1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Tư Vấn Đầu Tư Công ( quy định về đầu tư công )

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Tư Vấn Đầu Tư Công
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 111,55 KB

Nội dung

Cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho các ngân hàng chính sách, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; hỗ trợ đầu tư cho các đối tượng chính sách khác theo q

Trang 1

BÀI GIẢNG

TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG

Trang 2

Cơ sở pháp lý

• Luật ngân sách nhà nước

• Luật xây dựng

• Luật đấu thầu

• Luật quản lý nợ công

• Luật đầu tư công 2014, sửa đổi năm 2019

• Luật quản lý và sử dụng vốn nhà nước

đầu tư vào sản xuất kinh doanh

Trang 3

1.Đối tượng đầu tư công

1 Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

2 Đầu tư phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội

3 Đầu tư và hỗ trợ hoạt động đầu tư cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích, phúc lợi

xã hội

Trang 4

Đối tượng đầu tư công

4 Đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo phương thức đối tác công tư.

5 Đầu tư phục vụ công tác lập, thẩm định, quyết

định hoặc phê duyệt, công bố và điều chỉnh quy hoạch theo quy định của pháp luật về quy hoạch.

6 Cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho các ngân hàng chính sách, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; hỗ trợ đầu tư cho các đối tượng chính sách khác theo quyết

định của Thủ tướng Chính phủ (Điều 5 Luật ĐTC).

Trang 5

2 Phân cấp các khoản chi đầu tư phát

triển

2.1 Phân cấp khoản chi của NSTW

2.2 Phân cấp khoản chi của NSĐP

Trang 6

2.4.1 Phân cấp các khoản chi của NSTW

a Chi đầu tư phát triển NSTW:

a Chi cho xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng

KT-XH không có khả năng thu hồi vốn do TW quản lý

b Đầu tư, hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức

kinh tế, tổ chức tài chính nhà nwuowcs, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp cần thiết có

sự tham gia của nhà nước (Điều 31 Luật NSNN 2002)

Trang 7

Khái niệm chi đầu tư phát triển

4 Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ

bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo

quy định của pháp luật.

5 Chi đầu tư xây dựng cơ bản là nhiệm vụ chi

của ngân sách nhà nước để thực hiện các

chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh

tế - xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (Luật NSNN – Điều

5)

Trang 8

Chi NSNN Luật NSNN 2015

• Đầu tư cho các dự án, bao gồm cả các dự án có

tính liên vùng, khu vực của các bộ, cơ quan ngang

bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung

ương theo các lĩnh vực chi thường xuyên.

• Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung

Trang 9

Nhận xét

• Chỉ rõ các loại dự án chi: Khi đầu tư, các

Bộ, cơ quan ngang bộ… thực chất là chủ đầu tư: công trình đường sắt trên cao;

đường cao tốc…

• Đối tượng đầu tư, hỗ trợ cho các tổ chức

KT, tổ chức tài chính : không ghi nhận cụ thể

Trang 10

Cơ sở pháp lý đầu tư công

• Luật đầu tư công 2014;

• Nghị định 15/20015 về đầu tư công tư

• Luật quản lý, sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp 2014;

Trang 11

2.4.2 Phân cấp chi đầu tư phát triển của NSĐP (Điều 38)

• a Chi đầu tư phát triển do địa phương quản lý theo các lĩnh vực được qui định trong chi

thường xuyên

• Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp

cung cấp sản phẩm dịch vụ công ích do Nhà

nước đặt hàng, các tổ chức kinh tế, các tổ

chức tài chính theo qui định của pháp luật

• Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật

Trang 12

2.5 Qui định một số khoản chi

2.5.1 Chi đầu tư xây dựng

2.5.2 Chi hỗ trợ doanh nghiệp

Trang 13

2.5.1 Chi đầu tư xây dựng

• Phân cấp thẩm quyền chi

• Thẩm quyền quyết định đầu tư

• Thực hiện đầu tư

• Giám sát đầu tư

Trang 14

Phân loại công trình

(i)Dự án quan trọng quốc gia là dự án đầu tư độc lập hoặc cụm công trình có liên kết chặt chẽ có một trong các tiêu chí:

– Sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000 tỉ trở lên

– Ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn

khả năng ảnh hưởng đến môi trường: Nhà máy điện hạt nhân; sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia; di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi; từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác

Trang 15

(ii) Dự án nhóm A, B, C

• Dự án không phân biệt tổng mức đầu tư: dự án tài

địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt; dự án đặc biệt

quan trọng đối với quốc gia về quốc phòng, an ninh;

dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ

• Dự án có tổng mức đầu tư từ 2300 tỉ trở lên: giao

thông; khai thác dầu khí, công nghiệp điện… (B: 2300; C: dưới 120)

120-• Dự án có tổng mức đầu tư từ 1500 tỉ trở lên: giao

thông trừ (Dự án trên); thủy lợi, cấp thoát nước và

công trình hạ tầng kỹ thuật; kỹ thuật điện (B: 80-1500; C: dưới 80)

Trang 16

(ii) Dự án nhóm A, B, C

• Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.000 tỉ trở lên: sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; vườn quốc gia, bảo tồn thiên

nhiên…(B: 60-1000 tỉ; C : dưới 60 tỉ)

• Dự án có tổng đầu tư từ mức 800 tỉ : y tế, văn hóa, giao dịch, nghiên cứu khoa học, phát thành, truyền hình (45-800 tỉ); C:

dưới 45 tỉ)

Trang 17

Điều chỉnh tiêu chí phân loại dự án ĐTC

• Quốc hội điều chỉnh tiêu chí phân loại dự

Trang 18

Nguyên tắc quản lý đầu tư công (Điều

hoạch phát triển kinh tế xã hội, qui hoạch ngành

• Thực hiện đúng trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ

chức, cá nhân liên quan đến quản lý, sử dụng vốn đầu tư

• Quản lý vốn đầu tư theo qui định…không để thất thoát, lãng phí

• Khuyến khích hình thức tổ chức, cá nhân đầu tư trực tiếp hoặc hình thức đối tác công tư vào dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và cung cấp dịch vụ công

Trang 19

PHÂN CẤP NHIỆM VỤ THU, CHI - Quan hệ

NSTW và ĐP (Điều 4 Khoản 2 Điểm G)

• Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu

hàng năm mà NSĐP được hưởng để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bản; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách phải tăng khả

năng tự cân đối, thực hiện giảm dần số chi

bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng

tỉ lệ % điều tiết số thu nộp về ngân sách

cấp trên

Trang 20

Điều 8 về cân đối ngân sách

• NSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường

xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi

đầu tư phát triển; trường hợp còn bộ chi thì số chi

phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển tiến tới cân

bằng thu, chi ngân sách

• Bội chi NSNN được bù đắp bằng nguồn vay trong

nước và ngoài nước Vay bù đắp bội chi NSNN phải bảo đảm nguyên tắc không dùng cho tiêu dùng, chỉ

sử dụng cho đầu tư phát triển và bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn

Trang 21

Cân đối ngân sách địa phương

• Về nguyên tắc, NSĐP được cân đối với tổng số chi

không vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc TW có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình

kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi NS tỉnh bảo đảm, thuộc

danh mục trong kế hoạch 5 năm đã được HĐND

Tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của NS cấp tỉnh năm dự toán , thì được phép huy

động vốn trong nước và phải cân đối ngân sách tỉnh

hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn Mức dư

nợ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu

tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của NS tỉnh

Trang 23

2.6 Thẩm quyền quyết định chủ trương

đầu tư (Luật ĐTC Điều 17)

1 Quốc hội quyết định đầu tư chương trình,

dự án:

- Chương trình mục tiêu quốc gia

- Dự án quan trọng quốc gia

2 Chính phủ quyết định chủ trường đầu tư

chương trình sử dụng vốn NSTW, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu chính phủ, vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.

Trang 25

4 Người đứng đầu bộ, cơ quan TW

• Dự án B, C sử dụng vốn đầu tư từ NSTW, vốn công trái quốc gia, vốn trai sphieeus

chính phủ, vốn tín dụng đầu tư phát triển, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa được vào cân đối NSNN do cơ quan mình quản lý

• Dự án ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài do cơ quan mình quản lý

Trang 26

5 Hội đồng nhân dân các cấp quyết định

chủ trương

• Chương trình đầu tư bằng toàn bộ vốn cân

đối ngân sách địa phương, vốn trái phiếu

chính quyền địa phương, vốn thu để lại đầu tư nhưng chưa cân đối vào NSĐP, vốn vay khác

• Dự án B, C thuộc cấp mình quản lý Tiêu

chí dự án nhóm C của địa phương do HĐND tỉnh quyết định phù hợp với mục tiêu, định

hướng phát triển, khẳng năng tài chính và đặc điểm cụ thể của địa phương

Trang 27

6 UBND các cấp

• Quyết định chủ trương đầu tư dự án thuộc cấp mình quản lý trừ trường hợp thuộc

thẩm quyền cấp trên

Trang 28

1 Hãy xác định thẩm quyền quyết định, nguồn tài chính để thực hiện công trình

sau:

1.1 Dự án xây dựng sân bay Long Thành

1.2 Dự án xây dựng đường trên cao từ

Royal City đến Homecity?

1.3 Dự án xây dựng khu công nghiệp thuộc tỉnh P?

Trang 31

Tình huống 1: Dự án sân bay Long

Thành

• Quốc hội Khóa 13 ngày 25/6 đã thông

qua chủ trương đầu tư dự án Cảng hàng không quốc gia tại Huyện Long Thành

Tỉnh Đồng Nai với số phiếu 428/461

• Đạt cấp 4 F, là cảng hàng không quan

trọng quốc gia hướng tới trở thành một

trong những trung tâm trung chuyển hàng không quốc tế của khu vực

Trang 32

Tổng giá trị đầu tư

Trang 33

Xử lý vấn đề pháp lý

• Bội chi ngân sách do bố trí khoản chi cho thực hiện công trình trên trong năm tài

chính?

Trang 34

Quyết định đầu tư

• Lập báo cáo khả thi báo cáo trình Quốc hội quyết định

Trang 36

Trách nhiệm của Chính phủ

• Bảo đảm an toàn, đúng tiến độ, chất

lượng, hiệu quả KT-XH, quốc phòng, an ninh, hiệu quả đầu tư, chống thất thoát,

lãng phí trong quá trình đầu tư

• Huy động, cân đối các nguồn vốn theo qui định của pháp luật, không gây tác động

xấu đến nợ công

Trang 37

Trách nhiệm của Tổng công ty cảng hàng

không VN (ACV)

• ACV là chủ đầu tư

• Thủ tướng ACV chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí từ nguồn vốn đầu tư phát triển

của doanh nghiệp để lập Báo cáo nghiên cứu khả thi giai đoạn 1 của Dự án trình

Thủ tướng Chính phủ trước khi báo cáo

Hội đồng thẩm định Nhà nước của Pháp luật

Trang 38

Vấn đề pháp lý

• Bố trí ngân sách cấp nào? Mức quyết

định? Xử lý bội chi ngân sách ?

• Mối quan hệ giữa Quốc hội, Chính phủ và ACV trong quản lý dự án trên?

• ACV có thể tự huy động vốn để thực hiện

dự án trên không?

Trang 39

Tình huống 2: Xây đường tầng 2

• Dự án BT : Xây dựng và chuyển giao

Đoạn đường vĩnh tuy – ngã tư sở

• Vốn 4700 tỉ

• Đổi:

– Giao quĩ đất 96 hecta tại Khu sài đồng A

Quận Long Biên, nghiên cứu lập qui hoạch, thực hiện dự án khu đô thị trên và

– Giao một khu 130 hec ta tại khu khác để thực hiện dự án khác

Trang 40

Ai là chủ sở hữu?

• Chủ đầu tư là doanh nghiệp BT

• Chủ sở hữu: thực chất đầu tư là Nhà nước – sở hữu toàn dân

Trang 41

Ai đạt lợi ích

• Chủ thể khai thác hai khu đô thị mới

• Giảm thiểu ùn tắc giao thông

Trang 42

Tình huống 3: Đầu tư khu công nghiệp

• Hình thức hỗ trợ:

– Đầu tư cơ sở hạ tầng

– Hỗ trợ doanh nghiệp quản lý vận hành khu công nghiệp

Trang 43

Khu công nghiệp Giang Điền tỉnh

Đồng nai

• Là một trong 3 khu công nghiệp của tỉnh

ĐN, được Chính phủ chấp thuận cho phép

triển khai phân khu công nghiệp hỗ trợ để

thu hút các dự án để thu hút các dự án

thuộc lĩnh vực này cùng với các với các

chính sách thu hút đầu tư ưu đãi và hấp dẫn theo chủ trường của Chính phủ Việt Nam

• Công ty quản lý: Công ty phát triển Khu

công nghiệp SONADEZI.

Trang 44

Đầu tư của công ty

• Hoàn thiện hạ tầng khu công nghiệp

• Chiếu sáng

• Cấp thoát nước

• Xử lý nước thải

Trang 45

Tạo lập nguồn tài chính

• Ngân sách địa phương

• NSTW: chương trình có mục tiêu

Trang 46

3 Một số vấn đề ban hành và đề xuất

sửa đổi Luật đầu tư công 2014

Trang 47

Bối cảnh ban hành

• Dự thảo qui định phân cấp:

– Quyết định chủ trương đầu tư

– Phê duyệt dự án,

– Thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối nguồn vốn

• Nguyên nhân phân cấp rõ ràng nhưng thiếu biện pháp quản lý đồng bộ

• Kết quả: phê duyệt dự án tràn lan không tính toán đến khả năng cân đối nguồn vốn; gây ra tình trạng đầu tư dàn trải, kém hiệu quả và lãnh phí

Trang 48

Lịch sử phân cấp đầu tư công

• Trước 2003: dự án do Trung ướng quyết định

• Từ 2003-2006 : phân cấp theo qui mô và tính chất dự án

• Từ 2006 đến này: dự án được phân cấp cho ngành, địa

• Năm 2012: VN có 20 cảng biển quốc tế, xây dựng và mở

rộng 22 sân bay, có 8 sân bay quốc tế, 30 khu kinh tế cửa khẩu, 260 khu công nghiệp, 650 cụm công nghiệp (Phân cấp đầu tư công, bất cập từ cơ chế, 1/1/2012)

Trang 49

Sửa đổi Luật đầu tư công

• Mục đích ban hành Luật ĐTC

– Tránh đầu tư dàn trải, lãng phí

– Kiểm soát tiền thuế

• Sửa đổi:

– Đẩy mạnh phân cấp

– Giảm thủ tục phê duyệt

– Ủy quyền cho bộ, ngành địa phương chủ động

chuyển kế hoạch vốn hoặc đề nghị điều chuyển kế hoạch vốn giữa các dự án trong tổng thể kế hoạch được giao phù hợp với tiến độ thực hiện dự án

Trang 50

Trình tự thủ tục đầu tư công

• Thủ tướng giao kế hoạch vốn

• Thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằn, phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật, phê duyệt thiết kế dự án

• Kiến nghị:

– Thủ tướng giao kế hoạch với dự án lớn, quan trọng, và có thể phê duyệt thêm danh mục khởi công mới

– Dự án điều chỉnh phải xin phép HĐND, hợp 2 kỳ/năm nên hạn chế

Trang 51

Trình tự thực hiện

• Hoàn thành từng bước , thực hiện bước tiếp theo

• Đề xuất:

– cắt giảm thủ tục, gia hạn tự động giải ngân

– Cơ quan tổng hợp hậu kiểm và báo cáo Thủ tướng – Trình tự:

• kế hoạch giao vốn,

• thực hiện,

• thanh toán, đối chiếu số liệu với kho bạc

• Báo cáo BTC, Bộ KHĐT

Trang 52

Cơ quan quản lý dự án

• TW

• ĐP: Ban quản lý chuyên ngành, Ban quản

lý khu vực

Trang 53

Nguyên tắc đầu tư công

• Cân đối nguồn vốn bảo đảm an toàn tài

chính quốc gia (bội chi, nợ công)

• Phân định thẩm quyền quyết định và điều

chỉnh dự án đầu tư công (HĐND – cơ chế

ủy quyền)

• Bảo đảm kiểm soát chặt chẽ thực hiện trách nhiệm của cơ quan và người có liên quan

• Hỏi: chủ trương đầu tư có trước hay khả

năng cân đối vốn cần trước?

Trang 54

Đầu tư vốn ODA (hỗ trợ phát triển)

Trang 55

Nội dung để xuất sửa đổi Luật ĐTC

• Trình tự, thủ tục bảo đảm đầy đủ, tạo điều kiện cho địa phương thực hiện

• Sửa đổi qui trình thẩm định nguồn vốn: Bộ KHĐT chỉ

thẩm định những dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng, còn lại phân cấp cho bộ, ngành, địa phương

• Thay đổi về công tác kế hoạch hóa, theo kế hoạch 3 năm của Bộ tài chính

• Điều chỉnh phương án giao kết hoạch ( còn bố trí cụ thể

ủy quyền cho các bộ, ngành, địa phương)

• Phân cấp việc điều chỉnh kế hoạch và phân cấp mạnh ở các khâu

Trang 56

Nội dung để xuất sửa đổi Luật ĐTC

• Phạm vi điều chỉnh cần phân làm 2 loại (trong cân

đối và chưa đưa vào cân đối); nguồn chưa đưa

vào cân đối nên giao cho Chính phủ qui định chi tiết theo trình tự, thủ tục rút gon hơn hoặc

không đưa vào phạm vi điều chỉnh của Luật này

• Bổ sung qui định áp dụng đầu tư tại dự án nước

ngoài và dự án sử udngj vốn của nhiều cấp

• Qui định về : Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi

phạm

Trang 57

Công trình Đường cao tốc Hạ Long – Hải

Phòng

• Tổng giá trị đầu tư: 6.416 tỉ đồng

• Mục đích: cải thiện tình trạng giao thông

liên tỉnh: Ô tô Hà nội – Quảng Ninh từ 3,5 giờ còn 1,5 giờ

• Nguồn ngân sách tỉnh và hình thức đối tác công ty (PPP)

Ngày đăng: 05/02/2024, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN