1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dược cổ truyền thuốc lý khí

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuốc Lý Khí
Trường học Bộ Môn Dược Học Cổ Truyền
Chuyên ngành Dược Cổ Truyền
Thể loại Tài Liệu
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Trang 1 THUỐC LÝ KHÍ Trang 2 2Mục tiêu:Trình bày: Đặc điểm chung & một số vị thuốc LÝ khí: - Thuốc HÀNH khí giải uất- Thuốc PHÁ khí giáng nghịchNội dung:Đại cươngThuốc LÝ KHÍI.. Đặc điể

BỘ MƠN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN THUỐC LÝ KHÍ Mục tiêu: Trình bày: Đặc điểm chung & số vị thuốc LÝ khí: - Thuốc HÀNH khí giải uất - Thuốc PHÁ khí giáng nghịch Nội dung: Đại cương Thuốc LÝ KHÍ I Đặc điểm chung II Các vị thuốc hành khí giải uất III Các vị thuốc phá khí giáng nghịch A ĐẠI CƯƠNG 1.Khí: - Vơ hình - Năng lượng cho thể hoạt động 2.Các loại khí ? - Nguyên khí - Dinh khí - Vệ khí - Tơng khí PHÂN LOẠI THUỐC TRỊ BỆNH PHẦN KHÍ THUỐC BỔ KHÍ THUỐC LÝ KHÍ THUỐC HÀNH KHÍ GIẢI UẤT THUỐC PHÁ KHÍ GIÁNG NGHỊCH THUỐC LÝ KHÍ I Đặc điểm chung: Thuốc có tác dụng: Làm cho khí huyết lưu thơng, giải uất, giảm đau giáng khí nghịch Tính, Vị, Quy kinh: - Vị cay, tính Hàn/Nhiệt (Âm/Dương dược) - Quy kinh: nhiều kinh Công – chủ trị: - Hành khí  Trị: + Khí trệ: Tê bì, nặng nề, phù; đau tức gan; đầy chướng bụng; đau co thắt trơn; hen phế quản; lỵ, tiêu chảy + Phong thấp + Hỗ trợ tác dụng thuốc hoạt huyết - Phá khí giáng nghịch  Trị: Khí nghịch; Khí trệ nặng, tích tụ thành khối cục 3.Phối hợp thuốc: - Phối hợp với thuốc trị nguyên nhân: *Dương hư: + Bổ dương *Hàn ngưng khí trệ : + Khứ hàn, trừ hàn *Phong thấp: + Trừ phong thấp 4.Cổ phương: Khương phụ hoàn, Chỉ thực tiêu bĩ hoàn 5.Chú ý: Dùng thận trọng : - Khi dùng kéo dài (thuốc có vị cay  hao tổn tân dịch) - Phụ nữ có thai: dùng liều hợp lý II Các vị thuốc hành khí giải uất 1-Hương phụ (Cay, Đắng; Bình; Can, Tam tiêu) - Hành khí giảm đau → Cơn đau trơn: dày, đại tràng, con, đau hai bên sườn - Giải uất, điều kinh → Rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh - Kiện vị tiêu thực → Ăn uống không tiêu, đau bụng hàn trệ - Thanh can hỏa → Đau mắt đỏ Chú ý: Thận trọng: Âm hư huyết nhiệt 2-Trần bì (Cay, Ấm; Phế, Vị) - Hành khí phế vị → Khó thở, đầy bụng, đau bụng, nơn - Hóa đàm ho → Ho nhiều đàm (Nhị trần thang) Chú ý: Thận trọng: - Âm hư - Ho khan khơng có đàm - Hesperidin: điều hoà động mạch vành 10 3-Mộc hương (Cay, Đắng; Ấm; Phế, Can, Tỳ) - Hành khí giảm đau → Đau rối loạn tiêu hoá, lỵ, đau dày - Hành khí giải uất → đau tức vùng gan, viêm gan - Bình can giáng áp → Tăng huyết áp can dương vượng 11 Vị khác:  Uất kim  Ô dược  Lệ chi hạch  Sa nhân  Đại phúc bì  Thanh bì 12 II Các vị thuốc phá khí giáng nghịch 1-Chỉ thực (Đắng; Hàn; Tỳ, Vị) - Phá khí tiêu tích → Ngực bụng đầy trướng, táo bón, lỵ lâu ngày - Hóa đàm → Ho nhiều đàm, tức ngực, khó thở Chú ý: Không dùng: PNCT 2-Chỉ xác (Chua, Hàn; Phế, Vị) - Giáng khí bình suyễn → Đàm phế gây khó thở, hen phế quản - Hóa đàm ho → Ho nhiệt, đàm nhiệt - Kiện vị tiêu thực → Đầy bụng, buồn nôn, táo kết Chú ý: Không dùng: PNCT 13 Chỉ thực Chỉ xác 14 3-Hậu phác (Đắng, Cay, Ấm; Tỳ, Vị, Đại tràng) - Giáng khí bình suyễn → Hen phế quản - Phá khí tiêu tích → Đại tiện khó, đầy bụng, tiêu chảy - Thanh tràng lỵ → Hoắc loạn, lỵ Chú ý: Không dùng: PNCT Thận trọng: Âm hư 15 Vị khác:  Trầm hương  Thị đế 16

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:15

w