được # chinensis orientalis ö Phúc Kiến Trung Quốc j2]

Trang 32

L— Tiếp bàng 1), ]

7 | Lep (L.) deliense 1 đốt md Rickettsia øriemalix chủ yếu ở Việc | | | Nam và nhiều nước trên thế giới [2]

® | Grnithonysmis bacon} + Viêm đa cấp tinh Ghelimine et Dove, 1931: | Andreson, 1944); phan lập được siêu vì trùng

| viêm não ngựa miền Tây của Mỹ [s, 17)

9 | Anopheles aconitus 15 “Truyền sốt rét thứ yếu ở Việt Nam [16]

TÔ | An barbumbrosus 2 “Truyền giun chỉ (Nguyễn Thị Bạch Ngọc, 2001)

11 |Án đưng 1 “Truyền số rét chủ yếu ở Việt Nam [16] 12 | An jeyporiensis 14 “Truyền sốt rét thứ yếu ở Việt Nam [16]

13_| An maculans 13 — j Tuyểnsốtrtthứ yếuở Việ Nam H6) |

14 | Án minimus 13 † Truyền sốt rét chủ yếu ở Việt Nam [16]

[m5 | An sinens 26 — \*Fruyén sốt rết thứ yến ở Việt Nam [16) và

L giun chỉ (Nguyễn Thị Bạch Ngọc, 2001) 16 | An vagus 20 Truyền sốt rét thứ yếu ở Việt Nam [16] 17_| Aedes aegypti 2 “Truyền sốt xuất huyết chủ yếu ở Việt Nam

18 | Ae albopictus 19 Truyển sốt xuất huyết ở vùng núi Việt Nam:

19 | Culex ge 19 Tuyển viêm não Nhật Bản (Vũ Thị Phan và

otv, 1971)

30_| Cx quinguefascians 21 “Truyền bệnh giun chị (Vũ Đức Huơng, 1997) 21 | Cx tritaentorkyncus 20 “Tuyển viêm não Nhật Bản (Vũ Đức Huơng, 3 1997 22 | Cx vighnai 21 “Tuyển viêm não Nhật Bản, Giun chỉ (Vũ Đức Hương, 1997) 23 | Mansonia uniforis 12 Truyền giun chỉ (Nguyễn Thị Bạch Ngọc, 2006)

Ghiichaz * Ten các điểm điều tra ở bằng | phy lục 1

Bảng 11 cho thấy: tại 21 điểm trên tuyến đường HCM, đã thu thập được 23 loài TTYH có vai trò truyền bệnh Trong đó ¡6 loài thu thập được ở 10 đến 21 điểm, 7 loài

thu thập được ở dưới 10 điểm điều tra Đáng chú ý loài bọ chết Xenopsyla cheopis

(truyền bệnh dịch hạch ) phân bố ở 11 diém, m6 Lep (L.) defiense va As (Lau.) indica

(truyền sốt mò) phân bố ở 10-11 diém, mudi An, minimus (truyền sốt rét) phân bố ở 13

điểm, Áe albopicis (truyện sốt xuất huyết ở vùng núi) phân bố ở 19 điểm, Cx

quinguefasciatus (teuyén giun chủ) phân bé & 21 diém va Cx tritaeniorhynchus (truyền

bệnh viêm não Nhật Bản) phân bố ở 20 điểm

Trang 33

5 BAN LUAN

Các điểm điều tra tương đối

c trưng cho sinh địa

đoạn từ Kon Tum đến Thanh Hoá Tại các điểm nghiên cứu này, trước đây đều là những nơi có lưu hành một số bệnh do tiết túc truyền Trong các năm 1999- 2002, bệnh sốt rét, sốt xuất huyết trên tuyến đường HCM còn diễn biến khá phức tạp Đoạn đường HCM: qua huyện A Lưới (nh Thừa Thiên =Huế) là huyện trọng điểm si rét của tỉnh Số người mắc bệnh sốt rét ở A Lưới trong các năm 1999-2001 là 2.354,

ảnh trên tuyến đường HCM,

chiếm 34-41% so với sốt rét cả tỉnh'”!, Tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hoá, trong

các năm 2001- 2002 tỷ.lệ ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) trên lam xét nghiệm là 3,01-

3,98% (nhân dân địa phương)” Tại tỉnh Thanh Hoá, các huyện Như Xuân, Cẩm

Thuy, Thạch Thành töng 2 năm 2001-2002 vẫn còn 30 KSTSR tại ba huyện này!?i, Từ năm 2002-2005, thời gian thi công tuyến đường, các kết quả điều ra TTYH tại một số điểm đã cung cấp thông tín kịp thot, góp phần vào việc phòng chống các loài TTYH có vai tồ;truyền bệnh ở địa phương Tại Phòng khám xã Tà Rụt (huyện Đa Krông, tỉnh Quảng TH) khi phát hiện được loài muỗi An irz (truyền sốt rét chủ yếu)

bằng phương pháp mồi người trong nhà, đồn cơng tác đã để nghị Y tế cơ sở có biện

pháp kịp thời phòng chống véc tơ; bởi vì tại khu vực này đã sẵn có mầm bệnh Theo số liệu của Phòng khám, từ tháng 1-8/ 2002 có 195 người vào điều trị sốt rết, trong đó

có 12 KSTSR”)

Số lượng leài tiết tức y học đã thu thập được tại 21 điểm trên tuyển đường HCM

là 182 loài, chiếm 30,8% tổng số (724 loài) loài tiết tác y học đã phát hiện được ở Việt Nam Trong đó bọ chét 3 loài, chiếm tỷ lệ 8,8% so với tổng số 34 loài bọ chét của Việt NamÊT, Vẹ 6 loài, chiếm tỷ lệ 7,5% tổng số 80 loài đã phát hiện được ở Việt Nam Mò

17 loài, chiếm tỷ lệ 15,9% tổng số 107 loài đã phát hiện ở Việt Nam Ê, Mạt 21 loài,

chiếm tỷ lệ 29,2% tổng số 72 loài đã phat hién duoc & Viet Nam), Mudi Anophelinae 20 loài, chiếm tỷ lệ 34,48% tổng số 38 loài đã phát hiện được ở Viet Nam f° Mudi

Culicinae 68 loài chiếm tỷ lệ 52,31% tổng số 130 loài đã phát hiện được ở Việt Nam I1

và 1 loài chấy ran, Giống Aedes, đã phát hiện được 24 loài, nhiều hơn 9 loài so với kết

Trang 34

quả điểu tra 8 điểm trên tuyến đường Hồ Chí Minh (từ Đắk Lắk đến Hoà Lạc) của

Nguyễn Ngọc San và Phạm Van Minh (2004) và ít hơn 3 loài so với kết quả điều tra của

Vũ Đức Hương (1997) rên toàn lãnh thổ Việt Nam !Ì, Ri gần người đã phát hiện 45

loài chiếm tỷ lệ 22,5% vồng số loài đã phát hiện ở Việt Nam

Hệ số tương quan (R) về thành phần loài giữa các vùng đựợc so sánh ở muỗi Culicidae, vì nhóm này ổn định nhất, sự phân bố của của chúng hầu như chỉ phụ thuộc vào yếu tố địa lý, khí hau Còn các nhóm ngoại ký sinh khác ngoài yếu tố địa lý, khí

hậu còn phụ thuộc vào mức độ phong phú của vật chủ Trong khi so sánh hệ số tương

quan vẻ thành phần loài Aaophelinae giữa các vùng thấy rằng: vùng Kon Tum - Quảng Nam so với Bình -Trị “Thiên ở mức “gần ft” (he số tương quan _R= - 0,20); nhưng vùng Kon Tum - Quảng Nam so với Thanh- Nghệ —Tĩnh (cách xa vẻ địa lý hơn) ở mức “gần vir” (R= - 0, 62) Để giải thích hiện tượng này cần bố sung thêm các đợt điều tra

Số lượng loài đã được phát hiện chỉ mới phần ánh một phần thực tế thành phần

loài tiết túc y học ở trên tuyến đường HCM (đoạn từ Kon Tum - Thanh Hoá) Vì thời

gian, không gian điều tra còn hạn chế, môi điểm mới điều tra cắt ngang 1 đợt, vào một

thời điểm , chưa đủ các mhùa trong năm Đặc điểm sinh thái học của từng loài tiết túc y học khác nhau, có loài hoạt động quanh năm, có loài chỉ hoạt động vào mùa khô hoặc

mùa mưa, ưa nóng hoặc lưa lạnh v v

“Thành phân loài Ngoại ký sinh tại một địa phương phụ thuộc nhiều vào sự phong phú thành phần về vat chủ của chúng, nhất là động vật hoang dại Nhưng thực trạng hiện nay, động vật hoang dại ở các điểm đọc tuyến đường HCM rất hiểm, kể cả chuột

Một số loài có vai trò truyền bệnh chính ở Việt Nam đều thu thập được các điểm

điểu tra như: loài bo chết Xenopsylia cheopis (tuyển địch hạch); loài muỗi Án

minimus (wuyén bệnh sốt rét), Ae albopictus (muỗi truyền số xuất huyết miễn núi);

Cx quinquefasciatus (teayén giun chủ, Cx riaenlorhynchus, Cx vishnui (truyền

bệnh viêm não) Các loài khác như: An điws (truyền sốt rét vùng rừng nói các nh từ

Thanh Hoá trở vào Nam) chỉ thấy ở Tà Rụt (Quảng Tri) va Ae aegypti chi thay & thi

trấn Thạnh Mỹ (tinh Quảng Nam)

Trang 35

Nhìn chung, sự phân bố các nhóm tiết túc y học Ở mỗi địa phương khác nhau về số lượng laài

Rudi vang (Simtufidae), lodi Simuliom damnosum Theobald, 1901 là côn trùng hút máu phân bố ở vùng rừng già, rừng nguyên sinh , ở nước ta hiện nay rất hiếm gặp, bởi sinh cảnh phù hợp với chúng đã bị thu hẹp Nhưng tại xã Đắk Man (tình Kon Tum), loài

xuổi này còn phổ biến, chúng sẵn sàng tấn công người khi có ánh nắng

Loài bọ chét X cheopis truyền bệnh dịch hạch chủ yếu ở Việt Nam", kf sinh trên

7 loài vật chủ, đó chính là diều

n lây nhiếm vi khudn dich hach (Yesinia pestis)

trong các quần thể động vật và giữa động vật với người

Chay (Pediculus humanus capis) cht thu thap được ở 3 điểm là A-Roàng, Ta Rat và Lâm Thủy trên tổng số 21 điểm nghiên cứu, nhưng đều ở trẻ em từ 5-10 tuổi Điều đồ đã phân ánh vệ sinh cá nhân của những em nhỏ này chưa tối

Đường Hồ Chí Minh, đoạn từ Kon Tum đến Thanh hoá dai hon 1 000 km đã và đang được khai thác, sử dựng góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế, văn hoá xã

hội, quốc phòng của cả nước, đặc biệt đối với cộng đồng các dân tộc nơi có đường đi

qua Kết quả nghiên cứu về '“Thành phần ioài và phân bố một số nhóm tiết túc y học tại một số điểm trên tuyến đường Hỏ Chí Minh” đã góp phần vào việc bảo vệ sức khoẻ cho nhân đân

6 KẾT LUẬN

6.1, Thành phân loài tiết túc y học trên tuyến đường Hồ Chí Minh, đoạn từ Kon Tum đến Thanh Hoá khá phong phú, gồm 182 loài, 49 giống, 15 họ, 3 bộ, 2 lớp Gồm 3 loài bọ chét, thuộc 2 giống, 1 họ; 6 loài ve, thuộc 4 giống, 1 họ; 17 loài mồ, thuộc 6

giống, Í hợ, 21 lồi mạt, thuộc 9 giống, 6 họ; 1 loài chấy; 87 loài muỗi, 11 giống, !

họ; 45 loài ruồi, 16 giống, 3 họ và 1 loài ruồi vàng

Tỷ lệ nhiễm ngọại ký sinh trên động vật và giá thể tự nhiên ở các điểm điều tra trên tuyến đường HCM (Kon Tum -Thanh Hóa) khá cao (28,8% - 61,3%)

Trang 36

Đã bổ sung hơn 10 000 mẫu vật tiết túc y học, trong đó có mẫu vật của 2 loài mat: Haemolaelaps sp; Ololaelaps sp va Macrocheles sp

6 2 Phân bố của các loài tiết túc y học trên tuyến đường Hồ Chí Minh có sự khác nhau: 20 loài phân bố ở địa bàn thuộc 8 tỉnh (gồm 3 loài bọ chết, ] loài ve, 7 loài Anophelinae và 9 loài muỗi Culicinae }; 21 loài phân bố ở 5-7 tỉnh và 96 loài phân bố ở

1-4 tỉnh (trừ ruổi) Đa số các loài có vai trò truyền bệnh phan bố từ 10- 21 điểm nghiên cứu Loài bọ chết Xenopsylia cheopis phan bố ở 11 điểm, loài mò Lep (1.) deliense phân bố ở 10 điểm; As, (Lau.) indiea phân bố ở 11 điểm, Án minimus phân bố ở 13 diém, Ae albopictus phan bố ở 19 điểm, Cx quinguefasciarus phân bố ở 21 điểm và

Cx tritaeniorhynchus phan b6 ở 20 điểm

Đề nghị

"Tiếp tục được điều tra nghiên cứu thành phần loài và phân bế tiết nức y học trên tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn từ Hoà Bình đến Cao Bằng

Ld cd on

Oluing (i xin châm thành: cảm on BB ụ tế đã tài trợ kink phi cho dé tai Cin

chin thinh, cim on Link duo Uitn Si rt - Ki sink tring - Cn tring Feung tương dã tạo mọi điều kiện cà động oiên kiuuyôi kiiiekt cước cm thực Kiện để Hài, Qin chin think edm on etn bby 1, Chink quyin o& nhin dan ilja plurong ob

Trang 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Tang Ấm Bệnh dịch hạch- Dich t hoc va lam sàng Mxb Ÿ học, 1983: 172

trang ,

2 Neuyén Kim Bing Md (Trombiculidae) va vai ud truyền bệnh của mò Trường đại

hoc Quan y, 1970: 134 trang

3 Nguyễn Văn Châu Khu hệ mò - Họ Trombiculidae (Acarjfrmes ) ở Việt Nam,

1994 (Tóm tất luận án phó tiến sĩ khoa học Sinh học)

4 Nguyễn Văn Châu Tài liệu phânloại mò (Acariforrmes: Trombienlidae) ở Việt Nam; Nhà xuất bản Y họẻ, 1997: 48 trang

5 Nguyễn Văn Châu, Phùng Xuân Bích, Nguyễn Thi Kha, Duong Thị Mùi, Trương Sĩ Niêm, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Chí Dũng, Nguyễn Như Hà Khảo sát mò (Trambiculidae) và bệnh sot md (Tsutseganurshi) tai mOt sO địa phương thuộc tỉnh Bắc giang XYCTNCKH, Viện Sốt rét - KST ~ CT TƯ, NXBYH, 2001: 538-546

6 Nguyễn Văn Châu, Phùng Xuân Bích, Nguyễn Thị Kha, Dương Thị Mùi, Nguyễn “Thị Liên, Cấn Thị Cứu Tìm hiểu sự phân bố các loài md (Trombiculidae) lien quan đến bệnh sốt mò (Tsutsugamushi) ở một số địa phương thuộc tinh Quang Ninh Tap chí phòng chống sốt réi và các bệnh ký sinh trùng Số 6/2003: 53-64

7 Nguyễn Văn Châu, Trần Đức Hinh và CTV Kết quả điều tra thành phản loài và

phân bố tiết túc y học ở một số điểm trên tuyến đường Hồ Chí Minh trong năm 2002 (đoạn qua Quảng THỊ và Thừa Thiên Huế) Tạp chí PCSR và các bệnh KẾT, số

+ 3/2003: 64-72

8 Nguyễn Văn Chau, Tran Đức Hinh và CTV Kết quả điểu tra thành phần loài và

phân bố một số nhóin tiết túc y học ở một số điểm trên tuyến đường Hỗ Chí Minh

trong năm 2003 thuộc hai tỉnh Quảng Nam và Kon Tum Tạp chí PCSR và các bệnh KST., số 3/2004: 73-83

9 Nguyễn Văn Châu và CTV Kết quả điều tra thành phẩn loài và phân bố một số nhóm tiết tức y hoe trong nam 2004 ở một số điểm trên tuyến đường Hồ Chí Minh

Trang 38

10 11, 12 13 14 15 16 17, đi qua tính Quảng Bình và Hà Tĩnh Tạp chứ PCSR và các bệnh KST., số 1/2005: 53-63

Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ Động vật chí Viet Nam’ (11) - Bộ ve bét-

Acarina Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia NXB Khoa học kỹ thuật, 2001: 450 trang,

Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Ái Phương, Lý Vi Hương và CTV, Khu hệ ngoại ký sinh

(Eetoparasire), côn trùng y học ở Tay Nguyên, Báo cáo khoa học - Hội nghị Cơn trằng học tồn quốt (lần Thứ-4), 2002: 137-145

Trần Đình Đạo, Lê Đức Đào, Nguyễn Bá Chuyên, Trịnh Ngọc Hồ Thực trạng sốt rét và các hoạt động phòng chống sốt rét tại tinh Thanh Hod nam 2002 Tap chi PCSR và các bệnh KST., số 1/2003: 19-24

Hoàng Hà và CTV, Nghiên cứu tình hình sốt rết và các yếu tố liên quan đến bệnh sốt rét ở huyện Hướng Hoá tỉnh Quảng Trị 2 năm 2001-2002 Tạp chí PCSR và các bệnh KST., số 1/2003: 25-32

Đỗ Sĩ Hiển, Nguyễn Thu Vân, Nguyễn Văn Châu, Vũ Đình Chữ và CTV

Xết quả bước đầu điều tra khu hệ bọ chết (Siphonaptera) tại các tỉnh khu V và 'Tây Nguyên Báo cáo khoa học, Viện Sất rét KST và CT.„ 1978: trang 1-9

Đỗ Sỹ Hiển, Nguyễn Văn Châu, Vũ đình Chữ, Trân Thị Hoà, Phạm Thị Khoa và CTV Điều tra cở bản khu hệ ngoại ký sinh tại miền Nam Việt Nam 1976-1985 (Thông báo số 01): Thành phần lồi Kỷ yếu Cơng trình nghiên cứu khoa học- Tập H.-R sink trùng về côn trùng y hoc, 1987: 134-146

Tran Đức Hinh Muối Anopheles Meigen, 1818 (Diptera: Culicidae) ở Việt Nam

(Thành phần loài,

1996 (Tóm tắt luậi

Trang 39

18, Dinh Thị Hoà, Lê Thạnh và CTV, Thực trạng veclor truyền sốt rét tỉnh Quảng Trị 1991-2000, Tạp chí PCSR và các bệnh KST., số 1/2002: 41-48

19 Vũ Đức Hương Bảng định loại muôi Culicidae đến giống và bảng định loại muỗi

Aedes thutmg gap ờ Việt Nam Nhà Xuất bản V học, 1997: 36 trang

20 Nguyễn Đức Mạnh Bổ sung dẫn liệu khu hệ muỗi Anopheles ở Việt Nam giai

đoạn 1996-2000, KYCTNCKH, Vién Sot rét-KST-CT TU Nxb Y học, 2001 Trang 369-378

aL Neve THE BAH Nese muir cunemue Dp cue meson aR học của một số loài thường gặp có vai trò truyền bệnh ở vùng đồng bằng Bắc bộ

Tóm tắt luận án PTS., 1995

22 Hà Thị Quyên Nghiên cứu mổi bã điệt muỗi và kết quả khảo nghiệm phòng trừ muôi truyền bệnh ở Quảng Bình, Tóm rắt luận án PTS., 1995

23 Nguyễn Ngọc San, Phạm Văn Minh Kết quả điều tra thành phân loài và phân bố

muỗi Aedes ở một số điểm trên tuyến đường Hồ Chí Minh Những vấn để nghiền

cứu cơ bản trong khoa học sự sống - Định hướng Y dược, Nxb KHKT, 2004: 133-

139

24 Lê Bá Thảo Thiền nhiên Việt Nam Nxb KH&KT, Hà Nội, 1977: 300 trang,

25 Trương Van Tin, Nghién cia mudi sét rét Anopheles Meigen, 1818 (Diptera:

Culicidae) tai tinh Quâng Nam- Đà Nẵng và để xuất biện pháp phòng chống Tám:

tắt luận án PTS., 1966:

26 Tạ Huy Thịnh Côn trùng Y học Giáo trình cao học Trưng tâm Khoa học Tự nhiên

và Công nghệ Quốc gia, 1997: 58 trang

27 Tạ Huy Thịnh Ho Rudi nha (Dipterre, Muscidae), nhang (Diptera, Calliphoridae) Dong Vat chí Viet Nam Nxb KHKT, Ha ndi, 2000; 6: 334 trang

28 Đoàn Văn Thụ, Phan Trọng Cung Ve bết và con trùng ký sinh ở Việt Nam - Tap If

~ Mạt (Gamasoidea) Phân loại và mô tả Nxb: KHKT, Hà Nội, 1985: 120 trang 29 Nguyễn Thu Vân; Tài liệu phân loại bọ chét (Siphonaptera) ở Việt Nam NXBYH,

Trang 40

30 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng, 1987 Bảng định loại Anopheles Việt Nam

(Muéi-quang-bo gay): 63 trang

31 Balasov Y C The Parasite — Host relation of Arthropod wilh vegetation animal on

the ground Leningrat publish house, 1982: 318 pp (in Russ) `

32 Chester J Stojanovich and H G Scott Inllustrated key to mosquitoes of Vietnam US Departmen of Health, Education, and Welfare Public Health Service, 1966

Communicable Disease Center Adanta, Georgia 30333

33 Gaffinado TV, Ward RA Index to the second supplement to “A Catalog of the

Mosquitoes of the World”, with corrections and additions (Diptera: Cuticidae)

Mosq Syst., 1985: 17: 52-63

33 Harbach RE Pictorfal keys to the genera of mosquitoes, subgenera of Culex and

the species of Cukex.(Culex) occurring in Suothwesten Asia and Egypt, with a note the subgencric placement of Culex deserticola (Diptera: Culicidae) Mosq Syst,

1985; 17: 83-107

35 Harbach RE., Kitching IJ, Phylogeny and classification of the Culicidae (Diptera)

Syst Entomol, 1998; 327-70

36 Hopkins G H E and M Rothschild An inlustrated catalogue of the Rothschild

collection of fleas (Siphonaptera) in the Brish Museum (Natural History), 1962 IU,

549 pp

37 Hopkins G H E and M Rothschild An inlustrated catalogue of the Rothschild collection of fleas (Siphonaptera) in the Brish Museum (Natural History), 1971 V:

530 pp., 842 figs., 30pls

38 Kolonin, G V Aponomma orlovi sp n- a new species of Ixodic Ticks (Acari: Ixodidae) from Vietnam Folia Parasit,, 1992 Vol 39, pp - 93-94,

39 Kolonin, G V, Haemaphysali suntzovi, a new species of Ixodic Ticks (Acari:

ixodidae) from Viemam J Med Entomol., 1992 Vol 30, no 6, pp - 966-968

40 Kolonin, G V New data on Ixodid Tick Fauna of Vietnam Entomological review

Vol 83, Suppl 2, 2003, pp-S190-$192, From Zoologicheskii Zhurnal, Vol, 82 no 8

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w