MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 7 1.1. Nhiệt độ và độ ẩm 7 1.2. Thông số kích thước kho lạnh 8 1.3. Chọn vật phẩm bảo quản và các thông số tương ứng 8 1.4. Thể tích chất tải 9 1.5. Dung tích kho lạnh 10 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT 11 2.1. Chọn kết cấu cách nhiệt và cách ẩm 11 2.2. Tính toán chiều dày cách nhiệt kết cấu bao che 14 2.3. Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu 18 2.4. Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu 20 CHƯƠNG 3 : TÍNH NHIỆT CHO KHO LẠNH 24 3.1. Tính toán tải trọng lạnh 24 3.1.1. Tính tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu bao che 24 3.1.2. Tính tổn thất lạnh để bảo quản vật phẩm (Qbq) 28 3.1.3. Tính tổn thất lạnh mất mát do quá trình vận hành 31 3.2. Tổng kết dòng nhiệt tải của thiết bị và máy nén 34 CHƯƠNG 4: CHỌN PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN MÁY NÉN 35 4.1. Chọn phương án 35 4.2. Tính toán chu trình và chọn thiết bị 35 4.2.1. Chọn các thông số và chế độ làm việc 35 4.2.2. Tính toán chu trình 36 4.2.3. Chọn máy nén 40 CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ 44 5.1. Thiết bị ngưng tụ 44 5.2. Thiết bị bay hơi 44 5.3. Tính chọn tháp giải nhiệt 49 5.1. Thiết bị hồi nhiệt 51 CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 54 6.1. Tính chọn bình chứa cao áp 54 6.2. Chọn máy bơm cho hệ thống 55 6.3. Tính chọn phin lọc 58 6.4 Các loại van 58 CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ĐƯỜNG ỐNG 59 7.1. Tính chọn đường ống dẫn môi chất lạnh 59 7.1.1. Tính toán chọn đường ống đẩy 59 7.1.2. Tính toán chọn đường ống hút 69 7.2. Tính chọn đường ống dẫn nước làm mát thiết bị ngưng tụ 73 7.3. Lựa chọn dàn lạnh cho phòng đệm 74
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
KỸ THUẬT LẠNH
Sinh viên thực hiện:
Giáo viên hướng dẫn: Mạc Văn Đạt
Hà Nội, tháng 08/2021
Trang 2MỤC LỤC
1.1 Nhiệt độ và độ ẩm 7
1.2 Thông số kích thước kho lạnh 8
1.3 Chọn vật phẩm bảo quản và các thông số tương ứng 8
1.4 Thể tích chất tải 9
1.5 Dung tích kho lạnh 10
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT 11
2.1 Chọn kết cấu cách nhiệt và cách ẩm 11
2.2 Tính toán chiều dày cách nhiệt kết cấu bao che 14
2.3 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu 18
2.4 Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu 20
CHƯƠNG 3 : TÍNH NHIỆT CHO KHO LẠNH 24
3.1 Tính toán tải trọng lạnh 24
3.1.1 Tính tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu bao che 24
3.1.2 Tính tổn thất lạnh để bảo quản vật phẩm (Q bq ) 28
3.1.3 Tính tổn thất lạnh mất mát do quá trình vận hành 31
3.2 Tổng kết dòng nhiệt tải của thiết bị và máy nén 34
CHƯƠNG 4: CHỌN PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN MÁY NÉN 35
4.1 Chọn phương án 35
4.2 Tính toán chu trình và chọn thiết bị 35
4.2.1 Chọn các thông số và chế độ làm việc 35
4.2.2 Tính toán chu trình 36
4.2.3 Chọn máy nén 40
CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ 44
Trang 35.1 Thiết bị ngưng tụ 44
5.2 Thiết bị bay hơi 44
5.3 Tính chọn tháp giải nhiệt 49
5.1 Thiết bị hồi nhiệt 51
CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 54
6.1 Tính chọn bình chứa cao áp 54
6.2 Chọn máy bơm cho hệ thống 55
6.3 Tính chọn phin lọc 58
6.4 Các loại van 58
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ĐƯỜNG ỐNG 59
7.1 Tính chọn đường ống dẫn môi chất lạnh 59
7.1.1 Tính toán chọn đường ống đẩy 59
7.1.2 Tính toán chọn đường ống hút 69
7.2 Tính chọn đường ống dẫn nước làm mát thiết bị ngưng tụ 73
7.3 Lựa chọn dàn lạnh cho phòng đệm 74
Trang 4Bảng 1-5 Tính toán dung tích kho (tấn)
Bảng 2-1 Kết cấu và thông số lựa chọn kết cấu
Bảng 2-4.Tính toán chiều dày cách nhiệt và hệ số truyền nhiệt thực của KCBC
Bảng 2-5.Tính toán giá trị Ks
Bảng 2-6 Áp suất hơi bão hòa tại các điểm trên kết cấu tường bao
Bảng 2-7 Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt kết cấu tường bao
Bảng 2-8 So sánh các giá trị áp suất hơi nước bão hòa và hơi nước thực
trên các bề mặt vách của tường bao
Bảng 3-1 Tính tổng tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu tường và mái
Bảng 3-2 Tính tổng tổn thất lạnh qua nền của các phòng lạnh
Bảng 3-3 Tính tổn thất lạnh mất mát để khử bức xạ mặt trời
Bảng 3-4 Tổng tổn thất nhiệt do kết cấu bao che
Bảng 3-8 Dòng nhiệt do chiếu sáng các phòng lạnh
Bảng 3-9 Dòng nhiệt do người tỏa ra
Bảng 3-10 Dòng nhiệt sinh ra do các động cơ
Bảng 3-11 Dòng nhiệt sinh ra khi mở cửa
Bảng 3-12 Tổng tổn thất nhiệt do vận hành
Bảng 3-13 Tổng nhiệt tải của thiết bị và máy nén
Trang 5Bảng 4-1: Các thông số tại các điểm nút của chu trình
Bảng 5-1: Các thông số kỹ thuật
Bảng 5-2: Bảng tính năng suất yêu cầu thiết bị đối với từng phòng
Bảng 5-3 Năng suất lạnh từng dàn
Bảng 5-4: Công suất lạnh chọn
Hình 5-5: Bảng thông số kỹ thuật tháp giải nhiệt
Bảng 5-6: Thông số thiết bị hồi nhiệt
Bảng 6-1: Thể tích môi chất trong các dàn bay hơi:
Bảng 6-2: Thông số bình chứa cao áp
Bảng 6-3: Thông số máy bơm
Bảng 7-1 Tính toán đường kính trong của các đoạn ống
Bảng 7-2 Đường kính ống trong và ngoài của các đoạn ống
Bảng 7-3: Thống kê công suất lạnh của các phòng theo số dàn lạnh bố trí
Bảng 7-4: Tính toán đường kính trong của các đoạn ống phòng 1
Bảng 7-5: Chọn đường kính ống trong của các đoạn ống phòng 1
Bảng 7-6: Tính toán đường kính trong của các đoạn ống phòng lạnh 2
Bảng 7-7: Chọn đường kính ống trong và ngoài của các đoạn ống phòng lạnh 2
Bảng 7-8: Tính toán đường kính trong của các đoạn ống phòng lạnh 3
Bảng 7-9: Chọn đường kính ống trong và ngoài của các đoạn ống phòng lạnh 3
Bảng 7-10: Xác định đường kính ống hút qua các dàn lạnh ở phòng 3
Bảng 7-11: Chọn đường kính ống trong và ngoài của các đoạn ống hút từ phòng lạnh 3Bảng 7-12: Xác định đường kính ống hút qua các dàn lạnh ở phòng 2
Bảng 7-13: Chọn đường kính ống trong và ngoài của các đoạn ống hút từ phòng lạnh 2Bảng 7-14: Xác định đường kính ống hút qua các dàn lạnh ở phòng 1
Bảng 7-15: Chọn đường kính ống trong và ngoài của các đoạn ống hút từ phòng lạnh 1
Trang 6KHOA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN VI KHÍ HẬU & MTXD
******************
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT LẠNH
***************
Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế hệ thống lạnh
Số liệu ban đầu:
- Các số liệu về kiến trúc, mặt bằng và mặt cắt: Đề số 2
- Các số liệu bảo quản
+ Vật phẩm bảo quản 1: Cá + Vật phẩm bảo quản 2: Nước giải khát
- Môi chất lạnh : R22
- Địa điểm xây dựng : Nam Định
Trình tự tính toán, thiết kế:
- Chọn thông số tính toán của không khí bên ngoài và bên trong công trình
- Tính toán kiểm tra hiện tượng đọng sương trên bề mặt và trong lòng kết cấucủa kết cấu bao che
- Tính toán truyền nhiệt qua kết cấu bao che, tỏa nhiệt, thu nhiệt và xác địnhnăng suất lạnh của hệ thống
- Lựa chọn phương án làm lạnh
- Tính toán chọn thiết bị máy nén, thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi, tháp làmmát, bơm v.v của hệ thống lạnh
- Tính toán đường kính ống dẫn môi chất lạnh và chất tải lạnh
Khối lượng bản vẽ: (2 - 3 bản vẽ A1)
- Mặt bằng hệ thống kho lạnh
- Mặt cắt hệ thống kho lạnh
- Mặt bằng, mặt cắt gian máy hệ thống kho lạnh
- Sơ đồ không gian của hệ thống
Trang 7- Các yêu cầu khác: chi tiết, hệ thống phụ trợ của hệ thống.
Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 15/04/2021
Ngày hoàn thành và bảo vệ đồ án:04/08/2021
Cán bộ hướng dẫn thiết kế
Mạc Văn Đạt
Trang 8CHƯƠNG 1: CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN TRONG VÀ NGOÀI NHÀ
1.1 Nhiệt độ và độ ẩm
+) Nhiệt độ bên ngoài tính toán:
( tra số liệu nhiệt độ trong tiêu chuẩn QCVN 02:2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng)
x - hệ số an toàn quyết định đến thời gian bảo đảm chế nhiệt phòng dưới tác
Đối với địa điểm xây dựng là Nam Định ta tra được các giá trị nhiệt độ:
Trang 10Tra các thông số bảo quản dựa vào sách “ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh” của
tác giả Nguyễn Đức Lợi.
Bảng 1-3 Các thông số của vật phẩm đã chọn
ST
T Phòng lạnh
Sản phẩm bảo quản
Nhiệt độ bảo quản ( o C)
Độ ẩm (%) Thời gian bảo quản (tháng)
● F hi : diện tích chất tải hữu ích F hi = F F XD
F XD: diện tích XD của kho bao gồm diện tích chất tải và toàn bộ diện tích còn lại F
: hệ số sử dụng diện tích cho vật phẩm bảo quản
F < 1, giá trị phụ thuộc vào diện tích các phòng
■ Phòng 1,2 và 3 có 100 < F < 400 (m2) nên ta chọn F =0.8 (Theo bảng 2-5 trong
“Hướng dẫn thiết kế HTL – Nguyễn Đức Lợi”)
Trang 11F- diện tích chất tải, F =F XDF, F XD- diện tích xây dựng, F
Diện tích chất tải hữu ích F hi(
m 2 )
Chiều cao chất tải h (m)
Thể tích chất tải V(m 3 ).
● V : thể tích chất tải của kho (m3)
● gv : tiêu chuẩn chất tải (tấn/m3) không hoặc có kể đến bao bì tùy theo loại mặt
hàng – thông số tra ( Bảng 2.4 trang 32 Hướng dẫn thiết kế HTL – Nguyễn Đức Lợi)
Bảng 1-5 Tính toán dung tích kho (tấn)
Phòn
g lạnh Tên vật phẩm chứa g v (tấn/m 3 ) V (m 3 ) Dung tích E (tấn)
Trang 12CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT
Khi tính toán chiều dày cách nhiệt cho các kết cấu của kho cần đảm bảo các yêu cầunhư:
+ Đảm bảo được độ bền lâu dài
+ Chống được ẩm đọng lại trong lòng kết cấu
+ Tránh được đọng sương trên bề mặt kết cấu
+ Đảm bảo quy tắc phòng cháy nổ, an toàn cho người, hàng bảo quản
+ Thuận tiện cho việc bóc dỡ hàng cơ giới
+ Đảm bảo tối ưu về kinh tế
● : hệ số dẫn nhiệt của lớp kết cấu (W/m.K)
● : hệ số khuyếch tán ẩm của vật liệu (g/ m.h.MPa)
R =
n i
83 sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nguyễn Đức Lợi”; phụ lục 2 _Trang 377
÷ 379 _ sách ‘‘ Kĩ thuật Thông gió - Trần Ngọc Chấn’’ và phụ lục VII_sách “Các giảipháp kiến trúc khí hậu Việt Nam’’
Trang 13Bảng 2-1 Kết cấu và thông số lựa chọn kết cấu
Trang 15( Lớp cách nhiệt chọn là polystirol Các số liệu , tra theo bảng 3-1 và 3-2 trang
81, 83 sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi”, phục lục 2 _Trang
377 ÷ 379 _ sách ‘‘ Thông gió_tác giả Hoàng Thị Hiền và Bùi Sĩ Lý ”)
2.2 Tính toán chiều dày cách nhiệt kết cấu bao che
Chiều dày lớp cách nhiệt cho tường và mái được tính theo công thức:
●i: chiều dày lớp vật liệu thứ i (m)
●i: hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i (W/mK)
● α1, α2: Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của bề mặt ngoài và trong (W/m2.oK) –
thông số tra bảng 3.7 trang 86 “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn
Đức Lợi”
● K hl: hệ số truyền nhiệt hợp lý của toàn bộ kết cấu (W/m2.oK)
Trang 16■ Dựa vào bảng sau:
Bảng 2-2 Sự phụ thuộc của K hl vào ∆t
30
30 ÷25
25 ÷20
2
Trang 17Mái 34.3 2 1 32.3 0.41
3
(Lưu ý chọn chiều dày cách nhiệt bao giờ cũng phải bằng hoặc lớn hơn chiều dày tính
toán được Nếu sử dụng tấm polystirol thì nên chọn chiều dày cách nhiệt theo bội số của chiều dày cách nhiệt cơ bản 0,05;0,10;0,15;0,20;0,25 m.)
Trang 19Nền 9 23.3 0.47 0.41 0.047 0.09 0.1 0.36
3
Tường Đông(giáp không khí
Tường Tây 1(giáp phòng lạnh
2.3 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu
■ Tiến hành kiểm tra như sau: chọn kết cấu bề mặt tường nguy hiểm nhất để kiểm tra, nếuđảm bảo an toàn thì các mặt tường khác cũng an toàn
■ Để tránh đọng sương trên bề mặt kết cấu cần đảm bảo :
● 0,95 : hệ số an toàn
● t N : nhiệt độ ngoài ; tN = 34.3oC
Trang 20● t P : nhiệt độ bảo quản lạnh
● t S: nhiệt độ điểm sương
■ Từ các thông số tN = 34.3 oC , φ = 82 , dựa vào biểu đồ i-d ta xác định được
Tường Bắc (giáp không khí
Tường Bắc (giáp không khí
Từ bảng 2-5 ta thấy tất cả giá trị Ks > Kthực Như vậy đảm bảo rằng không bị đọngsương trên bề mặt kết cấu tường ngoài
2.4 Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu
■ Điều kiện để ẩm không đọng lại làm ướt cơ cấu cách nhiệt là áp suất riêng phần hơinước thực tế luôn luôn phải nhỏ hơn phân áp suất bão hòa hơi nước ở mọi điểm trong
cơ cấu cách nhiệt:
px ¿ phmax
Trang 21■ Nghĩa là đường px không được cắt phmax mà mà phải luôn nằm phía dưới đường
thể xác định được nhờ trường nhiệt độ ổn định trong vách cách nhiệt Trường nhiệt độtrong vách được xác định từ nhiệt độ của các lớp vách nhờ các biểu thức xác định mật
q =n (t f1 t1 )
12.334.3 33.723.3
f n
4
5 4
4
12.3 0.00328.28 28.075
12,11.0,003
0,18
Trang 22Dựa vào các giá trị nhiết độ vừa tính toán để xác định áp suất hơi bão hòa tại các điểm
trên kết cấu của tường ngoài (Tra đồ thị i-d ) ta có:
Bảng 2-6 Áp suất hơi bão hòa tại các điểm trên kết cấu tường bao
Tính toán phân áp suất thực của hơi nước:
Dòng hơi ẩm thẩm thấu qua kết cấu bao che:
ω= ph1− ph 2
H
Trong đó:
● Ph1 và Ph2 là phân áp suất hơi của không khí ngoài và trong phòng
● H là trở kháng thấm hơi qua kết cấu bao che, H=∑ δ μ i
i
Với: δ i là chiều dày của lớp vật liệu thứ i
Trang 23Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt :
6 1
1 1
1
0.015 3710 0.162 10 3683
p xi+1=p xi−ω δ i
μ i
Sau đây ta có bảng thông kê áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt kết cấu:
Bảng 2-7 Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt kết cấu tường bao
Trang 24Bảng 2-8 So sánh các giá trị áp suất hơi nước bão hòa và hơi nước thực
trên các bề mặt vách của tường bao
Lớp kết cấu P xi (Pa) P hmax (Pa)
Từ bảng so sánh trên ta thấy áp suất của các lớp pxi < phmax i
CHƯƠNG 3: TÍNH NHIỆT CHO KHO LẠNH
Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q được xác định bằng biểu thức:
Q1 : dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của buồng lạnh
Q2 : dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra trong quá trình xử lý lạnh
Trang 25Q3 : dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh
Q4 : dòng nhiệt từ không khí bên ngoài do thông gió buồng lạnh
Q5 : dòng nhiệt từ sản phẩm tỏa ra khi sản phẩm hô hấp ( thở ) – kho lạnh bảo quản rau
quả, hoa quả
3.1 Tính toán tải trọng lạnh
3.1.1.Tính tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu bao che
a Tính tổng tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu tường và mái
Công thức tính:
Trong đó:
t: Độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và ngoài nhà
Δ t = (tn – tp ); (oC)
Kthực : Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu, W/m2.K
Tường Tây (giáp
Trang 26Tường Tây 1 (giáp
b Tính tổng tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu nền
Do hệ số cách nhiệt λ =0.047 < 1.163 nên nền của kho lạnh là nền cách nhiệt
+ Lượng lạnh mất mát qua nền được xác định như sau:
4 0 1
Trang 27
0 1
CN
0 2
CN
0 3
CN
0 4
Dai TN
Q (W
)
Nên TN
Q
Trang 28 Fbx : Diện tích của kết cấu chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời, m2
(Với mỗi phòng lạnh người ta chỉ tính dòng nhiệt do bức xạ mặt trời qua mái và một bức tường nào đó có có tổn thất bức xạ lớn nhất _ví dụ có hiệu nhiệt độ dư lớn nhất hoặc có diện tích lớn nhất_Trang 108_ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh –Nguyễn Đức Lợi)
(°C)
Trang 29(∆tbx tra bảng 4-1_Trang 108_ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh –Nguyễn Đức Lợi)
- Tường: bên ngoài quét vôi trắng, địa điểm xây dựng là Nam Định có vĩ độ địa lý
trong 18o vĩ Bắc nên ta lấy ∆tbx = 0 °C
tính dòng nhiệt do bức xạ mặt trời qua mái và một bức tường nào đó có tổn thất bức xạ lớn nhất )
Bảng 3-3 Tính tổn thất lạnh mất mát để khử bức xạ mặt trời
d Tổng tổn thất lạnh truyền qua kết cấu bao che Q1
Bảng 3-4 Tổng tổn thất nhiệt do kết cấu bao che
Phòng lạnh Q truyền nhiệt qua tường,
Trang 30 hđ, hc : Entanpy của vật phẩm ở trạng thái đầu và cuối, (kJ/Kg)
Thường thì: tđ = tN – (5÷8℃) = 28 ͦ C; tc = tT
Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi
Trang 31 Cbb: Tỷ nhiệt của bao bì (kJ/kg. oK)
1000
24 3600 : hệ số chuyển đổi từ t/24h sang kg/s
tđ, tc: Nhiệt độ của bao bì trước và sau khi hạ nhiệt độ (oK)
Ta lấy khối lượng bao bì Mbb: Mbb= 30% Mvp (tấn/ngày)
(tra Trang 113 – Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nguyễn Đức Lợi )
Q bb
(W)
Trang 33- n: Số người làm việc trong phòng lạnh.
Phụ thuộc vào diện tích phòng lạnh F < 200 m2 thì n = 2 ÷ 3 người
F > 200 m2 thì n = 3 ÷ 4 người
- 350 (W/người).: Nhiệt lượng do một người thải ra khi làm công việc nặng nhọc
Bảng 3-9 Dòng nhiệt do người tỏa ra
- N: Công suất của động cơ điện (kW)
(N: Được lấy theo thiết kế lắp đặt)
Phòng bảo quản lạnh: N = 1 ÷ 4 (kW)
Phòng gia lạnh: N = 3 ÷ 8 (kW)
Phòng kết đông: N = 8 ÷16 (kW)
(Phòng có diện tích nhỏ lấy giá trị nhỏ, lớn lấy giá trị lớn)
- 1000: Hệ số chuyển đổi từ (kW) sang (W)
- η: Hiệu suất của động cơ - Lấy hiệu suất động cơ (85 ÷ 95)% => Chọn η = 90%
Bảng 3-10 Dòng nhiệt sinh ra do các động cơ
Trang 34- B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa (W/m2)
(Dòng nhiệt B phụ thuộc vào diện tích buồng và chiều cao buồng_Tra bảng 4_Trang 117_ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh –Nguyễn Đức Lợi )
Trang 353.2 Tổng kết dòng nhiệt tải của thiết bị và máy nén
Trang 36CHƯƠNG 4: CHỌN PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN CHU TRÌNH
VÀ CHỌN MÁY NÉN
4.1 Chọn phương án
Chọn phương pháp làm lạnh trực tiếp : tác nhân lạnh đi bên trong dàn lạnh, bốc hơi,làm lạnh trực tiếp không khí trong phòng Phương pháp này cho hiệu quả làm lạnhcao, thiết bị đơn giản gọn nhẹ, phù hợp cho kho lạnh 1 tầng
R22 Ta lựa chọn chu trình làm lạnh 1 cấp, 1 chế độ bay hơi có thiết bị hồi
nhiệt và máy nén dùng chung
nhiệt
4.2 Tính toán chu trình và chọn thiết bị
4.2.1 Chọn các thông số và chế độ làm việc
a Nhiệt độ sôi (t o ) của môi chất lạnh
Nhiệt độ sôi của MCL dùng trong tính toán thiết kế có thể lấy như sau:
to = tp – Δtto
Trong đó:
● tp là nhiệt độ phòng lạnh oC
● Δtto là hiệu nhiệt độ yêu cầu; Δtto = 8 ÷ 13 0C
Vì kho lạnh có hai chế độ làm việc khác nhau nên ta có hai nhiệt độ sôi của từng chế
độ là:
- t01 = tP1 - Δt o = 2 – 10 = - 8 0C ( ở phòng lạnh 1 và 2 )
- t03 = tP3 - Δt o = 5 – 13 = - 8 0C ( ở phòng lạnh 3 )
Vậy phòng lạnh 1, 2, 3 có cùng chế độ sôi là: t01 = t02 = t03 = - 8 0C
Trang 37t : nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng; t n ra = t n vào + Δttn với Δttn = 2 ÷ 6 °C
● Δttk : hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu; Δttk = 3 ÷ 5 0C; chọn Δttk = 30C
Vì là sơ đồ cấp nước tuần hoàn nên ta có:
t n vào = t n ra(tháp) = t ư kk + (3 ÷ 4) °C Với nhiệt độ tính toán ngoài môi trường là tN = 34.3 0C và độ ẩm φn= 70 %, tra