LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Thành Vân, Giảng viên bộ môn Giáo dục học mầm non Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ em tr[.]
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Thành Vân, Giảng viên môn Giáo dục học mầm non Người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian em tiến hành nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy, cơ, tất bạn sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giảng dạy tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Mặc dù cố gắng để hồn thành đề tài phạm vi khả thân Tuy nhiên, kiến thức khả lý luận giới hạn nên tiểu luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy, để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niện 1.3 Đặc điểm tâm lý trẻ – tuổi 11 1.4 Tổ chức hoạt động trời cho trẻ – tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 12 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ – TUỔI THEO HƯỚNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON KIDS SMILE - THÀNH PHỐ VINH 16 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 16 2.2 Địa bàn khách thể nghiên cứu thực trạng .16 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 2.4 Kết nghiên cứu .17 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON KIDS SMILE 26 3.1 Một số yêu cầu đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ – tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 26 3.2 Biện pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ – tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GD Giáo dục GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non MN Mầm non MG Mẫu giáo MT Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Ý kiến GV cần thiết hoạt động trời trẻ Bảng 2.2 Biểu trẻ tham gia hoạt động trời Bảng 2.3 Mức độ sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ – tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bảng 2.4 Ý kiến giáo viên khó khăn thường gặp tổ chức hoạt động trời cho trẻ – tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bảng 2.5 Thực trạng kết tổ chức hoạt động trời cho trẻ – tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trang 16 18 18 20 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết viết: “Vui chơi hoạt động chủ đạo khơng trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho nó, mà trị chơi gây biến đổi chất tâm lý trẻ Nó chi phối dạng hoạt động khác làm cho chúng mang màu sắc độc đáo tuổi mẫu giáo” Qua chơi trẻ thoả mãn nhu cầu chơi với nhau, chơi nhau, thoả mãn nhu cầu tìm tịi, khám phá giới xung quanh Thơng qua chơi trẻ có điều kiện phát triển tồn diện thể chất, nhận thức - trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mỹ, khơng chơi trẻ khơng thể phát triển tồn diện Chính thế, vui chơi trở thành hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Giờ chơi ngồi trời hay cịn gọi hoạt động trời thời gian biểu trường mầm non khoảng thời gian vô quý giá phát triển mặt trẻ mà thời điểm sinh hoạt khác so sánh Chơi trời khoảng thời gian trẻ thỏa mãn thực vận động giải phóng lượng, tăng cường mối quan hệ giao lưu với bạn bè người xung quanh, học cách hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ nhường nhịn nhau, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, dễ dàng thích nghi, hịa nhập mơi trường xã hội đại Bên cạnh đó, hoạt động ngồi trời trẻ khơng quan sát giới xung quanh, khám phá điều lạ từ thiên nhiên, phát triển nhận thức, vốn hiểu biết mà giúp trẻ phát triển cảm xúc, từ trẻ phát triển chức tâm lý hình thành nhân cách Trẻ lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn phát triển quan trọng đời trẻ, giai đoạn trẻ hình thành phát triển kỹ thể chất, tư duy, trí tuệ, giao tiếp xã hội, nhiều kỹ khác Nếu khơng tham gia hoạt động ngồi trời ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kỹ đó, dẫn đến trẻ thiếu linh hoạt, tự tin, khó hịa đồng, trẻ thường trở nên cau có dễ bị nhàm chán, tách khỏi môi trường xung quanh khiến giới kỳ diệu xung quanh trẻ bị thu hẹp lại Vì ngồi hoạt động dạy học hàng ngày trẻ mầm non, khơng thể thiếu hoạt động ngồi trời Tổ chức hoạt động ngồi trời nói riêng, tổ chức hoạt động nói chung cho trẻ trường mầm non cần đảm bảo phát triển tối đa khả trẻ, không tiến hành rập khuôn “đồng loạt” với trẻ Phải đảm bảo đứa trẻ có hội tốt để thành cơng, có hội để học nhiều cách khác kể thơng qua vui chơi, hướng tới: Giáo dục lấy người học làm trung tâm Giáo dục lấy người học làm trung tâm áp dụng từ lâu nhiều nước tiên tiến có giáo dục đại, phát triển Vấn đề nhà giáo dục Việt Nam đề cập đến cuối kỷ XX Những năm gần đây, quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ngành giáo dục quan tâm Tuy nhiên nay, nhiều nhà giáo dục quản lý giáo dục trường mầm non chưa hiểu chưa hiểu sâu sắc việc tổ chức hoạt động trời theo tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thực tế giáo viên trình bày cách chuẩn xác, chi tiết định nghĩa hay khái niệm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhưng tổ chức hoạt động mà cụ thể hoạt động trời rơi vào tình trạng giáo viên làm trung tâm Bên cạnh đó, nhà trường chưa tạo mơi trường bên ngồi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm để trẻ tích cực hoạt động, chủ động sáng tạo theo khả nhu cầu thân, mơi trường chưa kích thích tị mị để trẻ có hội tìm tịi, khám phá, sân trường bê tơng hóa nhiều, phương tiện hoạt động (như đồ chơi ngồi trời, đồ dùng dụng cụ thí nghiệm, trải nghiệm, khu hoạt động…) trẻ sơ sài, nghèo nàn, khn viên chật chội, mơi trường hoạt động ngồi trời bị thu hẹp, không đủ không gian thời gian để trẻ hoạt động tìm tịi, tự trải nghiệm học tập thực tiễn thỏa mãn nhu cầu thân trẻ Số lượng học sinh q đơng, giáo viên cịn thiếu yếu, chưa biết tận dụng nguyên liệu sẵn có từ thiên nhiên trẻ hoạt động Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, có nhiều đề xuất giá trị, vận dụng hiệu vào thực tiễn tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi Để bổ sung thêm vào đề xuất này, nghiên cúu đề tài “Tìm hiểu thực trạng đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm Non Kids Smile - Thành phố Vinh” để làm tiểu luận Tình hình nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm Non Kids Smile - Thành phố Vinh Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi, từ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động trường mầm non theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trời theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi, Trường Mầm non Kids Smile Thành phố Vinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thực trạng biện pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, Trường Mầm non Kids Smile - Thành phố Vinh - Phạm vi điều tra: Khảo sát cán quản lý, giáo viên dạy lớp Trường mầm non Kids Smile - Thành phố Vinh - Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2023 đến tháng 12 năm 2023 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động trời cho trẻ – tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trời theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến tổ chức hoạt động trời nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Khảo sát ý kiến giáo viên mầm non dạy trẻ hoạt động tổ chức tổ chức hoạt động trời cho trẻ theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Phương pháp quan sát: Quan sát phân tích tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi - Phương pháp xử lý số liệu: Để xử lý số liệu, tư liệu khảo sát thu thập - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nhằm trao đổi kinh nghiệm với cô giáo bạn vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học kiểm tra tính khả thi, hiệu biện pháp tổ chức hoạt động trời theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đề xuất Đóng góp đề tài - Hệ thống vấn đề lý luận việc tổ chức hoạt động trời theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Làm rõ thực trạng việc tổ chức hoạt động trời theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trời theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kids Smile - thành phố Vinh Chương 3: Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kids Smile – thành phố Vinh NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Tổ chức hoạt động GD nói chung tổ chức hoạt động ngồi trời nói riêng theo huớng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Bởi với trẻ, vạn vật diễn giới mẻ, sống động, hút ln ln kích thích trí tị mị Khi trẻ đùa nghịch, chơi đùa ngồi thiên nhiên, lựa chọn nhóm chơi theo ý thích cách thoải mái, khơng gị bó Qua trẻ khám phá, học hỏi có điều kiện phát triển tốt thể chất cảm xúc tích cực Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh: Khơng khiến trẻ thấy thoải mái, tự tin vui vẻ trẻ chạm tay vào thứ xung quanh tự khám phá việc giác quan, cảm xúc Và tham gia hoạt động ngồi trời, trẻ tạo hội học tập, vui chơi, thỏa mãn trí tị mị ham hiểu biết, tin tưởng tôn trọng trẻ phát triển tồn diện Albert Einstein cho rằng: chơi hình thức cao nhà nghiên cứu, có nghĩa chơi trẻ trở thành “nhà nghiên cứu”, tích cực tìm tịi, khám phá Và hoạt động ngồi trời hình thức học tự nhiên, hiệu quả, đặc trưng trẻ MN, hoạt động trời trẻ thiết lập mối quan hệ trẻ với người xung quanh khả tự điều chỉnh trẻ hình thành phát triển, khả tự điều chỉnh tảng sinh học cho việc sẵn sàng học học tập thành công Các nhà nghiên cứu giáo dục giới kỷ thứ XVIII thực coi GD tự nhiên gắn với MT ngồi lớp học có tầm quan trọng đặc biệt khơng thay J.Rut-xơ cho trẻ em thời kì từ -12 tuổi thời kì phát triển mạnh mẽ giác quan nên HĐ thực tiễn khơng thay Ông kêu gọi phải tiến hành GD tự nhiên “Thiên nhiên mong muốn trẻ em phải trẻ em trước trở thành người lớn” Người lớn không áp đặt ý muốn chủ quan lên trẻ, nên tạo điều kiện để trẻ HĐ tìm hiểu theo ý muốn thân trẻ Trẻ nhỏ cần phải chơi đùa, sinh hoạt trời với phần lớn thời gian ngày Bước sang kỷ XIX, đầu kỷ XX nhà sư phạm Mỹ tiếng Jonh Deway (1859 - 1952) đề cao tính tự học hỏi tìm tịi trẻ HĐ thực tiễn, ơng viết “Học sinh mặt trời, xung quanh chúng quy tụ phương tiện giáo dục Nói khơng phải dạy, nói ý nhiều đến việc tổ chức hoạt động học sinh” Ngoài nhà tâm lí học giáo dục học A.P.Uxova, A.U.Zaporojet, N.N.Potdiacop, A.A.Liublinxkaia nhấn mạnh quan điểm GD lúc nơi, coi trọng HĐ tổ chức phạm vi lớp học sân trường, hoạt động ngồi trời Bên cạnh cịn có nhiều nhà khoa học, tổ chức giới tham gia nghiên cứu HĐ như: Đ.B Enconin; A.N leonchiep; A.Vpetrovsky; V.X.Mukhina; A.B.Zaporojets Những nghiên cứu khác phương pháp ln tìm hiểu chung vấn đề tâm lý HĐ vui chơi ngồi trời trẻ Ví dụ: A.N Leonchiep với Hoạt động - ý thức - nhân cách; D.B Enconin với Tâm lý học trị chơi; A.VPetrovsky với tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm; V.X.Mukhina với tâm lí học mẫu giáo; A.B.Zaporojets với sở tâm lí học trẻ mẫu giáo… Các nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt đến đường nhận thức, cách mà trẻ nhận thức giới xung quanh “Học chơi, chơi mà học”, qua HĐ vui chơi hoạt động trời Giáo sư Howland cho rằng: Tác dụng hoạt động trời hỗ trợ giúp hạn chế tối đa bệnh mắt Griffin Longley liệt kê loạt lý hoạt động ngồi trời gắn với thiên nhiên lại vơ quan trọng với phát triển trẻ Với Alicia F.Lieberman thì: Chơi cho phép trẻ chuyển từ bị động sang chủ động trẻ phải đối mặt với tất điều xảy xung quanh trẻ, chơi cịn đường để trẻ học cách tự chủ cảm xúc, cho trẻ khơng gian an toàn trải nghiệm theo ý muốn Các chuyên gia giáo dục Nhật Bản cho vui chơi trời cần ưu tiên thúc đẩy trí tị mị, trẻ học cách làm để tập trung ý Các HĐ phát triển coi trọng nhu cầu hứng thú trẻ Vì quan điểm lấy HĐ vui chơi HĐ chủ đạo trẻ MG, GDMN Nhật Bản đặc biệt ý tổ chức HĐ trải nghiệm cho trẻ Tổ chức HĐ vui chơi trời dựa quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tổ chức hoạt động ngồi trời cho trẻ có nhiều ưu mà HĐ lớp học khơng thể có hoạt động ngồi trời trẻ có hội tương tác cao với MT, đặc biệt thiên