1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam

219 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Chính Sách Đối Với Dân Tộc Rất Ít Người Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Kế
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Văn Minh
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.Thực hiện chính sách đối vơi dân tộc rất ít người ở Việt Nam.

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN VĂN KẾ

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DÂN TỘC RẤT ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM

Ngành: Chính sách công

Mã số: 934 04 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Minh

Hà Nội - 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi Nội dung cũng như các số liệu trình bày trong Luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học của Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ các công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

NGUYỄN VĂN KẾ

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC RẤT ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM 8

1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến việc thực hiện chính sách đối với các dân

tộc thiểu số nói chung và các dân tộc rất ít người nói riêng ở nước ngoài 8 1.2 Một số công trình nghiên cứu về dân tộc rất ít người ở Việt Nam 13 1.3 Một số công trình nghiên cứu về thực hiện chính sách công nói chung và thực hiện chính dân tộc nói riêng 15 1.4 Một số công trình nghiên cứu về thực hiện chính sách đối với dân tộc rất

ít người ở Việt Nam 23 1.5 Đánh giá chung các công trình nghiên cứu được tổng quan và những vấn

đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án 26 Tiểu kết chương 1 28

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC RẤT ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM 30

2.1 Các khái niệm cơ bản 30 2.2 Chính sách đối với các dân tộc rất ít người ở Việt Nam giai đoạn 2011-

2022 34 2.3 Quan điểm thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người 39 2.4 Quy trình thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người 45 2.5 Những yếu tố tác động đến việc thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người ở nước ta giai 2011 - 2022 46 2.6 Khái quát về các dân tộc rất ít người ở Việt Nam hiện nay 53 Tiểu kết chương 2 63

Trang 4

Chương 3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC

DÂN TỘC RẤT ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2022

65 3.1 Quy trình thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người ở nước ta giai đoạn 2011 - 2022 65

3.2 Đánh giá việc thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người: những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân 98

3.3 Bài học kinh nghiệm thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người 119

Tiểu kết chương 3 122

Chương 4 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DÂN TỘC RẤT ÍT TRONG GIAI ĐOẠN 2023-2030 124

4.1 Dự báo những yếu tố tác động đến thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người trong những năm tới 124

4.2 Mục tiêu thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2023 đến năm 2030 127

4.3 Giải pháp thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người giai đoạn 2023-2030 130

Tiểu kết chương 4 163

KẾT LUẬN 166

TÀI LIỆU THAM KHẢO 171

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADB Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á

DTTS&MN Dân tộc thiểu số và miền núi

EMWG Nhóm công tác về dân tộc thiểu số

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

KH&CN Khoa học và công nghệ

Trang 6

Quyết định số 2123/QĐ-TTg, ngày 22/11/2010 về phê duyệt

Đề án phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn 2011-2015

Nghị định số 57/NĐ-CP, ngày 09/5/2017 về Quy định chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, trong đó dân tộc Kinh (Việt) là dân tộc

đa số và 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với hơn 13,38 triệu người, chiếm tỉ lệ gần14,6% dân số cả nước [185] Theo Nghị định số 05/2011/ND-CP về công tác dântộc, năm 2011 nước ta có 16 dân tộc rất ít người (có dân số dưới 10.000 người) là:

Si La, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo (dưới 1.000 người), Ngái, Cống, Mảng, Bố Y,

Lô Lô, Cơ Lao (dưới 5.000 người), Lự, Pà Thẻn (dưới 8.000 người), Chứt, La Ha

và La Hủ (dưới 10.000 người) Các dân tộc rất ít người thuộc nhóm dân tộc có điềukiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội (KT-XH) hết sức khó khăn, có nguy cơ ngày càngtụt hậu trong quá trình phát triển, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầuhóa và Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 diễn ra mạnh mẽ như hiện nay.Theo các nghiên cứu thì hiện nay hầu hết các dân tộc này (trừ dân tộc Ngái)được coi là “lõi nghèo”, “tụt hậu của tụt hậu” Bên cạnh đó, hiện nay dân tộc La Hủ

và Phù Lá mặc dù có dân số trên 12.000 người (vượt ngưỡng 10.000 người) nhưngvẫn đang được thụ hưởng hệ thống chính sách dành cho dân tộc rất ít người bởihoàn cảnh KT-XH của hai dân tộc này vẫn xếp vào mức thấp kém Các dân tộc rất ítngười thuộc nhóm dân tộc yếu thế, dễ tổn thương, chủ yếu cư trú ở vùng biêncương, phên dậu của Tổ quốc, thuộc địa bàn có địa hình khó khăn, hiểm trở, điềukiện tự nhiên hạn chế cho phát triển…rất cần được sự quan tâm đặc biệt

Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhiều chínhsách, chương trình, dự án được triển khai ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi(DTTS&MN), đã từng bước giúp cho bộ mặt nông thôn vùng DTTS&MN có sựchuyển biến rõ nét, điện, đường, trường, trạm được cải thiện, đời sống người dânđược nâng cao,…Song bên cạnh đó, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dântộc rất ít người vẫn còn gặp nhiều khó khăn, bấp bênh, nhiều vấn đề cơ bản, cấpbách trong đời sống KT-XH của đồng bào tồn tại đến nay chưa được giải quyết,trong khi các vấn đề mới tiếp tục nảy sinh trong quá trình phát triển

Vấn đề đặt ra là tại sao trong nhiều năm qua, các dân tộc rất ít người được thụhưởng nhiều chính sách, tới mức chính sách chồng chính sách và chính sách baotrùm gần như mọi mặt đời sống, nhưng hiện tại vẫn đang đứng trước hàng loạt vấnđề: nguy cơ tụt hậu phát triển kinh tế, mai một văn hóa, đồng hóa về ngôn ngữ,thậm chí có nguy cơ mất thành phần dân tộc, vấn đề chất lượng dân số, nguồn nhânlực và cán bộ thấp kém…; kết quả của nhiều chính sách dành cho dân tộc rất ít

Trang 8

người vẫn chỉ dừng lại ở mức độ tiếp tục hướng tới mục tiêu? Phải chăng, hệ thốngchính sách đối với dân tộc rất ít người vẫn còn nhiều điểm thiếu thực tiễn, chưa bámsát tình hình cụ thể và đặc trưng văn hóa của mỗi tộc người; hay quá trình hoạchđịnh, xây dựng, thực thi chính sách thiếu sự tham gia của chủ thể thụ hưởng; hayquá trình triển khai, thực hiện chưa đồng bộ, hợp lý, đảm bảo tiến độ, lộ trình,…?

Do đó, việc lựa chọn nghiên cứu về Thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít

người ở Việt Nam để làm luận án tiến sỹ trong bối cảnh hiện nay có ý nghĩa khoa

học và thực tiễn, góp phần giải quyết các câu hỏi đang đặt ra nêu trên

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

2.1.Mục đích nghiên cứu

Mục đích của Luận án là tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiệnchính sách đối với các dân tộc rất ít người; thực trạng thực hiện chính sách đối vớidân tộc rất ít người ở Việt Nam trong thời gian qua và rút ra những bài học kinhnghiệm trong quá trình thực hiện; dự báo những yếu tố tác động và đề xuất mụctiêu, giải pháp để thực hiện hiệu quả hơn chính sách đối với các dân tộc rất ít ngườigiai đoạn từ năm 2023 đến năm 2030

2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ chính sau:

- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan, phân tích, xác định nhữngkhoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hơn về cơ sở lý luận, kinh nghiệmthực hiện chính sách, những yếu tố tác động đến thực hiện chính sách đối với dântộc rất ít người

- Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ítngười ở Việt Nam giai đoạn 2011-2022; đề xuất mục tiêu, giải pháp để thực hiện hiệuqủa hơn chính sách đối với dân tộc rất ít người giai đoạn từ năm 2023 đến năm 2030

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

3.1.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Luận án bao gồm: Các tổ chức, cơ quan, đơn vị cóliên quan đến thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người trong hệ thống chínhtrị cấp tỉnh bao gồm: Tỉnh ủy và Ban Thường vụ tỉnh ủy; Hội đồng Nhân dân(HĐND) tỉnh, Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ)tỉnh, và các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) tỉnh (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân,Hội cựu chiến binh, Tỉnh Đoàn thanh niên) Đồng thời nghiên cứu thực tế việc thựchiện chính sách ở hệ thống chính trị cấp huyện, cấp xã ở tỉnh Lai Châu, Lào Cai,

Trang 9

Hà Giang, Quảng Bình và mở rộng quan sát ra 6 tỉnh có đông dân tộc rất ít người đểlàm sáng tỏ hơn việc tổ chức thực hiện của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở.Luận án cũng nghiên cứu mức độ tham gia thực hiện chính sách của các dântộc rất ít người là chủ thể thực hiện và hưởng lợi từ chính sách; những chính sáchdành riêng cho các dân tộc rất ít người và hiệu quả đã đạt được.

3.2.Phạm vi nghiên cứu

- Về phạm vi nội dung nghiên cứu:

Đến nay, chính sách đối với các dân tộc rất ít người của Đảng và Nhà nước tathực hiện trên một số lĩnh vực như phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa,ngôn ngữ, Trong Luận án này tập trung vào hai lĩnh vực chính là: nghiên cứu việcthực hiện chính sách phát triển KT-XH và chính sách phát triển giáo dục dành riêngcho các dân tộc rất ít người được thể hiện trong 04 quyết định của Thủ tướng Chính

phủ gồm: Quyết định số 1672/QĐ-TTg, ngày 26/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ

về phê duyệt Đề án “phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc: Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao”; Quyết định số 2086/QĐ-TTg, ngày 31/10/2016 phê duyệt Đề án

hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016-2025; Quyết định số 2123/QĐ-TTg, ngày 22/11/2010 về phê duyệt Đề án phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn 2010-2015 và Nghị định số 57/QĐ-TTg, ngày 09/5/2017 của Chính phủ Quy định chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu

số rất ít người Lý do Luận án chọn các chính sách này để ngiên cứu vì đây là

những chính sách Nhà nước ưu tiên, dành riêng đối với các dân tộc rất ít người, vớinhững mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng cụ thể Thông qua đánh giá những chínhsách này để có sự nhìn nhận khách quan, sát thực hơn việc thực hiện chính sách đốivới dân tộc rất ít người ở nước ta trong giai đoạn vừa qua

Thực hiện chính sách là lĩnh vực rộng, trong Luận án này tập trung vào nghiêncứu việc thực hiện chính sách của các tổ chức trong hệ thống chính trị cấp tỉnh theo

trình tự 05 bước là: (1) Ban hành kế hoạch thực hiện chính sách; (2) Tuyên truyền

về chính sách; (3) Phối hợp thực hiện chính sách; (4) Kiểm tra, giám sát thực hiệnchính sách; (5) Sơ kết, tổng kết thực hiện chính sách

- Về phạm vi thời gian nghiên cứu:

Luận án nghiên cứu việc thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người

ở nước ta từ năm 2011 đến năm 2022 và đề xuất mục tiêu, giải pháp cho giai đoạn

2013 - 2030

Trang 10

- Về phạm vi không gian nghiên cứu:

Luận án tập trung nghiên cứu việc thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất

ít người ở Việt Nam nói chung, trong đó chuyên sâu tại 4 tỉnh là: Lai Châu, LàoCai, Hà Giang và Quảng Bình Luận án chọn khảo sát nghiên cứu việc thực hiệnchính sách đối với dân tộc rất ít người trên địa bàn 4 tỉnh là: Lai Châu, Lào Cai, HàGiang, Quảng Bình vì đây là những tỉnh đại diện cho các tỉnh miền núi phía Bắc vàmiền trung Tây Nguyên, nơi dân tộc rất ít người sinh sống tập trung, có điều kiệnkinh tế, đời sống khó khăn nhất hiện nay (Cống, Mảng, La Hủ, Cơ Lao, Lô Lô, Bố

Y, Pu Péo, Cơ Lao, Pà Thẻn, Chứt) Các tỉnh trên đều đã triển khai thực hiện chínhsách theo Quyết định số 2086/QĐ-TTg, Quyết định số 2123/QĐ-TTg, Nghị định số57/NĐ-CP, trong đó có 02 tỉnh (Lai Châu và Hà Giang) thực hiện Quyết định số1672/QĐ-TTg

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

4.1 Khung lý thuyết nghiên cứu tổng quát về thực hiện chính sách

4.2.Phương pháp luận

Thực trạng thực hiện quy trình thực hiện chính

Đánh giá thực hiện chính sách

Bài học kinh nghiệm thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam

Quy trình thực hiện chính sách đối với dân tộc rất

ít người

Giải pháp

Mục tiêu

Dự báo

Giải pháp thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người giai đoạn

2023 2030

-Chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam

Các yếu tố tác động đến việc thực hiện chính sách

Trang 11

- Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin (Chủ nghĩaduy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, chủtrương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách và pháp luật của Nhànước ta về thực hiện chính sách đối với các DTTS nói chung và các dân tộc rất ítngười nói riêng.

- Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để nghiên cứu việc thựchiện chính sách đối với dân tộc rất ít người nằm trong hệ thống chính sách công củaViệt Nam Các chính sách này được thực hiện đồng bộ trong hệ thống chính trị từtỉnh đến cơ sở, trong đó thực hiện chính sách là một khâu trong chu trình chính sách(gồm hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện và đánh giá, bổ sung chính sách,thay thế chính sách)

- Luận án sử dụng phương pháp luận về tính đặc thù để nghiên cứu sâu về nhữngđặc điểm tương đồng, khác biệt của từng vùng, từng dân tộc rất ít người và nhóm cácdân tộc rất ít người so với các dân tộc trọng cộng đồng các dân tộc Việt Nam

- Luận án vận dụng phương pháp luận liên ngành để đánh giá khách quan, toàndiện, bao quát, tổng thể nhiều chiều trong việc thực hiện chính sách đối với dân tộcrất ít người ở nước ta trong những năm qua

4.3.Phương pháp nghiên cứu

4.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, tư liệu, số liệu

Luận án thu thập, khai thác thông tin từ các chiến lược, cương lĩnh chính trị, nghịquyết, chỉ thị, kết luận của Đảng, những chính sách, pháp luật của Nhà nước có liênquan đến các dân tộc rất ít người và việc thực hiện chính sách đối với dân tộc này; cácbáo cáo của các bộ, ban, ngành, địa phương về thực hiện chính sách đối với dân tộc rất

ít người Đồng thời, thu thập, sử dụng kết quả nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu

đã công bố Trong đó, ngoài thu thập số tư liệu, số liệu liên quan, Nghiên cứu sinh còntrực tiếp khảo sát tại 04 tỉnh là: Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai, Quảng Bình

Phương pháp phỏng vấn sâu (in-depth interview): Để làm rõ hơn kết quả thực

hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người, Luận án thực hiện phỏng vấn người có

uy tín, người tiêu biểu trong các dân tộc rất ít người trên địa bàn các tỉnh Lai Châu,Lao Cai, Hà Giang, Quảng Bình Đây là những người thường xuyên gần gũi, nắm rõ

và am hiểu về tình hình kinh tế, đời sống và được người dân tộc rất ít người tintưởng, chia sẻ Nội dung phỏng vấn được xây dựng theo nguyên tắc gợi ý để ngườitrả lời đưa ra ý kiến liên quan đến nội dung nghiên cứu Câu hỏi được nêu ra trongquá trình phỏng vấn là những vấn đề mà bảng hỏi định lượng không thể giải quyếtđược một cách sâu sắc, triệt để Cụ thể, đã phỏng vấn 41 người có uy tín, người tiêubiểu trong dân tộc rất ít người ở các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang và Quảng Bình

Trang 12

4.3.2 Phương pháp chuyên gia: Luận án tiến hành tham vấn một số nhà khoa

học, chuyên gia có kinh nghiệm trong các lĩnh vực nghiên cứu và thực hiện chínhsách đối với các dân tộc rất ít người ở nước ta

4.3.3 Phương pháp so sánh: Phương pháp này chủ yếu dùng để so sánh, đánh

giá kết quả và hạn chế trong thực hiện chính sách giữa các dân tộc, từng địaphương, đối chiếu với mục tiêu đề ra trong việc thực hiện chính sách đối với dân tộcrất ít người qua các năm, các giai đoạn

4.3.4 Phương pháp thống kê: Luận án sử dụng kết quả điều tra, thu thập thông

tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm 2015, năm 2019 của Ủy banDân tộc và Tổng cục Thống kê; kết quả thống kê hằng năm của các bộ, ban, ngành

và địa phương Trong đó, tập trung vào một số thông tin về: hộ nghèo; thu nhậpbình quân đầu người của dân tộc rất ít người; thu nhập bình quân đầu người củatỉnh, huyện có dân tộc rất ít người; chỉ số về đường giao thông, công trình thủy lợi,điện, nước sinh hoạt, nhà ở, trường, lớp học, nhà công vụ giáo viên; nhà sinh hoạtcộng đồng; cán bộ khuyến nông, cán bộ dân tộc rất ít người trong xã; y bác sĩ ở sảnnhi ở trạm xá; thôn bản có chi bộ; tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ;

4.3.5 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Luận án đã sử dụng phương pháp

nghiên cứu định lượng điều tra bằng bảng hỏi ở 05 huyện, 10 xã của 4 tỉnh (380phiếu), mỗi huyện là 75 phiếu, riêng huyện Minh Hóa (Quảng Bình) là 80 phiếu.Nội dung tập trung vào thu thập và phân tích việc thực hiện chính sách đối với cácdân tộc rất ít người ở 4 tỉnh nghiên cứu Trên thực tế việc điều tra, khảo sát vớingười dân gặp nhiều khó khăn vì đồng bào sinh sống thưa thớt, phân tán ở vùngsâu, vùng xa, giao tiếp hạn chế, trình độ học vấn thấp, khả năng nghe, nói, đọc viếtkhó khăn nên đối tượng khảo sát tập trung vào cán bộ, công chức cấp huyện, xã,trong đó có cả cán bộ dân tộc rất ít người

4.3.5 Phương pháp phân tích và tổng hợp: Trên cơ sở các tư liệu, số liệu thu

thập được, Luận án tiến hành phân tích theo từng nhóm vấn đề, tiến hành đánh giá

và tổng hợp để tìm ra những luận điểm, kết luận có giá trị khoa học và thực tiễntheo mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra

5 Đóng góp mới về khoa học của luận án

- Kết quả Luận án đã góp phần làm rõ và sâu sắc hơn cơ sở lý luận và thực tiễn

về thực hiện chính sách đối với các DTTS nói chung và các dân tộc rất ít người nóiriêng ở nước ta

- Trên cơ sở thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam,Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng, hiệu quả và các yếu tố tác động đến việcthực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người ở Việt Nam từ năm 2011 đến

Trang 13

2022 và đúc rút ra các bài học kinh nghiệm;

- Trên cơ sở lý luận, thực tiễn và những bài học kinh nghiệm trong thực hiệnhiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam, Luận án đề xuất mục tiêu,giải pháp thực hiện hiệu quả hơn chính sách đối với dân tộc rất ít người ở nước tagiai đoạn từ năm 2023 đến năm 2030

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

6.1.Ý nghĩa lý luận

Luận án góp phần hệ thống hóa một số khái niệm có liên quan đến việc thựchiện chính sách đối với dân tộc rất ít người; chính sách và pháp luật của Nhà nướcdành riêng cho các dân tộc rất ít người; làm rõ quan điểm thực hiện chính sách đốivới dân tộc rất ít người; quy trình thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người

- Góp phần làm sáng tỏ hơn thực trạng việc thực hiện chính sách đối với dân tộcrất ít người ở nước ta hiện nay Đây là cơ sở khoa học để các cơ quan, tổ chức có liênquan nghiên cứu, tham khảo trong quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện, và đánh giáhiệu quả chính sách Đồng thời cũng là cơ sở, luận cứ để điều chỉnh, bổ sung và tổchức thực hiện hiệu quả các chính sách đối với các dân tộc rất ít người ở nước ta

7 Kết cấu của luận án

Ngoài các nội dung Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án kết cấu thành bốn chương chính như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến thực hiện chính sáchđối với các dân tộc rất ít người ở Việt Nam

Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người

Chương 3: Thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2022

Chương 4: Giải pháp thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người trong giai đoạn 2023 đến 2030

Trang 14

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC RẤT ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM

1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến việc thực hiện chính sách đối với các dân tộc thiểu số nói chung và các dân tộc rất ít người nói riêng ở nước ngoài

Hầu hết các nước trên thế giới đều có nhiều dân tộc cùng sinh sống Mô hìnhthể chế chính trị của các quốc gia trên thế giới đều có những nét tương đồng, đồngthời cũng có sự khác biệt Phần lớn các nước thường không có chính sách riêng lẻcho từng nhóm dân tộc, do đó việc nghiên cứu của các học giả trên thế giới về việcthực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người ít được đề cập Tuy nhiên, cũng

có những công trình nghiên cứu liên quan đến việc thực hiện chính sách đối với dântộc rất ít người ở một số nước trên thế giới mà Luận án có thể tham khảo, đó là:Một số công trình nghiên cứu về thực hiện chính sách đối với DTTS ở Mỹ,Canada, Anh, Thái Lan như: công trình nghiên cứu của Đậu Tuấn Nam (2020) đãnêu lên một số kinh nghiệm của Mỹ đối với việc thực hiện chính sách tăng cườngtính đại diện cho các DTTS trong hệ thống chính quyền địa phương, nhất là trong

cơ quan lập pháp dựa trên hệ thống bầu cử địa phương linh hoạt và tạo điều kiệncho các nhóm DTTS có thể đưa đại diện của mình vào cơ quan lập pháp, qua đó giatăng tiếng nói của mình đối với những vấn đề có liên quan đến quyền lợi ở địaphương Ở Canada có sự phân biệt các DTTS bản địa và DTTS không phải bản địa.Đối với nhóm DTTS bản địa, sinh sống trong các khu định cư dưới sự quản lý củacác bộ lạc bản địa thông qua hội đồng bộ lạc, đứng đầu là một thủ lĩnh do người dânbầu ra và chịu sự điều chỉnh của chính quyền liên bang và địa phương thông quaĐạo luật về người bản địa Đối với nhóm DTTS không phải người bản địa thìCanada giao cho chính quyền địa phương, nhất là chính quyền cơ sở trong việcquyết định các chính sách, thực thi chính sách liên quan đến nhóm người thiểu số Ởvương quốc Anh, chính quyền địa phương vùng DTTS là các hội đồng địa phươngđược cộng đồng bầu ra để đại diện cho tiếng nói và nguyện vọng của các DTTS ỞThái Lan trước đây, cán bộ chính quyền địa phương thường được cử tới thực hiệnchính sách dân tộc mà không phải là người địa phương, không am hiểu tình hình địaphương, ngay cả giáo viên giảng dạy ở các trường công ở địa phương cũng khôngphải là người DTTS Điều này dẫn đến việc các DTTS mà đặc biệt là nhóm theoHồi giáo đã có những phản ứng dữ dội, không coi chính quyền địa phương là đại

Trang 15

diện cho tiếng nói và nhu cầu của họ Từ năm 2013, Thái Lan đã thành lập Cục pháttriển cộng đồng trực thuộc Bộ Nội vụ, với sự tham gia của nhiều đại diện từ cácDTTS nhằm huy động sự tham gia của DTTS vào hoạch định và thực hiện chínhsách ở địa phương [121] Nghiên cứu của Đậu Tuấn Nam (2005) cũng cho thấy ở

Mỹ, việc thực hiện chính sách dân tộc được xem là công việc của các tổ chức chínhphủ và phi chính phủ, tập trung vào những chương trình giáo dục, chăm sóc sứckhỏe, tư vấn pháp luật, dạy tiếng Anh, tìm kiếm việc làm, giải quyết mối quan hệgiữa các nhóm thiểu số (tập trung vào nhóm nhập cư); đối với người Da Đỏ (cư dânbản địa) được quan tâm với một số chính sách riêng, có quyền tự trị trong khuônkhổ pháp luật của liên bang; đáng chú ý là cho đến nay vấn đề quan hệ giữa cáccông dân Mỹ da trắng và công dân Mỹ da đen về chính trị, kinh tế vẫn là vấn đề nổicộm Qua đó cho thấy ở các nước phát triển, việc quyết định chính sách và thựchiện chính sách đối với DTTS thường giao cho chính quyền cơ sở, trong đó có đạidiện của người DTTS tham gia nhằm tăng cường vai trò của cộng đồng Đồng thời

có sự xã hội hóa việc thực hiện chính sách thông qua tổ chức phi chính phủ (như ởMỹ) Tuy nhiên chưa thấy rõ vai trò thực sự của đảng cầm quyền, của chính phủtrong hoạch định, tổ chức thực hiện chính sách và họ chưa quan tâm nhiều đếnchính sách dân tộc, nhất là đối với những dân tộc rất ít người

Trong việc thực hiện chính sách đối với DTTS, nhiều quốc gia trên thế giớicũng có những cách làm hay, phát huy được hiệu quả Trong đó đáng chú ý lànghiên cứu của Trần Đình Thao (2020) tổng hợp những kinh nghiệm trong thựchiện chính sách của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Indonesia Trongđó: Trung Quốc tăng cường phát triển năng lực cho người dân ở vùng nông thônnghèo; Nhật Bản phát triển sản xuất có chọn lọc, đẩy mạnh sản xuất sản phẩm cónhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng, phát triển nông hộ và hợp tác xã có năng lực quản

lý, kinh doanh để tạo thuận lợi cho cơ giới hóa trong quá trình sản xuất; Hàn Quốc

mở rộng và tăng hạn mức tín dụng cho vay, khuyến khích thành lập các hợp tác xãsản xuất, đề cao nguyên tắc mọi người phải biết sống vì nhau; Đài Loan tạo điềukiện để hình thành các trang trại gia đình quy mô nhỏ sản xuất nông sản hàng hóa,

mở mang ngành nghề ngoài nông nghiệp, tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi;Indonesia tăng cường trao quyền cho cộng đồng [142] Có thể thấy các nước pháttriển ở Châu Á thực hiện hiện chính sách đối với DTTS cũng đa dạng như phát triểnnăng lực cho người dân, phát triển nông hộ, trang trại, cộng đồng, hợp tác xã, kếthợp với chính sách tín dụng ưu đãi và đề cao tính trách nhiệm, hỗ trợ, giúp đỡ lẫnnhau

Trang 16

Tuy nhiên, cách thức triển khai thực hiện chính sách cụ thể thì chưa được nghiêncứu sâu.

Nghiên cứu của Lê Ngọc Thắng (2005) đã đề cập sâu tới một số mô hình tổchức thực hiện chính sách dân tộc của Trung Quốc, Mỹ, Australia, Lào, Philippin,Indonesia: Quốc hội Trung Quốc có Ủy ban Dân tộc, Nhà nước (Quốc vụ viện) có

Ủy ban nhà nước về công tác dân tộc và quy định về cơ cấu cán bộ người DTTS hệthống cơ quan công tác dân tộc chiếm trên 50%; cán bộ chủ chốt tại chỗ ở xã, thônbản được quy định chế độ luân phiên đi đào tạo; đồng thời Trung Quốc cũng kiên trìthực hiện các điều then chốt trong công tác như: phát triển cán bộ dân tộc; luânchuyển cán bộ Trung ương đến vùng DTTS; đưa cán bộ DTTS đến các vùng pháttriển; tổ chức cho cán bộ DTTS đi tham quan học tập Ở Australia, vấn đề nổi cộmtrong quan hệ dân tộc là quan hệ giữa dân tộc tại chỗ và người da trắng về quyền sởhữu đất đai và tài nguyên Để giải quyết vấn đề này, Australia thành lập Bộ Dân bảnđịa và Di trú nhằm giảm bớt bất công do lịch sử để lại, xoa dịu làn sóng đấu tranh vì

sự thống nhất của Liên bang; Chính phủ trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộctại chỗ và tạo mọi điều kiện để cho họ hòa nhập với cuộc sống phát triển mới trongthời hiện đại Ở Lào không phân biệt dân tộc đa số và thiểu số nên chỉ có chính sáchchung với sự phát triển của nhân dân các bộ tộc Lào và giải quyết vấn đề dân tộcdựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin là bình đẳng, đoàn kết giữa các dântộc; và thành lập Vụ Dân tộc thuộc Mặt trận xây dựng Tổ quốc Lào Philippin thựchiện chính sách dân tộc thông qua việc thành lập Ủy ban Quốc gia về Văn hóa –Nghệ thuật năm 1992 và Ủy ban Quốc gia về Dân tộc bản địa năm 1997 Trong đó,

Ủy ban Quốc gia về dân tộc bản địa có nhiệm vụ theo dõi bảo vệ các quyền hợppháp của dân tộc bản địa và triển khai các chương trình, dự án của Chính phủ trợgiúp phát triển đối với dân tộc bản địa Ủy ban Quốc gia về Văn hóa - Nghệ thuật

có nhiệm vụ nghiên cứu, phục hồi văn hóa nghệ thuật của các tộc người, đào tạonguồn nhân lực, hỗ trợ hoạt động cho các bảo tàng dân tộc học và tài chính cho các

lễ hội Ở Indonesia có gần 400 thành phần dân tộc nhưng có sự phát triển khôngđồng đều, trong đó có những tộc người sinh sống ở vùng hẻo lánh vẫn còn sống ducanh du cư và được chính phủ nước này xếp vào nhóm đối tượng cứu trợ xã hội vàđược bảo tồn; để thực hiện chính sách này, Indonesia thành lập Cục Nội vụ và Pháttriển xã hội thuộc Bộ Các vấn đề xã hội để thực hiện chính sách đối với các tộcngười thuộc diện cứu trợ, trong đó tập trung vào xây dựng các chương trình cứu tếhằng năm từ ngân sách nhà nước, chuyển các vật chất cứu trợ đến các tộc người

Trang 17

được hưởng; phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, bảo tồn và phát triểncác dân tộc yếu thế; kêu gọi các dự án viện trợ quốc tế nhân đạo; thực hiện một số

mô hình phát triển kinh tế giản đơn giúp các dân tộc này thoát khỏi tình trạng lạchậu Tuy nhiên còn có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề các tộc người, hay đốivới những dân tộc (bộ lạc) thuộc diện chậm phát triển cần cứu trợ nên hiệu quả việcthực hiện chính sách chưa cao, còn có tính “bố thí”, “hiếu kỳ”, “miệt thị” [139] Kếtquả nghiên cứu cho thấy, ở các nước Châu Á, bao gồm cả các nước có thể chế chínhtrị tương đồng như Việt Nam đều thành lập các cơ quan chuyên trách để hoạchđịnh, thực thi chính sách dân tộc, nhưng cũng chưa thấy có những chính sách cụ thểđối với dân tộc rất ít người

Nhiều nước trên thế giới cũng có những kinh nghiệm trong phát huy vai tròcủa người dân trong hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc Trong công trìnhnghiên cứu về người bản địa và đồng quản lý, Alfonso Castro và Erik Nielsen(2001) đã dẫn công trình nghiên cứu của Deloges và Gauthier (1997) cho rằng: vìnhững mục đích trước mắt, xung đột được xác định như “bất kỳ mối quan hệ nàoliên quan tới việc áp đặt quyền lực cho dù có biểu hiện bằng bạo lực hay không”.Mặt khác, các tác giả cũng cho rằng “xung đột không chỉ được coi như là mối quan

hệ khác thường giữa cá nhân và cộng đồng vốn được người ta né tránh bằng mọigiá, mà còn được xem như một cơ hội để thay đổi và phát triển” và “mối quan hệngày càng tăng trong tìm kiếm chính sách đổi mới và xây dựng thể chế giải quyếthoặc quản lý các xung đột về tài nguyên thiên nhiên theo cách yên bình và có sựtham gia của người dân Những bản cam kết đồng quản lý giữa người bản địa, cácbên liên quan khác và các cơ quan nhà nước đã đem lại một triển vọng tươi sáng, đó

là cách giải quyết xung đột dựa vào tài nguyên thiên nhiên” [6] Công trình nghiêncứu của Nguyễn Bình Định (2020) đã dẫn chứng về kinh nghiệm bảo tồn, phát huygiá trị di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc của một số quốc gia trên thế giới như: NhậtBản, Philipin, Hàn Quốc, Thái Lan đều có những quy định các loại di sản văn hóaphi vật thể cần được bảo vệ như nghề thủ công, nghệ thuật biểu diễn, phong tục tậpquán liên quan đến tín ngưỡng, lễ hội, ẩm thực, tri thức dân gian Để phát huy giá trịvăn hóa truyền thống, Nhật Bản thực hiện thông qua giáo dục phổ thông và pháttriển du lịch; Thái Lan cũng đưa nhiều tiết mục dân vũ, dân nhạc cổ truyền, truyềnthống vào biểu diễn phục vụ khách du lịch và vận động các tổ chức, cá nhân kinhdoanh cùng nhau góp sức vào giữ gìn, phát triển âm nhạc truyền thống, cổ truyềncủa các dân tộc; Trung Quốc tổ chức các cuộc thi, liên hoan biểu diễn dân ca, nhạc

cụ cổ truyền dân tộc, đưa ca nhạc truyền thống của các

Trang 18

dân tộc vào phục vụ du lịch [77] Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu này chỉdừng lại ở kinh nghiệm trong thực hiện những chính sách cụ thể mà chưa nghiêncứu mở rộng kinh nghiệm trong thực hiện chính sách phát triển hạ tầng, giáo dục, y

tế, văn hóa, hỗ trợ phát triển sản xuất

Công tác tuyên truyền chính sách cho cộng đồng DTTS cũng được nhiều quốcgia trên thế giới chú trọng Trong nghiên cứu của Lưu Văn An (2020) đã đưa ra một

số kinh nghiệm truyền thông ở vùng DTTS: Mỹ có một hệ thống truyền thông chocộng đồng DTTS thực sự đa dạng, có hơn 3.000 tổ chức truyền thông, với 54 ngônngữ phục vụ 58 DTTS và nhiều nhất là ấn phẩm báo in là 62%, tạp chí 16%, radio17%, tivi 4%; trong đó có 80% các ấn phẩm vừa in, vừa online Mỹ không có chínhsách tài trợ cho phương tiện truyền thông cho vùng DTTS Tất cả các phương tiệntruyền thông thuộc sở hữu tư nhân Hầu hết các ấn phẩm báo chí được phát miễnphí và hoạt động được là dựa vào nguồn thu từ quảng cáo, có đóng thuế cho nhànước hoặc được tài trợ Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cũng là nguồn cungcấp thông tin quan trọng cho cộng đồng DTTS Trung Quốc có 56 DTTS, nhà nướcđặc biệt quan tâm đến công tác tuyền truyền ở vùng DTTS, xem đó là nhiệm vụtrọng tâm để ổn định chính trị đất nước Các ấn phẩm báo chí bằng tiếng DTTSđược cấp miễn phí, là kênh cung cấp, phổ cập thông tin về chủ trương, chính sách,kinh tế - xã hội cho các DTTS; mỗi làng bản đều có nhà văn hóa lớn, là nơi để tổchức hội họp, các sự kiện quan trọng của cộng đồng và ở đây cũng được trang bịsách, báo, máy tính, để người dân được tiếp cận, khai thác thông tin Ở Ấn Độ, cómột số ấn phẩm báo chí sử dụng ngôn ngữ DTTS, nhưng nhiều tờ báo của ngườiDTTS đang đối mặt với nhiều khó khăn như thiếu mạng lưới phân phối, hạ tầng tiếpthị nghèo nàn, nguồn lực tài chính hạn chế, một số tờ báo phải đóng cửa, cùng với

đó là một số tổ chức phi chính phủ cũng phát hành những tài liệu về vấn đề có liênquan đến người DTTS, như một phần can dự vào cộng đồng DTTS; do tỷ lệ ngườiDTTS mù chữ ở Ấn Độ cao, nên Đài phát thanh, truyền hình vẫn là công cụ tuyêntruyền hiệu quả hơn, nhất là những nơi xa xôi, hẻo lánh [1] Qua đó cho thấy việctuyên truyền, phổ biến trực tiếp chính sách thông qua cán bộ, người có uy tín, ngườitiêu biểu trong cộng đồng dân tộc thiểu số chưa được nghiên cứu, phát huy rõ nét.Khi nghiên cứu về thực hiện chính sách đối với những dân tộc gặp nhiều khókhăn, Bounkhong Phouangmany (2021) cũng đã tổng kết kinh nghiệm ở một số tỉnhcủa Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là: phải đặt dưới sự lãnh đạo của cấp ủyĐảng, chỉ đạo thực hiện của chính quyền địa phương, sự phối hợp đồng bộ và phân

Trang 19

công trách nhiệm cụ thể của các ban ngành, đoàn thể quần chúng; nâng cao nhậnthức cho các cấp, các ngành, để cho cán bộ và người dân có ý chí quyết tâm thoátnghèo; huy động sự tham gia, chia sẻ trách nhiệm của các tổ chức, đoàn thể và cộngđồng xã hội trong việc trợ giúp người nghèo kết hợp với sự nỗ lực vươn lên củachính bản thân hộ nghèo; thiết lập được cơ chế lồng ghép các chương trình, dự án,đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện cho các huyện, thị huy động nguồn lực tạichỗ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Chương trình Tăng cường kiểm traviệc sử dụng nguồn lực, đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng, khôngthất thoát; nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị; nâng cao chấtlượng đảng viên, thực hiện có hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực có chấtlượng cao, nhất là nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị ở cơ sở; chất lượng bộmáy nhân sự của chủ thể chính quyền được nâng cao là yếu tố rất quan trọng đối vớicông tác đảm bảo sinh kế bền vững, chỉ có một đội ngũ cán bộ chính quyền có nănglực hoạt động tốt mới giúp cho việc thực hiện có hiệu quả [49] Kết quả nghiên cứucho thấy Lào đã huy động được cả hệ thống chính trị và xã hội trong thực hiệnchính sách nhưng chưa nghiên cứu làm rõ được vai trò, trách nhiệm cụ thể của từng

tổ chức trong hoạch định và thực thi chính sách

1.2 Một số công trình nghiên cứu về dân tộc rất ít người ở Việt Nam

Nguyễn Văn Chính (2018) trong công trình nghiên cứu đặc điểm của một sốnhóm dân tộc rất ít người ở Tây Bắc nước ta đã rút ra 8 đặc điểm chủ yếu là: (1)Tình trạng bất lợi do địa bàn cư trú biệt lập về địa lý; (2) Các nguồn lực phát triểnrất hạn chế trong một môi trường sinh thái tự nhiên đang bị hủy hoại; (3) Thiếu đấtcanh tác và áp lực thường xuyên của tình trạng thiếu ăn; (4) Nền kinh tế tự cấp, đơnđiệu và phụ thuộc vào nguồn tài nguyên tự nhiên trong vùng; (5) Cộng đồng dân cưnhỏ bé, hầu hết trong tình trạng phụ thuộc về mặt xã hội vào các nhóm dân tộc lớnhơn trong vùng; (6) Tình trạng phai nhạt của tri thức địa phương; (7) Bản sắc vănhóa và ngôn ngữ riêng đang đối diện nguy cơ biến mất trong khi tình trạng bị dánnhãn “lười”, “dốt” và “lạc hậu” gia tăng; (8) Khả năng hội nhập vào kinh tế thịtrường thấp và có xu hướng phụ thuộc vào các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài tăng lênsau mỗi dự án phát triển Bên cạnh đó nghiên cứu cũng cho rằng cần phân tích điềukiện cư trú, mức độ hội nhập vào thị trường và quốc gia dân tộc; nghiên cứu vềngôn ngữ, văn hóa và sự phụ thuộc về mặt xã hội của dân tộc rất ít người vào nhómcác dân tộc lớn hơn để có những giải pháp phù hợp [58] Khi nghiên cứu sâu về

“Người Ngái ở Việt Nam: Lịch sử, văn hóa và ý thức về bản sắc”, Nguyễn Văn

Trang 20

Chính (2022) đã bổ sung cơ bản đầy đủ, toàn diện những tri thức về dân tộc Ngái ởViệt Nam và khẳng định tộc người Ngái ở nước ta là một cộng đồng người kháđông về dân số, có những đặc trưng ngôn ngữ, văn hóa và cội nguồn lịch sử riêng,góp phần phục vụ công tác dân tộc của Đảng và Nhà nước [58b] Kết quả nghiêncứu này rất có giá trị để luận án kế thừa trong phần khuyến nghị về chính sách đối vớicác dân tộc rất ít người của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới.

Một số công trình nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra những bất cập, trong đó có

sự thiên lệch trong nghiên cứu về tộc người, địa bàn và vấn đề nghiên cứu Nghiêncứu về tộc người ở Việt Nam từ năm 1980 đến nay của Vương Xuân Tình (2013) đãchỉ ra: về tộc người, hầu hết các dân tộc có dân số đông, dễ tiếp cận, hoặc cần quantâm đặc biệt đến phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng thường được chú trọng;còn các dân tộc số ít, lại cư trú ở địa bàn xa xôi, hẻo lánh đều ít được nghiên cứu.Nghiên cứu cũng dẫn chứng trong 32 năm, chỉ có 5 dân tộc có hai bài tạp chí đề cập(là Co, La Chí, Lự, Pu Péo, Ơ Đu) và số dân tộc chỉ có 01 bài là Mạ, Rơ Măm vàBrâu; tại Viện Dân tộc học qua 32 năm, có 12 dân tộc chưa từng được nghiên cứu là

Bố Y, P Péo, Ngái, Hrê, Xtiêng, Bru – Vân Kiều, Tà Ôi, Co, Chơ Ro và Brâu Tìnhtrạng này cũng xảy ra tại những tổ chức có nhiệm vụ thực hiện công tác liên quanđến các tộc người trong cả nước, như bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàngVăn hóa các dân tộc Việt Nam [144] Khi nghiên cứu về biến đổi nghi lễ vòng đờicủa dân tộc Chứt ở Bắc Trung Bộ, Nguyễn Văn Mạnh (2013) cũng cho thấy tổngquan các công trình nghiên cứu trước đó bước đầu phục vụ công tác xác định thànhphần dân tộc và hiểu biết hơn về tộc người Chứt, đồng thời cũng chỉ ra là “nhữngnghiên cứu về văn hóa truyền thống và biến đổi của nó trong xã hội hiện nay ở tộcngười này vẫn khiêm tốn” [110, tr.35] Khi nghiên cứu về các tộc người Việt Namcủa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Lưu Hùng (2013) cũng cho rằng vẫn còn 25dân tộc không hề có công trình nghiên cứu riêng biệt nào (trong đó có dân tộc rất ítngười như Chứt, Lựu, Bố Y, Ngái, Cống, Lô Lô, Pu Péo, La Ha, Kháng, Mảng, Ơ

Đu, Brâu, Rơ Măm [93, tr.33] Trong công tác nghiên cứu khoa học và các kết quảnghiên cứu về tộc người của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên củaNguyễn Thị Quế Loan (2013) chỉ ra vẫn còn 6 dân tộc rất ít người chưa đượcnghiên cứu là Phù Lá, Lô Lô, La Hủ, Cống, Ngái, Si La [31, tr 62] Khi nghiên cứu

về một số vấn đề về phát triển KT-XH và bảo tồn văn hóa truyền thống các DTTSrất ít người ở Việt Nam hiện nay, Bùi Thị Bích Lan (2021), cũng cho rằng “dùnghiên cứu về các dân tộc có dân số dưới 1000 người ở nước ta đã được xuất hiện

Trang 21

từ năm 60 - 70 của thế kỷ trước, nhưng cho đến nay số lượng công trình đề cậpchung đến nhóm dân tộc này còn khá hiếm hoi [103, tr.19] Từ kết quả nghiên cứutrên cho thấy, việc nghiên cứu về các dân tộc rất ít người chưa được quan tâmnhiều, do đó tiếp tục có những nghiên cứu bổ sung thêm.

1.3 Một số nghiên cứu về thực hiện chính sách công nói chung và thực hiện chính dân tộc nói riêng

1.3.1 Một số công trình nghiên cứu về thực hiện chính sách công

Các công trình nghiên cứu đều chia việc thực hiện chính sách ra làm nhiều

bước cơ bản, như Học viện Hành chính quốc gia (2019) đã đưa ra nội dung về “Kỹ năng tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ” gồm 4 bước là: Lập kế hoạch công tác;

công cụ lập kế hoạch; phân tích công việc; kiểm soát công việc [90] Lê Thị Thu(2017) chia việc thực hiện chính sách công ra 7 bước bao gồm: xây dựng kế hoạch;phổ biến quy chế, tuyên truyền chính sách; phân công phối hợp thực hiện chínhsách; duy trì chính sách; điều chỉnh chính sách; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việcthực hiện chính sách; tổng kết, rút kinh nghiệm [146] Văn Tất Thu (2016) đưa ra

07 nhóm năng lực trong thực hiện chính sách là: (1) Năng lực xây dựng kế hoạchtriển khai thực hiện chính sách; (2) Năng lực phổ biến, tuyên truyền chính sách; (3)Năng lực phân công, phối hợp thực hiện chính sách; (4) Năng lực duy trì chínhsách; (5) Năng lực điều chỉnh chính sách; (6) Năng lực theo dõi, đôn đốc, kiểm trathực hiện chính sách; (7) Năng lực đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thựchiện chính sách Trần Minh Đức (2021) chia việc thực hiện chính sách thành 5 bước

là (1) xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách, (2) phổ biến tuyên truyềnchính sách, (3) phân công, phối hợp thực hiện chính sách, (4) đôn đốc, kiểm tra, duytrì và điều chỉnh chính sách, (5) đánh giá, tổng kết việc thực hiện chính sách [78].Hoàng Mạnh Tưởng (2020) đưa ra 5 bước trong thực hiện chính sách là (1) xâydựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách, (2) phổ biến, tuyên truyền chínhsách, (3) phân công, phối hợp thực hiện chính sách, (4) duy trì chính sách, (5) điềuchỉnh, bổ sung chính sách [155] Theo Hồ Việt Hạnh (2021), quy trình thực hiệnchính sách công gồm 8 bước là: (1) xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chínhsách công; (2) phổ biến, tuyên truyền chính sách công; (3) phân công, phối hợp thựchiện chính sách công; (4) duy trì chính sách công; (5) điều chỉnh chính sách công;(6) theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách công; (7) đánh giá, tổngkết, rút kinh nghiệm; (8) những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực hiện chính sáchcông [84] Nhữngnghiên cứu trên cho thấy, các nhà nghiên cứu đã cơ bản thống

Trang 22

nhất lý luận về quy trình thực hiện chính sách thông qua các bước Đây là nhữngnghiên cứu hết sức quan trọng mà luận án có thể kế thừa.

1.3.2 Một số công trình nghiên cứu về thực hiện chính sách dân tộc

Hoàng Hữu Bình và Phan Văn Hùng (2013) trong công trình nghiên cứu về

“Một số vấn đề đổi mới xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc” đã đưa ra quy

trình thực hiện chính sách dân tộc gồm 6 bước: (1) quán triệt chính sách; (2) cụ thểhóa, lập kế hoạch thực hiện chính sách; (3) chuẩn bị nguồn lực thực hiện chínhsách; (4) phân công, phối hợp thực hiện chính sách; (5) theo dõi, giám sát, kiểm tra,thanh tra việc thực hiện chính sách; (6) và đánh giá, sơ kết, tổng kết chính sách

Nghiên cứu cũng đưa ra 3 nội dung cơ bản của việc tổ chức thực hiện chính sách

dân tộc đó là: (1) xác định các tổ chức tham gia thực hiện, (2) nhiệm vụ hoạt độngcủa từng tổ chức, (3) xác lập mối quan hệ giữa các tổ chức trong đó (theo chiều dọc,ngang) trong quá trình thực hiện chính sách Đồng thời cũng chỉ ra những yếu kémtrong thực hiện chính sách dân tộc là: các cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh,huyện mới thành lập năng lực yếu kém, không đủ khả năng quản lý, tổ chức thựchiện chính sách, chương trình, dự án; nhiều chính sách, chương trình, dự án thựchiện chưa đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ; người dân không biết mình đượchưởng chính sách nào, quyền lợi ra sao, do đó không thể kiểm tra, giám sát tìnhhình thực hiện ở cơ sở; tổ chức thực hiện chính sách ở nhiều địa phương còn thiếu

sự tham gia của người dân, có nơi không đúng với quy định của Trung ương; phạm

vi và địa bàn giám sát rộng, việc giám sát thường dựa vào báo cáo của địa phương,chưa phát hiện được tồn tại, yếu kém, tiêu cực, thất thoát, lãng phí và trong quátrình giám sát của cơ quan chức năng, khi phát hiện vấn đề không có quyền yêu cầu

cơ quan thanh tra, kiểm toán vào cuộc để tiếp tục làm rõ [41] Kết quả nghiên cứucho thấy lý luận về thực hiện chính sách dân tộc cũng tương đồng với lý luận vềthực hiện chính sách công Do đó luận án có thể kế thừa trong xây dựng khung lýluận về thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người Đồng thời cũng gợi mởvấn đề trong thực hiện chính sách cần phải có cơ chế để người dân tham gia

Nghiên cứu của Trịnh Quang Cảnh (2019) về “Hệ thống hóa và đánh giá các công trình nghiên cứu về chính sách dân tộc của Việt Nam từ năm 1986 đến nay” đã

trích dẫn kết quả nghiên cứu của (Thắng, 2011) là: “Một số cán bộ cơ sở chỉ chútrọng thực hiện chính sách dễ làm, có lợi cho bản thân và gia đình, không tích cựcthực hiện các chính sách ít có lợi cho bản thân và gia đình, khó triển khai” Sự phâncấp, phân quyền cho cán bộ cũng ảnh hưởng tới việc triển khai chính sách “Nhiều

Trang 23

cán bộ cơ sở vẫn còn tư tưởng ngại phân cấp cho cấp dưới, nhất là việc phân cấplàm chủ đầu tư dự án” Đồng thời đề xuất cần coi trọng chủ thể văn hóa và chủ thểphát triển trong quá trình xây dựng và triển khai chính sách; Chính phủ cần đẩymạnh phân cấp cho địa phương trong việc tham mưu, xây dựng và tổ chức thực hiệnchính sách dân tộc để đảm bảo tính linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, đặc thù từngvùng, từng dân tộc [50].

Ngô Ngọc Thắng (2018) đã chỉ ra hạn chế trong thực hiện chính sách là: quyđịnh, thủ tục trong thực hiện không ổn định; tuyên truyền chưa đầy đủ, kịp thời, rõràng; cán bộ hạn chế về năng lực, trình độ, hách dịch, cửa quyền, quan liêu, thamnhũng; công tác kiểm tra, giám giát hình thức, thiếu thực chất; đánh giá chính sáchmang tính một chiều từ cơ quan nhà nước, trong khi vai trò của chủ thể hưởng lợicòn mờ nhạt; chưa có cơ chế giám sát, ghi nhận và xử lý các phản hồi của ngườidân đối với việc thực thi chính sách [136] Hoàng Hữu Bình trong nghiên cứu về

“Đổi mới xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc” (2012) đã chỉ ra rằng: năng lực

thực hiện chính sách dân tộc còn nhiều yếu kém [40]

Ủy ban Dân tộc (2019) trong Báo cáo tổng kết, đánh giá chính sách dân tộcgiai đoạn 2011-2020 và đề xuất, kiến nghị giai đoạn 2021-2030, cho rằng: thiếu các

cơ chế khuyến khích đối với các địa phương thực hiện tốt chính sách cũng như chưa

có chế tài đủ mạnh để xử lý các trường hợp triển khai chậm, kém hiệu quả; ngườidân chưa thực sự được tham gia sâu trong quá trình tham vấn, xây dựng, giám sátchương trình, chính sách, công tác sơ kết, tổng kết chưa được chú trọng đúng mức[182] Ủy ban Dân tộc (2019) trong nghiên cứu Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh

tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi và vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăngiai đoạn 2021-2025, định hướng 2030 chỉ ra: cơ chế thực thi chính sách còn thiếunhững đổi mới mang tính đột phá [171] Báo cáo đề dẫn của Ủy ban Dân tộc tại Hộithảo Quốc gia (2019) cũng chỉ ra là các chính sách dân tộc quá tập trung vào cơ sở

hạ tầng nên cấp triển khai thực hiện thường là cấp hành chính, thấp nhất là cấp xã,vai trò của cộng đồng đặc biệt là ở thôn bản không được thể hiện; các cấp lãnh đạohuyện và tỉnh ở nhiều địa phương còn lúng túng, chưa có giải pháp quyết liệt, phùhợp trong tổ chức thực hiện các chính sách ở cơ sở (công tác lập kế hoạch, rà soátđối tượng thụ hưởng trong việc thực hiện một số chính sách chưa sát với thực tế;công tác tuyên truyền về chính sách dân tộc chưa kịp thời, ); tổ chức bộ máy làmcông tác dân tộc vẫn còn bất cập, chưa thật ổn định, tính chuyên nghiệp chưa cao[186]

Trang 24

Nguyễn Tài Đông (2020) cũng chỉ ra: một số người dân vùng DTTS vẫn ítquan tâm đến chính sách, kế hoạch tại địa phương, tần suất tham gia các cuộc họp,tiếp xúc cử tri không cao, mức độ nắm bắt thông tin của người dân về các chươngtrình, dự án được triển khai tại cơ sở còn thấp; sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địaphương trong thực hiện chính sách còn hạn chế, nhiều địa phương còn khó khăn,vướng mắc trong huy động, phân bổ nguồn lực; chưa phát huy tốt vai trò giám sátcủa Hội đồng nhân dân dân; năng lực của cán bộ cơ sở còn hạn chế, cán bộ chưabiết dựa vào dân và phát huy dân chủ trong thực hiện chính sác; thiếu công khai,dân chủ trong họp bàn lấy ý kiến nhân dân; hoạt động giám sát, phản biện xã hộicủa Mặt trận Tổ quốc chưa được phát huy, hoạt động của ban thanh tra nhân dân,ban giám sát đầu tư cộng đồng còn mang tính hình thức; ở nhiều địa phương, vẫn cóhiện tượng kế hoạch được đưa tư trên xuống mà không có sự tham vấn của địaphương thụ hưởng [75].

Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, tổ chức quản lý nhà nước về công tác dân tộc cũng cho thấy để nâng cao chất lượng thực hiện chính sách dân tộc cần phải tiếp tục nghiên cứu tăng cường trách nhiệm của tổ chức, cán bộ trong hoạch định và thực thi chính sách; cơ chế phân cấp, giao quyền trong thực hiện chính sách; cơ chế để công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách thực chất hơn, mang lại hiệu quả hơn:

Nhiều công trình nghiên cứu cũng đã phân tích một số yếu tố tác động đếnviệc thực hiện chính sách dân tộc Đặng Kim Sơn, Thái Thị Minh và Phạm ThịHồng (2012) chỉ ra điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội vàgiảm nghèo vùng dân tộc thiểu số [129] Trần Đình Thao và cộng sự (2020) đã nêu

ra các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện các giải pháp chính sách giảm nghèo ở vùngđồng bào DTTS&MN là đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc điểm văn hóa xãhội, đối tượng thụ hưởng chính sách [142] Nguyễn Thị Lan Anh và cộng sự (2021)xác định một trong các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút lao động DTTS vào làm việctrong các doanh nghiệp là trình độ chuyên môn, giới tính, ngôn ngữ, mối quan hệ xã

hội [3] Trịnh Thị Thanh Thủy và cộng sự trong nghiên cứu về “Các giải pháp cơ bản, cấp bách nhằm phát triển thị trường ở vùng DTTS&MN Việt Nam” (2020) đã

phát hiện ra các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường hàng hóa vùng đồngbào DTTS&MN là phương thức sản xuất, trình độ lực lượng sản xuất, mức độ hộinhập, mối quan hệ giữa các tộc người, địa hình, địa chất, thiên tai [149]

Trang 25

Bên cạnh đó, một số công trình nghiên cứu cũng đã làm sâu sắc hơn nhữngyếu tố khách quan cụ thể tác động đến việc thực hiện chính sách mà luận án có thểnghiên cứu, tham khảo như: nguồn nhân lực dân tộc rất ít người cũng có những tácđộng, ảnh hưởng đến quá trình triển khai thực hiện các chính sách của Nhà nước; đểhấp thụ có hiệu quả chính sách, hiện thực hóa chính sách thì lao động dân tộc rất ítngười phải có sự hiểu biết nhất định về thực hiện chính sách có liên quan NguyễnThị Giáng Hương (2020) đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thu hútnguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS đó là chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; nguồn lực tài chính; nguồn lực đất đai;nguồn nhân lực và quá trình mở cửa và hội nhập Do đó cũng cần có những nghiêncứu sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa chất lượng nguồn nhân lực dân tộc rất ít ngườivới hiệu quả thực hiện chính sách, giữa đào tạo nghề cho lao động dân tộc rất ítngười với việc thực hiện chính sách dân tộc, nhất là chính sách hỗ trợ phát triển sảnxuất, chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc [98].

Thực tế, thể lực của phần lớn các dân tộc rất ít người ở nước ta vẫn còn nằmtrong nhóm thấp còi Sự hạn chế về thể lực cũng có những ảnh hưởng đến việc thựchiện chính sách Chất lượng thể lực cũng phụ thuộc vào nhiều ý tố như di truyền,dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, điều kiện tự nhiên, Vũ Chung Thủy(2020), đã chỉ ra một số yếu tố tác động đến thể lực các DTTS đó là: điều kiện tựnhiên, địa bàn cư trú; trình độ phát triển, đời sống kinh tế - xã hội; các vấn đề xã hội(như tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống), đầu tư phát triển của nhà nước, cộng đồng

xã hội, hoạt động thể dục thể thao, Do đó cần phải có những nghiên cứu thêm mốiquan hệ giữa thể thực dân tộc rất ít người với việc thực hiện chính sách đối với dântộc rất ít người [205]

Một số công trình nghiên cứu cũng chỉ ra rằng yếu tố văn hóa, tâm lý cũng cóảnh hưởng lớn đến việc thực hiện chính sách đối với DTTS, như Trần Hồng Hạnh(2010) đã đưa ra kết luận là các yếu tố văn hóa truyền thống góp phần tăng thu nhậpcho hộ gia đình, chăm sóc sức khỏe người dân, giữ gìn đoàn kết và an ninh trật tựcủa cộng đồng [85] Mặt khác, Nguyễn Duy Dũng (2018) lại chỉ ra việc thực hiệnchương trình xây dựng nông thôn mới ở vùng cao thực sự đang gặp rất nhiều khókhăn do yếu tố tâm lý và nhận thức của người dân cần phải có những nghiên cứu vềđặc điểm tâm lý, nhận thức của đồng bào và các trở ngại của nó trong quá trình thựchiện Trong đó yếu tố tâm lý cộng đồng chi phối đến tâm lý, nhận thức của mỗi giađình, mỗi người dân làm cho họ không thể tách rời mình ra khỏi cộng đồng trong

Trang 26

quá trình sống, lao động, sản xuất, nó vừa là động lực, vừa mang tính tích cực cho

sự phát triển, nhưng cũng là những ràng buộc, níu kéo sự vươn lên trong sản xuất.Đơn cử như khi có những thay đổi khác với thói quen, tập quán truyền thốngthường nhận được nhiều ý kiến trái chiều, thậm chí phản ứng tiêu cực từ cộng đồngthể hiện rõ trong mối quan hệ trong bản làng, dòng họ, gia đình Bên cạnh đó,nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thói quen của người DTTS ở vùng cao vẫn chưa cónhiều thay đổi, điển hình rõ nhất là tập quán sản xuất vẫn chủ yếu theo phương thứccanh tác truyền thống, chưa quen với sản xuất hàng hóa nên việc triển khai các hoạtđộng chăn nuôi, trồng trọt và ngành nghề là rất khó khăn, thậm chí khi thất bại dễsinh tâm lý chán nản, bỏ cuộc [64]

Hầu hết các công trình nghiên cứu đều cho rằng năng lực của cán bộ cũng cóảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách dân tộc Đào Thị Ái Thi (2020) đã đưa ra

05 tiêu chí đánh giá cán bộ vùng DTTS là: am hiểu vùng DTTS, năng lực quản trịbản thân (tư duy), năng lực chuyên môn, quản trị công việc và quan hệ con người(làm việc nhóm, tạo động lực, niềm tin làm việc, phối hợp làm việc, kiểm tra, giámsát, ) [143] Nguyễn Văn Dũng (2020) đã đưa ra khung lý thuyết chương trình bồidưỡng đối với nhóm đối tượng 1 và 2 gồm khối kiến thức dân tộc, khối kiến thứcvăn hóa dân tộc và khối kiến thực chính sách dân tộc; nhóm đối tượng 3 và 4 gồm:khối kiến thức dân tộc, khối kiến thức văn hóa dân tộc, khối kiến thức chính sáchdân tộc và nghiên cứu thực tế mô hình thực hiện chính sách dân tộc [65]

Về những yếu tố khách quan tác động đến việc thực hiện chính sách đối vớidân tộc rất ít người, hầu hết các nhà nghiên cứu đều có những nhận định chung làđiều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đều có những tácđộng đến việc thực hiện chính sách Trong đó: Nguyễn Trọng Bình (2020) đưa ranhững ảnh hưởng của môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội [42]; NguyễnLâm Thành (2014) đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triểnvùng DTTS phía Bắc Việt Nam gồm: các tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế -

xã hội vùng [136]; Hoàng Mạnh Tưởng (2020) đã chỉ ra các yếu tố tác động đếnthực hiện chính sách như: các yếu tố thuộc về đối tượng chịu sự tác động của chínhsách, các yếu tố thuộc về môi trường chính sách [155]; Điểu K’ré (2020) đã đưa ranhóm yếu tố ảnh hưởng đến công tác dân vận ở vùng đồng bào DTTS rất ít người ởnước ta hiện nay là đặc điểm nơi đồng bào DTTS rất ít người đang sinh sống [102];Trần Minh Đức (2021) đã đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sáchgiáo dục ở các tỉnh miền núi phía Bắc là điều kiện địa hình, khí hậu tự nhiên không

Trang 27

thuận lợi, diện tích tự nhiên và quy mô đơn vị hành chính lớn; sản xuất chưa pháttriển; rào cản từ phong tục, tập quán lạc hậu [78].

Có thể nói các công trình nghiên cứu trên đã chỉ ra nhiều yếu tố tác động đếnviệc thực hiện chính sách dân tộc như điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa,phong tục, tập quán, tâm lý, giới tính, mối quan hệ xã hội, chất lượng nguồn nhânlực, đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách Đây là những nghiên cứu có giá trị màluận án có thể kế thừa Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa phân tích cụ thể, có hệthống những tác động đến việc thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ởnước ta, nhất là tác động bởi nguồn ngân sách thực hiện chính sách, thủ tục hànhchính trong triển khai thực hiện chính sách,…Đây cũng là những vấn đề mà luận áncần phải tập trung nghiên cứu, làm rõ hơn

Trong thực tế đã có một số công trình nghiên cứu đề xuất các giải pháp đểthực hiện hiệu quả hơn chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay Trong đó đáng chú ý

là World bank (2019) đưa ra các kiến nghị là: nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ

cơ cở, nhất là cán bộ làm công tác giảm nghèo, công tác dân tộc; thúc đẩy để có cán

bộ người DTTS, nhất là cán bộ chủ chốt trong chính quyền địa phương (nghiên cứucho rằng chừng nào chức danh cán bộ chủ chốt ở cơ sở còn do cán bộ người Kinhnắm giữ thì việc thực hiện chính sách phát triển KT-XH vùng DTTS vẫn tiếp tụcphản ánh cách nhìn và kinh nghiệm của cán bộ này); huy động sự tham gia của chứcsắc tôn giáo, của người có uy tín trong cộng đồng trong thực hiện chính sách; chútrọng tập huấn một cách thực chất cho đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách ở cơ sở.Đại sứ quan Ai Len tại Việt Nam (2019) khuyến nghị năng lực thực hiện các

dự án của cấp xã ở các địa phương có sự khác biệt nên cần học hỏi kinh nghiệm lẫnnhau, trong đó có kinh nghiệm thành công từ việc giao cho cộng đồng tự quản dự ántại tỉnh Hòa Bình; chính quyền địa phương cần tuân thủ quy định các xã làm chủđầu tư các công trình cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ không đòi hỏi tính kỹ thuật cao(nghiên cứu của Đại sứ quán cũng chỉ ra rằng không có sự khác biệt giữa các dự án

do xã làm chủ đầu tư và các dự án do huyện làm chủ đầu tư, trên các yếu tố thờigian xây dựng, quá trình giải ngân hoặc chất lượng); ủy ban nhân dân cấp huyện cânnhắc cử cán bộ chuyên môn giúp đỡ các xã đang cần hỗ trợ để có thể đảm nhiệmmột cách đầy đủ vai trò chủ đầu tư; sự tham gia của cộng đồng cần được khuyếnkhích mạnh mẽ trong các hoạt động đề xuất, lựa chọn, thiết kế, xây dựng, vận hành

và bảo trì các công trình cơ sở hạ tầng [66]

Trang 28

Nhóm công tác về DTTS (EMWG, 2019) đề xuất cần đổi mới quản trị ở cơ sở(cấp thôn bản) nhằm phát huy nội lực, đảm bảo vai trò chủ thể tích cực của cộngđồng và người dân ở từng thôn bản trong giảm nghèo và cải thiện đời sống, phù hợpvới văn hóa của mỗi dân tộc, trên cơ sở đảm bảo quản lý chung của Nhà nước [122].

Tổ chức Action Aid (2004) đề xuất xây dựng chiến lược cụ thể nhằm nâng cao tínhtích cực tự chủ, giảm bớt tính ỷ lại, thụ động của cán bộ và người dân địa phương,đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa và tăng khả năng tiếp cận thông tin

Nguyễn Thị Hoài Phương (2010) cho rằng cần tạo điều kiện cho người dântham gia quản lý, làm chủ để nâng cao trình độ, khả năng tiếp cận và năng lực khaithác có hiệu quả chương trình, dự án; các địa phương, ban ngành, đoàn thể sử dụngcác nguồn vốn phù hợp, đúng mục đích, có hiệu quả [123] Trần Văn Thuật (2010)

đề xuất cần rà soát hệ thống chính sách để đánh giá quá trình tổ chức thực hiện để

có sự điều chỉnh cho phù hợp [150] Hoàng Hữu Bình (2012) đã đề xuất 05 nhómgiải pháp về đổi mới toàn diện công tác thực hiện chính sách dân tộc là: đảm bảođúng đối tượng, tác động và thụ hưởng chính sách; thực hiện đúng, đủ các nội dungchính sách theo yêu cầu, mục tiêu của chính sách cụ thể đề ra; đảm bảo nguồn lựcthực hiện chính sách; phải có kế hoạch thực hiện chính sách; đảm bảo tính dân chủ

ở cơ sở và huy động người dân tham gia thực hiện chính sách [40]

Nguyễn Lâm Thành (2019) kiến nghị các cơ quan dân cử, các tổ chức chính trị

- xã hội tăng cường công tác giám sát việc tổ chức thực hiện chính sách; làm rõ cơchế phối hợp và vai trò, trách nhiệm cụ thể của các cơ quan và các các cấp chínhquyền địa phương; thiết lập và mở rộng kênh thông tin, tuyên truyền [137] NguyễnLâm Thành (2020) đề xuất trong quá trình thực hiện cần có sự tham gia phối hợpcủa các bên liên quan (sự tham gia và phối hợp của các cấp chính quyền địaphương, các tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức phi chính phủ) [138]

Đoàn Minh Huấn (2010) cho rằng cần phải đổi mới quy trình hoạch địnhchính sách dân tộc trong khung cảnh cải cách thể chế quản lý ở Việt Nam; để khắcphục tính đa dạng của các dân tộc thiểu số, tính đặc trưng văn hóa, sự khác biệt vềđiều kiện tự nhiên đòi hỏi phải hoàn thiện mô hình quản trị địa phương vùng DTTStrong quá trình thực thi pháp luật thống nhất [92]

Phạm Quang Hoan (2015) khi nghiên cứu về “Quan hệ tộc người và chiếnlược xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong phát triển bền vững Tây Nguyên” đãchỉ ra những yếu tố tác động đến mối quan hệ tộc người và khối đại đoàn kết dântộc là các yếu tố chính sách, nhất là chính sách đất đai, di dân và ngày càng chịu ảnh

Trang 29

hưởng của nền kinh tế thị trường, quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa.Nghiên cứu cũng đề xuất: xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở TâyNguyên trước hết phải bắt đầu từ đổi mới công tác lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo thựctiễn về công tác dân tộc và chính sách dân tộc cả ở cấp độ vĩ mô và vi mô [88c].Dân chủ và thực hành dân chủ trong thực hiện chính sách đối với dân tộc thiểu

số là một nội dung quan trọng, hướng tới việc không khai, minh bạch trong thựchiện, đồng thời thực hiện đúng theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dânkiểm tra, dân giám sát, dân hưởng lợi” theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII vàNghị quyết Đại hội XIII của Đảng Thực tế có nhiều yếu tố tác động đến việc thựchiện dân chủ ở cơ sở, trong đó có công trình nghiên cứu của Nguyễn Tài Đông(2020) đã đưa ra các yếu tố đó là chính sách thực hiện dân chủ ở cơ sở và bộ máychính quyền cơ sở; năng lực nhận thức và thực hiện dân chủ cơ sở của người dân;điều kiện kinh tế - xã hội; luật tục và tính tự quản; tín ngưỡng, tôn giáo [75]

Các công trình nghiên cứu về thực hiện chính sách dân tộc đã khuyến nghị, đề xuất nhiều giải pháp mà luận án có thể nghiên cứu, thế thừa, phát triển, nhất là những khuyến nghị tăng cường vai trò của người dân, cộng đồng trong thực hiện chính sách; đảm bảo tính dân chủ trong thực hiện chính sách; tăng cường công tác giám sát của cơ quan dân cử, của MTTQ, các tổ chức CT-XH; làm rõ cơ chế phối hợp, vai trò, trách nhiệm phối hợp thực hiện chính sách của các cơ quan, đơn vị; hoàn thiện mô hình quản trị cộng đồng;…Nhưng đây mới là những giải pháp mang tính định hướng, khuyến nghị, đòi hỏi luận án phải tiếp tục nghiên cứu, triển khai

cụ thể hơn, phù hợp hơn trong thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người.

1.4 Một số công trình nghiên cứu về thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam

Trong số các công trình đã công bố, đáng chú ý là mốt số nghiên cứu sau:

Phạm Thị Phương Thái và các cộng sự (2020) trong nghiên cứu “Những giải pháp

cơ bản cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả chính sách bảo tồn và phát triển các DTTS rất ít người ở nước ta hiện nay” đã chỉ ra những tồn tại là: kinh phí chậm và

thiếu trong quá trình thực hiện chính sách; thực hiện chính sách còn thiếu sự thamgia của cộng đồng; vấn đề triển khai, giám sát chính sách còn khó khăn do văn bảngiám sát chính sách còn chồng chéo, nằm nhiều nơi, tính hành chính cao [132]

Nguyễn Minh Duy trong nghiên cứu “Điều tra cơ bản dân tộc Cống” (2005) đã nêu

lên hạn chế là: chính quyền các cấp xác định mục tiêu, nhiệm vụ, lĩnh vực, hạngmục công trình và triển khai tổ chức thực hiện mà không cần quan tâm đến ý kiến

Trang 30

và nguyện vọng của người dân [62] Phan Văn Hùng trong nghiên cứu về “Điều tra

cơ bản về dân tộc Rơ Măm” (2005) đề xuất cần phải đổi mới việc thực hiện chính

sách đối với đồng bào Rơ Măm [94] Nguyễn Văn Chính (2018) cũng chỉ ra thực tế

là các chính sách đặc thù đối với dân tộc rất ít người hiện nay đang được thực hiệnqua hệ thống hành chính quan liêu với bộ máy cồng kềnh, chậm chạp và hoạt độngkém hiệu quả Trong khi vai trò của dân tộc rất ít người trong các chính sách này rất

mờ nhạt, vốn văn hóa – xã hội, tri thức địa phương, tầm quan trọng của các thiết chếtruyền thống trong thực hiện các chính sách này không được đề cập Nghiên cứucũng chỉ ra là có những đề án với kinh phí hàng ngàn tỷ đồng đã đi vào giai đoạnhai nhưng không thấy có hoạt động đánh giá tác động giữa kỳ và sau khi hoàn thành

dự án để rút ra bài học cho các đề án tiếp theo [58]

Nghiên cứu về thực hiện chính sách bảo tồn văn hóa các dân tộc rất ít người,Nguyễn Hồng Hải (2022) cho rằng: việc bảo tồn văn hóa các dân tộc rất ít ngườicòn mang tính hình thức, chưa chú trọng đến xây dựng mô hình cụ thể, chưa quantâm đến khai thác giá trị văn hóa truyền thống, qua đó đề xuất cần phải gắn việc bảotồn, khai thác văn hóa dân tộc rất ít người với việc phát triển du lịch bền vững ở địaphương [81b]

Trong nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Thanh (2022) về kết quả thực hiện chínhsách đối với dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam đã dẫn chứng những kết quảđạt được trong thực hiện chính sách trên các lĩnh vực như: hạ tầng cơ sở, giáo dục,bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đồng thời cũng chỉ ra một số hạnchế trong quá trình thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người là: kinh tế vàđời sống của đồng bào DTTS rất ít người vẫn còn rất khó khăn, chất lượng giáo dụcvẫn còn thấp so với mặt bằng chung cả nước, công tác bảo tồn và giữ gìn văn hóatruyền thống vẫn còn tồn tại nhiều thách thức đáng lo ngại, chưa thấy có triết lý pháttriển bền vững vùng DTTS rất ít người, cũng không thấy các giải pháp cụ thể và lựclượng thực thi đề án cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đề ra [133]

Tổng quan các nghiên cứu đã đưa ra cái nhìn khái quát, toàn diện về thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người, là những vấn đề rất có giá trị để luận

án kế thừa Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa đề cập, làm rõ về quy trình thực hiện chính sách; vai trò, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong thực hiện chính sách; chưa có những giải pháp cụ thể về thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người trong giai đoạn tiếp theo Đây cũng là những nội dung mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ hơn, sâu sắc hơn.

Trang 31

Về nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách công đốivới dân tộc rất ít người, các nghiên cứu của Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn LâmThành, Điểu K’ré, Trần Minh Đức, Đặng Kim Sơn, Thái Thị Minh và Phạm ThịHồng, Trần Đình Thao và cộng sự, Nguyễn Thị Lan Anh và cộng sự đã chỉ ranhững yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đối với dân tộc rất

ít người ở nước ta Trong đó, Nguyễn Trọng Bình (2020) đã đưa ra 8 nhóm yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách công đó là: tính chất của vấn đề chínhsách; tính đúng đắn và cụ thể của chính sách (hay chất lượng chính sách); nguồn lựcthực hiện chính sách; sự tương tác, trao đổi và phối hợp giữa các cơ quan và cánhân trong thực thi chính sách; sự tiếp nhận và ủng hộ của đối tượng chính sách;phẩm chất và năng lực của những người thực thi chính sách; tổ chức bộ máy và cơchế vận hành của cơ quan thực thi chính sách [42] Nguyễn Lâm Thành (2014) đãxác định các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển vùng DTTS phía Bắc ViệtNam đó là: quan điểm và nhận thức chính sách; các điều kiện xây dựng và tổ chứcthực hiện chính sách (gồm có xác định vấn đề chính sách; nghiên cứu xây dựng vàquyết định chính sách; tổ chức thực hiện chính sách; đánh giá thực hiện chínhsách, ) [136] Điểu K’ré (2020) đã trình bày ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến côngtác dân vận ở vùng đồng bào DTTS rất ít người ở nước ta hiện nay là: chủ trươngcủa Đảng, Nhà nước; và Hoạt động của hệ thống chính trị, trong đó có Mặt trận Tổquốc, các tổ chức chính trị - xã hội [102] Trần Minh Đức (2021) đã đề cập nhữngyếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách giáo dục ở các tỉnh miền núi phía Bắc là:tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh thấp hơn so với tốc độ phát triển của các vùng khác,làm hạn chế các nguồn lực cho thực hiện chính sách, đặc biệt là nguồn lực tài chính;

hạ tầng cơ sở còn yếu kém; chất lượng nguồn nhân lực DTTS thấp [78] Trần ĐìnhThao và cộng sự (2020) đã nêu ra các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện các giải phápchính sách giảm nghèo ở vùng đồng bào DTTS&MN đó là: tình hình huy độngnguồn lực, đầu tư công, năng lực thực thi của cán bộ [142] Nguyễn Thị Lan Anh vàcộng sự (2021) xác định một trong các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút lao độngDTTS vào làm việc trong các doanh nghiệp đó là: trình độ chuyên môn, giới tính,ngôn ngữ, mối quan hệ xã hội [3] Trịnh Thị Thanh Thủy và cộng sự (2020) đã pháthiện ra các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường hàng hóa vùng đồng bàoDTTS&MN là: chính sách của Đảng, Nhà nước, phương thức sản xuất, sự phát triểncủa các kênh phân phối, mức độ hội nhập, hạ tầng công nghệ thông tin [149] Cácnghiên cứu đã chỉ ra tương đối rõ về những yếu tố tác động đến việc thực hiện chính

Trang 32

sách đối với dân tộc rất ít người Tổng quan những yếu tố tác động đến việc thựchiện chính sách dân tộc nói chung và thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ítngười nói riêng là toàn diện, cụ thể mà luận án có thể kế thừa và nghiên cứu làm rõhơn, sâu sắc hơn.

1.5 Đánh giá chung các công trình nghiên cứu được tổng quan và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án

1.5.1 Những vấn đề đã được làm rõ mà luận án có thể tham khảo, kế thừa

- Các công trình nghiên cứu đã làm rõ nhiều vấn đề về thực hiện chính sáchđối với DTTS, các yếu tố tác động đến việc thực hiện chính sách, và tiêu chí đánhgiá việc thực hiện chính sách, trong đó nổi lên là: phải có tổ chức bộ máy thực hiệnchính sách đối với DTTS; phải có đại diện của người DTTS trong bộ máy chínhquyền, nhất là ở cấp cơ sở; phát huy vai trò tự quản của cộng đồng các dân tộc, traoquyền cho cộng đồng trong thực hiện chính sách, hết sức tránh việc đưa cán bộ từnơi khác về hoặc ở trên xuống mà không phải là người DTTS, không am hiểu tìnhhình địa phương, cơ sở để thực hiện chính sách mang tính cưỡng bức, áp đặt; đàotạo, bồi dưỡng cán bộ thực hiện chính sách ở cơ sở; phát triển năng lực cho ngườidân nghèo, phát triển nông hộ gắn với hợp tác xã, phát triển sản xuất hàng hóa trên

cơ sở lợi thế so sánh, tạo ra những sản phẩm cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu củathị trường; phát huy vai trò của các tổ chức phi chính phủ; thực hiện chính sách bảotồn văn hóa DTTS phải gắn với phát triển kinh tế, phát triển du lịch; đa dạng hóacác phương thức tuyên truyền về chính sách phù hợp với tình hình thực tiễn Cáccông trình nghiên cứu ở ngoài nước cũng đã đưa ra một số gợi mở về yếu tố tácđộng đến việc thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người, như: tài sản sinh kế

hộ (bao gồm vốn tự nhiên, vốn con người, vốn vật chất, vốn vật chất, vốn xã hội);tác động của cộng đồng các dân tộc ở địa phương Nghiên cứu ở nước ngoài cũnggợi mở về tiêu chí đánh giá việc thực hiện chính sách như: tính nhất quán của chínhsách; tính hiệu quả của chính sách; tác động ảnh hưởng của chính sách

- Các công trình nghiên cứu đã xác định được khung lý thuyết tương đối hoànchỉnh về nội dung thực hiện chính sách, trong đó có những nghiên cứu chia làm 4bước (Học viện Hành chính Quốc gia); chia là 5 bước (Trần Minh Đức, HoàngMạnh Tưởng); chia ra làm 6 bước (Hoàng Hữu Bình và Phan Văn Hùng); chia làm

7 bước (Văn Tất Thu, Lê Thị Thu); Mặc dù các nghiên cứu có thể chia ra làmnhững bước khác nhau, song nhìn chung nội hàm và nội dung của các bước đều phù

Trang 33

hợp, sát với thực tế thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người, luận án có thể

kế thừa các nghiên cứu này

- Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước đã chỉ ra tươngđối đầy đủ, bao quát về các yếu tố tác động đến việc thực hiện chính sách đối vớidân tộc rất ít người ở nước ta, như: tính chất vấn đề chính sách; nhận thức chínhsách; nguồn lực thực hiện chính sách; công tác phối hợp giữa các tổ chức, cơ quan,đơn vị và cá nhân trong thực hiện chính sách; sự tiếp nhận và ủng hộ của đối tượngchính sách; phẩm chất, năng lực của cán bộ thực hiện chính sách; tổ chức bộ máy và

cơ chế vận hành của cơ quan thực hiện; hoạt động của hệ thống chính trị, trong đó

có Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội; tác động của điều kiện tự nhiên,

hạ tầng cơ sở sở, chất lượng nguồn nhân lực, giới tính, mối quan hệ xã hội, môitrường kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội (tín ngưỡng, tôn giáo, tâm lý, gia đình,dòng họ, bản làng, cộng đồng, tập tục lạc hậu, ); hoạt động chống phá của các thếlực phản động, thù địch

1.5.2 Những vấn đề chưa được đề cập hoặc đề cập nhưng chưa rõ trong các công trình tổng quan

Các nghiên cứu đã công bố về cơ bản chưa cập nhật đầy đủ các quan điểm,đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về thực hiệnchính sách đối với các dân tộc rất ít người ở nước ta; thực tiễn việc thực hiện chínhsách dân tộc có dân số ít ở các nước trong khu vực và trên thế giới

Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân trong quá trìnhthực hiện chính sách dân tộc nói chung và chính sách đối với các dân tộc rất ít ngườinói riêng Tuy nhiên, về cơ bản thường tập trung đánh giá một cách tổng quát mà chưa

có những kết quả cụ thể đối với từng nội dung trong quy trình thực hiện chính sách đốivới dân tộc rất ít người, đối với từng dân tộc rất ít người, cũng như từng địa phương

Do đó những kiến nghị, đề xuất còn mang tính chung chung, chưa cụ thể

Các nghiên cứu cũng chưa thể làm rõ được từng yếu tố tác động đến việc thựchiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở mức độ nào, mối liên hệ giữa các yếu

tố với quy trình thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người

Các nghiên cứu cũng chưa đề xuất được những nhóm giải pháp đồng bộ, toàndiện và cụ thể về thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người ở nước ta đếnnăm 2030

1.5.3 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu làm rõ

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước đã đạt được, Luận án này tiếp tục làm

rõ hơn cơ sở lý luận (như các khái niệm có liên quan đến nội dung nghiên cứu; quanđiểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về thực hiện chính

Trang 34

sách đối với dân tộc rất ít người; ); kinh nghiệm của một số nước trong khu vực vàtrên thế giới về thực hiện chính sách đối với nhóm dân tộc rất ít người.

Luận án tiếp tục làm rõ, sâu sắc và cụ thể hơn vấn đề thực tiễn như: những yếu

tố (khách quan, chủ quan) tác động đến việc thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ítngười ở nước ta hiện nay, trong đó làm rõ hơn những tác động của môi trường tựnhiên, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu ở những nơi dân tộc rất ít người sinhsống; tác động, ảnh hưởng của văn hóa các dân tộc rất ít người (cộng đồng, thôn bản,dòng họ, tập tục, hủ tục lạc hậu, trình độ dân trí, ); các tác động của môi trường kinh

tế, xã hội; các yếu tố tác động từ bên trong như bộ máy thực hiện chính sách, phẩmchất của cán bộ thực hiện, vấn đề chính sách, nguồn lực thực hiện chính sách,

Luận án tập trung phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả việc thực hiệnchính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021

Trên cơ sở kết quả đạt được, Luận án đề xuất một số mục tiêu và giải pháp đểthực hiện hiệu quả hơn chính sách đối với dân tộc rất ít người ở nước ta đến năm2030

Tiểu kết chương 1

Qua tổng quan các công trình nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài chothấy, đến nay đã có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nghiên cứu sâu về chính sáchcông, việc thực hiện chính sách công và chính sách dân tộc nói chung cũng nhưchính sách đối với các dân tộc rất ít người ở nước ta nói riêng Hầu hết các nghiêncứu đều đạt được những kết quả tương đồng như về các khái niệm, quan điểm lýluận về thực hiện chính sách; về các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách

và đề xuất những khuyến nghị về giải pháp chính sách, định hướng nghiên cứu,những nội dung cần làm rõ, sâu sắc và cụ thể hơn Đây là những kết quả khoa họcrất có giá trị để Luận án kế thừa, phát triển, là cơ sở để thực hiện các mục tiêu,nhiệm vụ và phạm vi đã đề ra

Kết quả tổng quan nghiên cứu cũng cho thấy hầu hết các nước đều có chínhsách ưu tiên đối với các nhóm dân tộc yếu thế, nhưng rất ít quốc gia thực hiện chínhsách dành riêng đối với nhóm dân tộc rất ít người (ngoại trừ Indonesia) Chính sáchđặc thù phát triển toàn diện đối với dân tộc rất ít người ở nước ta được thực hiệntrong khoảng thời gian không phải là dài, nhưng đó là thể hiện tính ưu việt của chế

độ chính trị mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta lựa chọn Do đó, đến nay còn ítnhững công trình nghiên cứu về việc thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ítngười trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng Các công trình nghiên cứu đãcông bố cũng chưa làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách đối với

Trang 35

động đến việc thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người; chưa đi sâu vàođánh giá quy trình thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người trong sự so sánhvới quy trình thực hiện chính sách công nói chung; chưa đi sâu vào phân tích cácyếu tố tác động và đề xuất những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể và toàn diện

để thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người hiệu quả hơn trong những nămtới Đây cũng chính là những khoảng trống cần nghiên cứu làm rõ, góp phần nângcao chất lượng, hiệu quả thực hiện chính sách đối với đồng bào các dân tộc rất ítngười ở nước ta trong những năm tới

Trang 36

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH

SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC RẤT ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM

2.1 Các khái niệm cơ bản

2.2.1 Dân tộc thiểu số, dân tộc đa số và dân tộc rất ít người

J Stalin (1913) trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác và Vấn đề dân tộc đã đưa ra

khái niệm “dân tộc là một khối người cộng đồng ổn định, được thành lập trong lịch

sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế và về hìnhthành tâm lý, biểu hiện trong cộng đồng văn hóa” [100, tr.357]

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995): “Dân tộc thiểu số” là dân tộc códân số ít (có thể từ hàng trăm nghìn cho đến hàng triệu, cư trú trong một quốc giathống nhất có nhiều dân tộc, trong đó có một dân tộc có dân số đông trong quốc gia

có nhiều thành phần dân tộc, mỗi dân tộc thành viên có hai ý thức: ý thức về Tổquốc mình sinh sống và ý thức về dân tộc mình Những dân tộc thiểu số có thể cưtrú tập trung hoặc rải rác, xen kẽ, thường ở những vùng ngoại vi, vùng hẻo lánh,vùng điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, vì vậy, Nhà nước tiến bộ thường thựchiện chính sách bình đẳng dân tộc nhằm xóa bỏ những chênh lệch trong sự pháttriển kinh tế - xã hội giữa dân tộc đông người và dân tộc thiểu số [171, tr.655]

Ở Việt Nam, thuật ngữ DTTS được sử dụng chính thống, thường xuyên trongcác văn bản của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội.Công trình nghiên cứu, sách giáo khoa và truyền thông Để thống nhất về kháinhiệm dân tộc đa số, dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số, dân tộc thiểu số có khókhăn đặc biệt, dân tộc rất ít người, Luận án căn cứ vào định nghĩa trong Nghị định

số 05/2011/NĐ/CP của Chính phủ về công tác dân tộc [51], đó là:

“Dân tộc đa số là dân tộc có dân số chiếm trên 50% tổng dân số của cả nước,theo điều tra dân số quốc gia”

“Dân tộc thiểu số là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trênphạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam”

“Vùng DTTS là địa bàn có đông các DTTS cùng sinh sống ổn định thành cộngđồng trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

“DTTS có khó khăn đặc biệt là những dân tộc có điều kiện KT-XH ĐBKK theo

03 tiêu chí: (a) Tỷ lệ hộ nghèo trong đơn vị thôn, bản chiếm 50% so với tỷ lệ hộnghèo cả nước; (b) Các chỉ số phát triển về giáo dục đào tạo, sức khỏe cộng đồng vàchất

Trang 37

lượng dân số đạt dưới 30% so với mức trung bình của cả nước”; (c) cơ sở hạ tầng kỹthuật thiết yếu chất lượng thấp, mới đáp ứng mức tối thiểu phục vụ đời sống dân cư”.

“Dân tộc thiểu số rất ít người là dân tộc có số dân dưới 10.000 người” Như

vậy có thể hiểu dân tộc rất ít người là dân tộc thiểu số có số dân dưới 10.000 người (tại thời điểm năm 2011).

Nước ta hiện nay có 54 dân tộc anh em Trong đó, dân tộc đa số là dân tộcKinh và 53 DTTS Theo kết quả thống kê thực trạng KT-XH của 53 DTTS năm

2019 thì có 6 DTTS có dân số trên 1 triệu người (gồm: Tày, Thái, Khơ-me (Khmer),Mường, Hmông (Mông), Nùng; có 3 dân tộc có dân số từ 500.000 người đến dưới 1triệu người; có 11 dân tộc có dân số từ 100.000 đến dưới 500.000; và 33 dân tộc cònlại có dân số dưới 100.000 người

Theo khái niệm về DTTS rất ít người của Nghị định số 05, tại thời điểm năm

2011 nước ta có 16 dân tộc rất ít người (có dân số dưới 10 nghìn người) Dó đó, dântộc rất ít người mà Luận án nghiên cứu bao gồm 16 dân tộc có dân số dưới 10.000người tại thời điểm năm 2011 là: La Hủ, La Ha, Chứt, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Cờ Lao,

Lô Lô, Bố Y, Mảng, Cống, Pu Péo, Si La, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu Các dân tộc nàysinh sống chủ yếu ở 12 tỉnh là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng,Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kon Tum

Có thể nói, khái niệm “dân tộc thiểu số” ở Việt Nam được sử dụng thườngxuyên để phân biệt với dân tộc đa số (dân tộc Kinh) và nội hàm cũng có sự khácbiệt với khái niệm “dân tộc bản địa” của các quốc gia trên thế giới Nội hàm củakhái niệm “dân tộc bản địa” theo quan niệm của Liên hợp quốc là “Indigenouspeoples” (dân tộc bản địa hay dân tộc bản xứ), được thể hiện trong Công ước về dântộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia độc lập (1989) và Tuyên ngôn về quyền của cácdân tộc bản địa (2007) Nghiên cứu của Bắc Hà (2008), Trung Ngôn (2014), VũTrường Giang (2023)… khẳng định ở Việt Nam không có “dân tộc bản địa”, thuậtngữ “dân tộc bản địa” chỉ gắn liền với thời kỳ đất nước ta bị thực dân Pháp xâmchiếm và đô hộ Bắc Hà (2008) cho rằng: bối cảnh lịch sử “quyền của người bảnđịa” không tồn tại ở Việt Nam, nó chỉ tồn tại trong khoảng thời gian Việt Nam bịthực dân Pháp xâm chiếm, cai trị và xem người dân Việt Nam là “người bản địa”(bao gồm các dân tộc), được gọi với tên miệt thị, khinh bỉ là An-nam-mit(Annammit); khái niệm này cũng khác với khái niệm “dân tộc thiểu số” thườngđược dùng để phân biệt các dân tộc với dân tộc Kinh [81a] Theo Trung Ngôn(2014) thì: Liên hợp quốc quan niệm “dân tộc bản địa hay còn gọi là thổ dân là

Trang 38

nhóm người đã từng có mặt trên một lĩnh vực đất đai, trước ngày di dân của nhómdân tộc khác vào lãnh thổ của họ”; thời kỳ Pháp thuộc, thuật ngữ “dân tộc bản địa”hoặc “người bản xứ” dùng để chỉ tất cả cộng đồng dân tộc Việt Nam, do đó về mặtkhoa học, người dân tộc thiểu số ở Việt Nam khác với người bản địa theo quanniệm của Liên hợp quốc [211a] Nghiên cứu của Lê Văn Lợi (2020) cũng cho thấynội hàm của khái niệm “dân tộc bản địa” do Liên hợp quốc xác định: “dân tộc bảnđịa” hay còn gọi là thổ dân là nhóm người từng có mặt trên một khu vực đất đai rõràng trước trào lưu thực dân (colons) của nhóm dân tộc khác vào lãnh thổ của họ”;thuật ngữ “dân tộc bản địa hay “nhóm người bản địa” (indigenous peoples) và

“người thiểu số” (minorities) gắn liền với quá trình xâm chiếm thuộc địa của chủnghĩa thực dân cũ và mới tại châu Á, Phi và châu Mỹ trong các thế kỷ XVI đến giữathế kỷ XX; kết quả nghiên cứu cũng khẳng định ở Việt Nam không có dân tộc nào

là “dân tộc bản địa” [109] Vũ Trường Giang (2023) cũng cho rằng ở Việt Namkhông có “dân tộc bản địa” và trên thế giới, thuật ngữ “dân tộc bản địa” xuất hiệnvới quá trình tìm kiếm thị trường, truyền bá tôn giáo và xâm lược thuộc địa của cácnước tư bản châu Âu đối với các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh, ví

dụ như những người thổ dân ở châu Úc đã sinh sống lâu đời trước khi người Anhxâm lược, những người thổ dân da đỏ ở Mỹ đã sinh sống lâu đời trước khi ngườichâu Âu đến chiếm đóng,…sau mỗi cuộc chiến tranh xâm lược, quá trình di dân từ

“chính quốc” đến “thuộc địa” đã hình thành những quốc gia – dân tộc mới [71] Vụcác vấn đề xã hội (Văn phòng Quốc hội) cũng cho rằng: Dân tộc bản địa(indigenous peoples) và người thiểu số (minorities) là hai khái niệm khác nhau được

sử dụng chính thức trong các văn bản của Liên hợp quốc [203a]

2.2.2 Chính sách công và chính sách đối với dân tộc rất ít người

Chính sách ở Việt Nam trong phạm vi nghiên cứu của Luận án được hiểu làchính sách công và thực hiện chính sách tức là thực hiện chính sách công Ngoàinhững nét tương đồng, thì do đặc thù mỗi quốc gia đều lựa chọn mô hình thể chếchính trị có những đặc điểm riêng, trong đó các đảng phái cũng có cương lĩnh lãnhđạo thể hiện quan điểm chính trị riêng, do đó quan niệm về chính sách công là gìcũng còn có những cách hiểu khác nhau

Các học giả nước ngoài đều có những quan điểm riêng về chính sách công,nhưng cơ bản thống nhất cho rằng chính sách công là chính sách của nhà nước, củachính quyền ban hành Khi nghiên cứu về chính sách công của nước ngoài, Hồ ViệtHạnh (2017) cho biết: theo Thomas Dye thì “chính sách công là bất kỳ những gì mà

Trang 39

nhà nước lựa chọn làm hoặc không làm”; theo B.Guy Peter “chính sách công là toàn

bộ những hoạt động của Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộcsống của công dân”; theo Charle L Cochran and Eloise F Malone thì “chính sáchcông bao gồm các quyết định chính trị để thực hiện các chương trình nhằm đạt đượcnhững mục tiêu xã hội”; Clarke E Cochran cho rằng “chính sách công luôn chỉnhững hành động của chính phủ/chính quyền và những ý định quyết định hành độngnày; hoặc chính sách công là kết quả của cuộc đấu tranh trong chính quyền để aigiành được cái gì” [87, tr 3-4]

Các nhà nghiên cứu ở nước ta cũng đưa ra một số khái niệm về chính sáchcông: Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) thì “chính sách là các chuẩn tắc cụ thể

để thực hiện đường lối, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời giannhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó” [169]; Nguyễn Hữu Hải (2014) chorằng “chính sách công là kết quả ý chí chính trị của nhà nước được thể hiện bằngmột tập hợp các quyết định có liên quan với nhau, bao hàm trong đó định hướngmục tiêu và cách thức giải quyết những vấn đề công trong xã hội” [83]; theo quanđiểm của Hồ Việt Hạnh (2017) “chính sách công là những quyết định của chủ thểđược trao quyền lực công nhằm giải quyết những vấn đề vì lợi ích chung của cộngđồng” [87, tr.6]

Thực tiễn cho thấy, Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện nhất quán cơ chế

“Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”, “Mọi hoạt động của hệthống chính trị, của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức phải phục vụ lợi íchcủa nhân dân” [71, tr.165] “Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng cương lĩnh, chiến lược,các chủ trương, chính sách lớn, bằng công tác tổ chức, cán bộ, bằng kiểm tra, giámsát; lãnh đạo thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng thànhchính sách, pháp luật; lãnh đạo xây dựng tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức

đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; lãnh đạo tổ chức thực hiện

có hiệu quả các chủ trương, chính sách, Hiến pháp và pháp luật; chú trọng lãnh đạonâng cao cải cách hành chính và cải cách tư pháp” [71, tr.196-197] Điều 4, Hiếnpháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định Đảng Cộngsản Việt Nam “là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” [96, tr.9] Như vậy, Luận

án này cho rằng: Chính sách (chính sách công) ở Việt Nam là những quyết định củaĐảng, Nhà nước và các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị được trao quyềnnhằm thực hiện đường lối, mục tiêu nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đã đề ra; chínhsách đối với dân tộc rất ít người là những quyết định cụ thể của Đảng, Nhà nước vàcác cơ quan, tổ chức trong

Trang 40

hệ thống chính trị dành riêng cho dân tộc rất ít người, nhằm thực hiện định hướng,mục tiêu, nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đã đề ra.

2.2.3 Thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người

Thực hiện chính sách (chính sách công) là khâu rất quan trọng trong chu trìnhthực hiện chính sách công Khái niệm “thực hiện” được hiểu tương đối thống nhấtvới nhau Theo Từ điển Tiếng Việt, thực hiện là làm cho trở thành sự thật hoặc cũng

có thể hiểu là làm theo trình tự, phép tắc nhất định [172, tr.473] Như vậy, kháiniệm về “thực hiện” có nội hàm là đưa một việc nào đó trở thành hiện thực, theo

một trình tự nhất định Do đó, thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người là đưa

những chính sách công do các cơ quan nhà nước, chính quyền các cấp ban hành dànhriêng cho dân tộc rất ít người trở thành trở thành hiện thực trong đời sống, theo nhữngquy trình, quy định cụ thể nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn, thu hẹp khoảngcách phát triển giữa các dân tộc, thực hiện thắng lợi mục tiêu các dân tộc bình đẳng,

đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

2.2 Chính sách đối với các dân tộc rất ít người ở Việt Nam giai đoạn 2011-2022

2.2.1 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội

- Chính sách phát triển KT-XH vùng các dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao được Thủ tướng Chính phủ ban hành thông qua Quyết định số 1672/QĐ-TTg, ngày 26/9/2011 về phê duyệt Đề án “phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc:Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao” thực hiện tại 88 thôn, bản trên 27 xã thuộc 9 huyện

của các tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang Thời gian thực hiện Đề án là 10 năm(2011-2020) và phân làm 2 giai đoạn: giai đoạn I: từ 2011-2015; giai đoạn II: từ2016-2020 Kinh phí thực hiện chính sách là 1.042.811 triệu đồng

Mục tiêu chính là: Xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ và tạo điều kiệncho đồng bào dân tộc: Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao phát triển sản xuất, giảm nghèo,thoát nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa truyền thống, góp phần vào việc bảo vệ môi trường, rừng đầu nguồn vàchuyển quyền biên giới quốc gia

Mục tiêu cụ thể giai đoạn I từ 2011-2015 là: tỷ lệ hộ nghèo còn 60% theochuẩn hộ nghèo quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm2011; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 30%; 70% thôn, bản có đường giaothông nông thôn, điện, nước sinh hoạt, trường, lớp học kiên cố, bán kiên cố, nhà bántrú cho học sinh, nhà công vụ cho giáo viên và nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, bản;

Ngày đăng: 05/02/2024, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w