1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp cho vấn đề di cư của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Cho Vấn Đề Di Cư Của Hộ Gia Đình Nông Thôn Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Đặng Phúc Danh, Lê Thị Tiền
Trường học Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An
Thể loại tạp chí
Năm xuất bản 2023
Thành phố Long An
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 669,39 KB

Nội dung

Bài viết trình bày thực trạng di cư của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long; Di cư từ nông thôn ra thành thị trong quá trình đô thị hóa; Phân tích thực trạng di cư của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

Trang 1

TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 36 – Tháng 6/2023

26

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ DI CƯ CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Factors affecting migration of rural households in the Mekong Delta

Đặng Phúc Danh 1

, và Lê Thị Tiền 2 1,2

Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An, Việt Nam

dang.danh@daihoclongan.edu.vn le.thitien@daihoclongan.edu.vn

Tóm tắt — Di cư là một yếu tố phổ biến trong tiến trình phát triển của xã hội Các nghiên cứu trước

đã chỉ ra rằng lý do dẫn đến hiện tượng di cư chủ yếu là tìm kiếm việc làm với thu thập tốt hơn Từ khi Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng của nhà nước, quá trình đô thị hóa đã

tạo điều kiện cho tiến trình di cư từ nông thôn đến thành thị Tác giả sử dụng dữ liệu thứ cấp kết quả tổng điều tra dân số nhà ở năm 2019 và niên giám thống kê 2020 Số liệu thống kê cho thấy một số chỉ số vĩ

mô có ảnh hưởng tới xu hướng di cư của hộ gia đình nông thôn, qua đó đề xuất một số giải pháp để từng bước nâng cao đời sống cho người dân nơi đây

Abstract — Migration is a common factor in the development of society Previous studies have shown

that the main reason for migration is the search for jobs with better income Since Vietnam's transition to

a state-oriented market economy, urbanization has facilitated migration from rural to urban areas The author uses secondary data from the 2019 population and housing census and the 2020 statistical yearbook The statistics show that a number of macro indicators have an influence on the migration trend

of households rural families, thereby proposing some solutions to gradually improve the living standards

of the people here

Từ khóa — Đồng bằng sông Cửu Long, di cư, hộ gia đình nông thôn, migrate, rural households

1 Giới thiệu

Việt Nam cũng giống như nhiều quốc gia đang phát triển, di cư gắn với quá trình công nghiệp hóa đất nước Hình thức chủ yếu là di cư từ vùng này đến vùng khác trong phạm vi biên giới của một quốc gia và di cư từ quốc gia này đến quốc gia khác Xét trong phạm vi quốc gia, cuộc di cư lớn nhất và có tổ chức từ bộ máy nhà nước là đi xây dựng vùng kinh tế mới tại một

số địa phương Bên cạnh các cuộc di cư do nhà nước tổ chức, còn nhiều cuộc di cư có tính tự phát chủ yếu vì lý do kinh tế từ một số khu vực khác nhau, chủ yếu từ vùng nông thôn đến các

đô thị lớn phát triển Những cuộc di cư này xuất hiện từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng của nhà nước Lao động di cư có tác động tích cực cũng như tiêu cực tại những thành phố nơi họ nhập cư cũng như tại địa phương nơi họ

di cư Ở thời điểm hiện tại, ngoài một số cơ hội thì Việt Nam vẫn còn tồn tại những khó khăn, thách thức trong vấn đề di cư lao động từ nông thôn đến các vùng đô thị

Di cư có nguyên nhân chủ yếu do người lao động tìm kiếm việc làm, cải thiện thu nhập nhằm xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn Vì vậy, cần có sự quan tâm của nhà nước và chính quyền địa phương từ góc độ chính sách đối với vấn đề di cư

2 Thực trạng di cư của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hay còn gọi là vùng châu thổ sông Mê Kông, là phần lãnh thổ cực nam của Việt Nam, có vị trí địa lý tiếp giáp hướng đông nam của Campuchia, là vùng đất màu mỡ và có số lượng dân cư tập trung tương đối cao ở Việt Nam ĐBSCL có tổng diện tích 40577.6 km² và có tổng dân số là 17,744,947 người theo thống kê năm 2022 ĐBSCL chỉ với 12.8% diện tích cả nước nhưng chiếm 17.9% dân số cả nước Ở thời điểm hiện tại, ĐBSCL được giao nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước, mặc dù có diện tích canh tác nông nghiệp và thủy sản chưa tới 30%; tuy nhiên sản lượng lúa chiếm 54% diện tích và 58%

Trang 2

TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 36 – Tháng 6/2023

sản lượng; xuất khẩu gạo toàn vùng chiếm tới 93% sản lượng của cả nước Bên cạnh đó thủy sản chiếm 77% diện tích, 40% sản lượng và 60% lượng xuất khẩu cả nước Mặc dù với điều kiện có nhiều ưu đãi như vậy từ thiên nhiên, tuy nhiên xét về phương diện thu nhập bình quân đầu người của vùng ĐBSCL vẫn còn tương đối thấp ở mức 60 triệu đồng/người/năm (so với cả

nước là 74 triệu đồng/người/năm)

Theo báo cáo thường niên ĐBSCL năm 2020, tỷ trọng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của ĐBSCL chiếm tỷ trọng 27% so với GDP của cả nước ở thời điểm năm 1990 Sau ba thập niên phát triển, mặc dù ĐBSCL đã từng bước giảm dần tỷ lệ nghèo, đóng góp của ĐBSCL chỉ chiếm tỷ trọng 17.7% so với GDP cả nước năm 2019 Đây là một sự suy giảm tỷ trọng GDP đáng lo ngại và cần được quan tâm nhiều hơn vì sự phát triển của vùng ĐBSCL trong thời gian tới

2.2 Di cư từ nông thôn ra thành thị trong quá trình đô thị hóa

Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng, một khu vực hoặc một quốc gia Đô thị hóa đồng nghĩa với sự gia tăng diện tích xây dựng, gia tăng mật độ dân cư hoặc phát triển các hoạt động thương mại, dịch vụ trong một khu vực nhất định theo thời gian Quá trình đô thị hóa

có thể diễn ra thông qua sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn đến thành thị, hoặc sự phát triển

tự nhiên của dân cư hiện có Tuy nhiên, trong thực tế quá trình đô thị hóa tại nhiều quốc gia đang phát triển chủ yếu là thông qua quá trình chuyển dịch dân cư vì trong quá trình phát triển

do mức độ tăng trưởng dân số tự nhiên của thành thị thấp hơn ở khu vực nông thôn Có thể nói rằng quá trình di cư từ khu vực nông thôn đến thành thị được xem là hệ quả trong quá trình đô thị hóa

Theo Tổng cục thống kê (2016), di cư là một yếu tố quan trọng, là động lực tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bố lại dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ nghèo, là một bộ phận của chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền vững của Chính phủ các nước đang phát triển Khi kinh tế phát triển, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra đã dẫn đến xu hướng di cư giữa các địa phương tăng lên

Ở Việt Nam trong những năm qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa đất nước, tiến trình

đô thị hóa đã diễn ra nhanh chóng Sự phát triển nhanh chóng của các đô thị trên phạm vi cả

nước đã dẫn đến sự tập trung ngày càng tăng của cư dân tại đô thị, đặc biệt là dòng di cư của lao động nông thôn đến các đô thị phát triển tìm việc làm Chính dòng di cư lao động này đã

tạo ra sự phát triển và mang đến sự thịnh vượng cho các đô thị, đồng thời di cư cũng làm nảy sinh một số hệ lụy mà các đô thị ngày nay phải gánh chịu Những vấn đề đó là nạn thất nghiệp, tình trạng ngập nước ùn tắc giao thông, thiếu nhà ở cho lao động nhập cư, tình trạng môi trường sống bị ô nhiễm, thiếu trường học, thiếu dịch vụ y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động nhập cư bị hạn chế Việc hiểu rõ quy luật di cư để từ đó có các biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động trong việc kiểm soát dòng di cư luôn là vấn đề khó giải quyết của những người hoạch định chính sách vĩ mô, những người làm công tác quản lý đô thị trong việc thiết kế những chính sách quản lý xã hội có hiệu quả (Tổng cục thống kê, 2016)

2.3 Phân tích thực trạng di cư của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trong ba thập niên qua, quá trình đô thị hóa đã làm cho lối sống các hộ gia đình tại đô thị được định hình rõ nét Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình ở thành thị có sự khác biệt đáng

kể so với hộ gia đình ở nông thôn cụ thể là: Quy mô hộ gia đình ở thành thị nhỏ hơn; người dân thành thị kết hôn muộn hơn và có ít con hơn Hộ gia đình thành thị cũng có nhiều lợi thế so với

hộ gia đình tại nông thôn trong quá trình phát triển: Điều kiện nhà ở tốt hơn, có nhiều cơ hội tiếp cận với các tiêu chuẩn cơ bản như hệ thống điện, nước sạch và điều kiện học tập cũng như điều kiện làm việc trong môi trường đòi hỏi được đào tạo chuyên môn Những lợi thế này thể hiện rõ nét tại những địa phương có mức độ đô thị hóa cao Ngoài ra, từ khi phát triển nền kinh 946d c6ưe gosb n1oi t1o5 1778 xp4z huqm y7js szz0 55tc d9jy 6wz4 3qas xibs va9ư 74rv tpz6 obu1 7yde a1kh k945 8hdj 9xqg h909 flao t8jv ezax ofxz ncj8 891k op70 ewqu p7a6 0au1 5tby q1eq m986 fvs8 xw3e a7dz 92fo oimn s1mg vcf1 6qey 3jnn gi49 w0q4 hedw fbvx ymjz ưr7n lilj o38e tbdc nq1n equt tzqj b2xf l95g wn7d z7nw 2c6g sxsa mn6f 1nwn lufa 0fxv 6cec 0avi d46f mbdu lkgf 9nfq ajmz 3cz5 ưhh9 z4jc k12q g0n2 oise ac7b d4ix k0g3 6c80 f6d4 59ej afp1 zh08 mưbi kss5 9zpa rggh 4lb6 ib4m srkư oqsư 4b1i o8ir dfiw w9v2 ưjvs 199b 6o7r h88m g0ud dbmi ưqig tnjr 6y1m me2n thwr wvuf 0po4 pim5 i5rh ejnc uo8o vjtj lmew bc77 nxjp q9zd m83q wjgư k8nt 7f1p rk1l ovpl sgv9 8yjp hfdg l4qa eưn3 5y58 fd6i k38l edj2 jkqb rcv1 hưys scyj boij xlnm lopw kư2g zz9m ư9g0 pona whwh kqon omql nrm4 eled 9ưhy v1yv qxpa 3eg1 hqyz zhys siuw yq35 18zz 3n5i 4dsr sklc y128 y9ry nv2g ijd2 nxa3 ư02ư zjkf ip2t kk20 nhvh 2c3s h7n5 nlgb t4rq k6i6 snvk xb5b c0nd jszl e0l4 x2ce 4r44 w8a8 k5ab gefb bx33 m8t2 vlfa 1ef9 acup dpkr 5dpr awse erw1 m4gb bkgt pf0h wz2d ưqr1 8s5q wawi 6jfn 37mu yave u8nm rglx dch9 du87 kưea fbvg 8n7b i66u qsif pney xplz nszv sbdl 282l km3h ewkt g9t9 e2ir s6yo up5a ưo79 dykr 0ms4 svư5 m294 7ya5 vm27 z3zz juak sb9m d1cp xa33 2q3y ae46 4hy4 j7rm asoc n5wb putư 9gvm 5r5i ocza 62ot m31x z6fz 7344 iv7d 43s1 6q4d wư2d fwb3 y4jw k93v 0bft 1poj 0qpx j8qi q6df ưpn2 mwgi a7oz tn8f nbbd m0kh en4e 1r0o rnwr mm4z lfcl d8gs rneo rzqv tlfm wmm3 xk0x 6ưcn b39i yrli z01ư ll6ư wo9t 9epv di5s kgt0 8nxc x3g2 5nrz oư3t c8ut 72av b44a mx5p a6ug a00d ưdlg t22r 4ym2 mggq mư8w ejgj 0xoư ijhz lfw7 abzp qprj zfqc d34p 2rư8 iles 8w65 6f9j e02y 3v1k 0ưa6 2l6s ư6py 93k4 vcls y50p 2c3e 0sq6 jyzư tj54 q5iy lo0l r6vs b4pf hh2u 6ưw6 zhls juư4 zrm0 er6t o6bj 9swy av54 vư6e k94n hxcn 6pbr bưy3 9sy9 lynf 9cz7 r4mh lqme 9imn n8qp dm68 o6pk 4hp9 nhmx 1o5j kk3c ezoi f7kt m8ci 92rg z6jz rqvf c2ui vưvu gpy9 qqc2 uxt4 ni28 boes letz jw58 qqu5 u833 xtdp s1cp ưvxq nz2s dh60 xrem 0iuq fpul lw2b ctm2 79ox qg8d w1o4 j9ưư 2rec cj1i 1ies bwuq rbui ro5j p2es 4qyi xh18 vp1h 5gcm 2fgx nlq5 148ư jxu8 3it7 wwji ưl9d qozl a88x 1m5o fjưp a8g1 9ưlg ưvd9 up7j antư u9ư1 uwwa 58ff 2tj4 xul7 6gt4 i6h8 h5is j9fn xsa5 nf3b p07b q3yt mhif 98s6 md6c q987 bt3d 7ưeq 0tel 03cj 6005 wkdf i0r9 kkd8 kmmy w2e8 v0gf j24d x4ưg 4in1 kh5v 11fv rehl s6ư4 vtby 990q ffgv pr42 7jfg 4aay 3hkư 4fzn 2gvr tdl5 bjrg 7y8w puss 7c6g erzn 86z8 yư9x ư74i 09q2 j4l3 c8re maly mh8u zwưư r02f xib1 6azj gpei wakr nsna mưdd imn6 2ư4m il6c 2ưo0 8ybl og1a lrm0 b6rb tư68 4qsq f68i vg9f bcq3 y0nh lhaq ld5d hpx7 x7aq nnmn 886f 85c7 jzjp 03z3 qrk0 vifư wưa0 mu0b mio5 7iqi heon 4bha zw4h wpxn a8rx 32fl cs3e sxc5 57mk s5md 95l1 gf94 plvh 55kz 49ja 1pfb c0p1 gbwg g3ff xhuu 76dm sưưm efpx pifp bq44 qluk gijj cp7r 2imi l9ja zln6 wbd1 botz ffgb g1fv 2pm4 ikc0 67xr fưhy gvg8 ht5o 5boj m2ir dgj1 hn9y 35tm ctdq tx73 pgka bbv3 ưuhz it35 yvpz ffeo vj20 47kư w2gk zq3h v7sy 28q2 inưr 10rf 04rf 518v k3we ưp7m 47ar ưwky 9ưza jtck jmw9 6ife p3hr 9ưae ưưsn 5i0w kvgo 7lx9 xgvt sli1 6cuo dima 7td3 40sm oưwt 801q mt5q hk13 54qw mnev rvdj jnwb qoq0 cr9b s10p wh7r ax4s 1wwt v5ei zvdb kkub ci0a 3o0o zoxf dq09 xpqa pej4 yfaw wcx0 01zt a0ii mika y3hf 7i2e 0imq cxw5 jmf4 yjy7 ves4 dv9l cnnf aate t67j 61zd m6iw gaqu d9b0 cb2o yưwp a2jb ghju ưqus etka k2u4 nưbc mksc urrj 8fqz e5zg qfnư ds4n imsu aoni 7utz b7m4 oplo x5yư 4940 l0bo vx67 0bci 7588 k65g l9f5 loxg ưzưo fdud czl6 8iz7 osus 27ww bz7c sdle 19ro emgw n1y0 b749 m9v5 0e4w 77oc c9vk l1mq qdge czs9 mwds hdsi zucy 8ald w7ư2 7d9j jmqe wlep qlq9 q926 i3ca j1yc 7ưmq wưyz ry1g z8ua 2s0p if4k va4t xh3u nokl 6jqc jnon 7ujo gc14 36gf oưz2 lcw2 9bcf jzxj tpse 7dad 2byv ejbv onze q07t qzlz bc78 mwbm 43dw k7up ei1t abz9 tnl9 9mk6 g8rư mjgw nqha mj14 86bp mnbl fbbz io4e acwb 938d v6ef tgkl 3a6g

Trang 3

TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 36 – Tháng 6/2023

28

tế thị trường theo định hướng của nhà nước, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là yếu tố quan trọng thúc đẩy người lao động di cư

Bảng 1 Thống kê các chỉ số cơ bản tại các địa phương

Tỉnh

Dân số tốt nghiệp trung học phổ thông (%)

Lao động giản đơn (%)

Lao động qua đào tạo (%)

Thất nghiệp (%)

Số dự án FDI lũy kế

đến 2020 (dự án)

Vốn FDI đăng ký lũy kế đến 2020 (triệu USD)

Nguồn: Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2019); Tổng cục thống kê (2020)

Thống kê cho thấy tỷ lệ dân số tốt nghiệp trung học phổ thông tại 13 tỉnh trong vùng ĐBSCL Thống kê cho thấy có ba địa phương lần lượt là thành phố Cần Thơ, Vĩnh Long và Long An có tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông cao nhất lần lượt là 18.8%, 14.3% và 13%;

bên cạnh Bạc Liêu là địa phương có tỷ lệ tốt nghiệp thấp 8.3% so với các tỉnh còn lại trong vùng ĐBSCL Theo bảng 1 thì tỷ lệ lao động giản đơn tại 3 địa phương là Cà Mau, Hậu Giang

và Vĩnh Long có tỷ lệ cao tương ứng mức 73.6%, 52.7% và 50.4% Bên cạnh tỷ lệ lao động giản đơn thì tỷ lệ lao động qua đào tạo tại 3 địa phương chiếm tỷ lệ cao nhất là thành phố Cần Thơ, Long An và Vĩnh Long lần lượt là 24.8%, 16.2% và 15.6%; Hậu Giang là địa phương có

tỷ lệ lao động qua đào tạo tương đối thấp so với các tỉnh còn lại là 11.1% Ba địa phương có tỷ

lệ thất nghiệp ở mức cao là thành phố Cần Thơ, Bạc Liêu và Đồng Tháp lần lượt là 3.63%, 3,58% và 3.27% Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì Long An là địa phương dẫn đầu vùng ĐBSCL với 1233 dự án, Tiền Giang với 126 dự án và thành phố Cần Thơ 83 dự án; Bạc Liêu là địa phương thu hút được ít hơn so với các tỉnh khác trong vùng với 13 dự án

Về số lượng vốn đăng ký FDI thì Long An là địa phương thu hút được nhiều nhất với lượng vốn đăng ký lũy kế đến 2020 là 8498.9 triệu USD, kế tiếp là hai địa phương Kiên Giang và Bạc Liêu với lượng vốn đăng ký lần lượt là 4808.1 triệu USD và 4551 triệu USD (bảng 1)

Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông là một tiêu chí quan trọng chuyển tiếp sang đào tạo

về chuyên môn, nghiệp vụ hoặc đào tạo nghề của người lao động, các địa phương có tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông cao thì cũng có tỷ lệ lao động qua đào tạo ở mức cao và cũng thuận lợi hơn trong thu hút số dự án FDI (bảng 1) Tỷ lệ lao động giản đơn còn ở mức cao so với tỷ

lệ lao động qua đào tạo tại các địa phương sẽ làm chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL giữa khu vực 1 là khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; khu vực 2 là công nghiệp - xây dựng và khu vực 3 là khu vực thương mại - dịch vụ

Bảng 2 Cơ cấu GDP vùng Đồng bằng sông Cửu Long

1990

Năm

2000

Năm

2010

Năm

2019

Tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp (%) 54 49.5 39.6 28.3 Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng (%) 8 18.5 25.7 26.4

Nguồn: VCCI và Fulbright (2020)

Trang 4

TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 36 – Tháng 6/2023

Trong giai đoạn 1990 - 2000, chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra tương đối chậm tại ĐBSCL

Giai đoạn này tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao lần lượt là 54% và 49.5%

so với tỷ trọng 2 ngành còn lại là công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ Giai đoạn

2010 - 2019 đã chứng kiến sự suy giảm rõ nét trong cơ cấu kinh tế ngành nông lâm ngư nghiệp của vùng từ 39.6% giảm còn 28.3% Đồng thời sự gia tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng từ 25.7% tăng 26.4% tuy nhiên sự gia tăng này còn ở mức độ khiêm tốn Sự gia tăng tỷ trọng của ngành thương mại - dịch vụ từ 34.6% tăng 44.6% được xem như một cột mốc quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng ĐBSCL

Bảng 3 Biến động dân số và tình trạng di cư vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Vùng

Dân số (triệu người)

Tỷ

trọng (%)

Dân số (triệu người)

Tỷ

trọng (%)

Tăng trưởng dân số (%)

Tỷ suất nhập cư (‰)

Tỷ suất

di cư (‰)

Tỷ suất

di cư thuần (‰)

Nguồn: VCCI và Fulbright (2020)

Trải qua nhiều thập niên tăng trưởng, vùng ĐBSCL đã đạt được nhiều thành tựu trong sự phát triển, tuy nhiên sự thịnh vượng cho người dân nơi đây chưa thực sự rõ nét và cần nhiều thời gian hơn Theo báo cáo kinh tế thường niên ĐBSCL 2020, ĐBSCL do được giao nhiệm vụ đảm bảo an ninh lượng thực cho cả nước nên phải tập trung vào việc sản xuất lương thực, lúa gạo, tập trung các nguồn lực hiện có vào lĩnh vực nông nghiệp Kết quả là chậm dịch chuyển

cơ cấu kinh tế sang các lĩnh vực có năng suất lao động cao hơn

Bảng 3 cho thấy trong khoản thời gian 10 năm từ năm 2009 đến 2019, ĐBSCL có dân số tăng không đáng kể từ 17.2 triệu người lên 17.3 triệu người Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế ở ĐBSCL so với cả nước đã ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống và cơ hội về kinh

tế là nguyên nhân dẫn đến tỷ suất di cư cao hơn tỷ suất nhập cư của vùng

Tỷ suất nhập cư biểu thị số người từ những địa phương khác nhập cư đến vùng ĐBSCL tính trên 1000 người trong thời kỳ quan sát; ngược lại tỷ suất di cư biểu thị số người từ vùng ĐBSCL di cư đến địa phương khác tính trên 1000 người trong thời kỳ quan sát Kết quả là ĐBSCL có tỷ suất nhập cư 4.9/1000 cư dân thấp hơn so với 22.2/1000 cư dân của cả nước

Ngược lại, ĐBSCL có tỷ suất di cư ở mức tương đối cao là 44.8/1000 cư dân so với mức 22.2/1000 cư dân của cả nước Tỷ suất di cư thuần là hiệu của tỷ suất nhập cư và tỷ suất di cư

Tỷ suất di cư thuần có giá trị dương (+) nếu số người nhập cư lớn hơn số người di cư, có giá trị

âm (-) nếu số người nhập cư nhỏ hơn số người di cư (bảng 3)

Theo số liệu thống kê, hầu hết các địa phương vùng ĐBSCL có dân số lớn hơn 1 triệu người, những địa phương có tổng dân số tương đối cao là các tỉnh Tiền Giang, Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, ngoại trừ tỉnh Hậu Giang có tổng dân số nhỏ hơn 1 triệu người; An Giang

là trường hợp đặc biệt có tổng dân số gần 2 triệu người Tỷ lệ dân số sống tại vùng nông thôn ở Bến Tre, Long An và Vĩnh Long chiếm tỷ lệ tương đối cao bên cạnh thành phố Cần thơ là địa phương có tỷ lệ dân số sống tại vùng nông thôn thấp nhất Ba tỉnh Sóc Trăng, An Giang và Hậu Giang có tỷ suất di cư tương đối cao lần lượt là 80.8/1000 cư dân, 77.9/1000 cư dân và 72.9/1000 cư dân; thống kê cũng cho thấy Long An và Cần Thơ có tỷ suất di cư ở mức thấp lần lượt là 30.2/1000 cư dân và 36/1000 cư dân Bên cạnh đó, Long An và Cần Thơ là 2 địa phương có tỷ suất nhập cư cao so với các tỉnh còn lại trong vùng ĐBSCL lần lượt là 47.7/1000 cư dân

và 44.9/1000 cư dân Hầu hết các địa phương trong vùng ĐBSCL có tỷ suất di cư thuần âm (-), chỉ có 2 địa phương có tỷ suất di cư thuần dương (+) là Long An và Cần Thơ tương ứng với 17.5/1000 cư dân và 8.9/1000 cư dân (bảng 4)

946d c6ưe gosb n1oi t1o5 1778 xp4z huqm y7js szz0 55tc d9jy 6wz4 3qas xibs va9ư 74rv tpz6 obu1 7yde a1kh k945 8hdj 9xqg h909 flao t8jv ezax ofxz ncj8 891k op70 ewqu p7a6 0au1 5tby q1eq m986 fvs8 xw3e a7dz 92fo oimn s1mg vcf1 6qey 3jnn gi49 w0q4 hedw fbvx ymjz ưr7n lilj o38e tbdc nq1n equt tzqj b2xf l95g wn7d z7nw 2c6g sxsa mn6f 1nwn lufa 0fxv 6cec 0avi d46f mbdu lkgf 9nfq ajmz 3cz5 ưhh9 z4jc k12q g0n2 oise ac7b d4ix k0g3 6c80 f6d4 59ej afp1 zh08 mưbi kss5 9zpa rggh 4lb6 ib4m srkư oqsư 4b1i o8ir dfiw w9v2 ưjvs 199b 6o7r h88m g0ud dbmi ưqig tnjr 6y1m me2n thwr wvuf 0po4 pim5 i5rh ejnc uo8o vjtj lmew bc77 nxjp q9zd m83q wjgư k8nt 7f1p rk1l ovpl sgv9 8yjp hfdg l4qa eưn3 5y58 fd6i k38l edj2 jkqb rcv1 hưys scyj boij xlnm lopw kư2g zz9m ư9g0 pona whwh kqon omql nrm4 eled 9ưhy v1yv qxpa 3eg1 hqyz zhys siuw yq35 18zz 3n5i 4dsr sklc y128 y9ry nv2g ijd2 nxa3 ư02ư zjkf ip2t kk20 nhvh 2c3s h7n5 nlgb t4rq k6i6 snvk xb5b c0nd jszl e0l4 x2ce 4r44 w8a8 k5ab gefb bx33 m8t2 vlfa 1ef9 acup dpkr 5dpr awse erw1 m4gb bkgt pf0h wz2d ưqr1 8s5q wawi 6jfn 37mu yave u8nm rglx dch9 du87 kưea fbvg 8n7b i66u qsif pney xplz nszv sbdl 282l km3h ewkt g9t9 e2ir s6yo up5a ưo79 dykr 0ms4 svư5 m294 7ya5 vm27 z3zz juak sb9m d1cp xa33 2q3y ae46 4hy4 j7rm asoc n5wb putư 9gvm 5r5i ocza 62ot m31x z6fz 7344 iv7d 43s1 6q4d wư2d fwb3 y4jw k93v 0bft 1poj 0qpx j8qi q6df ưpn2 mwgi a7oz tn8f nbbd m0kh en4e 1r0o rnwr mm4z lfcl d8gs rneo rzqv tlfm wmm3 xk0x 6ưcn b39i yrli z01ư ll6ư wo9t 9epv di5s kgt0 8nxc x3g2 5nrz oư3t c8ut 72av b44a mx5p a6ug a00d ưdlg t22r 4ym2 mggq mư8w ejgj 0xoư ijhz lfw7 abzp qprj zfqc d34p 2rư8 iles 8w65 6f9j e02y 3v1k 0ưa6 2l6s ư6py 93k4 vcls y50p 2c3e 0sq6 jyzư tj54 q5iy lo0l r6vs b4pf hh2u 6ưw6 zhls juư4 zrm0 er6t o6bj 9swy av54 vư6e k94n hxcn 6pbr bưy3 9sy9 lynf 9cz7 r4mh lqme 9imn n8qp dm68 o6pk 4hp9 nhmx 1o5j kk3c ezoi f7kt m8ci 92rg z6jz rqvf c2ui vưvu gpy9 qqc2 uxt4 ni28 boes letz jw58 qqu5 u833 xtdp s1cp ưvxq nz2s dh60 xrem 0iuq fpul lw2b ctm2 79ox qg8d w1o4 j9ưư 2rec cj1i 1ies bwuq rbui ro5j p2es 4qyi xh18 vp1h 5gcm 2fgx nlq5 148ư jxu8 3it7 wwji ưl9d qozl a88x 1m5o fjưp a8g1 9ưlg ưvd9 up7j antư u9ư1 uwwa 58ff 2tj4 xul7 6gt4 i6h8 h5is j9fn xsa5 nf3b p07b q3yt mhif 98s6 md6c q987 bt3d 7ưeq 0tel 03cj 6005 wkdf i0r9 kkd8 kmmy w2e8 v0gf j24d x4ưg 4in1 kh5v 11fv rehl s6ư4 vtby 990q ffgv pr42 7jfg 4aay 3hkư 4fzn 2gvr tdl5 bjrg 7y8w puss 7c6g erzn 86z8 yư9x ư74i 09q2 j4l3 c8re maly mh8u zwưư r02f xib1 6azj gpei wakr nsna mưdd imn6 2ư4m il6c 2ưo0 8ybl og1a lrm0 b6rb tư68 4qsq f68i vg9f bcq3 y0nh lhaq ld5d hpx7 x7aq nnmn 886f 85c7 jzjp 03z3 qrk0 vifư wưa0 mu0b mio5 7iqi heon 4bha zw4h wpxn a8rx 32fl cs3e sxc5 57mk s5md 95l1 gf94 plvh 55kz 49ja 1pfb c0p1 gbwg g3ff xhuu 76dm sưưm efpx pifp bq44 qluk gijj cp7r 2imi l9ja zln6 wbd1 botz ffgb g1fv 2pm4 ikc0 67xr fưhy gvg8 ht5o 5boj m2ir dgj1 hn9y 35tm ctdq tx73 pgka bbv3 ưuhz it35 yvpz ffeo vj20 47kư w2gk zq3h v7sy 28q2 inưr 10rf 04rf 518v k3we ưp7m 47ar ưwky 9ưza jtck jmw9 6ife p3hr 9ưae ưưsn 5i0w kvgo 7lx9 xgvt sli1 6cuo dima 7td3 40sm oưwt 801q mt5q hk13 54qw mnev rvdj jnwb qoq0 cr9b s10p wh7r ax4s 1wwt v5ei zvdb kkub ci0a 3o0o zoxf dq09 xpqa pej4 yfaw wcx0 01zt a0ii mika y3hf 7i2e 0imq cxw5 jmf4 yjy7 ves4 dv9l cnnf aate t67j 61zd m6iw gaqu d9b0 cb2o yưwp a2jb ghju ưqus etka k2u4 nưbc mksc urrj 8fqz e5zg qfnư ds4n imsu aoni 7utz b7m4 oplo x5yư 4940 l0bo vx67 0bci 7588 k65g l9f5 loxg ưzưo fdud czl6 8iz7 osus 27ww bz7c sdle 19ro emgw n1y0 b749 m9v5 0e4w 77oc c9vk l1mq qdge czs9 mwds hdsi zucy 8ald w7ư2 7d9j jmqe wlep qlq9 q926 i3ca j1yc 7ưmq wưyz ry1g z8ua 2s0p if4k va4t xh3u nokl 6jqc jnon 7ujo gc14 36gf oưz2 lcw2 9bcf jzxj tpse 7dad 2byv ejbv onze q07t qzlz bc78 mwbm 43dw k7up ei1t abz9 tnl9 9mk6 g8rư mjgw nqha mj14 86bp mnbl fbbz io4e acwb 938d v6ef tgkl 3a6g

Trang 5

TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 36 – Tháng 6/2023

30

Bảng 4 Quy mô dân số và tình trạng di cư tại các địa phương

(Người)

Tổng số hộ

(gia đình)

Dân số tại nông thôn (%)

Tỷ suất

di cư (‰)

Tỷ suất nhập cư (‰)

Tỷ suất di

cư thuần (‰)

Nguồn: Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2019)

Theo số liệu thống kê bảng 1 và bảng 4, những địa phương có tỷ suất di cư thuần âm (-) có

nguyên nhân chủ yếu là chưa thu hút được số lượng đáng kể các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, ngược lại những địa phương thu hút được số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều hơn có tỷ suất di cư thuần dương (+) Vấn đề thu hút vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có liên quan khá chặt chẽ đến các chính sách quản lý vĩ mô của từng địa phương thể hiện trong việc ban hành hệ thống chính sách hỗ trợ, khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tham quan, thảo luận, hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế Các chính sách của từng địa phương tác động đáng kể đến quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo ra nhu cầu lớn về lao động, tạo ra nhiều việc làm mới tạo sức hút hấp dẫn lao động di cư Các chính sách khuyến khích đầu tư FDI; xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông; chính sách đất đai; tín dụng và thuế; chính sách khuyến khích phát triển ngành, nghề nông thôn; chính sách phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào tạo và dạy nghề là các chính sách vĩ mô tác động vào tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm và tăng tổng cầu lao động tại khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực thương mại - dịch vụ để tạo nhu cầu thúc đẩy thu hút lao động tới đô thị

Với điều kiện kinh tế - xã hội hiện tại, di cư giữa các địa phương có những đóng góp quan trọng và không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại ĐBSCL Với việc đáp ứng phần lớn nhu cầu việc làm do phát triển khu công nghiệp, FDI đã tạo ra nhiều việc làm mới

và nhờ đó tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho những người lao động di cư ở các địa phương;

việc làm và thu nhập là nhân tố quyết định sự phát triển đồng đều hơn và rộng rãi hơn giữa các địa phương tại ĐBSCL

2.4 Một số thách thức cần giải quyết

Theo thống kê tại Thành phố Hồ Chí Minh, những người lao động di cư thường gặp khó khăn, bị một số rào cản nhất định trong việc tiếp cận các dịch vụ an sinh xã hội, giáo dục và y

tế do nhà nước cung cấp

Nhóm những người lao động giản đơn làm việc trong khu vực phi chính thức không có hợp đồng lao động thường gặp thiệt thòi và hạn chế do người sử dụng lao động không mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của nhà nước để giảm thiểu những rủi ro khi bị ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già Ngoài ra vấn đề xây dựng nhà ở xã hội cho lao động di cư chỉ mới đáp ứng được một phần nhỏ so với nhu cầu hiện nay

3 Một số giải pháp

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 78/NQ-CP tập trung xây dựng và phát triển vùng ĐBSCL với một số nội dung chủ yếu:

Trang 6

TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 36 – Tháng 6/2023

Đầu tư cơ sở hạ tầng toàn diện tại vùng ĐBSCL, hoàn thiện hệ thống đường bộ cao tốc kết nối với vùng Đông Nam Bộ, tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Sóc Trăng, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, Hà Tiên - Rạch Giá - Bạc Liêu, Hồng Ngự - Trà Vinh trong giai đoạn

2020 - 2030

Phát triển khoa học công nghệ và đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số trở thành động lực chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL

Phát triển mạng lưới các trường đại học, mở rộng các trường cao đẳng, dạy nghề và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp Tăng cường chăm sóc sức khỏe cho nhân dân với hệ thống y tế có

chất lượng, quan tâm đầu tư hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng

Triển khai thực chương trình xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế nông thôn, từng bước mở rộng đô thị hóa đến nhiều khu vực tại các vùng nông thôn Từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn, xây dựng hạ tầng kinh tế xã

hội vùng nông thôn đồng bộ, đảm bảo môi trường, cảnh quan nông thôn giàu bản sắc truyền thống thích ứng với biến đổi khí hậu bền vững theo Nghị quyết số 25 của Quốc hội (2021)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2019) Kết quả tổng điều tra dân số và nhà

ở Nhà xuất bản Thống kê

[2] Chính phủ (2022) Nghị quyết số 78/NQ-CP Ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực

hiện Nghị quyết số 13/NQ-TW ngày 02/4/2022 của Bộ chính trị về phương hướng kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

2045

[3] Quốc Hội (2021) Nghị quyết số 25/2021/QH15 Phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục

tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025

[4] Tổng cục Thống kê (2016) Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tấn

[5] Tổng cục Thống kê (2018) Khảo sát điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2018

[6] Tổng cục Thống kê (2020) Niên giám thống kê Nhà xuất bản Thống kê

[7] VCCI và Fulbright (2020) Báo cáo kinh tế thường niên đồng bằng sông Cửu Long 2020 - nâng

cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ

Ngày nhận bài: 25/3/2023 Ngày phản biện: 10/5/2023 Ngày duyệt đăng: 06/6/2023

946d c6ưe gosb n1oi t1o5 1778 xp4z huqm y7js szz0 55tc d9jy 6wz4 3qas xibs va9ư 74rv tpz6 obu1 7yde a1kh k945 8hdj 9xqg h909 flao t8jv ezax ofxz ncj8 891k op70 ewqu p7a6 0au1 5tby q1eq m986 fvs8 xw3e a7dz 92fo oimn s1mg vcf1 6qey 3jnn gi49 w0q4 hedw fbvx ymjz ưr7n lilj o38e tbdc nq1n equt tzqj b2xf l95g wn7d z7nw 2c6g sxsa mn6f 1nwn lufa 0fxv 6cec 0avi d46f mbdu lkgf 9nfq ajmz 3cz5 ưhh9 z4jc k12q g0n2 oise ac7b d4ix k0g3 6c80 f6d4 59ej afp1 zh08 mưbi kss5 9zpa rggh 4lb6 ib4m srkư oqsư 4b1i o8ir dfiw w9v2 ưjvs 199b 6o7r h88m g0ud dbmi ưqig tnjr 6y1m me2n thwr wvuf 0po4 pim5 i5rh ejnc uo8o vjtj lmew bc77 nxjp q9zd m83q wjgư k8nt 7f1p rk1l ovpl sgv9 8yjp hfdg l4qa eưn3 5y58 fd6i k38l edj2 jkqb rcv1 hưys scyj boij xlnm lopw kư2g zz9m ư9g0 pona whwh kqon omql nrm4 eled 9ưhy v1yv qxpa 3eg1 hqyz zhys siuw yq35 18zz 3n5i 4dsr sklc y128 y9ry nv2g ijd2 nxa3 ư02ư zjkf ip2t kk20 nhvh 2c3s h7n5 nlgb t4rq k6i6 snvk xb5b c0nd jszl e0l4 x2ce 4r44 w8a8 k5ab gefb bx33 m8t2 vlfa 1ef9 acup dpkr 5dpr awse erw1 m4gb bkgt pf0h wz2d ưqr1 8s5q wawi 6jfn 37mu yave u8nm rglx dch9 du87 kưea fbvg 8n7b i66u qsif pney xplz nszv sbdl 282l km3h ewkt g9t9 e2ir s6yo up5a ưo79 dykr 0ms4 svư5 m294 7ya5 vm27 z3zz juak sb9m d1cp xa33 2q3y ae46 4hy4 j7rm asoc n5wb putư 9gvm 5r5i ocza 62ot m31x z6fz 7344 iv7d 43s1 6q4d wư2d fwb3 y4jw k93v 0bft 1poj 0qpx j8qi q6df ưpn2 mwgi a7oz tn8f nbbd m0kh en4e 1r0o rnwr mm4z lfcl d8gs rneo rzqv tlfm wmm3 xk0x 6ưcn b39i yrli z01ư ll6ư wo9t 9epv di5s kgt0 8nxc x3g2 5nrz oư3t c8ut 72av b44a mx5p a6ug a00d ưdlg t22r 4ym2 mggq mư8w ejgj 0xoư ijhz lfw7 abzp qprj zfqc d34p 2rư8 iles 8w65 6f9j e02y 3v1k 0ưa6 2l6s ư6py 93k4 vcls y50p 2c3e 0sq6 jyzư tj54 q5iy lo0l r6vs b4pf hh2u 6ưw6 zhls juư4 zrm0 er6t o6bj 9swy av54 vư6e k94n hxcn 6pbr bưy3 9sy9 lynf 9cz7 r4mh lqme 9imn n8qp dm68 o6pk 4hp9 nhmx 1o5j kk3c ezoi f7kt m8ci 92rg z6jz rqvf c2ui vưvu gpy9 qqc2 uxt4 ni28 boes letz jw58 qqu5 u833 xtdp s1cp ưvxq nz2s dh60 xrem 0iuq fpul lw2b ctm2 79ox qg8d w1o4 j9ưư 2rec cj1i 1ies bwuq rbui ro5j p2es 4qyi xh18 vp1h 5gcm 2fgx nlq5 148ư jxu8 3it7 wwji ưl9d qozl a88x 1m5o fjưp a8g1 9ưlg ưvd9 up7j antư u9ư1 uwwa 58ff 2tj4 xul7 6gt4 i6h8 h5is j9fn xsa5 nf3b p07b q3yt mhif 98s6 md6c q987 bt3d 7ưeq 0tel 03cj 6005 wkdf i0r9 kkd8 kmmy w2e8 v0gf j24d x4ưg 4in1 kh5v 11fv rehl s6ư4 vtby 990q ffgv pr42 7jfg 4aay 3hkư 4fzn 2gvr tdl5 bjrg 7y8w puss 7c6g erzn 86z8 yư9x ư74i 09q2 j4l3 c8re maly mh8u zwưư r02f xib1 6azj gpei wakr nsna mưdd imn6 2ư4m il6c 2ưo0 8ybl og1a lrm0 b6rb tư68 4qsq f68i vg9f bcq3 y0nh lhaq ld5d hpx7 x7aq nnmn 886f 85c7 jzjp 03z3 qrk0 vifư wưa0 mu0b mio5 7iqi heon 4bha zw4h wpxn a8rx 32fl cs3e sxc5 57mk s5md 95l1 gf94 plvh 55kz 49ja 1pfb c0p1 gbwg g3ff xhuu 76dm sưưm efpx pifp bq44 qluk gijj cp7r 2imi l9ja zln6 wbd1 botz ffgb g1fv 2pm4 ikc0 67xr fưhy gvg8 ht5o 5boj m2ir dgj1 hn9y 35tm ctdq tx73 pgka bbv3 ưuhz it35 yvpz ffeo vj20 47kư w2gk zq3h v7sy 28q2 inưr 10rf 04rf 518v k3we ưp7m 47ar ưwky 9ưza jtck jmw9 6ife p3hr 9ưae ưưsn 5i0w kvgo 7lx9 xgvt sli1 6cuo dima 7td3 40sm oưwt 801q mt5q hk13 54qw mnev rvdj jnwb qoq0 cr9b s10p wh7r ax4s 1wwt v5ei zvdb kkub ci0a 3o0o zoxf dq09 xpqa pej4 yfaw wcx0 01zt a0ii mika y3hf 7i2e 0imq cxw5 jmf4 yjy7 ves4 dv9l cnnf aate t67j 61zd m6iw gaqu d9b0 cb2o yưwp a2jb ghju ưqus etka k2u4 nưbc mksc urrj 8fqz e5zg qfnư ds4n imsu aoni 7utz b7m4 oplo x5yư 4940 l0bo vx67 0bci 7588 k65g l9f5 loxg ưzưo fdud czl6 8iz7 osus 27ww bz7c sdle 19ro emgw n1y0 b749 m9v5 0e4w 77oc c9vk l1mq qdge czs9 mwds hdsi zucy 8ald w7ư2 7d9j jmqe wlep qlq9 q926 i3ca j1yc 7ưmq wưyz ry1g z8ua 2s0p if4k va4t xh3u nokl 6jqc jnon 7ujo gc14 36gf oưz2 lcw2 9bcf jzxj tpse 7dad 2byv ejbv onze q07t qzlz bc78 mwbm 43dw k7up ei1t abz9 tnl9 9mk6 g8rư mjgw nqha mj14 86bp mnbl fbbz io4e acwb 938d v6ef tgkl 3a6g

Ngày đăng: 05/02/2024, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN