1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu các chủng vi nấm, vi khuẩn gây bệnh trên cây lạc (Arachis hypogaea L.) trong điều kiện sinh thái huyện Điện Bàn - Quảng Nam

93 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 21,62 MB

Nội dung

Đề tài Nghiên cứu các chủng vi nấm, vi khuẩn gây bệnh trên cây lạc (Arachis hypogaea L.) trong điều kiện sinh thái huyện Điện Bàn - Quảng Nam nghiên cứu sự phân bố của vi nấm, vi khuẩn gây bệnh theo thành phần cơ giới đất trong điều kiện sinh thái tại một số xã thuộc huyện Điện Bàn, Quảng Nam; nghiên cứu động thái của vi nấm, vi khuẩn gây bệnh hại lạc theo pH và nhiệt độ, nghiên cứu sự phân bố của vi nấm, vi khuẩn gây bệnh theo các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây lạc.

Trang 1

ĐẠI HỌC DA NANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HOÀNG NGỌC THANH DUNG

NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG VI NÁM, VI KHUAN GÂY BỆNH TRÊN CÂY LẠC (4R⁄4CHIS HYPOGAEA L.)

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HOÀNG NGỌC THANH DUNG

NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG VI NÁM, VI KHUAN GAY BENH TREN CAY LAC (ARACHIS HYPOGAEA L.)|

TRONG DIEU KIEN SINH THAI HUYEN DIEN BAN,

TINH QUANG NAM Chuyên ngành : Sinh thái học

Mã số : 842 (1 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỎ THU HÀ

TS NGUYEN THI MONG DIEP

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả

Hoàng Ngọc Thanh Dung

Trang 4

trong điều kiện sinh thái huyện Điện Bàn - Quảng Nam

Ngành: Sinh thái học

Họ và tên học viên: Hoàng Ngọc Thanh Dung

Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Đỗ Thu Hà

2 TS Nguyễn Thị Mộng Điệp Cơ sở đảo tạo: Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

“Tôm tắt: Nghiên cứu được tiền hành nhằm nâng cao hiệu quả phòng trừ bệnh do vi nắm, vỉ khuẩn hại

lạc Nghiên cứu sự phân bố của các chủng vi nắm, vi khuẫn gây bệnh trên cây lạc sẽ là những dẫn liệu

khởi đầu để tìm ra thời điểm xuất hiện bệnh và thời gian gây hại nặng nhất, từ đó giúp cho công tác dự h, dự báo và phòng trừ bệnh có hiệu quả cao trong sản xuất nhằm giảm chỉ phí sản xuất, góp phần nâng cao năng suất thu hoạch, chat lượng và giá trị thương phẩm của cây lạc Trong nghiên cứu nay,

chúng tôi đã tìm ra được quy luật phát sinh, phát triển của bệnh hại lạc như sau:

~ Đã phân lập, xác định được: 19 chủng vi nấm thuộc 4 chỉ: Sclerotium, Fusarium,

Rhizoctonia, Aspergillus và \ ching vi khuẩn thuộc chi Ralstonia gay bénh trén cay lac (Arachis

ypogaea L.) ở một số xã thude huygn Dign Ban - Quang Nam

Sự phân bố của vi nắm, vi khuẩn gây bệnh theo thành phần cơ giới đất có sự chênh lệch khá lớn: + Đất thịt trung bình có số lượng nắm mốc gây bệnh cao nhất là (17,2 - 30,4) x 10% CFU/g

+ Đắt cát pha có số lượng nắm mốc gây bệnh ít nhất là (10,7 - 17,4) x 10° CFU/g + Đắt thịt trung bình và đất thịt nhẹ có sẽ lượng vi khuẩn nhiều nhdt dat 29,7 x 10° CFU/g + Đất cát pha có số lượng vi khuẩn ít nhất dat 8,1 ~ 11,8 x 10° CFU/g

~ Xác định được động thái của vỉ nắm, vi khuẩn gây bệnh theo pH, nhiệt độ

+ Vi nấm: trưởng tốt ở pH 6,59 ~ 7,5 và nhiệt độ 25.3°C +Vi khuẩn: Sinh trưởng tốt ở pH 6,5 — 7,5 và nhiệt độ 26.3°C

~ Xác định được quy luật phân bố của nấm bệnh, vi khuẩn hại lạc theo các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lạc như sau:

+ Giai đoạn cây non (1 tháng tuổi): nắm Rhizoctonia gay bénh 10 06 rB dat 20,4 x

10*CFU/g và Aspergillus gay thối đen rễ đạt 18,3 x 10°CFU/g

+ Giai đoạn cây trưởng thành (2 - 3 tháng tuổi): chỉ Fwsarium gây bệnh trên lá phát sinh

mạnh với số lượng 23,3 x 10°CFU/s

+ Giai đoạn cây ra hoa: Chi Ralstonia gây bệnh mạnh với số lượng 37,5 x 10°CFU/g và

chỉ vi nam Sclerotium dat 27,3 x 10°CFU/g

+ Giai đoạn ra quả: nắm Aspergillus phat trién manh gay thối rễ với số lượng lên đến 23,5 x 10‘CFU/g ~ Đã nghiên cứu đặc điểm sinh học của nắm #wsariưm ĐT8 và chủng vi khuẩn Ñalstonia Đĩ20

inh trưởng tốt trên môi trường PDA, nhiệt độ 25°C

trưởng trên môi trường SPA, nhiệt độ 27°C

+ Ching Fusarium DT’ + Ching Ralstonia DT2

~ Phan lap, tuyén chon duge:

+ 8/24 chủng xạ khuẩn có khả năng kháng với một số nắm gây bệnh trên cây lạc

+ Chọn ra chủng XK 10 có khả năng kháng mạnh với Fusarium, để nghiên cứu ứng dụng

+ Dịch kháng sinh thô của chủng XK10 cho hiệu quả phòng trừ bệnh héo vàng tốt, có thể ứng dụng để phòng chống nắm bệnh này

Chúng tôi đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là tiếp tục nghiên cứu sự phân

bố của vi nắm, vi khuẩn gây bệnh trên cây lạc tại một số xã khác như Điện Hồng, Điện Thọ, để xác định được thời điểm bệnh phát sinh và gây hại nặng nhất, từ đó đưa ra biện pháp phòng bệnh thích hợp Từ khóa: vi ndm, vi khuẩn, Fusarium, Ralstonia, Quảng Nam

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn 'Người thực hiện đề tài ae

Hoang Ngoc Thanh Dung

Trang 5

INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS

Name of thesis: Study on pathogenic bacteria and fungi on peanut (Arachis hypogaea L.) in ecological condition of dien ban district, Quang Nam province

Major: Ecology

Full name of Master student: Hoang Ngoe Thanh Dung

Supervisors: 1 PGS.TS Do Thu Ha

2 TS Nguyen Thi Mong Diep

Training institution: Education University ~ Da Nang University

‘The research was carried out to improve the effectiveness of the control of fungal diseases The knowledge acquired on the distribution of phytopathogenic strains of peanut will be the initial data to learn about their occurrence and the time of the most severe damage, thus helping to forecast them and estimate their consequences Highly effective disease control will help to reduce production costs, and contribute to improve yield, quality, and commercial value of peanut In this study, we have found out

rules:

Isolated 19 fungal isolates of Sclerotium, Fusarium, Rhizoctonia, Aspergillus and 1 strain of Ralstonia in groundnut (Arachis hypogaea L.) in some communes of Dien Ban District - Quang Nam

~ The distribution of fungal pathogens, pathogenic bacteria by soil mechanics has a large difference:

‘Average meadow soils with the highest number of pathogens are (17.2-30.4) x 104 CFU/g

Sandy soil has the lowest number of pathogens (10.7 - 17.4) x 104 CFU/g

Medium soil and light soil with the highest number of bacteria reached 29.7 x 105 CFU/g

+ Sandy soil has the lowest number of bacteria at 8.1 - 11.8 x 105 CFU/g

- Determining the dynamics of fungus, bacteria causing disease by pH, temperature

+ Micro fungus: grows well at pH 6.59 - 7.5 and temperature 25.30C

+ Bacteria: grow well at pH 6.5 - 7.5 and temperature 26.30C

~ Determining the distribution of fungal pathogens and phytoplankton according to the stages of growth and development of peanut plants as follows:

+ Young seedling stage: Rhizoctonia caused root collar infection at 20.4 x 104CFU / g and Aspergillus

root rot disease at 18.3 x 104CFU / g

+ The mature tree stage (2 - 3 months old): Fusarium disease causes leaf disease to grow strongly with the number of 23.3 x 104CFU / g

+ Flowering stage: Ralstonia caused severe disease at 37.5 x 105CFU / g and Sclerotium fungus at 273 x 104CFU /g

+ Aspergillus fungus grows rapidly causing root rot in numbers up to 23.5 x 104CFU /g = The biological characteristics of Fusarium DT8 and Ralstonia DB20 were studied + Fusarium strain D8: good growth in PDA environment, temperature of 250C

+ Ralstonia strain DT20; grows on SPA environment, temperature is 270C

= Isolation, selection:

+ 8/24 strain of bacteria are resistant to some fungus diseases on peanut + XKI0 isolates are strongly resistant to Fusarium, to study the application

+ The crude antimicrobial of XK 10 strain is good for preventing yellowing disease, which can be used to prevent this fungus

We suggest that the next research topic is to continue studying the distribution of fungi and pathogenic bacteria in peanut in other communes such as Dien Hong, Dien Tho, etc., to determine the time Diseases arise and cause the most severe damage, thus providing appropriate preventive measures

Key words: fungi, bacteria, Fusarium, Ralstonia, Quang Nam

Supervior’s confirmation Student

huh iN Than Ping

Trang 6

1 2 Mục tiêu của đề tài 2 3 2 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 22:22sszccs 2 3 4 4 dung nghiên cứu

5 Cầu trúc của luận văn

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LẠC

1.2 TINH HINH NGHIEN CUU TREN THE GIGI VA VIET NAM VE CAC BỆNH HẠI CÂY LẠC 1.2.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu thành pl bệnh hại lạc do vi khuẩn héo xanh 1.2.2 Tình hình nghiên cứu bệ

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIÊU KIÊN TỰ NHIÊN XÃ ĐIỆN THẮNG BÁC, ĐIỆN THANG TRUNG VA ĐIỆN TIỀN CỦA THỊ XÃ ĐIỆN BAN, QUANG NAM 16

1.3.1 Vị trí địa lý " c.ccccccc lẾ

1.3.2 Điều kiện tự nhiên - - se TT CHUONG 2 DOL TUQNG, DIA DIEM, PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU 18

2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU "“_' 18

2.2 DIA DIEM, PHAM VIVA THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18

2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu

2.2.3 Thời gian nghiên cứu 19

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

Trang 7

2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu

CHUONG 3 KET QUÁ VÀ BIỆN LUẬN .27

3.1 THÀNH PHẦN VI NÁM, VI KHUÂN GÂY BỆNH CHÍNH TRÊN CÂY LẠC TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐIỆN BÀN, TINH QUANG NAM 27

3.2 SU PHAN BO CUA VI NAM, VI KHUAN GÂY BỆNH TRÊN CÂY LẠC

THEO THANH PHAN CƠ GIỚI ĐÁT 2

3.2.1 Sự phân bố của các chủng vi nắm gây bệnh - -32 3.2.2 Sự phân bố của chủng vi khuẩn gây bệnh 35 3.3 DONG THAI CUA VI NAM, VI KHUAN GAY BENH THEO PH VA NHIET

DBO Treo 37

3.3.1 Động thái của vi gây bệnh theo pH 7 3.3.2 Động thái của vi nấm, vi khuẩn gây bệnh theo nhiệt đội 138

3.4 SU PHAN BO VI NAM, VI KHUAN GAY BENH THEO CAC GIAI DOAN

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIÊN CỦA CÂY LẠC - soll 3.5 NGHIEN CUU DAC DIEM SINH HOC CUA CHUNG NAM FUSARIUM DTS VA CHUNG VI KHUAN RALSTONIA DT20 PHAN LẬP TU CAY LAC .46

3.5.1 Đặc điểm sinh học của chủng nắm Fusariưm ĐI 46 3.5.2 Đặc điểm sinh học của vi khuẩn Ralstonia ĐT20 50 3.6 THU NGHIEM KHA NANG UC CHE NAM BENH BANG CAC CHUNG XẠ KHUÂN CÓ KHẢ NĂNG SINH CHÁT KHÁNG SINH 52 3.7 KET QUA QUA TRINH LEN MEN XOP CUA CAC CHUNG XA KHUAN

STREPTOMYCES CO KHA NANG DOI KHANG VOI VI NAM FUSARIUM

GÂY BỆNH TRÊN CÂY LẠC _-

Trang 8

CFU CMA CT PDA SPA TZC XK VSV VSVKD

Colony Forming Unit Corn Meal Agar : Công thức

: Potato — Glueose ~ Agar : Sucrose ~ Peptone — Agar : Triphenyl tetrazolium chloride

Xa khuẩn

: Vi sinh vật

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng Tên băng Trang

31 Thành phan vi nam, vi khuan gay bénh hai lạc tại một s số xã thuộc huyện Điện Bàn - Quảng Nam

Số lượng vi nấm gây bệnh theo thành phân cơ giới đất ở

32 một số xã tại huyện Điện bản - Quang Nam (thang 33 12/2016)

Số lượng vi năm gây bệnh theo thành phân cơ giới đất ở

33 một số xã tại huyện điện Bàn - Quảng Nam (tháng 33 2/2017)

Số lượng vi khuân gây bệnh theo thành phân cơ giới

34 đất ở một số xã tại huyện Điện bản - Quảng Nam (tháng 36

12/2016)

Số lượng vi khuân gây bệnh theo thành phân cơ giới đất

3.5 ở một số xã tại huyện Điện bàn - Quảng Nam (tháng, 36

2/2017)

36 Số lượng vi năm, vi khuân gây bệnh phân bố theo 38 pHtrong dat tring lac tại huyện Điện Bàn - Quảng Nam

" Động thái của vỉ nắm gây bệnh hại lạc theo nhiệt độ tại 30 một số xã thuộc huyện Điện Bàn - Quảng Nam

38 Động thái của ví khuẩn gây bệnh hại lạc theo nhiệt độ d0 tại một số xã thuộc huyện Điện Bàn - Quảng Nam

3o Phân bố nắm bệnh theo các giai đoạn sinh trưởng và » phát triển của cây lạc ở huyện Điện Bàn - Quảng Nam

Phân bồ vi khuân gây bệnh theo các giai đoạn sinh

3.10 trưởng và phát triển của cây lạc ở huyện Điện Bàn - Quảng Nam 4

Trang 10

a Ảnh hưởng của môi tường dinh dung dn sy sinh 46 trưởng của nấm Fusarium ĐT8

số Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của sợi nấm ” Fusarium ĐT§ trên môi trường PDA

_ Ảnh hưởng của môi tường dính dưỡng đến sự sinh 50 trưởng của vi khuẩn Ralstonia ĐT20

" Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của vĩ ° khuẩn Ralstonia ĐT20 trên môi trường SPA

31s Hoạt tính kháng VSVKD cia 8 chủng XK chỉ 3

Streptomyces

3.16 Tỷ lệ giống và mật độ XK trong chế phâm tương ứng 54 3.17, | SỐ Mvơng cây con mắc bệnh và chết trên 3 công thức sau khi lây nhiễm nắm bệnh 56

Trang 11

DANH MUC CÁC HÌ Số hiệu a Tên hình Trang

2.1 | Vị trí lấy mẫu bệnh trên vườn lạc (theo FAO) 20 2a | $9 4Öqwy tình lên men xốp tạo chế phẩm xạ khuân os

Streptomyces

23 [Mô hình bổ trí thí nghiém 6 giai doan 1 26 2.4 | Mô hình bỗ trí thí nghiệm ở giai đoạn 2 26

Hình ảnh khuân lạc và bảo tử của 1 số chủng vi nắm, vĩ

3.1 | khuẩn gây bệnh trên cây lạc ở huyện Điện Bản - Quảng 30 Nam

Biểu hiện bệnh mốc củ do vi nấm thuộc chỉ Sclerotium

" gay hại trên cây lạc tại một số xã Điện Tiến - Quảng Nam 3 Biểu hiện bệnh héo rũ do vi khuân thuộc chỉ Ralstonia

3.3 | gây hại trên cây lạc tại xã Điện Thắng Trung - tỉnh Quảng, 31 Nam

3.4 _ | Dong thái của vi nằm gây bệnh hại lạc theo nhiệt độ 39 3.5. | Động thái của vi khuân gây bệnh hại lạc theo nhiệt độ a 3.6 _ | Phin bd nam bénh theo các giai đoạn STPT của cây lạc 42 37 _ | Phân bố vi khuẩn gây bệnh theo giai đoạn STPT của cây B

lac

3g, _| Kinin lac nm Fusarium BTS trén mot s6 moi tring dnh | „„ dưỡng sau 72 giờ nuôi cấy

39, _ | Hin ảnh tản nắm, bào tử động, bảo tr va not sin tn soi F nam Fusarium DTS

3.10, _ | HÌnh ảnh khuẩn lạc của vi khuẩn Ralstonia tn moi trường TZC và SPA R

Trang 12

Hình ảnh ông giông của một số chủng xạ khuân có hoạt

3H: tinh khang sinh 8

sua, _ | Vòng võ khấn của chủng xạ khuẩn XK10 đối vớ các 7 chủng nắm bệnh hại lạc trên môi trường Gauze II

3.13 | Cây lạc 20 ngày tuôi ở 3 công thức thí nghiệm 35

Trang 13

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lac (Arachis hypogaea L.), cây trồng sản xuất đứng thứ mười hai trên toàn thế giới và là một thực vật trồng chính ở hầu hết các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới

Lạc được trồng ở mọi châu lục, trong khoảng 120 quốc gia, với tổng diện tích 24,6

triệu ha cho sản lượng 38.2 triệu tấn (FAOSTAT, 2010) Các nước sản xuất lạc lớn

nhất nằm chủ yếu ở châu Á, châu Phi và Mỹ [S0]

Lạc được sản xuất trên thế giới chủ yếu được chế biến thành dầu, bột và các

dẫn xuất như là những thành phần của các loại thực phẩm khác (bánh, kẹo, bơ )

Trong giai đoạn 2006-2010, 46,7% sản lượng lạc thế giới đã được sử dụng để sản

xuất dầu, bột mì và 39,1% sản lượng là sản phẩm thực phẩm [51] Các đơn vị sử dụng của lạc khác nhau tùy theo các khu vực trong nước và ở các nước khác nhau Ví dụ: ở châu Á, Trung Quốc dành khoảng 40% sản lượng lương thực được sản

xuất từ lạc so với 9% ở Án Độ; ở Mỹ sản xuất lạc dành cho thực phẩm là 77% và ở

Tây Phi là 55,3% [S1]

Ở nước ta lạc được trồng rải rác khắp cả nước, trên nhiều loại đất và địa hình

khác nhau, diện tích trồng là nước ta đặc biệt tăng nhanh trong gần 30 năm trở lại đây, đạt khoảng 220,5 ha với tông sản lượng 470,6 nghìn tắn năm 2012 [13],đứng thứ 7 thế giới về sản lượng Phần lớn diện tích trồng lạc ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tập trung ở Quảng Nam với khoảng 8.000ha

Hàng năm các vùng trồng lạc trên cả nước luôn phải đối mặt với nhiều dịch

bệnh làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng như bệnh lở cô rễ, bệnh héo rũ trắng

gốc, bệnh thối gốc mốc đen, bệnh đốm nâu và nhiều loại sâu hại Với tiềm năng và

vai trò của cây lạc đối với Việt Nam nói chung và Quảng Nam nói riêng, ngoài việc

nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, việc nghiên cứu các loài dịch hại và tìm ra giải pháp quản lý thích hợp là rất quan trọng Nhằm góp phần bảo vệ và tối tru hóa năng suất, chất lượng lạc thì đến nay các nghiên cứu về các biện pháp phòng

Trang 14

vụ và phòng trừ bệnh có hiệu quả Xuất phát từ những yêu cầu thực tế với mong

muốn góp phần hạn chế tác hại của vi nắm, vi khuẩn trên cây lạc ở Quảng Nam,

nhằm giảm chỉ phí sản xuất và cải thiện kinh tế hộ gia trên chúng tôi tiến hành chọn

đề tài: “Nghiên cứu các chủng vi nắm, vỉ khuẩn gây bệnh trên cây lac (Arachis hypogaea L.) trong điều kiện sinh thái huyện Điện Bàn - Quảng Nam.”

2 Mục tiêu của đề tài

Xác định sự phân bố của chủng vi nắm, vi khuẩn gây bệnh trên cây lạc tại một

số xã thuộc huyện Điện Bàn ~ Quảng Nam làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các

biện pháp phòng chống vi nắm, vi khuẩn gây bệnh trên cây lạc một cách hợp lí tại

địa phương

3 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu sự phân bố của vi nắm, vi khuẩn gây bệnh theo thành phần cơ

giới đất trong điều kiện sinh thái tại một số xã thuộc huyện Điện Ban — Quang Nam

~ Nghiên cứu động thái của vi nắm, vi khuẩn gây bệnh hại lac theo pH và nhiệt độ

- Nghiên cứu sự phân bố của vi nắm, vi khuẩn gây bệnh theo các giai đoạn

sinh trưởng phát triển của cây lạc

~ Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của vi nắm gây bệnh héo vàng và vi

khuẩn gây bệnh héo xanh trên cây lạc

- Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn Šzepfomyces trong đất có khả năng đối kháng mạnh với các chủng vi nắm gây bệnh trên cây lạc

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

ban đầu về thành phần, đặc điểm phân bố và động thái của các chủng vi nắm, vi khuẩn gây bệnh trên cây lạc (Arachis hypogaea L.) tại

~ Cung cấp những dẫn liệ

một số xã thuộc huyện Điện Ban, tinh Quang Nam

~ Xây dựng cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp kiểm soát sinh

Trang 15

chủng xạ khuẩn Srepfomyces có hoạt tính đối kháng mạnh đề ức chế nấm bệnh, góp phần nâng cao năng suất thu hoạch và phát triển một nền nông nghiệp sạch, bền ving

§ Cấu trúc của luận văn

Luận văn có 77 trang, gồm 3 chương với bố cục như sau:

Phần mở đầu 3 trang

Chương l: trình bày tổng quan tài liệu (18 trang)

Trang 16

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 SO LUQC VE CAY LAC

Chi Lac (Arachis) li một chỉ của phân họ đậu (Faboideae) với

khoảng 70 loài thực vật có hoa sống một năm hoặc lâu năm và có nguồn gốc từ khu

vực Trung và Nam Mỹ

Đậu phông (cây lạc) là cây thân thảo đứng, sống hằng ni:

~ Thân cây lạc: thân phân nhánh từ gốc, có các cành tỏa ra, cao 30-100 cm tùy

theo giống và điều kiện trồng trọt

~ Rễ cây lạc: rễ cọc, có nhiều rẻ phụ, rẻ cộng sinh với vi khuẩn tạo thành nốt sần

~ Lá cây lạc: lá kép mọc đối, kép hình lông chim với bốn lá chét, kích thước lá chết dài 4-7 cm và rộng I-3 em Lá kèm 2, làm thành bẹ bao quanh thân, hình dải nhọn

- Hoa cây lạc: cụm hoa chùm ở nách, gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng Dạng hoa

đậu điển hình màu vàng có điểm gân đỏ, cuống hoa dài 2-4 cm

~ Quả (củ) lạc: sau khi thụ phấn, cuống hoa dài ra, lâm cho nó uốn cong cho

đến khi quả chạm mặt đắt, phát triển thành một dạng quả đậu (củ) trong đất dài 3-

7 em, mỗi quả chứa 1-4 hạt và thường có 2 hạt Quả hình trụ thuôn, không chia đôi, thon lại giữa các hạt, có vân mạng

~ Hạt lạc: quả chứa từ 1 đến 4 hạt, thường là 2 hạt, hạt hình trứng, có rãnh dọc

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI VÀ VIỆT NAM VỀ CÁC

BỆNH HẠI CÂY LẠC

1.2.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu thành phần bệnh hai lac do vi nam

và vi khuẩn héo xanh

Như nhiều loại cây trồng khác,cây lạc bị nhiều loại vi sinh vật gây hại, vi sinh

vật gây hại xâm nhập vào cây và giữa chúng hình thành mối quan hệ ký sinh-ký chủ

giữa loài gây hại và cây trồng Vi sinh vật xâm nhập vào cây và chúng gây nên rối

loạn sinh lý ở cây làm cây bị huỷ hại từng phần hoặc gây nên ảnh hưởng lên toàn

Trang 17

gây hại sống dưới đất thường xâm nhập vào cây gây nên triệu chứng héo, hiện

tượng chết héo lạc do nhiều loại vi sinh vật gây nên

Trong nhóm vi sinh vật gây bệnh chết héo thường gặp do vi khuẩn héo xanh

(Raltonia solanacearum) gây ra Bệnh héo xanh do vi khuẩn gây ra rất phổ biến ở

các nước trồng lạc trên thế giới và gây thiệt hại rất nghiêm trọng Bệnh héo xanh có

mặt hầu hết các khu vực, ở đâu có trồng các cây thuộc họ cả (Sofanaceae) như: cà

chua, cà, khoai tây, thuốc lá lạc là người ta tìm thấy sự có mặt vi khuẩn

(R.solanacearum) này Mức độ gây hại của chúng rất nguy hiểm Tỷ lệ bệnh cao

nhất hại lạc có thê đến 90% (Machmuch1986,1992)

nh héo xanh vi khuan

năng suất và phâm chất lạc Nguồn bệnh gây hại chủ yếu có sẵn trong hạt, trong đất

Cùng vớ nh nắm phổ biến gây hại nghiêm trọng tới do vậy việc phòng trừ hết sức khó khăn Nim Aspergillus flavus trén lac có thể sản sinh độc tố 4ƒlaoxin gây độc cho người và gia súc Bệnh hại lạc đã được nghiên cứu từ

những ngày đầu của sản xuất lạc thương phẩm Khi cây lạc trở nên có tầm quan trọng

trong nền nông nghiệp thế giới, từ việc đầu tư tối thiểu đến tăng đầu tư dễ tăng năng suất và chất lượng hạt Khi giá tri đem lại từ cây lạc lên cao thì sản xuất cũng được

nâng lên vì thế cả bệnh cũ và có nhiều bệnh mới xuất hién trén lac (Porter DH va Smith

DH, 1989) Sự phát phiển và mức độ phỏ biến của bệnh chính hại lạc phụ thuộc vào

tương tác ký chủ và vi sinh vật gây bệnh với môi trường Do đó việc tìm những biện

pháp nhằm hạn chế tác hại của bệnh đối với lạc là rất quan trọng

Rất nhiều nhà nông học cho rằng tính nhiễm bệnh của cây trồng tăng lên là vì chúng bị suy yếu do kết quả thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng trong đất

Trong thời gian gần đây nhiều nghiên cứu đã cho thấy độ màu mỡ của đất rõ ràng

có ảnh hưởng đến mức phô biến của bệnh cây nhưng chỉ là một trong nhiều yếu tố

quyết định mức độ nhiễm bệnh của cây đối với nắm và vi khuẩn [14]

Trong đất trồng trọt có sự cân bằng nhất định giữa vi sinh vật sống phụ sinh (hoại sinh) và vi sinh vật sống ký sinh Qua quá trình trồng trọt liên tục một số cây trồng, trạng thái cân bằng bị phá vỡ và một thời gian dài đất bị nhiễm vi sinh vật

gây bệnh Quan hệ giữa các vi sinh vật trong đắt rất phức tạp, trong đó mật độ quần

Trang 18

biệt nhất là chất kháng sinh do vi sinh vat hoaj sinh tiét ra giữ một vai trò quan

trọng Riinmuth E(1998) cho biết là bằng những biện pháp kỹ thuật nông nghiệp

nhất định có thê trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên ký sinh và một phần làm yếu

khả năng gây bệnh của chúng đối với ký chủ, hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho vi

sinh vật đối kháng với chúng

Ngoài ra, phân đạm bón dưới dang v6 cơ sẽ thúc đầy quá trình xâm nhập của

nấm vào mô tế bào ký chủ Theo Baker R 1998, vật chất hữu cơ (Glucoza) kéo dài

giai đoạn hoại sinh của nấm và làm giảm bệnh Phân hữu cơ, phân chuồng, phân

xanh làm tăng hàm lượng mùn trong đất và làm thay đôi tính chất hoá lý của đất, tăng khả năntg hút các các chất dinh dưỡng trong đất của cây Phân hữu cơ tác động trực tiếp lên vi sinh vật gây bệnh lan truyền qua đất bằng cách thay đổi quần lạc nông sinh, Luong min trong dat lam tng khả năng giữ nước, cải thiện cấu trúc và

hạn chế xói mòn của dat

Theo Li (1981) [43], đã xác định là trong các chất hữu cơ phân huỷ yếu có

chứa các chất kìm hãm sinh trưởng cua vi sinh vật gây bệnh [23] Theo Snyder WC

và cs đã cho thấy nếu bón vào đất tàn dư thực vật với tỷ số C: N khá rộng làm cho

đậu tương giảm bệnh do nấm Fusarium solani phaseoli, Rhizoctonia solani [23],

Theo Reinmuth E,Boechow H (1960) đã xác định là bón vào đất một lượng nhiều

phân ủ là giảm bệnh cây trồng do nắm Pythium So dĩ như vậy là vì khi lượng chất

hữu cơ trong đất tăng lên thì vi sinh vật đất có tác dụng kìm hãm lên nắm Pythium

cũng tăng lên [16]

Theo Garren va Niemann E (1995) cho biết bào tử nấm T:comroversa chết

hàng loạt trong khoảng thời gian 6 tháng dưới tác dộng tích cực của các vi sinh vật

đối kháng do lượng phân chuồng cao gây ra [14] Do đó việc áp dụng phân bón hợp

lý và sử dụng phân chuồng cho lạc là hết sức cần thiết hạn chế bệnh hại và tăng

năng suất lạc Không khí bao quanh cây trồng chính là các điều kiện khí tượng bao

Trang 19

Mỗi yếu tố đều ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh cây nhưng quan trọng

ing

để giảm bệnh hại Bên cạnh kỹ thuật canh tác, thuốc hoá học, chăm sóc, việc sử

nhất và có ý nghĩa giới hạn là nhiệt độ và m độ từ đó cần nghiên cứu kỹ thuật dụng giống kháng bệnh cũng hết sức có ý nghĩa trong phòng chống bệnh hại

Do đó nghiên cứu bệnh hại chính và tìm ra biện pháp phỏng trừ tổng hợp có hiệu quả là việc làm hết sức cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu những bệnh chính hại lạc và tìm ra biện pháp phòng trừ tổng hợp có hiệu quả nhằm hạn chế bệnh hại cho mội

Quảng Nam

1.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh hại lạc trong và ngoài nước a Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

* Bệnh mốc vàng

Bệnh mốc vàng do nam Aspergillus flavus gay ra Nam A flavus ton tại trên số xã thuộc huyện Điện Bàn, tỉnh

hạt lạc, trong đất và trong không khí Nắm xâm nhiễm và phát triển sớm hơn trên lạc giai đoạn còn non, trên quả lạc và hạt lạc trong đất trong giai đoạn thu hoạch và bảo quản [22] [24]

Hội chứng độc 4/laroxin do 4spergillus ƒÏavus sản sinh ra đã được tìm thấy

đầu tiên ở Anh vào năm 1960 trên gà tây con Nó được đặc trưng ở chỗ con vật bị chết nhanh chóng bằng sự tồn thương ở gan Người ta đã ghỉ nhận được thành phần độc tổ là Bị, Ba, Gì, Gà Độc tố 4/fafoxin do 4./Ïavus sản sinh ra có tính ổn định cao

đối với tác dụng của các yếu tổ vật lý và hoá học khác nhau Vì vậy việc loại bỏ hay

huỷ hoại độc tố trong các thực phẩm là việc làm hết sức khó khăn Nhiệt độ cao, tia

gama, tia tir ngoai hay tăng độ axit,độ kiềm đều không đem lại hiệu quả[ 13] Do đó

'bệnh mốc vàng là bệnh được tất cả các nước trồng lạc quan tâm cũng như các nước

tiêu thụ

Nam Aspergillus flavus gây bệnh mốc vàng có thể sinh trưởng ở trong

khoảng nhiệt độ từ 17- 42°C Tuy nhiên nhiệt độ cho nắm phát triển tốt nhất là 25-

35°C và độ âm thấp Nấm sẽ phát triển trên quả và hạt lạc nhanh chóng trong điều

Trang 20

Biện pháp phòng trừ: nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh mốc vàng,

Dicken JW (1997) da chi ra rằng: lạc trồng sớm để có độ âm thích hợp cho cây lạc sinh trưởng tránh thời kỳ khô hạn và sâu hại trong mùa gieo trồng sẽ có tác dụng hạn chế sự xâm nhiễm của 4,/iavus ; Trồng những giống lạc chống chịu với bệnh

thối quả, tuyến trùng, sâu hại và những nấm sản sinh độc tố khác; áp dụng biện

pháp luân canh cây trồng, sử dụng phân bón thích hợp để giảm sự gây hại của vi

sinh vật truyền qua đất Thu hoạch kịp thời khi đa số quả lạc vừa tới độ chín, phơi

lac đạt độ ẩm 8- 9% để hạn chế sự xâm nhập và phắt triển của nấm ở hạt lạc trong thời gian bảo quản

Tại Viện Nghiên Cứu cây trồng cạn quốc tế coi biện pháp lai tạo giống

kháng với nấm A/flavus 1a chién luge quan trọng trong phòng chống sự nhiễm

Aflatoxin trên lạc (Mehan VK, Donal MC, 1984)[45] Biện pháp này đã được áp

dụng ở nhiều nước trên thể giới

* Bộnh thối đen cổ rễ hay gọi là thối vòng

Bệnh théi den & ré do nim Aspergillus niger Vantiegh gay ra Nam Aspergillus niger ton tai trong hat gidng va trong dat (Ashwopth LJ, 1984) Bénh được phát hiện đầu tiên ở Sumatra nim 1926 Ngày nay bệnh thối đen cô rễ trở thành một đối tượng quan trọng ở tắt cả diện tích trồng lạc trên thế giới ở nhiều nơi

năng suất lạc giảm tới 50% do sự gây hại của bệnh (Wadsworth DE, 1984)

Biện pháp phòng trừ: do nắm Aspergillus niger ton tai trong đất, trên hạt giống do vậy để phòng chống bệnh nảy ngoài việc sử dụng giống kháng cần dùng thuốc hoá học để xử lý hạt giống trước khi gieo trồng Việc hạn chế nguồn bệnh do nắm

A ngier trong dat cần có công thức luân canh thích hợp cùng với việc sử dụng phân bón và chăm sóc hợp lý

* Bệnh héo vàng

Bệnh héo vàng do nam Fusarium gáy ra, cũng như nấm A flavus va A.niger

Trang 21

từ mô rỄ, từ hạt (Jofse AZ, 1993)[35]

Có 17 loại Fusarium đã được phân lập từ đất xung quanh vùng rễ, quả (Garcia R, Mitchell DG,1975) Các tác giả xác định có 4 loài gây bệnh trên lạc gồm:

+ Fusarium solani f sp phaseoli (Burkh)

+ Fusarium oxysporium (Shlechtend Emend Snyder & Hans) + Fusarium roseum

+ Fusarium tricinetum

Fusarium spp sống hoại sinh ở đất và tàn dư cây trồng Đây chính là nguồn

bénh dé lay lan cho vu sau (Joffe AZ, 1993)[35] Bénh do nam Fusarium spp xuat

rễ dưới dạng các chấm nhỏ kéo dài có viền màu nâu đậm Vết bệnh khi

đã lớn 1- 2em vỏ rễ cây bị phá huỷ và rễ bị khô dẫn tới cây héo và chết

Biện pháp phòng trừ: nắm Fusariưm sp là loại đa thực [10] do đó việc phòng trừ gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh, các tác giả chỉ ra

biện pháp luân canh cây trồng có ý nghĩa giảm bệnh Nâng cao độ phì của đất bằng

bón phân hữu cơ có thể giảm bénh Fusarium gây nên Xử lý đất bằng Aeransodium

hoặc phơi ải đất có tác dụng giảm mat d6 Fusarium va tang nang suat lac [35] Ben

những biện pháp trên, khi chăm sóc lạc nên tránh gây thương tích cho cây, nhỏ bỏ cây bệnh và rắc vôi bột vào chỗ bị bệnh, bón vôi khi đắt bị chua nhằm hạn chế bệnh Fusarium spp gây bệnh héo ở lạc

* Bệnh thối thân lạc

Bénh gay ra do nam Sclerotium rolfsii (saccardo) Bệnh được phát hiện ở hầu

hết các nước trồng lạc trên thế giới Năng suất giảm do bệnh có thể lên tới 80% ở

những vùng bệnh nặng Đây là một trong những loại bệnh gây hại lạc nhiều nhất ở

Mỹ Nghiên cứu về vi sinh vật gây bệnh, các tác giả cho rằng nắm Sclerotium rolfsii

sản sinh một lượng lớn axít oxalic Độc tố được sản sinh làm biến đổi màu hạt và

gây nên những đốm chết hoại của lá ở giai đoạn đầu phát triển [29]

Biện pháp phòng trừ: nấm Sclerotium rolfsii gay bénh tồn tại từ năm này qua

năm khác ở tầng đất bề mặt nhưng không thể tồn tại nhiều năm trong đất ngập sâu,

Trang 22

cùng với luân canh cây trồng ta sử dụng thuốc hoá học thích hợp đề phòng trừ * Bệnh thối cây con

Bénh do nam Pythium gay ra Hầu hết các loài Pyfhiưm có thể gây chết cây

con, gây thối rễ và thối qua lac (Frank ZR, 2002)[25] Pythium myriotylum Drechs

được xem là đối tượng gây nên bệnh thối quả nghiêm trọng 6 mién bac Carolina,

Viginia và những vùng trồng lạc khác (Porter DM, 2000)

Nắm Pyrhium tồn tại trong đất và có phạm vị kí chủ rộng, ở trong đất nó có thể

như 1 loại nắm hoại sinh (Garcia R, Mitchell DG, 2005)(28]

Nam Pythium xâm nhiễm vào mô cây có liên quan chặt chẽ với độ ẩm dat,

nhiệt độ đất, PH, thành phần Cation, độ chiếu sáng (Frank ZR, 2004) [26] NỈ

độ thích hợp cho nấm phát triển là 35°C Các tác giả chỉ ra mối tương quan có ý nghĩa

giữa việc nâng cao độ âm dat va sự gây hại của Pyrhiưm Tưới H›O thường xuyên ở

đất cát làm tăng mức độ phô biến của bệnh Các tác giả cũng cho rằng tuyến trùng

Meloidogynearenaria làm tăng sự gây hại của bệnh thối quả lac va chết cây con do nim Pythium myritium gây nên ở Florida (Gacia R, Mitchell DG.2005) [28]

Biện pháp phòng trừ: kết quả cho thấy hầu hết các giống lạc trồng ở Virgina

được ghỉ nhận là kháng đối với Py/hium myriotylum Những thuốc trừ nắm có phô tác động rộng hoặc sử dụng 1 số thuốc trừ nấm để phòng trừ bệnh này là cần thiết

đối với những vùng bệnh lây nhiễm nặng (Garcia R, Mitchell DG, 2005) Các tác

giả đều cho rằng phòng trừ bệnh Pyzhiưm của lạc trên đồng ruộng là hết sức khó

khăn, biện pháp luân canh cũng tỏ ra ít hiệu quả tuy nhiên những nơi trồng lạc liên

tục nhiều vụ bệnh này sẽ nặng hơn những vùng lạc được trồng luân canh với cây

trồng khác

* Bệnh héo xanh vi khuẩn

Bénh héo xanh vi khuan do vi khuan Raltonia solanacearum gây ra có mặt ở

hầu khắp trên thế giới, cũng như ở Việt Nam Ở đâu có trồng các loại cây thuộc họ

ca (Solanaceae) nhu: cà chua, thuốc lá, khoai tây là thấy sự có mặt của vi khuẩn héo xanh Ngoài ra nó còn ký sinh trên 200 loài thực vật khác (He, 2000){32]

Trang 23

năm 1976 đã nhắn mạnh tầm quan trọng của bệnh này Hội nghị khẳng định bệnh

héo xanh vi khuẩn là 1 trong những bệnh quan trọng trên thế giới

Mức độ gây hại của chúng cũng rất nguy hiểm: ở cà chua có thể làm giảm

năng suất tới 90%, cây cà 80%, thuốc lá 50% Bệnh có thể làm giảm 70% năng suất khoai tây Trên lạc tỷ lệ cây bị hại có thé dén 90% (Machmud ,1996- 2002)[42][43]

Bệnh héo xanh vi khuẩn xuất hiện trong suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển của

lạc trồng trên đồng ruộng song chủ yếu ở giai đoạn 2-3 tuần sau trồng Dấu hiệu đầu tiên của bệnh là 1 vi ban đêm và khi thời lá non héo đi, hơi rũ xuống, lúc đầu cây có thể phục hồi về rim mit trong ngày Giai đoạn sau đó bộ lá và thân cây bị

héo nhanh chóng Bộ lá héo rũ xuống nhưng vẫn giữ được màu xanh tiếp theo cây

bị khô và chết Đối với giai đoạn cây già hoặc ở những giống kháng với vi khuân

mà bị bệnh thì quá trình héo diễn ra chậm hơn song cuối cùng toàn bộ cây bị héo và

chết đi Cắt ngang rễ chính hoặc bô dọc và phần dưới thân cây bị bệnh thấy có màu

Khi nhô cây bị bệnh héo xanh lên

nâu đậm của mô gỗ có dịch vi khuẩn nhị thường được toàn bộ bộ rễ

Chúng ta có thể chuẩn đoán nhanh bệnh héo xanh do vi khuẩn theo phương

pháp sau: rửa sạch rễ chính cây bị bệnh bằng nước sạch, cắt đi một phần rễ chính sau đó nhúng phần còn lại của rễ vào 1 cốc thuỷ tỉnh có chứa nước sạch chỉ 1 vai phút sau ta thấy dòng vi khuân màu trắng sữa tuôn ra từ vết cắt (Hiện tượng này không xảy ra nếu cây bệnh bị héo do nấm) Nguyên nhân gây bệnh được xác định là Pseudommonas solanacearum và gần đây trong báo cáo tại hội nghị chuyên đề về vi khuẩn gây bệnh héo xanh tổ chức tại Pháp ngày 22- 27 tháng 6 năm 1997

(Kelman, 1997) tất cả các nhà khoa học nghiên cứu bệnh này đã thống nhất đổi tên

vi khuan nay thanh Ralstonia solanacearum

Vi khuan R solanacearum phan bé phé bién & ving nhiét đới có khí hậu âm,

ẩm Đặc biệt bệnh phô biến ở những nước thuộc Đông và Đông Nam Á như: Trung

Quốc, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam

Sự phân bố và tầm quan trọng của bệnh héo xanh vi khuẩn lạc trên thế

Trang 24

Tên nước Tỉnh vùng ¬

Liaoning, Shandong, Hubei, | Bénh có chiều hướng gia tăng Jiangsu, Anhui, Henan tỷ lệ bệnh quan sát < 20% |Hunan, Sichuan, Guizhou | Quan trong

Trung Quoe | Hubei, ty Ié bénh quan sat >30%

Jiangxi, Fuiang, — Guangxi, Quang Déng, Hainan

Quan trọng, tỷ lệ bệnh 10- Indonesia Irian, Jaya, Kalimantan A08

Bệnh có chiều hướng tăng Tỷ kedah, Ipoh lệ bệnh <10%

Malaysia Kelantan, Terengganu, selangor | Bệnh quan trọng tỷ lệ bệnh i " >30%

Miền Bắc: Vĩnh Phú Mr - gia tăng,

Việt Nam Bắc Thái, Bắc Giang, Hà Tĩnh, | Bệnh quan trọng, tỷ lệ bệnh >

Thanh Hoá, Nghệ An 30% Miền Nam: Long An, Tây Ninh

'Héo xanh vi khuẩn (R solanacearum) là bệnh lây lan chủ yếu qua đất Trong

số các vi khuẩn hại cây, Ñ solanacearum vững bền nhất trong dat (Izrainxki VP)

[22] Vi khuẩn & sofanacearum có thể sống sót trong đất bỏ hoá vài năm thậm chi

cả khi không có cây xanh trên đất đó (Smith, 1944; Granada và Sequeira, 1983) Vi

khuẩn tồn tại trong đắt và tiếp tục gây bệnh cho vụ sau trên cây có cùng ký chủ và

cả những cây cỏ đại khác Do đó luân canh lạc với các cây có cùng ký chủ làm tăng mức độ bệnh

Ví khuẩn # solanacearum lay lan chủ yếu qua đất nhưng cũng đễ dàng truyền

theo nguồn nước qua mưa gió, qua những vết thương cơ giới do con người gây ra

trong chăm sóc cũng có thể qua vết thương của rễ do côn trùng đất và tuyến trùng

gây ra (Li và CS 1981) Bệnh héo xanh vi khuẩn còn có thể truyền qua hạt của những cây lạc bị bệnh (Middleton va cs, 2000) Theo Li va es,I981 [41] thi mat độ

vi khuẩn #8.solanacearum trong đất có liên quan trực tiếp tới tỷ lệ bệnh và mức độ

Trang 25

13

khuẩn/ml, tỷ lệ bệnh là 21%

Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến phát sinh và phát triển của bệnh héo

xanh vi khuân trên lạc:

Sự phát triển của bệnh héo xanh vi khuẩn lên quan chặt tới các yếu tố, độ ẩm,

Nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn phát

triển từ 25- 35C, nhiệt độ tối thiểu là 10°C va t6i da la 41°C pH thích hợp 7,0- 7,2(Kelman va cs, 1994) [38]

Nhiét d6 dit trén 25°C ở độ sâu dat trồng Sem cùng với độ âm đất cao thuận lợi cho bệnh phát triển (Wang và cs, 1993) Bệnh phát triển cao điểm khi nhiệt độ đất trên 300C, nhiệt độ không khí trên 25%C trong vòng 10 ngày (Tan va Liao, 2000; Smith, 1994; Granada va Sequcira 1993) [27] Bệnh nhẹ hoặc không phát triển khi

mưa gió, độ pH đất, phân bón, kết cấu đi

chế độ nhiệt ngày đêm là 25/20% và 20/15%e Độ ẩm của đắt và các vi sinh vật đối

kháng là quan trọng hơn cả tính chất đất Độ âm của đất đã quyết định độ lớn của quan thé vi sinh vật đối kháng và chúng đến lượt mình làm tôn thương tới sự tổn tại

và phát triển của vi khuẩn # solanacearm trong đất Vi khuẩn tổn tại tốt ở đất đủ ẩm và thoáng khí Đất khô, đất ngập nước ảnh hưởng bắt lợi đến vi khuẩn làm han

chế sự phát triển của bệnh (Yeh, 2000)(55] Bệnh héo xanh vi khuẩn ít phổ biến ở

đất giầu chất hữu cơ hơn là đất nghèo dinh dưỡng

Nghiên cứu ở Trung Quốc cho thấy rằng mưa nhiều và mưa rào có ảnh hưởng tới bệnh héo xanh lac Khi đất và nhiệt độ không khí thích hợp bệnh phát triển thì trời mưa to sau đó khô hoặc bỗng nhiên thời tiết nóng sau mưa to sẽ thì

bệnh phát triển (Tan va cs) Yeh (2000) cho rằng nhìn chung pH đất từ 5,6- 6.8 là thích hợp cho bệnh và đất kiểm kìm hãm bệnh héo xanh

lợi cho

Đặc điểm nhận biết vi khuẩn R solanacearum trên môi trường nuôi cấy

Môi trường TZC (triphenyl tetrazolium chloride), được sử dụng đề nhận biết

và đánh giá tông số vi khuân héo xanh Dung dịch đất pha loãng sau đó dùng một

lượng nhất định(0,05m]) trang đều trên bề mặt môi trường TZC Dịch vi khuẩn từ

cây bệnh được cấy trên môi trường TZC đề trong tủ ấm 28- 30°C sau 36- 48h cé thé nhìn thấy các khuẩn lạc dạng tròn không đều màu trắng sữa, dễ di động, ở giữa có

Trang 26

hình tròn, màu đỏ chiếm đa số hoặc toàn bộ diện tích bề mặt và không di động Vi

khuan R solanacearum phat trién tốt nhất trên một môi trường SPA (Sucro-pepton- Agar), King’s Baga (KBA), King va CS, 1945 va TTC (Kelman, 1994) [34]

Biện pháp phòng trừ: lệnh héo xanh vi khuẩn là bệnh lây lan chủ yếu qua đắt

do vây việc phòng trừ gặp nhiều khó khăn Kết quả nghiên cứu ở nhiều nước cho

thấy luân canh lạc với những cây trồng khác, đặc biệt đối với cây lúa là có hiệu quả

nhất (Wang Jĩa,1993) Cùng với luân canh cây trồng, sử dụng giống kháng bệnh đặc

biệt cho những vùng bệnh nặng là hết sức cần thiết Theo (Yeh,2000) bệnh héo

xanh vi khuân ít phổ biến ở đất giàu chất hữu cơ hơn là đất ngèo dinh dưỡng do vay

trên đất trồng lạc cần tăng cường bón phân hữu cơ

b Tình hình nghiên cứu một số bệnh hại lạc ở Việt Nam

Từ những năm 1960, người ta đã phát hiện thấy bệnh chết cây ở lạc trên đồng ruộng và đặc biệt ở những vùng trồng lạc tập trung; và tiếp tục gia tăng ở những nơi mà lạc được trồng liên tiếp Mặc dù vậy người dân vẫn chưa có biện pháp cụ thể để hạn chế sự gây hại của bệnh này Năm 1967- 1968 kết quả điều tra ở 1 số tỉnh trồng lạc chủ yếu thuộc Miền Bắc Việt Nam, ban điều tra cơ bản sâu bệnh hại cây trồng,

của Bộ Nông Nghiệp đã công bố có 2 hiện tượng gây bệnh chết cây lạc Nguyên nhân héo chết do nim Aspergillus niger và Fusarium solani

Nguyên nhân đối tượng bệnh này được ghi nhận ở các vùng trồng lạc tỉnh Bắc

Thái, Hà Bắc, Nghệ An, Vĩnh Phú ( Năm 1977- 1978, kết quả điều tra bệnh hại lạc

Bảo Vệ Thực Vật & 1 số tỉnh trồng lạc thuộc các tính Miễn Nam Việt Nam

cho thấy bệnh chét héo do nim Rhizoctonia va Sclerotium rolfsii gay nén, tuỳ từng loại đất và điều kiện canh tác mà mức độ bệnh hại của chúng có khác nhau (Viện Bảo Vệ Thực Vật- Bộ Nông Nghiệp, 1997- 1998) [16]

Cuối năm 2000 phòng bệnh cây- Viện Bảo Vệ Thực Vật đã đến

nghiên cứu bệnh lạc Trần Hữu Hạnh và cộng tác viên cho biết trên cây lạc bệnh

n hành

chết do các tác nhân sau: Nắm 4spergillus, Fusarium, Veticillium, Rhizoctonia và vì

khuan R solanacearum Tac gia da tiền hành xử lý hạt giống đề phòng trừ bệnh này

song kết quả thu được chỉ dừng lại ở thí nghiệm trong phỏng

Trang 27

15

trồng lạc của tỉnh Nghệ An các tác giả có nhận xét sau: ở đất có hàm lượng Kali cao

bệnh nhẹ hơn đất nghèo Kali Kết quả thu được từ thí nghiệm phân bón cũng cho

thấy rằng: Lân, Kali làm tăng sức chống bệnh

Bệnh méc vang (do nim Aspergillus flavus) là bệnh được tất cả các nước

trồng lạc quan tâm cũng như các nước tiêu thụ Nắm gây bệnh chủ yếu trên hạt và

tiết ra độc tố 4/faroxin có khả năng gây ung thư và nhiêù bệnh khác Nắm 4 /lavus

tồn tại trong đất trồng lạc ở nước ta khá cao và phô biến

Theo thông báo của Mehan (2004), trong 135 mẫu đất thu thập từ các ruộng

lạc của các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá và Bắc Giang điều thấy sự hiện diện

cua nim A flavus trên đất luân canh Lúa lạc, mật độ nguồn bệnh thấp (0- 347 mằm

bệnh/1g đất).Trên đất chuyên màu với các công thức luân canh Lạc- Ngô, Lạc-

Ngô- Khoai lang hoặc Lạc- Vừng- Ngô số lượng mầm bệnh nắm 4,/izvws cao hơn

đáng kể: 1238 mam bénh/Ig dat ở Diễn Châu(Nghệ An),1516/lg đất ở Nam

Dan(Nghé An) và 3361/1g dat ở Hương Sơn(Hà Tĩnh)[3] Theo Nguyễn Thị Ly

(2006) công bố kết quả phân tích 196 mau dat cho thay A flavus tén tại ở 100%

mẫu đất với mật độ khác nhau:

Bac Giang: 10- 1625/1g đất Hà Tĩnh: 312- 6437/1g đất

Thanh Hoá: 375- 7812/1g đất

Nghệ An: 437- 8250/1g đất

Tại miền Bắc hạt lạc vụ xuân bị nhiễm bệnh nặng hơn vụ thu và thu đông Lạc

trồng ở vùng đồi gò chuyên màu không tưới nhiễm bệnh cao nhất (10- 12% số hạt

bị bệnh), sau đó là đắt bãi ven sông (6,7- 8,5%) Thu hoạch muộn làm tăng tỉ lệ

nhiễm A flavus, Vé giống kết quả nghiên cứu cho thấy giống Sen Nghệ An tỏ ra

khang bénh kha véi nam A flavus [3]

Theo Nguyễn Danh Đông (2004) và Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (2009) đã thông báo bệnh chết ẻo không còn mang tính cục bộ mà đã phổ biến ở hằu hết các

vùng trồng lạc và làm giảm sản lượng 50- 80% Vùng đất bãi ven sông Lam Nghệ

Trang 28

Theo kết quả điều tra của Nguyễn Xuân Hồng, Mehan và cộng sự (2004)

[50] bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc nghiêm trọng trên đất nghèo dinh dưỡng, độ pH 5,0- 5,5

Kết quả điều tra nghiên cứu về 1 số yếu tố sinh thái ky thud

bệnh vi khuẩn hại lạc ở đất bạc màu trung du bắc bộ (Lê Lương Tẻ, 2007) [5] kết

luận rằng: Bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc phổ biến rộng, gây tác hại nghiêm trọng, liên quan đến

xuất hiện song song với bệnh thối gốc héo khô, chết cây do nắm và tuyến trùng gây

ra Biện pháp canh tác để phòng ngừa và hạn chế tác hại của bệnh héo rũ vi khuẩn là dùng luân canh (lúa, mì) và tăng cường bón thêm vôi, Kali (lót, thúc) trước thời kỳ ra hoa

Trong những năm gần đây những nghiên cứu về nguồn gen kháng bệnh héo

xanh vi khuẩn đã được xác định Trong số các giống kháng, giống Gié Nho Quan thu thập từ vùng dịch Ninh Bình, Thanh Hoá, tỏ ra kháng bệnh tốt (Nguyễn Văn

Liễu, 2008) [10] Các giống lạc ICG 8666 và MD7 kết hợp được khả năng kháng

bệnh với năng suất, chất lượng và các đặc tính nông học phù hợp

Vi vay nghiên cứu biện pháp tông hợp để phòng trừ 1 số bệnh hại chính trên

lạc là hết sức cần thiết Đó là vấn đề sử dụng giống kháng, làm đất và kỹ thuật phân bón, xử lý thuốc hoá học để rút ra biện pháp tốt nhất từ đó thử áp dụng trên diện rộng đề rồi áp dụng vào thực tiễn sản xuất

13 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ ĐIỆN THÁNG BÁC,

ĐIỆN THÁNG TRUNG VÀ ĐIỆN TIỀN CỦA THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, QUẢNG

NAM

143.1 Vị trí địa lý

Điện Dương và Điện Thắng Trung, Điện Tiến là các xã thuộc thị xã Điện Bàn

nhưng Điện Dương và Điện Thắng Trung nằm về phía Đông của thị xã Điện Bàn

còn Điện Tiến lại thuộc về phía Tây Ranh giới hành chính được xác định:

~ Phía Bắc, Tây Bắc tiếp giáp với huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng

~ Phía Nam, Đông Nam tiếp giáp với Thành phố Hội An

Trang 29

7

- Phia Tây tiếp giáp với huyện Đại Lộc, tinh Quang Nam

1.3.2 Điều kiện tự nhiên a Đất đai, địa hình

Các xã có địa

¡nh tương đối bằng phẳng, ít chia cắt Diện tích đất sản xuất

nông nghiệp tập trung ở nhiều cánh đồng rộng lớn, năng suất cao và ôn định Nhìn

chung, xã nằm trong khu vực có kiểu khí hậu nhiệt đới m gió mùa Tuy nhiên do

chế độ mưa phân hóa theo mùa trong năm không đồng đều gây khô hạn, nhiễm mặn

trong mùa khô và bão thường xảy ra vào các tháng 9, 10, 11 kết hợp với các trận

mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở khu vực ven sông làm ảnh hưởng đến sản xuất và sinh

hoạt đời sống của nhân dân

b Các nguôn tài nguyên đắt

- Đất phù sa sông được bồi: diện tích 356 ha, chiếm 22,98% tổng diện tích,

phan bồ tập trung ở các khu vực thôn 6, thôn 7 va thôn 8

- Đất phù sa Gi4y: diện tích 47,35ha; chiếm 30,43% tổng diện tích, phân bố ở

khu vực các thôn 1, thôn 2, thôn 3, thôn 4, thôn 9, thôn 11 và dọc theo tỉnh lộ ĐT

609 đoạn Đồng Tứ đi Vĩnh Điện

én cat va bai cat trắng vàng: diện tích 45,38ha; chiếm 3,25% tổng diện tích,

Trang 30

CHUONG 2

DOI TUQNG, DIA DIEM, PHAM VI VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

~ Các chủng vi nấm, vi khuẩn gây bệnh được phân lập từ đất và các mẫu rễ,

thân, lá, quả lạc tại một số xã của huyện Điện bàn - Quảng Nam;

~ Một số chủng xạ khuân được phân lập từ đất trồng lạc tại các xã nghiên cứu

ở huyện Điện Bản đối kháng với vi khuân gây bệnh trên cây lạc

2.2 DIA DIEM, PHAM VI VA THOI GIAN NGHIEN CỨU

2.2.1 Địa điểm nghiên cứu

a Dia điểm thu mẫu ngoài thực địa

Mẫu bệnh từ lá, thân, rễ, quả lạc và mẫu đất được lấy tại một số xã (Điện

Dương, Điện Thắng Trung, Điện Tiến) trồng lạc tại huyện Điện Bản - Quảng Nam b Địa điểm nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

~ Phòng thí nghiệm Công nghệ vi sinh, Trường Đại học Sư Phạm, Đà Nẵng - Phòng thí nghiệm đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ,

~ Phòng thí nghiệm trường Cao đẳng lương thực — thực phẩm Đà Nẵng 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu

~ Thu thập mẫu bệnh từ lá, thân, rễ, quả lạc và mẫu đất được lấy tại một số xã thuộc huyện Điện Bàn - Quảng Nam (giới hạn các xã: Điện Dương, Điện Thắng Trung, Điện Tiến)

~ Nghiên cứu thành phần các chủng vi nấm, vi khuẩn gây bệnh chính trên cây

lạc tại một số xã thuộc huyện Điện Bản - Quảng Nam;

~ Nghiên cứu động thái phân bố các chủng vi nắm, vi khuẩn gây bệnh trên cây lạc theo thành phần cơ giới đắt tại một số xã của huyện Điện Bản - Quảng Nam

~ Nghiên cứu động thái của vi nấm và vi khuẩn gây bệnh theo pH và nhiệt độ

~ Nghiên cứu quy luật phân bố của các chủng vi nắm, vi khuẩn gây bệnh hại

Trang 31

19

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của chủng vi nắm gây bệnh héo vàng và

chủng vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên cây lạc;

- Thử nghiệm khả năng đối kháng của xạ khuẩn với các chủng vi nam gay

bệnh héo vàng trên cây lạc

2.2.3 Thời gian nghiên cứu

Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu mẫu ngọi

thực địa a Phương pháp thu mẫu bộnh cây

Chúng tôi thu mẫu theo quy trình lấy mẫu rau, quả tại ruộng sản xuất của FAO

(2002) dùng trong kiểm nghiệm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và vi sinh vật đối

với rau quả trên đồng ruộng hoặc vườn sản xuất

~ Dụng cụ lấy mẫu:

+ Túi giấy tiệt trùng đề đựng mẫu phân tích vi sinh

+ Găng tay dùng một lần, dao, kéo, dụng cụ cắt lá và rễ tiệt trùng + Âm kế đo nhiệt độ và độ âm không khí

+ Máy đo pH và nhiệt độ đất

- Mẫu được lấy tại 12 vị trí trải đều trên ruộng một cách hệ thống theo hình

chit W Mỗi vị trí lấy 2 - 3 mẫu ở các cây khác nhau Mỗi tháng lấy mẫu 2 lần vào đầu tháng và giữa tháng

Mẫu sau khi thu nhận được bảo quản trong các túi giấy đã tiệt trùng Đóng gói mẫu cẩn thận để tránh va đập và hơi nước ngưng tụ Xếp các túi đựng mẫu vào

thùng xốp có đá để giữ lạnh ~ Ghi phiếu điều tra mẫu: + Địa điểm nơi lấy mẫu

+ Nhiệt độ và độ ẩm không khí nơi lầy mẫu

+ Nhiệt độ và pH của đất tại khu vực lấy mẫu

Trang 32

Mẫu thân, lá, rễ và quả lạc đem về phân lập ngay hoặc bảo quản trong tủ lạnh ở 2 - 50C, thời gian bảo quản tối đa là 48 giờ

Hình 2.1 Vị trí lầy mẫu bệnh trên vườn lạc (theo FAO)

b Phương pháp thu mẫu đất [2]

Nguyên tắc: Đề đảm bảo mẫu đại diện, các điêm lấy mẫu phải được phân bố

ngẫu nhiên trong diện tích đất điều tra, theo phương pháp lấy điểm theo đường

chéo

Mẫu đất được lấy xa đường đi, lấy ở tầng canh tác bề mặt từ 5 - 20cm ở các vị

trí khác nhau (4 - 5 vị trí) trong một vùng 100m Sau đó các mẫu đất dem trộn đều

đựng trong túi giấy đã khử trùng, ghi ngày lấy mẫu, tên địa phương, loại đất, thảm

thực vật Đánh dấu địa điểm dé tháng sau lấy tại những địa điểm này

Thời gian lấy mẫu: tháng 12 năm 2015, tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2016, tháng | va tháng 3 năm 2017

Mẫu đất sau khi lấy về được phân lập ngay hoặc bảo quản trong tủ lạnh ở 4°C, sau đó phân tích càng sớm cảng tốt

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm a Phương pháp phân lập mẫu bệnh cây [2], [14]

* Phân lập từ thân, lá

Rửa mẫu thân, lá trong nước để loại bỏ đất bụi và các tạp chất khác Khir trùng bề mặt mô lá hoặc thân bằng cách dùng bông đã khử trùng thấm cồn 70% lau bề mặt thân, lá hoặc nhúng nhanh vào cồn 70% trong 5 giây, rửa lại trong nước cất

Trang 33

2I

nhỏ 2 x 2 mm từ phần ranh giới giữa mô khỏe và mô bệnh, tiến hành cấy mẫu trên

môi trường WA ( đối với vi nắm), môi trường TZC ( đối với vi khuẩn) Đặt các đĩa

petri đã cấy mẫu bệnh trong tủ ấm ở nhiệt độ 28ĐC trong 2 - 3 ngày để cho sợi nắm

phát triển và từ 1-2 ngày cho vỉ khuẩn phát triển trên môi trường Khi nắm bệnh đã

mọc, tiến hành cấy chuyền sang môi trường PDA còn đối với vi khuân thì cấy

chuyển sang môi trường TZC bình thường

* Phân lập từ rỄ

Rửa mẫu rễ trong nước để loại bỏ đất và các tạp chất Gọt bỏ lớp vỏ ngoài

của rễ vì phần này thường chứa vi sinh vật hoại sinh Mô cấy được lấy từ phần

ranh giới giữa mô khỏe và mô bệnh Phun xịt mẫu bằng cồn 70% Cắt những

miếng mô mỏng và cấy lên môi trường WA, khi nắm mọc tiến hành cấy chuyền

sang môi trường PDA

* Phân lập từ đắt

Cân 10g đất cho vào bình tam giác chứa 90ml dung dịch nước muối sinh lý vô

trùng, lắc mẫu trên máy lắc ngang với tốc độ 100 vòng/phút trong thời gian 15 phút

Dịch mẫu thu được có độ pha loãng 10''

Dùng pipet vô trùng hút 1ml dung dịch trên cho sang ống nghiệm chứa 9ml

nước cất vô trùng lắc đều, ta được dung dịch có độ pha loãng là 102 Tiếp tục pha

loãng mẫu đến độ pha loãng 10, 104, Lấy 0,1ml dịch mẫu cho vào các đĩa petri

có chứa môi trường WA vô trùng ( đối với vi nắm ), môi trường TZC (đối với vi khuẩn) Sau đó dùng que trang đều giọt dịch trên mặt thạch Nuôi cấy trong tủ ấm ở nhiệt độ 2§ - 30%C trong 3 - 5 ngày đối với vi nấm và 1-3 ngày đối với vi khuân để

tạo thành các khuẩn lạc riêng rẽ Chọn các khuẩn lạc điển hình cấy chuyền sang môi

trường PDA (vi nắm), SPA (vi khuẩn) đến khi thuần chủng Bảo quản giống ở nhiệt

độ 4 - 6%C

b Phương pháp xác định số lượng tế bào vi sinh vật [14]

Số lượng tế bào sống trong các cơ chất phân lập trên môi trường dinh dưỡng đặc

được biểu thị bằng đơn vị CEU (Colony Forming Unit, 1 CFU tương ứng với 1 khuân

Trang 34

trong đĩa thạch Tính số lượng tế bào vi sinh vật trong 1g cơ chất theo công thức:

nx Ax Df

N W 21)

Trong đó:

N: tổng số CFU/g mẫu

A: số lượng khuẩn lạc trung bình trên 1 hộp petri ở từng độ pha loãng

n: số giọt dung dịch trung bình trong ml dịch pha loãng

Dĩ: Độ pha loãng

'W: Trọng lượng khô của Ig mẫu

e Phương pháp phân loại sơ bộ các chủng vỉ nắm, vi khuẩn gây bệnh

- Sử dụng các khóa phân loại của Keith Seifert (1996), S B Marthu Olga Kongsdal (2000) [6]; khóa phân loại nắm mốc của Bùi Xuân Đồng (1984) [1] và hệ

thống phân loại nắm bệnh hại cây trồng của Vũ Triệu Mân (2007) và khóa phân loại

vi khuẩn của Bergey [II], [17]

~ Quan sát đặc điểm hình thái khuẩn lạc trên thạch đĩa + Hình dạng

+ Dạng mặt (nhung mượt, mịn, len xốp, dạng hạt, lồi lõm, có khía hay

không )

+ Mau sắc khuân lạc mặt trên và mặt dưới

+ Dạng mép khuẩn lạc (mỏng, dày, phẳng, nhăn nheo )

+ Giot tiết nếu có (nhiều, ít, màu sắc) + Mùi khuẩn lạc (có, không mùi)

+ Sắc tố hoà tan (màu của môi trường xung quanh khuân lạc) nếu có ~ Quan sát các đặc điểm vi học dưới kính hiển vi quang học

+ Soi nắm: (hyphae) có vách ngăn, không có vách ngăn, có mấu

+ Bảo tử trần (conidia)

+ Bộ máy mang bảo tir (spore apparatus)

+ Bộ máy mang bào tử trần (conidiogenous apparatus)

Trang 35

23

4 Phương pháp nghiên cứu thành phần cơ giới và độ ẩm đắt *_ Phương pháp nghiên cứu thành phần cơ giới đất [14]

Sử dụng phương pháp của NA Katrinski (1965) áp dụng cho đất Việt Nam, phân loại đất dựa theo hàm lượng sét vật lý (cắp hạt < 0.002mm)

~ Cách tiến hành:

Cân 10g đất cho vào 1 lit nước, lắc 16 giờ với tốc độ 125 vòng/phút Chuyển

huyền phù đất vào ống trụ 1 lít Để yên ống trụ sau 4 giờ ở 28°C Lấy 1 thể tích

nước ở độ sâu thích hợp (cm) cho vào cốc và sấy khô ở 1050C

Trang 36

lượng của đất trước và sau khi sáy được dùng đề tính hàm lượng theo khói lượng

Phan tram dé ẩm tính theo công thức

PI-P2

A(%) =———~ (%) =z2—m; xI00 G3)

Trong đó: _ PI: Khối lượng hộp thủy tỉnh có đất trước khi sấy (g)

P2: Khối lượng hộp thủy tỉnh có đất sau khi sấy (g)

P3: Khối lượng hộp thủy tỉnh không có đất (g)

e Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm khả năng ức chế nắm bệnh bằng

các chủng xạ khuẩn sinh chất kháng sinh

~ Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có khả năng sinh chất kháng sinh trên môi trường Gauze Ï, Gauze II

~ Sử dụng các phương pháp xác định hoạt tính khang sinh;

* Phương pháp khối thạch

Cấy xạ khuẩn trên môi trường Gause I; Gause II; ISP-4 trong hộp petri sau 5-7

ngày, khi xạ khuẩn mọc tốt, dùng khoan nút chai khoan các khối thạch đặt vào hộp

petri đã cấy VSV kiểm định Để vào tủ lạnh 5-7 giờ cho kháng sinh kịp khuếch tán

rồi nuôi cấy ở nhiệt độ 28-30°C Đọc kết quả sau 3 ngày Hoạt tính kháng nấm được

xác định theo kích thước vòng vô khuẩn (D-d ; mm)

* Phương pháp đục lỗ

Dùng để thử hoạt tính kháng sinh trong dung dịch Dùng khoan nút chai khoan các lỗ trên bề mặt môi trường đã trộn VSV kiểm định ở hộp petri Nhỏ vào các 15 khoan dung dịch cần thử kháng sinh Các bước tiến hành theo phương pháp khối thạch [10] Sf Phuong pháp tạo chế phẩm * Chế phẩm xạ khuẩn

Các chủng xạ khuẩn được nuôi cấy lắc 200 vòng/phút ở nhiệt độ 30%C trong, môi trường A4-H, sau 4 ngày ta được giống cấp 1, nhân tiếp trên môi trường A4-H

trên với 1% giống cấp 1, sau 4 ngày được giống cấp 2 Tiếp tục lên men rắn trên

Trang 37

25 sấy khô, nghiền bột Tóm tắt quy trình

Ông Lắc 220 vòng/phút ếp tục trong 10% giống cấp

giống trong môi trường, môi trường trên 2 lên men trên

xa |PĐ|A4-H->giếngcấp |PỲ| với I% giống cấp || môi trường rắn

khuẩn 1 1 ta được giống ~>Sấy, nghiền

cấp 2 bột

Hình 2.2 Sơ đồ quy trình lên men xóp tạo ché phéim xa khudn Streptomyces 2.2.3 Đánh giá hiệu quả phòng trừ vi nấm gây bệnh trên cây lạc Thí nghiệm được tiến hành theo 3 công thức

Mỗi công thức được lặp lại 3 lần

CTI: Hạt lạc + Đất + Môi trường lên men xốp

CT2: Hạtlạc + Đất+ Nấm bệnh

CT3: Hạt lạc + Đất + Nấm Bệnh + Chế phẩm xạ khuải

+ Phương pháp tiến hành :cho đất vào thùng xốp (25kg/thùng), đập nhỏ, trộn

đều với chế phẩm xạ khuan Streptomyces ở CT3, cung cấp âm độ cho nắm phát

triển Tiến hành gieo hạt, hạt lạc được gieo thành hàng trên chậu (25 hạU thùng) Sau khi gieo 15 ngày (cây lạc xuất hiện 2 - 3 14 that), tiến hành cho chủng nấm

Aspergillus (gây bệnh héo rũ gốc mốc đen) đã được nhân sinh khối trên môi trường PDA vào CT2, CT3, vị trí chủng bệnh cách gốc 0,5cm và sâu 0,5cm dưới mặt đất, cung cấp âm độ thường xuyên cho nắm bệnh phát triển

Trang 38

Hình 2.3 Mô hình bổ trí thí nghiệm ở giai đoạn l Giai đoạn 2: (Sau khi lây chủng nắm bệnh) “ Zé Nấm bệnh Nấm bệnh «ức eo Hinh 2.4 Mé hinh bé tri thi nghiệm ở giai doan 2 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu

liệu thực nghiệm được tính giá trị trung bình và phân tích ANOVA

(Duncan test, p < 0,05) bằng chương trình SAS 6.01

Trang 39

27

CHƯƠNG 3

KET QUA VÀ BIỆN LUẬN

3.1 THANH PHAN VI NAM, VI KHUAN GAY BỆNH CHÍNH TRÊN CAY

LAC TAI MOT SO XA THUQC HUYEN DIEN BAN, TINH QUANG NAM

Sau khi tỉ

ến hành phân lập các chủng vi nấm, vi khuẩn gây bệnh từ 90 mẫu

lấy từ đất, rễ, thân, lá và quả tại 3 xã trồng lạc ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

trên môi trường WA đặc trưng cho nắm mốc gây bệnh và môi trường TZC cho vi

khuẩn Chúng tôi đã thu được 19 chủng vi nắm gây bệnh, tạm ký hiệu là DTI —

ĐT19 và 1 chủng vi khuẩn gây bệnh kí hiệu là ĐT20

Dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lạc, quan sát cuống sinh bảo tử và bảo tử

Trang 40

Bảng 3.1 Thành phẩn vĩ nắm, vi khuẩn gây bệnh hại lạc tại một số xã thuộc

huyện Điện Bàn - Quảng Nam Địa điểm lấy mẫu Triệu chứng bệnh trên cây lạc 4 Ching STT | Chinim Điện nấm Duong Điện Thắng : Điện Tién : Trung DTI + + - Hếo rũ gốc ĐT2 - + + 1 | Selerorium DT3 - - + ĐT4 + - - Thôi thân DTS - - + Thôi gốc 2 | Rhizoctonia | ĐT6 - + + Lỡ cô rễ ĐT? + - - DTS + - - ĐT9 - - + 'Vàng đôm lá ĐTI0 - - + Dom Ki 3 | Fusarium DTII + + - Dom Ki ĐTI2 - + - Thôi rễ ĐTI3 + + + 4 | Aspergillus | DT14 - - + ĐTI5 - + - ĐTI6 - - + ĐTI7 + - - Thơi cù

ĐTI§ + - + Thơi rễ, thôi củ

DTI9 - + + Thôi đen rễ

3 | Ralstonia | DT20 + + + Hếo rũ, cháy lá

Ngày đăng: 31/08/2022, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN