1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ký sinh trùng đại cương về vi nấm

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Nấm men Yeast Nấm men là những tế bào nhỏ, hình tròn hay bầu dục, đường kính trung bình 4- 6 m,nảy búp, có khi búp kéo dài và dính với nhau thành chuỗi, được gọi là sợi nấm giả.. Khi nh

4/11/2023 ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NẤM Trình bày phương pháp chẩn đoán bệnh nấm Nêu nguyên tắc kể tên số nhóm thuốc điều trị bệnh nấm Nêu nhóm phương pháp phịng chống bệnh nấm MỤC TIÊU: Sau học xong SV có thể: Kiến thức: Nêu khái niệm vi nấm y học Trình bày đặc điểm hình thể chung vi nấm ký sinh Trình bày số đặc điểm tính chất ni cấy phương thức sinh sản nấm Kỹ năng: Chọn lọc phương pháp chẩn đoán xác định bệnh nấm phù hợp với điều kiện có Tư vấn cho người dân phịng chống nấm Thái độ: Hình thể nấm đa dạng với tượng biến hình nên việc chẩn đốn định loại nấm khó khăn KHÁI NIỆM 1.1 ĐỊNH NGHĨA Nấm sinh vật, khơng có diệp lục tố, khơng có khả quang hợp; có hệ thống men dồi dào, để chuyển hóa chất dinh dưỡng từ thể sinh vật khác từ môi trường Nấm ký sinh sống nhờ vào thể vật chủ, sử dụng sinh chất vật chủ, gây rối loạn chức thể vật chủ 4/11/2023 1.2 PHÂN LOẠI Nấm chia làm ngành với khoảng 100.000 lồi khác nhau, có khoảng 400 loài gây bệnh cho người động vật, y học chia ra: Nấm sợi đặc: có lớp Actinomycetes Sợi nấm hình ống: có lớp: Lớp Phycomycetes hay gọi nấm tảo (trứng): bao gồm lồi nấm có khả sinh sản hữu giới trứng Lớp Basidiomycetes (nấm đảm): khơng có lồi gây bệnh người Lớp Adelomycetes hay gọi nấm bất tồn - chưa tìm thấy hình thức sinh sản hữu giới Một số loài gây bệnh thường gặp như: Candida, Pityrosporum obiculare  Lớp Ascomycetes hay gọi nấm túi (nang):  Bao gồm lồi nấm có khả sinh sản hữu giới nang  Đa số nấm gây bệnh nước ta nằm lớp nấm như:  Aspergillus, Blastomyces, Histoplasma, Epidermophyton, Piedra hortai Hiện có khoảng 100 lồi nấm gây bệnh cho người 20 lồi gây bệnh nội tạng làm chết người, Các nhà vi nấm học chia bệnh vi nấm làm nhóm: - Bệnh vi nấm ngoại biên - Bệnh vi nấm da - Bệnh vi nấm nội tạng 4/11/2023 HÌNH THỂ CHUNG 2.1 BỘ PHẬN DINH DƯỠNG Bộ phận dinh dưỡng nấm có nhóm nấm hạt men nấm sợi tơ 2.1.1 Nấm men (Yeast) Nấm men tế bào nhỏ, hình trịn hay bầu dục, đường kính trung bình 4- m, nảy búp, có búp kéo dài dính với thành chuỗi, gọi sợi nấm giả HÌNH THỂ NẤM TẾ BÀO 2.1.2 Nấm sợi Nấm sợi sợi tơ nhỏ, hình ống, đường kính - m, có vách ngăn phân nhánh Hoặc sợi lớn đường kính >5 m, thơng suốt phân nhánh Lớp nấm có vách ngăn Ascomycetes, Basidiomycetes, khơng có vách ngăn lớp Phycomycetes SỢI NẤM CÓ VÁCH NGĂN SỢI NẤM KHƠNG CĨ VÁCH NGĂN 4/11/2023 Bên sợi nấm nguyên sinh chất nhân Vách ngăn sợi tơ có lỗ nhỏ để nguyên sinh chất nhân giao lưu từ ngăn sang ngăn khác Khi sợi tơ nấm giả, tế bào hạt men sợi tơ nấm thật đan kết chằng chịt với tạo thành mạng tơ ta tơ nấm Thể tơ nấm xuất môi trường tự nhiên (củ khoai, đĩa cơm…) môi trường nhân tạo (Sabouraud) hình thành khuẩn lạc nấm (colony) Ngồi ra, tuỳ lồi nấm mà có phận khác nhau: hình vợt, hình xoắn, hình sừng nai, hình cục SỢI NẤM HÌNH XOẮN SỢI NẤM HÌNH VỢT 4/11/2023 2.2 BỘ PHẬN SINH SẢN 2.2.1 Bào tử đốt Những vách ngăn sợi nấm tạo thành đốt bào tử riêng biệt, sau tách rời với sợi chung, tạo nên sợi nấm 2.2.2 Bào tử chồi (bào tử mầm) Ở bờ bào tử mọc chồi/mầm gọi bào tử chồi Chồi to dần lên rụng khỏi thân nấm tạo nấm SỢI NẤM HÌNH SỪNG NAI BÀO TỬ ĐỐT Bào tử chồi 4/11/2023 2.2.3 Bào tử áo hay bào tử bao dầy Sự thay đổi nguyên sinh chất sợi nấm trở nên đặc chiết quang hơn, xung quanh khối xuất vỏ dầy bao bọc, khối bào tử áo Bào tử áo có sức chịu đựng cao, sợi tơ nấm chết, chúng tiếp tục sống làm nhiệm vụ sinh sản BÀO TỬ ÁO 2.2.4 Bào tử phấn Bào tử phấn bào tử nhỏ, trắng, mọc xung quanh sợi nấm có chức sinh sản 2.2 Thoi Trong phòng đầu sợi nấm, nhân chia thành 2, với hình thoi ngăn thoi có khả sinh sản 4/11/2023 2.2 Đính bào tử SINH SẢN  Đính bào tử phần sợi nấm nhơ lên khơng khí  có dạng: hình chai, hình chổi, hình hoa cúc trở thành bào tử có khả sinh sản Đính bào tử hình chổi, Đặc tính chung sinh sản nấm sinh sản nhanh, nhiều có nhiều phương thức sinh sản phong phú 3.1 SINH SẢN HỮU TÍNH 3.1.1 Nấm hạt men Vi nấm hạt men sinh sản hữu tính phối hợp tế bào hạt men để thành lập túi bào tử túi hình hoa cúc 3.1.2 Nấm sợi tơ - Tạo trứng: - Hai sợi nấm hay sợi nấm mọc mấu, - đầu mấu tiếp giáp có trao đổi nhân, nguyên sinh chất hình thành nên trứng, - trứng gặp điều kiện thích hợp phát triển thành nấm Sinh sản hữu tính nấm men 4/11/2023  - Tạo nang:  Hai tế bào sát Sinh sản hữu tính tạo trứng tạo thành cầu nối, sau trao đổi nhân nguyên sinh chất tạo nên bao, bao chứa 4- bào tử Sinh sản hữu tính tạo nang - Tạo đảm: số sợi nấm nhân ngăn chia ghép với nhân ngăn bên cạnh trở thành vè nấm hữu tính Trong vè nấm hữu tính nhân chia chia mọc lên ụ, nhân chuyển vào ụ để tạo thành đảm bào tử, đảm bào tử phát triển thành nấm Sinh sản hữu tính tạo đảm 4/11/2023 3.2 SINH SẢN VƠ TÍNH 3.2.1 Nấm hạt men Nấm hạt men sinh sản cách nẩy búp/chồi tế bào mẹ, búp lớn xấp xỉ tế bào mẹ tách 3.2.2 Nấm sợi tơ Nấm sợi tơ thực hiện tượng rời đốt, tạo áo, tạo thoi, tạo đính bào tử, sinh phấn 4.1 DINH DƯỠNG Nấm cần dinh dưỡng để sinh tồn chuyển hoá chất dinh dưỡng để tạo thành chất cấu tạo chất cacbon, hydro, oxy, nước, muối khoáng Nấm có hệ thống men phong phú như: cellulaza, proteaza, catalaza, oxydaza Một số nấm có hình thức tự giải, có số men tự giải ĐẶC TÍNH NI CẤY CỦA NẤM Để mọc vi nấm cần: nguồn cacbonhydrat, đạm hữu vơ cơ, muối khống nước Mơi trường Sabouraud môi trường vi nấm học, gồm peptone 1% glucose 2% 4.2 NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM Nấm phát triển mạnh nhiệt độ độ ẩm cao: nấm hoại sinh phát triển nhiệt độ 20- 250C, nấm ký sinh thường phát triển nhanh nhiệt độ 300C đến 370C 4.3 ĐỘ pH Nấm ưa pH axit Ở pH trung tính kiềm nhẹ, vi khuẩn phát triển mạnh nấm; pH đến 6,9 nấm cạnh tranh có hiệu với vi khuẩn, pH đến nấm có ưu 4/11/2023 4.4 TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN Ở môi trường nuôi cấy: - Nấm thường mọc chậm, nhanh 24- 48 Người ta thường cho thêm kháng sinh Penicillium, Chloramphenicol, Gentamycin vào môi trường nuôi cấy để ức chế vi khuẩn - Vi nấm hoại sinh mọc nhanh vi nấm sinh bệnh, môi trường nuôi cấy cho thêm kháng sinh Cyclohexymide kháng nấm hoại sinh 4.6 HIỆN TƯỢNG BIẾN HÌNH Ở mơi trường ni cấy, nấm già cỗi nấm cấy vào môi trường khơng thích hợp hình thể nấm thường bị biến dạng Hiện tượng biến dạng xảy lúc có trình tự tiếp nối phận sinh sản khác nhau: Aspergillus có lúc xuất nang nấm có lúc xuất hạt đính 4.5 HIỆN TƯỢNG NHỊ THỂ Hiện tượng nhị thể cịn gọi tượng lưỡng hình, nghĩa cấy lên môi trường giàu chất dinh dưỡng, ủ 370C, thể vật chủ nấm có hình dạng hạt men, thiên nhiên hay môi trường nghèo chất dinh dưỡng nấm có dạng sợi Ví dụ nấm: Histoplasma capsulatum, Sporothrix schenckii, Cocidioides immitis, Blastomyces dermatitidis Những nấm hay có tượng biến hình là: Epidermophyton floccosum, Microsporum canis Sự biến hình nấm cịn xảy tác nhân khác chiếu tia X Hiện tượng biến hình gây khó khăn cho việc chẩn đoán, định loại nấm dẫn đến thay đổi sinh thái, bệnh học làm nấm gây bệnh trở nên khơng gây bệnh 10 4/11/2023 VAI TRỊ CỦA NẤM VỚI ĐỜI SỐNG - Nấm gây nhiều bệnh tật cho người, động vật, chí dẫn đến tử vong - Gây nhiều tác hại mặt kinh tế - Ngược lại nấm mang nhiều lợi ích cho đời sống người: + Nấm tác dụng phá huỷ mạnh khối lượng chất thải khổng lồ tự nhiên người đào thải CHẨN ĐOÁN 6.1 LÂM SÀNG 6.2 DỊCH TỄ 6.3 CẬN LÂM SÀNG 6.3.1 Xét nghiệm trực tiếp tìm nấm 6.3.2 Ni cấy 6.3.3 Chẩn đoán huyết 6.3.4 Gây nhiễm súc vật 6.3.5 Sinh học phân tử - PCR  + Nấm ứng dụng lĩnh vực:  Nông nghiệp (làm phân vi lượng, phân kích thích,…),  Cơng nghiệp thực phẩm (thức ăn, rượu ),  Dược phẩm: Sản xuất kháng sinh: Penicillin, Streptomycin, Chloramphenicol, Gentamycin, Nystatin, Amphotericin B ĐIỀU TRỊ 7.1 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 7.1.1 Ngăn ngừa phát triển nấm - Thay đổi điều kiện môi trường nấm ký sinh - Phá vỡ trụ bám nấm - Ngăn ngừa tái sinh sản nấm: diệt bào tử nấm 7.1.2 Kết hợp điều trị với phòng bệnh 7.1.3 Sử dụng tốt thuốc hoá chất chống nấm 11 4/11/2023 7.2 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ 7.2.1 Các thuốc có nguồn gốc thảo mộc Trầu không, tỏi, hạt gấc, dịch chiết hạt mướp đắng, bạch hạc, tinh dầu chàm, chút chít 7.2.2 Các thuốc có nguồn gốc hố dược tổng hợp - Amphotericin B (fungiron): tách chiết từ nấm Streptomyces nodosus, coi thuốc để điều trị nấm nội tạng, thuốc độc, đặc biệt với thận - Nystatin: tách chiết từ nấm Streptomyces noursei Thuốc tác dụng với nấm men, dùng chỗ thuốc dung nạp tốt Thuốc không tan nước, không hấp thu vào tổ chức độc tiêm truyền - Griseofulvin: tách chiết từ nấm Penicilium griseofulvum có tác dụng với nấm da - Flucytocin (5-fluorocystocine): Pirimidine có fluor, tan nước Phổ tác dụng loại nấm men Candida, Cryptococcus, có tác dụng hiệp đồng với amphotericin B Thuốc dùng đơn độc khả sinh kháng thuốc cao - Thuốc nhóm azole: Ketoconazole, Miconazole, Clotrinazole, Econazole, Itraconazole, Fluconazole, Voviconazole PHÒNG BỆNH 8.1 THỰC HIỆN VỆ SINH PHÒNG NẤM XÂM NHẬP CƠ THỂ - Giữ vệ sinh da Vệ sinh ăn, uống, Thực vệ sinh tăng cường sức khoẻ Tránh tiếp xúc vệ sinh với súc vật 8.2 NGĂN NGỪA NHIỄM NẤM DO LÂY LAN 8.3 ĐIỀU TRỊ CHO NHỮNG NGƯỜI MẮC NẤM 12

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN