1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn dược cổ TRUYỀN đề tài bài THUỐC YHCT có tác DỤNG điều TRỊ BỆNH HUYẾT áp CAO

102 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thuốc YHCT Có Tác Dụng Điều Trị Bệnh Huyết Áp Cao
Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, Nông Trung Duy, Nguyễn Thùy Dương, Lữ Đăng Đại, Hoàng Vân Giang, Kiều Hoàng Giang, Nguyễn Thị Trà Giang, Đặng Thu Hà, Nguyễn Thị Hà, Phạm Thu Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Đức Lợi
Trường học Học viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
Chuyên ngành Dược Cổ Truyền
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 13,02 MB

Nội dung

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC – DƯỢC LIỆU – DƯỢC CỔ TRUYỀN *** TIỂU LUẬN MÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN ĐỀ TÀI : “BÀI THUỐC YHCT CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH HUYẾT ÁP CAO” Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC – DƯỢC LIỆU – DƯỢC CỔ TRUYỀN *** TIỂU LUẬN MÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN ĐỀ TÀI : “BÀI THUỐC YHCT CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH HUYẾT ÁP CAO” Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đức Lợi Thành viên: Nguyễn Tiến Dũng Nông Trung Duy Lớp: D4K5 Nguyễn Thùy Dương Lữ Đăng Đại Hoàng Vân Giang Kiều Hoàng Giang Nguyễn Thị Trà Giang Đặng Thu Hà Nguyễn Thị Hà Phạm Thu Hà Hà Nội – 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch tử vong sớm toàn giới Do việc sử dụng rộng rãi loại thuốc điều trị tăng huyết áp, huyết áp trung bình (HA) tồn c ầu không đ ổi giảm nhẹ bốn thập kỷ qua Ngược lại, tỷ lệ tăng huyết áp tăng lên, đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình (LMIC) Các ước tính cho thấy 31,1% người lớn (1,39 tỷ) toàn th ế gi ới b ị tăng huyết áp vào năm 2010 Tỷ lệ tăng huyết áp người tr ưởng thành nước LMIC (31,5%, 1,04 tỷ người) cao n ước có thu nh ập cao (28,5%, 349 triệu người) Tại Việt Nam, năm 2001 THA chiếm 16,3% đến năm 2008 tỷ lệ tăng lên 25,1% Nếu khơng có bi ện pháp hữu hiệu đến năm 2025 có khoảng 10 triệu người bị THA Tăng huyết áp gây nhiều biến chứng trầm trọng yếu tố nguy tim mạch quan trọng liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não bệnh thận mạn tính Đặc biệt THA nguyên nhân gây t vong cao bệnh tim mạch Trên giới, năm 2005, s ố 17,5 triệu người tử vong bệnh tim mạch THA nguyên nhân tr ực tiếp gây tử vong 7,1 triệu người Ở Việt Nam tỷ lệ tử vong THA chiếm 30% tổng số ca bệnh tử vong bệnh tim mạch Nh ững biến chứng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống người bệnh, làm giảm tuổi thọ từ 10 – 20 năm Đặc biệt chi phí trực tiếp để điều trị biến chứng THA lớn trở thành gánh nặng cho người bệnh xã hội Với phát triển vượt bậc y học, nhiều thuốc trị THA đại đời tình trạng lạm dụng thuốc lại vô ph ổ bi ến tác dụng phụ thuốc YHHĐ gây điều không th ể tránh kh ỏi Trong đó, nhiều nghiên cứu ch ỉ thu ốc YHCT có tính an tồn cao điều trị đồng thời có th ể khắc ph ục đ ược nh ững nhược điểm thuốc YHHĐ khơng gây độc tính cho c th ể toàn diện Các thuốc YHCT sử dụng dược liệu từ cỏ, động vật, khoáng vật địa quen thuộc Cách chế biến chuộng cách dùng nguyên li ệu dạng tươi sấy khô không nấu thành cao bào ch ế c ầu kỳ, dược liệu quen thuộc mướp đắng, cúc hoa, tâm sen hay hòe hoa, câu đằng, ngưu tất,… đem vào sử dụng Ngoài toa thuốc sử dụng cách sắc làm nước uống, xoa đắp, bơi ngồi da, phương pháp châm cứu, bấm huyệt đem lại hiệu tốt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.1 Khái niệm, nguyên nhân, chế bệnh sinh theo YHCT YHHĐ: 1.1.1 Theo Y học đại 1.1.1.1 Khái niệm Tăng huyết áp tình trạng tăng huyết áp tâm thu tăng huy ết áp tâm trương có khơng có ngun nhân [6] 1.1.1.2 Cơ chế Cung lượng tim tăng và/hoặc sức cản ngoại vi tăng làm cho huy ết áp tăng: • Sự tăng nồng độ adranalin noradrenalin nhận cảm th ụ th ể alpha, beta trơn thành động mạch, gây co mạch làm tăng huy ết áp • Hệ thống RAS (renin-angiotensin-aldosteron): kích thích đồi n tiết arginine-vasopressin tham gia làm co mạch đồng thời làm tăng tái hấp thụ nước thận, aldosterone làm tăng tái hấp thụ n ước Na +, làm tăng sức cản ngoại vi cung lượng tim • Tim tăng động, phì đại tim, nhịp tim nhanh • Ion natri: tăng giữ nước dẫn đến tăng thể tích dịch lưu hành tăng cung lượng tim • Ion calci: tăng calci làm tăng trình co thành động m ạch tăng s ức cản ngoại vi • Rối loạn chức tế bào nội mạc: giảm nồng độ chất gây giãn m ạch, tăng tiết yếu tố gây co mạch [6] 1.1.1.3 Nguyên nhân tăng huyết áp: Gồm loại: • • • • Tăng huyết áp tiên phát không rõ nguyên nhân, chiếm 90-95% trường h ợp Tăng huyết áp thứ phát (có nguyên nhân), chiếm 5-10% tr ường h ợp Nguyên nhân gây tăng huyết áp thứ phát: Các bệnh thận: viêm cầu thận, sỏi thận, u tăng tiết renin, hẹp động mạch thận,… • Các bệnh nội tiết: U tủy thượng thận, cường giáp, cường ến yên, bệnh hội chứng Cushing,… • Các bệnh tim mạch: Thông động tĩnh mạch, hở van động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ, bệnh vô mạch Takayasu,… • Do dùng số thuốc: Cam thảo, cường alpha giao cảm, thu ốc tránh thai, corticoid,… • Bệnh thần kinh: rối loạn tâm thần, hôi chứng tăng áp lực nơi sọ cấp tính, đa u tủy xương,… • Một số nguyên nhân khác: nhiễm độc thai nghén, yếu tố tâm lí Các yếu tố nguy cơ: Chế độ ăn mặn, béo phì, hút thuốc lá, uống r ượu, đái đường, stress thần kinh,… [6] 1.1.1.4 Triệu chứng Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi; th ời kỳ muộn có biểu lâm sàng tổn thương thận, tim não [8] 1.1.1.5 Chuẩn đoán Lâm sàng  Giai đoạn đầu bệnh tăng huyết áp thường không th bi ểu hi ện đặc biệt Khi bệnh nhân phát tăng huy ết áp th ường th biểu hiện: đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, hay quên, ù tai, mệt mỏi, h ồi h ộp trống ngực, đau mỏi cổ gáy… Giai đoạn sau bệnh tăng huy ết áp gây tổn thương quan đích tim, não, thận triệu tr ứng liên quan kèm theo  Giai đoạn đầu, việc đo thấy huyết áp tăng cao, đa s ố b ệnh nhân không thấy biểu gì; số bệnh nhân nghe tim có th ể th tiếng T2 đanh, tiếng thổi tâm thu nhẹ mỏm  Khi tăng huyết áp kéo dài, gây tổn thương quan đích nh tim, th ận, não thấy triệu chứng liên quan kèm theo Cận lâm sàng  X quang: quai động mạch chủ vồng, cung tim trái giãn  Điện tim: dày thất trái, thiếu máu tim, rối loạn nhịp tim  Soi đáy mắt: tăng huyết áp giai đoạn thấy động mạch đáy mắt ngoằn nghèo hẹp cục bộ; giai đoạn thấy biểu vữa xơ động mạch nh ỏ xuất huyết võng mạc, phù gai thị  Xét nghiệm : Nước tiểu: giai đoạn đầu khơng thấy rối loạn đặc biệt; có tổn thương thận thấy protein niệu, trụ hình…[8] 1.1.2 Theo Y học cổ truyền: 1.1.2.1 Khái niệm: Các triệu chứng mô tả bệnh tăng huyết áp thuộc phạm trù chứng huyễn vựng, đầu thống Khi bệnh tiến triển nặng lên, gây tăng huyết áp nguy hiểm gây đột quỵ não y h ọc cổ truy ền x ếp phạm trù chứng trúng phong [5] 1.1.2.2 Ngun nhân: • Yếu tố tinh thần: kích thích tình chí đột ngột, mạnh mẽ, kéo dài, v ượt phạm vi hoạt động sinh lý bình thường gây nên rối lo ạn v ận hành khí, khí huyết âm dương tạng phủ th ất điều m ới có th ể phát bệnh Rối loạn tình chí bệnh tăng huyết áp th ường gặp tình chí khơng thoải mái, hay lo lắng, cáu giận làm cho can khí khơng th thái, u ất lại mà hóa nhiệt, tổn thương can âm, can dương thăng v ượng mà gây nên mặt đỏ, mắt đỏ, đau đầu, chóng mặt… • Nhân tố ăn uống: Thói quen hay ăn nhiều chất béo, uống nhiều bia, rượu làm tổn thương tỳ vị, tỳ kiện v ận làm th ấp tr ọc n ội sinh, hóa đàm hóa hỏa, đàm trọc nhiễu loạn phía gây trệ tắc kinh mạch gây nên bệnh • Nhân tố lao dục: Lao động sức, dục vọng nhiều làm hao th ương khí âm tuổi cao, thận hao hư, âm tinh bất túc làm th ủy không hàm mộc gây âm hư dương cang, nội phong nhiễu loạn gây nên bệnh [5] 1.1.2.3 Triệu chứng & chuẩn đoán:  Thể âm hư dương xung : hay gặp trẻ, rối loạn tiền mãn kinh - Hoa mắt, nhức đầu, tai ù, dễ cáu gắt, miệng đắng, h ọng khơ, ngủ, hay mê, rêu lưỡi trắng vàng, mạch huyền hoạt sắc - Thiên âm hư : chóng mặt, hoa mắt hồi hộp, ngủ, hay quên, lòng bàn chân, bàn tay nóng, lưỡi đỏ rêu, mạch huyền tế sắc - Thiên dương xung hay can hỏa thịnh : đau đầu dội, mắt đỏ, táo bón, họng khơ, đầu lưỡi đỏ, rêu vàng khô, mạch huy ền sác có lực  Thể can thận âm hư - Nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, hoảng hốt, dễ sợ, ngủ hay n ằm mê, lưng gối yếu, miệng khô, mặt đỏ, chất lưỡi đỏ, m ạch huy ền tế sác ( thiên âm hư) - Thiên dương hư mặt trắng, chân gối yếu mềm, tiểu nhiều, liệt dương, di tinh, mạch trầm, tế,…  Thể tâm tỳ hư: Sắc mặt trắng, da khơ, mệt mỏi, ngủ ít, ăn kém, hay phân lỏng, đ ầu choáng, mắt hoa, rêu lưỡi nhạt, mạch huyền tế  Thể đàm thấp: hay gặp người béo, thừa cân Người béo mập, ngực sườn đầy tức, hay lợm giọng, buồn nơn, ăn ngủ ít, rêu lưỡi trắng dính, miệng nhạt, mạch huy ền hoạt [3] 1.2 Tổng quan điều trị theo y học đại y h ọc cổ truy ền 1.2.1 Điều trị theo Y học đại [14] 1.2.1.1 Các biện pháp điều trị bệnh - Giảm cân tập luyện thể dục Cai thuốc Chế độ ăn: Ăn nhiều rau quả, giảm muối, h ạn ch ế r ượu Thuốc: Phụ thuộc vào huyết áp bệnh tim mạch ho ặc y ếu t ố nguy kèm theo Mục tiêu điều trị dân số nói chung, bao gồm tất người có bệnh thận bệnh tiểu đường: Huyết áp < 130/80 mm Hg từ độ tuổi đến 80 tuổi Duy trì huyết áp 130/80 mm Hg tiếp tục làm giảm nguy biến chứng mạch máu Tuy nhiên làm tăng nguy xuất tác 10 Ghi chú: Tránh nhầm kim anh với loài hồng dại mọc hoang rừng, có dáng hoa giống hoa lại có màu đỏ mà nhân dân L ạng Sơn gọi Kim anh hoa đỏ Cây không dùng làm thuốc Quyết Minh Tử Tên khoa học: Cassia tora L Họ: Vang (Caesalpiniaceae) Bộ phận dùng: Hạt Tính vị: vị mặn, tính bình Quy kinh: Vào hai kinh can, đởm Công năng, chủ trị: Thanh can, sáng mắt, thăng tán phong nhiệt Chữa mắt đau sưng đỏ, chói mắt, sợ ánh sáng, chảy nước mắt, mắt quáng gà (thong manh) nhức đầu thuộc phong nhiệt thiên huyệt thái dương Liều lượng: Một đồng cân đến ba đồng cân 88 Kiêng kỵ: Nếu khơng phải huyết nhiệt âm hư mà có ngoại tà phong hàn cấm dùng.[4] 6.Tang thầm tử Tên khoa học: Morus alba L Họ: Dâu tằm (Moraceae) Bộ phận dùng: Dâu tằm Tính vị: vị ngọt, chua, tính hàn Quy kinh: Can, Tâm Thận Cơng năng, chủ trị: bổ gan thận, bổ huyết trừ phong Chữa đái tháo đường, lao hạch, mắt mờ, thiếu máu, đau khớp xương, ng ủ, râu tóc bạc sớm, táo bón Liều dùng – 15 g 89 Kiêng kỵ: Không dùng tang thầm cho trường hợp tiêu chảy hàn tỳ, vị Trong nước Tang thầm có chứa chất tannin, khơng nên đ ựng dụng cụ chứa kim loại, nên tích trữ dụng cụ nh n ồi tráng men, thủy tinh, nồi đất 7.Thỏ ty tử Tên khoa học: Cuscuta hygrophilae Pears Họ: Bìm bìm (Colvolvulaceae) Bộ phận dùng: hạt chín già phơi sấy khơ thỏ ty tử Tính vị: vị ngọt, cay, tính ơn Quy kinh: can thận 90 Công năng, chủ trị: ôn thận tráng dương, ích âm, cố tinh, súc niệu, bổ gan, sáng mắt Trị chứng thận hư, liệt dương, tiểu tiện không t ự ch ủ, băng đới, tỳ hư tiết tả, tiêu khát [4] Liều dùng 12-16g Kiêng kỵ: Không dùng thịt thỏ Phụ nữ mang thai, băng huyết tuyệt đối khơng dùng, Người có hỏa vượng, thận hư, âm hư cần đặc biệt thận trọng dùng thuốc 2.3.8 Bán hạ Bạch truật Thiên ma thang [11] Thành phần: Bán hạ 0,8g Bạch truật 12g Quất hồng 8g Bạch linh 10g Thiên ma 12g Cam thảo 0,8g Bào chế: Dạng thuốc sắc Công dụng: Kiện tỳ, trừ thấp, hóa đờm, tức phong Chủ trị: Trị đau đầu, chóng mặt, đờm nhiều, ngực đầy, rêu lưỡi trắng nhợt, mạch Huyền Hoạt, phong đờm gây nên Liều dùng: Ngày thang sắc nước chia lần uống Lưu ý: Khi dùng cần phải chọn lựa loại thuốc tốt thuốc m ới có hi ệu qu ả 91 Ngưu tất có tính hoạt huyết tương đối mạnh xuống, v ị thuốc kỵ thai, có thai dùng thận trọng Điều trị lâm sàng: - Thường dùng trị huyết áp cao, bệnh mạch vành, xuất huy ết não, đ ộng kinh, đau nửa đầu, hysteria, hội chứng chóng mặt tai (r ối loạn tiền đình) Cũng dùng trị lao màng não - Chóng mặt nhiều, thêm Cương tằm, - Đởm nam tinh để tăng tác dụng tức phong Khí hư, thêm Đảng sâm, Hồng kỳ để bổ khí Phân tích thuốc: Bạch truật, Thiên ma, thường dùng dể trị chứng phong đ ờm, đau đ ầu, chóng mặt Trong bài, Bán hạ, Thiên ma hố đờm tức phong, trị đau dầu, chóng m ặt chủ dược; Bạch truật, Bạch linh kiện Tỳ trừ thấp để tiêu đờm; Quất hồng lý khí hố đờm; Cam thảo, Sinh khương, Đại táo điều hồ Tỳ Vị Gia giảm vào thuốc: - Trường hợp chóng mặt nhiều gia thêm Cương tàm, Đ ởm nam tinh đ ể tăng tác dụng tức phong 92 - Trường hợp khí hư gia thêm Đảng sâm, Hồng kỳ để bổ khí Các vị thuốc bài: a Thiên ma: • Tên Khoa học : Gastrodia Elata Blume • Họ : Lan • Bộ phận dùng: Rễ củ • Tính vị: Tính ơn vị • Quy kinh: Tác dụng vào kinh can • Cơng : Tức phong kinh, bình can tiềm dương • Chủ trị: Kinh phong co giật, uốn ván, can dương th ượng xung đau đ ầu chóng mặt • Kiêng kị: Phụ nữ trình mang thai, cho bú b ị khí huyết hư Khơng dùng liên tục kéo dài, nên dùng có b ệnh liên quan b Cam thảo • Tên khoa học: Glycyrrhiza ủalensis Fisch (cam thảo Bắc TQ) • Họ: Họ Đậu (Fabaceae) • Bộ phận dùng: Rễ cam thảo bắc – TQ 93 • Tính vị quy kinh: Ngọt, bình – 12 kinh • Cơng chủ trị: Bồ tỳ, nhuận phế, giải độc, điều vị • Dùng sống; giải độc, điều vị (dẫn thuốc, giải độc, làm thuốc) dùng chữa ho viêm họng, mụn nhọt, điều vị, giải ngộ độc phụ tử • Nướng, tẩm mật gọi trích cam thảo, bổ tỳ, nhuận phế dùng ch ữa tỳ hư mà ỉa chảy, vị hư mà khát nước, phế hư mà ho • Tây y dùng chữa viêm loét DD-TT, suy thượng thận (addison) • Cam thảo có glycyrrhizin vị ngọt, tác dụng tương tự nh cortizon gây giữ nước muối, dùng lâu phù, lúc đầu mặt, sau toàn thân.Đ ể tránh phù phải có thời gian nghỉ dùng thuốc • Kiêng kỵ: Tỳ vị thấp trệ, ngực đầy tức không dùng • Cam thảo phản Cam toại, Đại kích, Ngun hoa, hải tảo c Bạch truật • Tên Khoa học : Atractylodes macrocephala Koidz • Họ : Cúc • Bộ phận dùng: Dùng phần rễ cứng để làm dược liệu • Tính vị: Vị cay, ngọt, khơng độc • Quy kinh: Qui vào kinh Vị Tỳ • Cơng : Kiện tỳ, táo thấp, hịa trung, ích vị • Chủ trị: Trị đầu đau, chảy nước mắt, trục phong thủy kết th ủng d ưới da, hoắc loạn thổ tả, trị phù thũng, đầu váng, tiêu đàm th ủy, tr tâm h c ấp mạn • Kiêng kị: 94 - Bạch truật có tính táo nên người can thận có đ ộng khí khơng nên dùng - Ngoài ra, dùng bạch truật bạn gặp phải tác d ụng ph ụ nh khơ miệng, buồn nơn, có vị khó chịu miệng d Bán hạ • Tên Khoa học : Typhonium trilobatum Schott • Họ : Ráy • Bộ phận dùng: Phần thân củ nằm sâu đất • Tính vị: Vị cay, tính ấm có độc • Quy kinh: Quy kinh vào phế, tỳ, vị • Cơng : táo thấp, hóa đờm, giáng nghịch hết nơn • Chủ trị: bệnh ho suyễn, khí nghịch đàm thấp tủy ẩm, thấp trệ trung tiêu, nôn mửa bụng đầy, đinh nhọt, sưng tấy • Kiêng kị: - Phụ nữ có thai, người bị chứng táo nhiệt khơng nên dùng bán hạ - Bán hạ không dùng chung với ô đầu - Khi dùng bán hạ phải ngâm, rửa thật kỹ để loại bỏ ch ất độc - Không nên sử dụng bán hạ cho người âm hư, ho khan, kh ạc máu e Quất hồng 95 • Tên Khoa học : Clausena lansium • Họ : Cam Chanh • Bộ phận dùng: Rễ, • Tính vị: Lá hồng bì có vị cay, đắng, tính bình Quả hồng bì có vị chua ngọt, tính ấm Rễ hồng bì có vị đắng, cay, tính ấm • Cơng năng,chủ trị: Hạ nhiệt, giảm sốt, long đờm, tiêu phù, l ợi tiêu hóa, giảm ho, cầm nơn mửa • Kiêng kị - Phụ nữ có thai, người bị chứng táo nhiệt không nên dùng bán hạ - Bán hạ không dùng chung với ô đầu - Khi dùng bán hạ phải ngâm, rửa thật kỹ để loại bỏ ch ất độc - Không nên sử dụng bán hạ cho người âm hư, ho khan, kh ạc máu 96 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Trong y học đại, phương pháp điều trị th ường làm cho huy ết áp hạ xuống mức bình thường sử dụng loại thuốc hạ huyết áp lợi tiểu Đối với Y Học Cổ Truyền thường quan tâm điều tr ị triệu ch ứng, trước chưa có máy đo huyết áp sử dụng thuốc nhiệt có hiệu điều trị triệu chứng, xong phải tùy theo trường hợp cụ thể với tư vấn bác sĩ Đông y trước sử dụng Do vậy, sử dụng thuốc đông y điều trị cao huyết áp thuốc tây y không đem lại hiệu điều trị Bên cạnh đó, có th ể ph ối h ợp với thuốc tây đơng y gia truyền Bởi thuốc đơng y hạ huyết áp giúp giải triệu chứng mà thuốc tây y không điều tr ị đ ược Tuy nhiên, sử dụng thuốc đơng y điều trị cao huyết áp cần tham kh ảo ý kiến bác sĩ Điều trị bệnh Tăng huyết áp Đơng y có nhều ph ương pháp: nh dùng thuốc Bắc, thuốc Nam, châm cứu, dưỡng sinh, th ực d ưỡng… Tùy theo điều kiện người bệnh nguyên nhân mà chọn ph ương pháp điều trị thích hợp để có kết tốt Nếu người bệnh có điều ki ện dùng thuốc Bắc châm cứu đến sở phịng ch ẩn trị h ợp pháp đ ể khám điều trị 97 Trên thực tế đời sống, người dân có xu hướng tìm nh ững thu ốc Nam gần gũi kinh nghiệm dân gian, dễ sử dụng mà đáp ứng đ ược nhu cầu điều trị bệnh Các thuốc ch ữa cao huy ết áp b ằng Đông y đ ược bào chế từ thành ph ần d ược li ệu quý hi ếm t thiên nhiên Do phươ ng pháp ều tr ị cao huy ết áp không gây nh ững tác d ụng phụ gây ảnh h ưở ng, biến ch ứng nguy hi ểm Có th ể s d ụng lâu dài v ới đối tượ ng phù h ợp v ới tình tr ạng b ệnh c ụ th ể.Đ ồng th ời ều tr ị cao huyết áp Đông y theo nguyên lý tác đ ộng sâu vào bên tr ị gốc rễ bệnh, không gây tái phát b ệnh Song hành v ới lo ại thuốc Đông y tr ị b ệnh cao huy ết áp h ỗ tr ợ s ức kh ỏe, c ải thi ện th ể trạng, lọc c th ể, đào th ải đ ộc t ố, cho tinh th ần s ảng khoái h ơn Chi phí sử d ụng thu ốc Đơng y ều tr ị cao huy ết áp r ất hợp lý, không cao S d ụng th ời gian dài khơng lo tình tr ạng ph ụ thu ộc thuốc, nh ờn thuốc nh Tây y đ ặc bi ệt không gây tác d ụng ph ụ nguy hiểm 98 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ BÀN LUẬN Tăng huyết áp vấn đề sức khỏe phổ biến cộng đồng nguyên nhân gây bệnh tật tử vong tồn giới Để kiểm soát huyết áp, bệnh nhân phải sử dụng thuốc hàng ngày suốt đ ời, đó, thuốc hóa dược thường có nhiều tác dụng không mong muốn Xu hướng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc t d ược li ệu để điều chỉnh huyết áp mức an tồn mà khơng q tốn gây tác dụng không mong muốn Người xưa, điều kiện chưa có YHHĐ, để điều trị chứng huyễn vựng người ta thường sử dụng thuốc YHCT tùy theo t ừng th ể lâm sàng Ngoài người ta cịn sử dụng châm cứu để điều trị triệu chứng chứng huyễn vựng như: đau đầu, bốc hỏa, ngủ… Ngày nay, kết hợp YHCT với YHHĐ vai trị YHCT kiểm sốt THA nên để vừa đảm bảo phát huy vai trò d ược th ảo, v ới kinh nghiệm lý luận trị bệnh độc đáo YHCT vừa đảm bảo an toàn cho người bệnh q trình kiểm sốt huyết áp, tránh biến ch ứng đáng tiếc xảy 99 KIẾN NGHỊ Qua việc tham khảo ý kiến v ấn sâu d ựa quan điểm cá nhân, tác giả đưa số đề xuất nhằm hạn ch ế hoạt động sau: - Ngành y tế cần tăng cường nguồn lực cho hoạt động YHCT t ại cộng đồng như: nhân lực, CSVC, trang thiết bị, kinh phí hoạt đ ộng, th ực tốt tiêu chí YHCT Tăng cường đào tạo liên tục cho CB YHCT NVYT Các nội dung đào tạo cần dựa nhu cầu th ực tế c CBYT mơ hình bệnh địa phương nguồn thuốc sẵn có t ại đ ịa phương - Điều chỉnh sách phù hợp nhằm nâng cao nhằm khuy ến khích việc khai thác, ni trồng cây, sẵn có địa bàn làm thu ốc - CSYT cần giảm tỷ lệ sử dụng thuốc thành phẩm YHCT thay s dụng thuốc Nam, châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc khác để điều trị cho người dân - Tăng cường tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức YHCT, thuốc, thuốc đặc biệt phương pháp ch ữa bệnh không dùng thuốc YHCT tới cộng đồng dân cư thông qua nhiều kênh, hình thức như: qua thầy Lang, Hội phụ nữ, NVYT thôn - Mô hình can thiệp có hiệu tốt CSYT nghiên cứu cần đ ược nhân rộng sang CSYT khác nhằm đáp ứng nhu cầu CSSK nhân dân tăng cường hưởng lợi từ cộng đồng - Tăng cường lực phối kết hợp Hội Đông y, Hội Châm cứu, hội nghề nghiệp ban ngành đoàn thể triển khai phát triển YHCT địa phương 100 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Trần Thúy, PGS Phạm Duy Nhạc, GS Hoàng Bảo Châu (2005), Bài giảng Y học cổ truyền tập II, NXB Y học GS TS Phạm Xuân Sinh, Dược học cổ truyền, NXB Y học Học viện Quân Y (2015), Điều trị tăng huyết áp theo y học cổ truyền, Học viện Quân Y, Hà Nội Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Bệnh học nội, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Lân Việt (2009), Dự án quốc gia phòng chống bệnh tăng huy ết áp, Viện Tim mạch Việt Nam PGS.TS Ngô Quý Châu Đồng chủ biên: GS.Nguyễn Lân Việt, PGS.TS Nguy ễn Đạt Anh, PGS.TS Phạm Quang Vinh (2012), Bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học PGS.TS Lê Thị Luyến, Bệnh học, NXB Dược Hà Nội, NXB Y học 10 Phạm Gia Khải cộng (2003), Tần suất tăng huy ết áp y ếu t ố nguy tỉnh phía bắc Việt Nam 2001-2002, Tạp chí tim m ạch học Việt Nam; 33:9-33 Bộ Y Tế, Vụ Khoa hoc Đào tạo, Dược học cổ truyền, NXB Y học 11.DS Tào Duy Cần, Ths Hoàng Trọng Quang, Phương thang Y học cổ truyền, NXB Đà Nẵng 12.Phạm Khuê (1993), Bệnh học tuổi già, NXB Y học 13.Viện dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật 14.Cẩm y khoa trực tuyến ( MSD Manuals ) ... VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC – DƯỢC LIỆU – DƯỢC CỔ TRUYỀN *** TIỂU LUẬN MÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN ĐỀ TÀI : “BÀI THUỐC YHCT CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH HUYẾT ÁP CAO? ??... ưng" có mồ hơi, cịn mẫu đơn bị dùng với chứng "cốt chưng" khơng có mồ Tác dụng dược lý: thuốc có tác dụng hạ huyết áp; ph ối h ợp v ới vị thuốc hạ huyết áp khác tác dụng tăng lên nhiều Cịn có tác. .. Hạ huyết áp − Hạ đường huyết 48 Liều dùng: 6-12/ngày Chú ý: Tác dụng dược lý: Tang diệp có tác dụng làm h đ ường huy ết, h huyết áp động vật thí nghiệm Tác dụng kháng khuẩn: Tang diệp có tác dụng

Ngày đăng: 20/06/2022, 15:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w