1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ký sinh trùng đại cương ký sinh trùng

10 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ký Sinh Trùng Đại Cương Ký Sinh Trùng
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG

MỤC TIÊU

1.Trình bày được các khái niệm cơ bản về: ký sinh trùng, vật chủ và chu kỳ

2.Trình bày được các đặc điểm của KST3.Nêu được phân loại khái quát ký sinh trùng.4.Trình bày được các ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ

1 KÝ SINH TRÙNG

1.1 Khái niệm

Trang 3

3 CHU KỲ

3.1 Kháiniệm

- Là toàn bộ quá trình phát triển, kể từ khi là mầm sinh vật đầu tiên, cho tới khi lại sản sinh ra những mầm sinh vật mới, tạo một thế hệ mới được

3.2 Cáckiểu chu kỳ

- Kiểu 1: Ngoại cảnh – Ngoại cảnh- Kiểu 2: Người – người

- Kiểu 3: Người – Ngoại cảnh – Người

- Kiểu 4: Người- Ngoại cảnh – Vật chủ trung gian – Người- Kiểu 5: Người – VCTG – Người

Kiểu chu kỳ 1:

Trang 4

Kiểu 2: Người – NgườiNgười – Ngoại cảnh – NgườiKiểu 3:

Kiểu CK 4

Trang 5

3.3 Phânloại chu kỳ

Trang 6

Kích thước

4.2 Cấu tạo cơ quan

- Đời sống ký sinh ảnh hưởng tới sự phát triển của các cơquan

+ Một số cơ quan tiêu giảm hoặc có cấu tạo đơn giản

+ Một số cơ quan phát triển hoàn chỉnh

4 ĐẶC ĐIỂM CỦA KST

4.3 Sinhsản

- Vô tính: amip ly- Hữu tính: KST sốt rét

- Đa phôi: từ 1 trứng cho ra nhiều ấu trùng: sán lá- Phôitử sinh: ấu trùng có khả năng sinh sản: ấu trùng

sán lá

4 ĐẶC ĐIỂM CỦA KST

4.4 Sinhtồn

- Môitrường sống:

+ Tối thuận: điều kiện thuận lợi nhất để KST phát triển+ Tối thiểu: Điều kiện thấp nhất để duy trì sự sống của KST+ Tự nhiện: khí hậu, độ ẩm, nhiệt độ…

+ Nhântạo: môi trường nuôi cấy- Chu kỳ

- Vật chủ

Trang 7

5 PHÂN LOẠI KST-Giới Động vật+ NgànhĐộng vật đơn bào+ NgànhĐộng vật đa bào-Giới Nấm

6.1 Ảnh hưởng chiếm thức ăn

- Thức ăn của KST: chất chưa được đồng hóa, chất đãđược đồng hóa, chất bã- Mức đô chiếm thức ăn thay đổi theo:+ Tínhchất của thức ăn+ Giaiđoạn phát triển của KST+ Số lượng và loại KST+ Tính hao phícủa KST+ Sự phục hồi của cơ thể VC6 TÁC HẠI CỦA KST6.2 Táchại gây độc

• KST tiết một hoặc nhiều chất độc đối với cơ thể VC• Các chất độc có thể từ các tuyến hoặc các chất bài

tiết

• Hoặc do sự chuyển hóa các chất bởi KST

6 TÁC HẠI CỦA KST

6.3 Táchại gây chấn thương

– KST bám vào vật chủ gây chấn thương – Mức độ chấn thương phụ thuộc vào:

+ Số lượng KST + Viêm nhiễm phụ kèm theo

+ Tổn thương sẵn có

Trang 8

6.3 Táchại gây tắc cơ học

Trang 9

Phân bố bệnh sốt réttrên thế giới2 Dịch tễ học bệnh KST• Dây truyền nhiễm KST-Nguồn bệnh-Mầm bệnh-Đường đào thải-Đường xâm nhập

Trang 10

4 Điều trị

• Nguyên tắc:

-Chẩn đoán chính xác trước khi điều trị -Đối tượng điều trị -Chọn thuốc điều trị -Nơi điều trị -Kết quả điều trị phải được kiểm tra bằng xét

nghiệm lại

-Điều trị toàn diện và kết hợp -Điều trị phải kết hợp với phòng bệnh

II BỆNH KST

5 Phòngbệnh KST

• Các ngun tắc

-Trên quy mơ rộng lớn -Lâu dài, các kế hoạch nối tiếp nhau-Có trọng tâm, trọng điểm-Xã hội hóa-Phối hợp nhiều biện phápII BỆNH KST• Biện pháp phòng chống-Diệt KST ở các giai đoạn của chu kỳ + Diệt KST ở người+ Diệt KST ở vật chủ trung gian hoặcSVMGTB+ Diệt KST ở ngoại cảnhII BỆNH KSTBiện pháp phòng chống

- Làm tan vỡ hoặc cắt đứt chu kỳ của KST + Cắt đứt KST vào cơ thể người

+ Cắt đứt KST từ người bệnh ra ngoại cảnh+ Cắt đứt KST từ người bệnh vào VC trunggian

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:16

w