1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công 2

41 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 623,3 KB
File đính kèm thi công 2.rar (5 MB)

Nội dung

đồ án kỹ thuật thi công số 2Lắp ghép nhà công nghiệp một tầngĐề bài:SttKý hiệu mặt bằngSố bước gianSố đơn nguyênSố khẩu độChiều dài nhịp L(m)Kc bước gian a(m)Phía trênPhía dưới36III131024285 A. thuyết minh:I. Đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình:1.1 Đặc điểm kiến trúc công trình.+ Tên công trình: Nhà máy chế tạo ô tô 195 Hà Nội+ Công trình cần lập biện pháp tổ chức thi công xây lắp là công trình thuộc loại nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhịp. Mội nhịp nhà có chiều dài L = 28 m; bước cột a = 5 m; tổng số nhà có 3 gian.+ Dàn mái làm bằng kết cấu thép có dạng dàn hình thang, nhịp dàn l = 28 m+ Kết cấu mái sử dụng kết cấu panel hôp 5x1,5. M?T B?NG CễNG TRèNH Công trình được lắp ráp từ các cấu kiện đ• chế tạo sẵn tại nhà máy và được vận chuyển đến công trường khuếch đại lên và lắp ráp. Dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy được triển khai theo phương dọc nhà của đơn nguyên. Đặc điểm đường xá vận chuyển: Công trình xây dựng được nằm trong khu quy hoạch công nghiệp vì vậy việc vận chuyển cấu kiện, máy móc, thi công công trình hết sức thuận tiện và dễ dàng vì mặt bằng công trình rộng r•i và đường giao thông rộng r•i và rất tốt.1.2 Đặc điểm kết cấu công trình.+Kết cấu: Công trình sử dụng hệ kết cấu khung bê tông cốt thép lắp ghép.+ Móng sử dụng móng đơn BTCT, móng có cốc được đúc sẵn ở nhà máy chỉ việc vận chuyển tới công trình đưa vào lắp ghép luôn.+ Cột chịu lực: Sử dụng cột đặc BTCT có tiết diện chữ nhật được sản xuất hàng loạt tại nhà máy rồi mới vận chuyển tới công trình.+ Dầm cầu chạy làm bằng BTCT đúc sẵn trong nhà máy. Dầm cầu chạy có nhịp bằng bước cột a = 5 (m), sử dụng dầm có tiết diện chữ T cao 1(m) cũng được sản xuất trong nhà máy.+ Dàn mái làm bằng kết cấu thộp t? h?p có dạng dàn hình thang, nhịp dàn L= 28 (m), dàn cao 3,4(m).+ Kết cấu mái sử dụng xà gồ thép hình chữ có tiết diện 200x50x20x2mm ;Dàn mái có tiết diện Thanh cánh thượng : 2L130 x130 x8. Thanh cánh hạ: 2L100 x80 x5. Thanh chống đứng và chống xiên : 2L100x100x8 và tôn lạnh có kích thước (0,45 1000 13055)mm. + Kết cấu mái sử dụng kết cấu panel hôp 5x1,5.II. Đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn, đường vận chuyển vào công trìnhĐặc điểm xây dựng : Công trình được xây dựng ở khu vực có đia hình thuật lợi cho qúa trình thi công, công trình nằm cách xa khu dân cư sinh sống.Địa chất công trình: Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình, đất nền của khu đất xây dựng có lớp đất tốt có thể chịu được tải trọng của công trình nằm sâu trong lòng đất khoảng 18m so với cốt san nền (?0,000) và có mực nước ngầm nằm sâu ở cốt ( 4m). Do lớp đất tốt nằm sâu nên để chịu được tải trọng của công trình ta sử dụng cọc BTCT cắm xuyên qua các lớp đất yếu phía trên xuống lớp đất tốt.Đường vận chuyển: đường vận chuyển vào công trình là đường cấp trung ương, đường rất rộng có thể cho mọi loại phương tiện vào được.Máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình thi công: Về máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình thi công, thì đơn vị nhận thi công luôn luôn đáp ứng đủ nhu cầu máy móc cần thiết và hiện đại nhất. Để phục vụ cho quá trình thi công xây lắp đạt hiệu quả năng suất cao nhất cả về chất lượng lẫn kinh tế.Nhân công: Đơn vị thi công sẽ cung cấp đủ số lượng công nhân lao đông và các kĩ thuật viên để phục vụ cho việc xây lắp công trình đạt tiến độ đặt ra.III. Thiết kế treo buộc kết cấu:3.1 Thiết kế treo buộc kết cấu BTCT lắp ghépI. móng a.Múng gi?a Thể tích múng gi?a :Với: B= 0,5m; C = 0,8 m => E = 0,345 x 2 + 0,15 x 2 + 0,08 x 2 + 0,5 = 1,65 (m)=> F = 0,445 x 2 + 0,15 x 2 + 0,08 x 2 + 0,8 = 2,15 (m) Vmóng = V1 + V2+ V3V4 Vơ1 = 0,2 x 1,65 x 2,15 = 0,709m3. Vơ3 = 0,65 x 1,26 x 0,96 – 0,8 x 0,5 x 0,65 = 0,526m3. Vmúng gi?a = 0,709 + 0,683 + 0,526 = 1,918(m3) => Q múnggi?a= 1,918? 2,5 = 4,795(T) trong đó ( ?bt = 2,5 Tm3).b.Múng biờn Thể tích múng biờn :Với: B= 0,4m; C = 0,5m => E = 0,345 x 2 + 0,15 x 2 + 0,08 x 2 + 0,4 = 1,55 (m)=> F = 0,445 x 2 + 0,15 x 2 + 0,08 x 2 + 0,5 = 1,85 (m) Vmóng = V1 + V2+ V3V4 Vơ1 = 0,2 x 1,55 x 1,85 = 0,574m3. Vơ3 = 0,86 x 1,06 x 0,65 – 0,4 x 0,5 x 0,65 = 0,463m3. Vmúng biờn = 0,574 + 0,552 + 0,463 = 1,589(m3) => Q múnggi?a= 1,589 ? 2,5 = 3,973(T) trong đó ( ?bt = 2,5 Tm3).II.cột a.Cột biên:Ht = 4 m ; Hd = 8 m Vậy chiều dài cột là: 12 mTrọng lượng phần cột trênPt = 4?0,4?0,4?2,5 = 1,6 TTrọng lượng phần cột dưới:Pd = 2,5? (0,4?0,5?8+0,5x0,4x0,4+ ) = 4,28 T Trọng lượng toàn bộ cột:Pcột = Pt + Pd = 1,6 + 4,28 = 5,88 Tb.Cột giữa:Trọng lượng phần cột trên:Pt = 4?0,6?0,5?2,5 = 3 TPd = 2,5 ? (0,5?0,8?8+2?(0,5x0,5x0,35+ ) = 8,656 TTrọng lượng toàn bộ cột:Pcột = Pt + Pd = 3 + 8,656 = 11,656 T III. Dầm cầu chạy. Nhịp dầm cầu chạy bằng bước cột: 5 m Chiều cao dầm cầu chạy : 1 m Trọng lượng mỗi dầm cầu trục: P5 = Vd. Với Vd = ( 0,15 x 0,55 + 0,25 x 0,85) x 5 = 1,475 m3. P = 1,475 x 2,5 = 3,687 T.IV. Dàn mái. Dàn vì kèo bằng thép có các kích thước: Thanh cánh thượng : 2L130 x130 x8 với trọng lượng là: 2x0,13+(0,130,008) x 0,008x14,05x7850x2 = 496,42 kg = 0,5 T Thanh cánh hạ: 2L100 x80 x5 với trọng lượng là : 2 x 0,1 + (0,10,005)x0,005x28x7850= 237,3 kg = 0,24 T. Thanh chống đứng và chống xiên : 2L100x100x8 với trọng lượng là 12,2 kGm+ Chiều dài: 2 x 27,521= 55,042 m.+Trọng lượng : 55,042 x 12,2 = 671,5124 kg = 0,672 T=> Trọng lượng dàn vì kèo thép: Q = (0,5+ 0,24+0,672)x1,3 = 1,84 T. (1,3 là hệ số kể đến trọng lượng của các bản m• liên kết và các thanh dàn phân nhỏ)V. Panel mái: Panel mái: dùng loại có kích thước 5x1,5 m, trọng lượng 1 tấm là. (5 x 0,07 x 1,5) + 3 x (0,18 x 0,12 x 5) x 2,5 = 2,123 T :Số tấm panel mái là: 1718 tấm + Trọng lượng panel mái là: Q = 2,123 x 1718 = 3647,3 T Bảng tổng kết thống kê số lượng và khối lượng các cấu kiện toàn công trình:STTTên cấu kiện:Khối lượng1CK:(T1CK)Tổng số lượng:(Chiếc, CK)1Móng4,7951252Cột biên.5,88623Cột giữa.11,656634Dầm cầu chạy.3,687925Dàn mái.1,841006Panen mái.2,12317183.2 Treo buộc kết cấu chọn cáp thi công1. Chọn cáp cẩu móng. Để cẩu móng dùng chùm dây cáp treo có 4 móc gắn với 4 dây. Khối móng nặng 4,73T, giả sử dây treo nghiêng góc 450 so với phương thẳng đứng. Ptt = P1,1= 4,795 x1,1= 5,2(T) Nội lực trong mỗi dây là: S = = = 2,453 (T)Trong đó: n Số nhánh dây, n = 4 m Hệ số không điều hòa giữa các nhánh dây = 0,75 ? = 450 Góc nghiêng dây so với phương đứng. Ptt Trọng lượng tính toán của cấu kiện Khi cáp làm việc thì bị kéo, xoắn, uốn, nhưng khi tính độ bền cho cáp để đơn giản tính cho khi chịu kéo. Lực kéo đứt dây cáp: R = k.S ( k Hệ số an toàn, lấy k = 6) Thay số R = 6?2,453 = 14,718 T Tra bảng chọn cáp: Chọn cáp mềm có cấu trúc 1 + 6 ? 37, có đường kính cáp d=18(mm), trọng lượng 0,731(kGm), lực kéo đứt cáp R = 18,1(T), cường độ chịu kéo ? = 157(kGmm2). 2. Chọn cáp cẩu cột, thiết bị neo buộc.Sức nâng của cột không lớn lắm, khi thi công cột dùng biện pháp kéo lê, do vậy không dùng cáp cứng mà dùng cáp mềm có khoá bán tự động để neo cột. Cáp treo 2 nhánh có góc nghiêng ? = 00 nên lực cần thiết kế của dây cáp là:Cột giữa: P = 9,105 T . Có : Ptt = 1,1x11,656 = 12,822 (T).Lực kéo đứt cáp: R = k.S = k. = 6. = 38,466 T Tra bảng chọn cáp: Chọn cáp mềm có cấu trúc 1 + 6 ? 37, có đường kính cáp d=28(mm), trọng lượng 3,18(kGm), lực kéo đứt cáp R = 43,8(T), cường độ chịu kéo ? = 157(kGmm2).3. Chọn cáp cẩu dầm cầu trục. Dầm cầu chạy nhịp l = 5 m, Q = 4,425 T nên để cẩu lắp dầm cầu chạy ta không cần dùng thêm đòn treo. Chọn cáp treo dầm: Trọng lượng dầm: P = 3,687?1,1 = 4,056 T Nội lực trong mỗi dây là: S = = = 1,912 (T)Trong đó: n Số nhánh dây, n = 4 m Hệ số không điều hòa giữa các nhánh dây = 0,75 ? = 450 Góc nghiêng dây so với phương đứng. Ptt Trọng lượng tính toán của cấu kiện Khi cáp làm việc thì bị kéo, xoắn, uốn, nhưng khi tính độ bền cho cáp để đơn giản tính cho khi chịu kéo. Lực kéo đứt dây cáp: R = k.S ( k Hệ số an toàn, lấy k = 8) Thay số R = 8?1,912 = 15,296 T Tra bảng chọn cáp: Chọn cáp mềm có cấu trúc 1 + 6 ? 37, có đường kính cáp d=18(mm), trọng lượng 0,732(kGm), lực kéo đứt cáp R = 18,1(T), cường độ chịu kéo ? = 157(kGmm2).4. Chọn cáp cẩu dàn mái . Do dàn mái có nhịp 26 m, nên ta sẽ khuếch đại dàn mái ở dưới đất trước sau đó cẩu lắp lên và lắp dựng. Để cẩu lắp dàn mái dùng đòn treo và dây treo có khoá bán tự động. Tính toán đòn treo: Khi tính toán đòn treo, ta coi đòn treo như 1 cấu kiện chịu nén đúng tâm với lực: Nhưng do khi cẩu vật có ảnh hưởng của chuyển động vì vậy lúc này TVới: Kiểm tra cường độ của đòn treo theo công thức sau: Với: : hệ số uốn dọc phụ thuộc Ta chọn đòn treo có tiết diện như sau:đòn treo làm bằng thép ống cường độ cao, tra bảng ta có: Kgcm2+ Các đặc trưng tiết diện ngang của đòn treo mm4 mm2 mm+ Chiều dài đòn treo có thể lấy như sau: + Nội suy ta được: Kgcm2 Vậy với tiết diện đ• chọn đòn treo đủ khả năng chịu lực.qtb= .ldontreo.A = 7850.7.814.10=6 = 44,7kg 0,0447T Sơ đồ treo buộc: Chọn dây cáp treo dàn. Trọng lượng dàn và thiết bị treo buộc: P = 1,84 x 1,1 = 2,024 T Nội lực trong mỗi dây là: S = = = 2,698 (T)Trong đó: n Số nhánh dây, n = 4 m Hệ số không điều hòa giữa các nhánh dây = 0,75 ? = 450 Góc nghiêng dây so với phương đứng. Ptt Trọng lượng tính toán của cấu kiện Khi cáp làm việc thì bị kéo, xoắn, uốn, nhưng khi tính độ bền cho cáp để đơn giản tính cho khi chịu kéo. Lực kéo đứt dây cáp: R = k.S ( k Hệ số an toàn, lấy k = 8) Thay số R = 8?2,698 = 21,584 T

Trang 1

đồ án kỹ thuật thi công số 2 Lắp ghép nhà công nghiệp một tầng

Sốkhẩu

độ

ChiềudàinhịpL(m)

K/c bớcgiana(m)

Phíatrên

+ Tên công trình: Nhà máy chế tạo ô tô 19/5 Hà Nội

+ Công trình cần lập biện pháp tổ chức thi công xây lắp làcông trình thuộc loại nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhịp Mội nhịpnhà có chiều dài L = 28 m; bớc cột a = 5 m; tổng số nhà có 3gian

+ Dàn mái làm bằng kết cấu thép có dạng dàn hình thang, nhịpdàn l = 28 m

+ Kết cấu mái sử dụng kết cấu panel hôp 5x1,5

Trang 2

MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

Trang 3

- Công trình đợc lắp ráp từ các cấu kiện đã chế tạo sẵn tạinhà máy và đợc vận chuyển đến công trờng khuếch đại lên vàlắp ráp

- Dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy đợc triển khaitheo phơng dọc nhà của đơn nguyên

* Đặc điểm đờng xá vận chuyển:

- Công trình xây dựng đợc nằm trong khu quy hoạch côngnghiệp vì vậy việc vận chuyển cấu kiện, máy móc, thi côngcông trình hết sức thuận tiện và dễ dàng vì mặt bằng côngtrình rộng rãi và đờng giao thông rộng rãi và rất tốt

1.2 Đặc điểm kết cấu công trình.

+Kết cấu: Công trình sử dụng hệ kết cấu khung bê tông cốt

thép lắp ghép

+ Móng sử dụng móng đơn BTCT, móng có cốc đợc đúc sẵn ở nhà máy chỉ việc vận chuyển tới công trình đa vào lắp ghép luôn

+ Cột chịu lực: Sử dụng cột đặc BTCT có tiết diện chữ nhật đợc sản xuất hàng loạt tại nhà máy rồi mới vận chuyển tới công trình.+ Dầm cầu chạy làm bằng BTCT đúc sẵn trong nhà máy Dầm cầu chạy có nhịp bằng bớc cột a = 5 (m), sử dụng dầm có tiết diện chữ T cao 1(m) cũng đợc sản xuất trong nhà máy

+ Dàn mái làm bằng kết cấu thộp tổ hợp có dạng dàn hình thang, nhịp dàn L= 28 (m), dàn cao 3,4(m)

+ Kết cấu mái sử dụng xà gồ thép hình chữ có tiết diện200x50x20x2mm ;

Dàn mái có tiết diện Thanh cánh thợng : 2L130 x130 x8 Thanhcánh hạ: 2L100 x80 x5 Thanh chống đứng và chống xiên :2L100x100x8 và tôn lạnh có kích thớc (0,45100013055)mm

+ Kết cấu mái sử dụng kết cấu panel hôp 5x1,5

Trang 4

II Đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn, đờng vận chuyển vào công trình

Đặc điểm xây dựng : Công trình đợc xây dựng ở khu

vực có đia hình thuật lợi cho qúa trình thi công, công trình nằmcách xa khu dân c sinh sống

Địa chất công trình: Theo báo cáo khảo sát địa chất công

trình, đất nền của khu đất xây dựng có lớp đất tốt có thể chịu

đợc tải trọng của công trình nằm sâu trong lòng đất khoảng18m so với cốt san nền (0,000) và có mực nớc ngầm nằm sâu ởcốt (- 4m) Do lớp đất tốt nằm sâu nên để chịu đợc tải trọng củacông trình ta sử dụng cọc BTCT cắm xuyên qua các lớp đất yếuphía trên xuống lớp đất tốt

Đờng vận chuyển: đờng vận chuyển vào công trình là

đ-ờng cấp trung ơng, đđ-ờng rất rộng có thể cho mọi loại phơng tiệnvào đợc

Máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình thi công: Về

máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình thi công, thì đơn vịnhận thi công luôn luôn đáp ứng đủ nhu cầu máy móc cần thiết

và hiện đại nhất Để phục vụ cho quá trình thi công xây lắp đạthiệu quả năng suất cao nhất cả về chất lợng lẫn kinh tế

Nhân công: Đơn vị thi công sẽ cung cấp đủ số lợng công

nhân lao đông và các kĩ thuật viên để phục vụ cho việc xâylắp công trình đạt tiến độ đặt ra

III Thiết kế treo buộc kết cấu:

3.1 Thiết kế treo buộc kết cấu BTCT lắp ghép

I móng

a.Múng giữa

Trang 5

A A

A-A

B C

Trang 6

A A

A-A

B C

b.Móng biên

1 2 3 4

Trang 7

II.cét

Trang 8

III III

VI VI

I

II II

VI-VI

I-I II-II III-III

x x

) = 4,28 T Träng lîng toµn bé cét:

Pcét = Pt + Pd = 1,6 + 4,28 = 5,88 T

b.Cét gi÷a:

Träng lîng phÇn cét trªn:

Trang 9

Pt = 40,60,52,5 = 3 T

Pd = 2,5  (0,50,88+2(0,5x0,5x0,35+

0,5 0,5 0,35 2

x x

) = 8,656 TTräng lîng toµn bé cét:

Pcét = Pt + Pd = 3 + 8,656 = 11,656 T

III DÇm cÇu ch¹y.

- NhÞp dÇm cÇu ch¹y b»ng bíc cét: 5 m

- ChiÒu cao dÇm cÇu ch¹y : 1 m

-Träng lîng mçi dÇm cÇu trôc: P5 = Vd

Víi Vd = ( 0,15 x 0,55 + 0,25 x 0,85) x 5 = 1,475 m3

P = 1,475 x 2,5 = 3,687 T

IV Dµn m¸i.

Trang 10

(1,3 là hệ số kể đến trọng lợng của các bản mã liên kết và cácthanh dàn phân nhỏ)

Trang 11

Tæng sè îng:

l-(ChiÕc, CK)

Trang 12

Ptt = P*1,1= 4,795 x1,1= 5,2(T)

- Nội lực trong mỗi dây là: S =

tt 0

P

5, 2 0,75 x 4 x cos45 =2,453 (T)

Trong đó: n Số nhánh dây, n = 4

m Hệ số không điều hòa giữa các nhánh dây = 0,75  = 450 Góc nghiêng dây so với phơng đứng

Ptt Trọng lợng tính toán của cấu kiện

- Khi cáp làm việc thì bị kéo, xoắn, uốn, nhng khi tính độ bềncho cáp để đơn giản tính cho khi chịu kéo

- Lực kéo đứt dây cáp: R = k.S ( k Hệ số an toàn, lấy k = 6) Thay số R = 62,453 = 14,718 T

- Tra bảng chọn cáp: Chọn cáp mềm có cấu trúc 1 + 6  37, có ờng kính cáp d=18(mm), trọng lợng 0,731(kG/m), lực kéo đứt cáp

đ-R = 18,1(T), cờng độ chịu kéo  = 157(kG/mm2)

Trang 13

2 Chọn cáp cẩu cột, thiết bị neo buộc.

Sức nâng của cột không lớn lắm, khi thi công cột dùng biệnpháp kéo lê, do vậy không dùng cáp cứng mà dùng cáp mềm cókhoá bán tự động để neo cột Cáp treo 2 nhánh có góc nghiêng 

= 00 nên lực cần thiết kế của dây cáp là:

Cột giữa:

P = 9,105 T Có : Ptt = 1,1x11,656 = 12,822 (T)

Lực kéo đứt cáp: R = k.S = k = 6

12,822 2.1 = 38,466 T

- Tra bảng chọn cáp: Chọn cáp mềm có cấu trúc 1 + 6  37, có ờng kính cáp d=28(mm), trọng lợng 3,18(kG/m), lực kéo đứt cáp

đ-R = 43,8(T), cờng độ chịu kéo  = 157(kG/mm2)

3 Chọn cáp cẩu dầm cầu trục.

Trang 14

CHI TIếT ĐòN TREO dầm cầu trục

* Dầm cầu chạy nhịp l = 5 m, Q = 4,425 T nên để cẩu lắp dầmcầu chạy ta không cần dùng thêm đòn treo

* Chọn cáp treo dầm:

- Trọng lợng dầm: P= 3,6871,1 = 4,056 T

- Nội lực trong mỗi dây là: S =

tt 0

P

4,056 0,75 x 4 x cos45 =1,912 (T)

Trong đó: n Số nhánh dây, n = 4

m Hệ số không điều hòa giữa các nhánh dây = 0,75  = 450 Góc nghiêng dây so với phơng đứng

Ptt Trọng lợng tính toán của cấu kiện

- Khi cáp làm việc thì bị kéo, xoắn, uốn, nhng khi tính độ bềncho cáp để đơn giản tính cho khi chịu kéo

- Lực kéo đứt dây cáp: R = k.S ( k Hệ số an toàn, lấy k = 8) Thay số R = 81,912 = 15,296 T

- Tra bảng chọn cáp: Chọn cáp mềm có cấu trúc 1 + 6  37, có ờng kính cáp d=18(mm), trọng lợng 0,732(kG/m), lực kéo đứt cáp

đ-R = 18,1(T), cờng độ chịu kéo  = 157(kG/mm2)

4 Chọn cáp cẩu dàn mái

Trang 15

- Do dàn mái có nhịp 26 m, nên ta sẽ khuếch đại dàn mái ở dới

đất trớc sau đó cẩu lắp lên và lắp dựng

- Để cẩu lắp dàn mái dùng đòn treo và dây treo có khoá bán tự

tt P

N

- Nhng do khi cẩu vật có ảnh hởng của chuyển động vì vậy lúc này

1,84 cot 45 1,1 .1 1,012

tt tt

d

P

T Với: K d 1,1

- Kiểm tra cờng độ của đòn treo theo công thức sau:

Với: : hệ số uốn dọc phụ thuộc

- Ta chọn đòn treo có tiết diện nh sau:

-đòn treo làm bằng thép ống cờng độ cao,

Trang 16

+ Chiều dài đòn treo có thể lấy nh sau:

7

185, 2 37,8

Trang 17

- Nội lực trong mỗi dây là: S =

tt 0

P

m x n x cos45 =

2,024 0,75 x 4 x cos =

2,698 (T)

Trong đó: n Số nhánh dây, n = 4

m Hệ số không điều hòa giữa các nhánh dây = 0,75  = 450 Góc nghiêng dây so với phơng đứng

Ptt Trọng lợng tính toán của cấu kiện

- Khi cáp làm việc thì bị kéo, xoắn, uốn, nhng khi tính độ bềncho cáp để đơn giản tính cho khi chịu kéo

- Lực kéo đứt dây cáp: R = k.S ( k Hệ số an toàn, lấy k = 8) Thay số R = 82,698 = 21,584 T

- Tra bảng chọn cáp: Chọn cáp mềm có cấu trúc 1 + 6  37, có ờng kính cáp d=20(mm), trọng lợng 1,62(kG/m), lực kéo đứt cáp

đ-R = 22,4(T), cờng độ chịu kéo  = 157(kG/mm2)

* Chọn dây cáp treo mái panen.

Trong đó: n Số nhánh dây, n = 4

m Hệ số không điều hòa giữa các nhánh dây = 0,75

Ptt Trọng lợng tính toán của cấu kiện

- Khi cáp làm việc thì bị kéo, xoắn, uốn, nhng khi tính độ bềncho cáp để đơn giản tính cho khi chịu kéo

- Lực kéo đứt dây cáp: R = k.S ( k Hệ số an toàn, lấy k = 6) Thay số R = 61 = 6T

Trang 18

- Tra bảng chọn cáp: Chọn cáp mềm có cấu trúc 1 + 6  37, có ờng kính cáp d=11(mm), trọng lợng 0,49(kG/m), lực kéo đứt cáp

đ-R = 6,8(T), cờng độ chịu kéo  = 157(kG/mm2)

IV thiết kế biện pháp lắp ghép khái quát các kết cấu

A Chọn phơng pháp lắp ghép cho các cấu kiện.

1 Giới thiệu các phơng pháp hay sử dụng để thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng:

Để thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng có các phơng pháplắp ghép sau:

a Phơng pháp lắp ghép tuần tự.

Theo phơng pháp này thì mỗi lần di chuyển của phơngtiện cẩu lắp chỉ lắp dựng cho 1 dạng cấu kiện nhất định Cứtuần tự nh vậy ngời ta lắp các cấu kiện theo 1 trình tự từ dới lêntrên

b Phơng pháp lắp tổng hợp các câu kiện trên 1 tuyến đi.

Theo phơng pháp này phơng tiện cẩu lắp ít phải dichuyển, chỉ cầm di chuyển 1 lần để lắp các cấu kiện Phơngpháp này có các u điểm và nhợc điểm sau

2 Chọn phơng pháp lắp ghép các cấu kiện.

Trang 19

- Dựa vào các u điểm và nhợc điểm của các phơng pháptrên và điều kiện của công trình ta chọn phuơng pháp kết hợp(Phơng pháp c)

Lý do chọn:

+ Đây là công trình nhà công nghiệp 1 tầng có mặt bằngrộng, khối lợng lắp ghép các cấu kiện nhiều

+ Trong công trình có 1 số cấu kiện sử dụng mối nối ớt vàmối nối khô Trong đó các cấu kiện sử dụng mối nối ớt nhất thiếtphải lắp ghép trớc, còn các cấu kiện sử dụng mối nối khô lắpghép sau

+ Công trình không cần phải đa 1 phần vào sử dụng ngay

- Phơng pháp lắp ghép: Để lắp ghép xong công trình tachia ra làm 2 đợt

+ Đợt 1: Tổ chức lắp ghép các cấu kiện có sử dụng mối nối ớt(Móng, cột ,dầm cầu chạy, giằng đầu cột) Sử dụng phơng pháp lắp ghép tuần tự

+ Đợt 2: Tổ chức lắp ghép các cấu kiện có sử dụng mối nốikhô (Dàn mái, xà gồ mái) Sử dụng phơng pháp lắp ghép hỗn hợp

B: Tính toán lựa chọn cần trục lắp ghép:

I Chọn máy thi công lắp dựng móng, cột, Dầm cầu chạy

Với các cấu kiện loại này chọn phơng pháp lắp ghép tuần tựcho các cấu kiện: Móng, cột, dầm cầu chạy Để thuận lợi trong việcthi công đạt năng suất cao ta chọn chung 1 loại cẩu cho phơngpháp lắp ghép tuần tự để lắp ghép cho 3 cấu kiện

1 Thiết kế tuyến đi của cẩu.

Mục đích để cẩu phải đi quãng đờng ngắn nhất mà cẩu

đợc nhiều nhất tại 1 vị trí dừng cẩu Theo mặt bằng kết cấu

Trang 20

nhà, công trình có nhịp nhà L = 28 m các cấu kiện sẽ đợc xếp

đặt trong phạm vi độ với của tay cần để tận dụng tối đa sứccẩu, và ta phải bố trí vị trí đứng cẩu sao cho tại 1 vị trí cẩucẩu đợc nhiều nhất

Khi cẩu di chuyển cẩu móng, cột thì tại 1 vị trí dừng sẽ cẩu đợc

2 cấu kiện; khi di chuyển cẩu dầm cầu chạy thì tại một vị trícẩu đợc 2 cấu kiện

2 Chọn máy cẩu thi công

Xác định các thông số cẩu lắp :

1.Lắp ghép móng:

- Do khẩu độ L=28m=> ta cho cần trục đi biên

Dùng phơng pháp hình học có sơ đồ nh hình vẽ để chọn các cần trục nh sau:

- Chọn cần trục lắp ghép khi không có vật phía trớc:

Ryc = L2a2 = 7,5 52 2=8,75m

-Chiều cao nâng cần thiết :

Hyc= h1 + h2 + h3 + h4 = 1,0 + 1,15 +0,74 +1,5 = 4,39(m)

Trang 21

h1 : Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp; h1 = 1,0(m).

h2 : Chiều cao cấu kiện lắp ghép; h2 = 1,15(m)

h3 : Chiều cao của thiết bị treo buộc ; htb= 0,74(m)

h4: Chiều cao đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến đoạn puli; h4

Trang 22

- Chiều cao nâng cần thiết:

Hyc= h1 + h2 + h3 + h4=1+12+1,5 + 1,5 = 16(m)

h1 : Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp; h1 = 1,0(m)

h2 : Chiều cao cấu kiện lắp ghép; h2 = 12(m)

h3 : Chiều cao của thiết bị treo buộc ; htb= 1,5(m)

h4: Chiều cao đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến đoạn puli; h4

=1,5(m)

Dùng phơng pháp hình học ta có sơ đồ chọn các thông số cần trục nh sau :

Rmin = (Hyc - c)�cotg(αmax) + r

Trang 23

-Do nhà có nhịp L=28m=> Ta cho cần trục đi biên

Chọn sơ đồ tính cần trục cẩu lắp dầm cầu chạy khi không có vật cản phía trớc

Dùng phơng pháp hình học ta có sơ đồ chọn các thông số cần trục nh sau:

Trang 24

h1 : Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp; h1 = 1,0(m).

h2 : Chiều cao cấu kiện lắp ghép; h2 = 1(m)

h3 : Chiều cao của thiết bị treo buộc ; htb= 2(m)

h4: Chiều cao đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến đoạn puli; h4

=1,5(m)

- Sức trục cần thiết:

Qyc = Qck + qtb =1,1x 3,687 + 0,037 = 4,093 (T)

+ Cần trục đi biên:

Rmin = (Hyc - c) �cotg750 + r = (13,9 - 1,5) cotg750 + 1,5 = 4,6 m

Ta tớnh toỏn cho nhịp giữa cú cả dầm mỏi và cửa trời:

-Do khẩu độ nhà L=28m=> ta chọn phơng án cần trục đi biênbằng phơng pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục nh sau:

Trang 25

h1: Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp; h1= 1(m).

h2: Chiều cao của dàn; h2 =hdm = 3,4 (m)

h3: Chiều cao của thiết bị treo buộc( Khoảng cách từ đỉnh cửa trời đến móc cẩu) chọn h3 = 5(m)

h4:Chiều cao đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến đoạn puli:

h4 =1,5(m)

- Sức trục cần thiết:

Qyc = Qck + qtb =1,1x 1,84+ 0,0111+0,0039+0,0447= 2,084 (T)

- Bán kính của tay cần nhỏ nhất là :

Rmin = (Hyc - c) �cotg750 + r = (20,3 - 1,5) cotg750 + 1,5

= 6,82 m

Trang 26

Bảng chọn cẩu lắp các cấu kiện

(T)

1 Món

g 8,75 4,39 7,8

5,243

XKG-30 15 24 25

15,5

- Dùng máy kinh vĩ để vạch đờng tim trục, xác định giao

điểm các đờng tim chính là vị trí đặt móng Tiếp tục dùngmáy kinh vĩ dẫn tim móng xuống đáy hố móng trên mặt hố

Trang 27

đánh dấu các đờng tim theo cả hai phơng, đánh dấu trên thànhmóng và trên mặt móng.

- Điều động cẩu, thiết bị phụ trợ đến công trình Một lầnnữa kiểm tra lại các trang thiết bị, độ an toàn của cẩu dây cáptrớc khi cẩu lắp

- Chuẩn bị các thiết bị treo buộc: dây cáp, dây điều chỉnh

ơng pháp này thì có u điểm là:

+Ưu điểm:Thi công lắp đặt các hố móng nhanh đạt năng

suất cao, không gây lẵng phí thời gian(Máy móc không phỉachờ đợi nhau, làm việc một mạch)

+Nhợc điểm: Nếu công trình có mặt bằng hẹp thì sẽ gây

cản trở trên mặt bằng, Tốn nhiều công bốc dỡ bày đặt các khốimóng cho đúng vị trí

- Phơng án 2: Tiếp vận trực tiếp các khối móng từ trên xe vậnchuyển xuống hố móng và lắp luôn Phơng pháp này bớt đợccông bốc dỡ và bày đặt bố trí trên mặt bằng nên tiết kiệm đợc

Trang 28

bãi xếp Nhng lại khó điều phối phơng tiện vận chuyển một cáchchặt trẽ phù hợp với thời gian làm việc của máy cẩu Nếu điềuphối không tốt thì sẽ gây ra hiện tợng chờ đợi nhảút mất thờigian gây lãng phí lớn.

*Qua việc phân tích đặc điểm và u điểm của các phơng

án và dựa và bặt bằng, điều kiện thi công của công trình tachọn phơng án đầu (Phơng án bày sẵn)

*Lý do chọn:

- Công trình có mặt bằng thi công rộng rãi nên bãi xếp vậtliệu là thoải mái không gây cản trở cho các công việc khác

- Khối lợng cần lắp ghép lớn nên không nên sử dụng phơng án 2vì rất khó điều phối giữa các ca máy cho phù hợp Do đó khônggây lãng phí thời gian cho máy

- Bố trí theo phơng pháp bày sẵn do mặt bằng rộng khônggian thoáng nên công việc bốc dỡ xếp đặt sẽ rất nhanh

*Chọn cẩu và bố trí cẩu:

- Bố trí cẩu: Nhà có nhịp lớn 23 m nên ta sẽ bố trí cẩu đi ởgiữa Cẩu sẽ dừng ở giữa bớc cột đứng cẩu lắp móng Tại một vịtrí cẩu lắp đợc cho 4 móng, cách 1 bớc cột thì cẩu lại dừng lại

3 Trình tự lắp móng.

Công tác lắp móng đợc tiến hành bắt đàu từ đầu hàngtuyến đi của cẩu Tuyến đi của cẩu bố trí song song và cáchmép ta luy hố móng 5 m Khi cẩu đến đúng vị trí chính giữa 2

hố móng thì dừng lại, tiến hành cho thợ phụ hạ chân phụ để ổn

định cẩu

Cho thợ móc sẵn 4 tai thép trên móng vào các đầu dây cáp,

đầu kia móc vào móc cẩu Tiến hành cẩu: Đa tay cần vào vị trí số

1 móc, móc cẩu với cáp treo khối móng Giữ nguyên tay cần, cuốn

Trang 29

tay cần về vị trí số 2 sau đó vừa cuốn cáp, vừa hạ tay cần xuống

để khối móng từ từ hạ xuống đáy hố móng Khi còn cách đáy hốmóng khoảng 2530cm thì dừng lại để cân chỉnh khối móngcho đúng tim rồi hạ từ từ xuống tới cốt cần đặt Khi đặt xuốngdùng xà beng hoặc xà cầy, kê kích để bắn chỉnh cho đúng tim

Sau khi lắp xong cấu kiện số 1 đã ổn định thì cho thợtháo cáp treo buộc, quay tay cần (Vừa quay vừa cuốn cáp) đamóc cẩu về vị trí số 3 để tiếp tục cẩu lắp khối móng tiếp theo

số 2 Đồng thời cho thợ lấp đất để ổn định cho khối móng thứnhất

Mọi thao tác lắp móng tiếp theo đợc tiến hành nh lắp móngthứ nhất

Sau khi lắp móng xong 2 khối móng (đạt yêu cầu về thiết

kế, kỹ thuật) Thì cuốn cáp, quay tay cần về vị trí ổn địnhcủa nó, nâng chân phụ, tiếp tục cho cẩu di chuyển tới vị trí

đứng cẩu số 2

* ổn định khối móng:

Để ổn định khối móng ta cho công nhân sử dụng dụng cụthủ công nh quốc, xẻng để xúc đất đổ xuống hố móng vừa đổ

đất, vừa đầm lèn cho chặt

Cần lu ý việc ổn định khối móng đợc tiến hành làm 2 đợt

Do đó mặt móng nằm dới  0,00 nên đợt 1 tiến hành lấp, đầmlèn đến mặt trên khối móng

cách 5cm thì dừng lại

Ngày đăng: 14/09/2018, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w