1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl Làng Xã Việt Nam Cô Thanh123.Docx

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn chân thành nhất đến các Thầy giáo, Cô giáo trong Khoa Lịch sử, trường ĐHSP Huế đã dạy dỗ, chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập và[.]

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn chân thành đến Thầy giáo, Cô giáo Khoa Lịch sử, trường ĐHSP Huế dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập rèn luyện trường thời gian thực tiểu luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Lê Thị Hồi Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực tiểu luận Có lẽ kiến thức vơ hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người tồn hạn chế định.Trong thời gian thực tiểu luận, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo bạn sinh viên Cuối cùng, em xin biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên em hoàn thiện tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 06 tháng 06 năm 2023 Tác giả tiểu luận Hiếu Lê Văn Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tiểu luận “ Đời sống văn hóa làng khoa bảng Cổ Định xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa” hồn thành hướng dẫn tận tình giáo Lê Thị Hoài Thanh Em xin cam đoan tiểu luận tiến hành công khai, minh bạch dựa giúp đỡ bạn sinh viên, tâm huyết sức lực thân đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo Lê Thị Hồi Thanh Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung viết Tác giả tiểu luận Hiếu Lê Văn Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài .8 NỘI DUNG Chương 1: KHÁT QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG CỔ ĐỊNH (XÃ TÂN NINH, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HĨA) .9 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Qúa trình thành lập làng thay đổi địa danh, địa giới hành 12 1.2.1 Chạ Kẻ Nứa 12 1.2.2 Giáp Cá Na 14 1.2.3 Hương Cổ Na .15 1.2.4 Xã Cổ Ninh 16 1.2.5 Xã Cổ Định 16 1.2.6 Xã Tân Ninh 16 Chương 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA LÀNG CỔ ĐỊNH (XÃ TÂN NINH, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA) 18 2.1 Tín ngưỡng, tơn giáo .18 2.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên .18 2.1.2 Đình làng với tín ngưỡng thờ Thành Hồng 19 2.2 Giáo dục khoa cử Nho học 21 2.2.1 Những người đỗ đại khoa 21 2.2.2 Những người đỗ trung khoa, tiểu khoa 23 2.3 Di tích kiến trúc lịch sử, văn hóa tiêu biểu 24 2.3.1 Di tích thắng cảnh Núi Nưa – Đền Nưa – Đền Am Tiên 24 2.3.2 Đền thờ Hoàng giáp Lê Bật Tứ 27 2.3.3 Nghè giáp 28 2.3.4 Nhà thờ họ Lê Sĩ 32 Chương .34 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG CỔ ĐỊNH (XÃ TÂN NINH, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA) 34 3.1 Khó khăn thách thức bảo tồn giá trị văn hóa làng Cổ Định 34 3.2 Giải pháp phát triển văn hóa làng Cổ Định 35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, làng xã đề tài người quan tâm cội nguồn nơi sinh Làng xã trở thành đơn vị tụ cư, môi trường sinh hoạt văn hóa – xã hội vơ gần gũi, gắn bó cộng đồng người Việt với Những thành viên làng xã đoàn kết với để đối phó, chinh phục tự nhiên, để đấu tranh chống ngoại xâm giữ nước, giữ làng Chính vậy, làng biểu tượng vô thiêng liêng, nhắc đến với từ thân thương “quê hương”, hay “quê cha, đất tổ” Bởi vậy, dù đâu người ln nhớ làng, có người thân, với hình ảnh đa, giếng nước, mái đình khắc sâu vào tâm trí Những người xa quê lúc hướng cội nguồn ý thức phấn đấu thành đạt để làm rạng danh q hương, khơng quản đóng góp cơng, để xây dựng làng Đánh giá vai trò làng xã cổ truyền, Chiếu Gia Long năm 1804 bàn rằng: “Nước họp làng mà thành Từ làng mà đến nước, dạy dân nên tục, vương lấy làng làm trước’’ (Vũ Duy Mền, 2018, trang 13) Làng xã cổ truyền Việt Nam đề tài có sức lơi nhà nghiên cứu nước học giả nước quan tâm nhiều góc độ khác như: lịch sử hình thành phát triển làng xã, tình hình kinh tế, văn hóa xã hội làng xã… Làng khoa bảng Cổ Định xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa ngơi làng cổ tiếng lâu đời lịch sử Việt Nam Những phát khảo cổ học cho thấy cách 2500 - 2000 năm vùng đất địa bàn cư trú người Việt cổ Những tên gọi Chạ Kẻ Nứa, Giáp Cá Na, Cổ Ninh, Cổ Định gợi một làng cổ cách hàng nghìn năm Vào kỷ thứ III, vùng đất Cổ Định với Núi Nưa hiểm trở Bà Triệu chọn làm khởi nghĩa chống quân Ngô năm 248; khởi nghĩa chống quân Minh Nguyễn Chích lãnh đạo (đầu kỷ XV) Làng khoa bảng làng đặc biệt hình thành từ nhiều yếu tố có yếu tố kinh tế, sách phát triển giáo dục, khoa cử qua thời kỳ nhà nước phong kiến, đặc biệt truyền thống hiếu học gia đình, dịng họ chế độ khuyến nơng làng ngơi làng khoa bảng cịn nói ngơn ngữ đặc biệt Vậy thời kỳ phát triển nay, làng khoa bảng Cổ Định lưu truyền truyền thống văn hóa Nghiên cứu văn hóa làng Cổ Định giúp tìm khó khăn thách thức để có giải pháp phù hợp đề lưu giữ văn hóa cổ truyền Xuất phát từ thực tiển tác giả chọn đề tài “ Đời sống văn hóa làng khoa bảng Cổ Định (xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa)” làm đề tài tiểu luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu đời sống văn hóa làng khoa bảng Cổ Định Những cơng trình nhiều đề cập đến đời sống văn hóa làng Cổ Định Trong q trình thực tiểu luận, tác giả tìm đọc tài liệu điện tử, sách sử tác : Đại Việt sử lược tác giả khuyết danh thời Trần; Dư địa chí (1435) Nguyễn Trãi; Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê; Đại Việt sử ký tục biên Nguyễn Hồn, Lê Q Đơn, Vũ Miên; Đại Việt thông sử (1759) Kiến văn tiểu lục (1777) Lê Quý Đôn; Đại Việt sử ký tiền biên (1800) Việt sử tiêu án Ngơ Thì Sĩ; Lịch triều tạp kỷ Ngô Cao Lãng viết vào khoảng cuối thời Gia Long (1802-1819), đầu thời Minh Mệnh (1820-1841); Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ (chính biên tục biên) Nội triều Nguyễn; Lịch triều hiến chương loại chí (1809-1819) Phan Huy Chú; Quốc triều biên tốt yếu (đầu kỷ XX) Cao Xuân Dục, Các nhà khoa bảng Việt Nam ( 1075 – 1919 ) Ngô Đức Thọ… Lý lịch, hồ sơ di tích lịch sử - văn hóa gồm: Hồ sơ di tích quốc gia đền thờ Hồng giáp Lê Bật Tứ; Hồ sơ di tích Núi Nưa, Đền Nưa Am Tiên; Lý lịch di tích lịch sử văn hóa chùa Hoa Cải; Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa đền thờ Lê tộc cơng thần; Hồ sơ di tích đền thờ Trần Khát Chân (Nghè Giáp), Hồ sơ di tích nhà thờ họ Lê Sĩ cung cấp thơng tin q trình hình thành, kiến trúc, giá trị nghệ thuật đình, đền, chùa, nghè, miếu làng Cổ Định giúp cho người hiểu rõ trình hình thành phát triển làng khoa bảng Cổ Định Tư liệu thư tịch Hán Nôm như: Địa bạ xã Cổ Định, văn bia đền thờ Lê Bật Tứ, đền thờ Lê Thân, đền thờ họ Lê Sĩ, thần tích, sắc phong dịng họ Dỗn, họ Lê Đình, Lê Đăng, hoành phi, câu đối, hương ước Từ việc nghiên cứu đời sống văn hóa làng Cổ Định qua đưa giải pháp cần thiết để góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng khoa bảng Cổ Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đời sống văn hóa làng khoa bảng Cổ Định xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi làng Cổ Định Về thời gian: Tiểu luận nghiên cứu từ phát địa bàn cư trú người làng Cổ Định đến đầu kỷ XX, mà cụ thể từ phát khảo cổ học kiếm Núi Nưa làng Cổ Định có niên đại 2500 - 2000 năm cách trước Đảng cộng sản Việt Nam đời Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu đời sống văn hóa làng khoa bảng Cổ Định xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất: Khát quát hình thành phát triển làng Cổ Định Thứ hai: Làm rõ đời sống văn hóa làng Cổ Định, từ rút giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng Cổ Định Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ đạo tác giả vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logíc để tái lịch sử, thơng qua tư liệu, từ có đánh giá, phân tích, tổng hợp cách khách quan rút kết luận Phương pháp liên ngành, chuyên ngành tác giả sử dụng đồng thời để nhận thức vật, tượng Đóng góp đề tài Đề tài có ý nghĩa quan mặt khoa học giá trị thực tiễn cao: Về mặt khoa học: việc thực đề tài đóng góp vào hiểu biết cội nguồn làng xã, hiết biết giá trị văn hóa tầm quan trọng Từ đó, sâu làm rõ khía cạnh đời sống văn hóa làng Cổ Định qua giúp biết cách bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa Về mặt thực tiễn, tiểu luận có đóng góp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu làng xã Thanh Hóa lịch sử Việc tìm hiểu làng Cổ Định giúp cho tự hào truyền thống lịch sử nơi đây, từ có việc làm thiết thực để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đưa giải pháp phù hợp để giải khó khăn 7 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, tiểu luận gồm ba chương: Chương 1: Khát quát hình thành phát triển làng Cổ Định (xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) Chương 2: Đời sống văn hóa làng Cổ Định (xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng Cổ Định (xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) NỘI DUNG Chương KHÁT QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG CỔ ĐỊNH (XÃ TÂN NINH, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HĨA) 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Làng Cổ Định cách trung tâm Thanh Hóa khoảng 20km Ngày địa giới hành đổi thành xã Tân Ninh người ta quen với tên Cổ Định, mảnh đất chứa đựng nhiều dấu ấn lịch sử, văn hóa trở thành niềm tự hào người dân nơi Làng nằm bên dịng sơng Lãng Giang Trong q khứ, dịng sơng đóng vai trị quan trọng việc tiêu úng cho đồng Thanh Hóa Cho đến nay, cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho người dân làng thâm canh lúa nước Làng Cổ Định nằm vị trí thuộc vĩ tuyến 19 o 40” vĩ độ bắc 105o kinh độ đơng thuộc địa hình trung du Tây Nam Thanh Hố Phía Đơng Nam dựa lưng vào Núi Nưa hùng vĩ, đỉnh núi di tích Am Tiên mệnh danh huyệt đạo đất nước Từ đỉnh núi nhìn phía Đơng Nam làng Cổ Định huyện Nơng Cống nhìn qua phía tây huyện Như Thanh Nằm vị trí giao điểm huyện Triệu Sơn, Nông Cống Như Thanh nên người dân vùng thường ví von câu “một tiếng gà gáy huyện nghe” Làng Cổ Định thuộc phía cực nam huyện Triệu Sơn, phía bắc giáp xã Thái Hồ, phía đơng giáp xã Đồng Lợi, huyện Triệu Sơn; phía tây giáp xã Xuân Du Mậu Lâm, huyện Như Thanh; phía nam giáp xã Tân Thọ, huyện Nơng Cống 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Đất đai, địa hình: Triệu Sơn huyện có dạng địa hình đồng thuộc phía Tây Nam châu thổ sơng Mã, sơng Chu tỉnh Thanh Hóa, nằm tiếp giáp với huyện Đông Sơn, Như Thanh, Nông Cống, Thọ Xuân tạo thành dạng địa hình là: địa hình trung du - miền núi (chiếm 30,3%) đồng (chiếm 69,7%) Căn vào dạng địa hình làng Cổ Định, xã Tân Ninh nhà khoa học xếp vào dạng địa hình trung du - miền núi, nơi có vị trí cao đồng xứ Thanh đỉnh Núi Nưa với độ cao 538m so với mực nước biển Dân cư chủ yếu sinh sống làm nhà dọc hai bên bờ dịng sơng Lãng Giang Làng Cổ Định nằm tiếp giáp với huyện đồng bằng, trung du miền núi nên hình thành hai dạng địa hình bản: Dạng địa hình đồi núi: Phía tây làng Cổ Định dãy Núi Nưa (còn gọi Na Sơn) núi cao đồng phía tây tỉnh Thanh Hố, đỉnh núi di tích thắng cảnh chùa Am Tiên Núi Nưa chạy dài theo hướng bắc - nam với núi cao, sườn dốc thoải dần phía đơng vùng đồng Trong sử, Núi Nưa ghi chép gắn liền với nhiều kiện lịch sử dân tộc Trong mục Sơng núi Thanh Hố sách Nguyễn Trãi tồn tập có ghi: “Na, Tùng Lương Thanh Hoá, Na, Tùng hai tên núi, Lương tên sơng” Núi Na, tức Na Sơn, cịn gọi Núi Nưa Núi Tùng, tức Tùng Sơn, thuộc xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, cịn sơng Lương tức sơng Lương Giang, ngày cịn gọi sơng Chu Cuối thời Trần, đầu thời Lê, Lương Giang tên huyện trấn Thanh Hóa có sơng chảy qua Núi Nưa làng Cổ Định nơi “Bà Triệu cưỡi voi đánh cồng” kỷ thứ III, nơi tu luyện đạo sĩ thời Trần - Hồ, nơi hò hẹn nhiều tao nhân mặc khách Họ đến với Núi Nưa để lấy cảm hứng thi vịnh, để thổ lộ tâm trạng Thế kỷ XVI, Nguyễn Dữ có cảm tình nồng nàn với Núi Nưa nên để lại thơ như: Bài Na Sơn ca (bài ca núi Na); Bài ca thích ngủ; Bài ca thích cờ  Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú viết: "Phủ Tĩnh Gia phía tây Thanh Hoa Huyện Nông Cống miền thượng du, đất liền với huyện Đơng Sơn, phía tây có nhiều núi chồng chập vịng quanh, chi nhánh núi Na Sơn chót vót đứng thẳng, dãy núi có nhiều kỳ lạ, động đẹp Trên độ cao 500m, nhìn bốn phía cảnh sắc xứ Thanh bao la lúc tỏ, lúc mờ tranh sơn thuỷ lung linh sắc màu, biến hoá huyền ảo Từ đỉnh núi nhìn thấy vùng đất huyện Thường Xuân, Lang Chánh, xa biển Sầm Sơn Không Núi Nưa nơi hội tụ hồn thiêng sông núi, quê hương truyền thuyết người khổng lồ gánh núi, xẻ đồi, Tu Nưa đấu với Tu Vồm,… Địa hình đồng bằng: Cổ Định vùng trồng lúa trọng điểm huyện, có độ cao trung bình 10m so với mực nước biển Đất chủ yếu loại phù sa cổ, bồi đắp hệ thống sông Chu, sông Mã, sông Lãng Giang Nằm sườn núi đất bạc màu, dễ bị rửa trơi, nơi có địa hình cao, độ dốc lớn, tầng canh tác mỏng, thuận lợi cho việc trồng công nghiệp dài ngày lâm nghiệp Nhìn chung, khu vực đồng làng địa hình tương đối da dạng, trải qua hàng nghìn năm với sức lao động cần cù nhân dân, khiến cho đồng ruộng canh tác từ đến vụ năm, thường vụ trồng lúa vụ trồng màu như: ngô, khoai, lạc, đậu Sơng ngịi: Nằm làng Cổ Định dịng sơng Lãng Giang, cịn gọi sơng Nhơm hay sông nhà Lê Sông bắt nguồn từ rừng núi Hàm Đôn - huyện Như Xuân, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, dọc theo chân Núi Nưa huyện Nông Cống, đến địa điểm Vua Bà nhập với sơng Hồng để chảy vào sơng n ngã ba Yên Sở Đoạn sông chảy địa bàn huyện Triệu Sơn, Nơng Cống có tên sơng Lãng Giang, qua Cầu Quan (thuộc làng Kiều Bi, xã Trung Chính, huyện Nơng Cống) gọi sơng Cầu Quan Sông chảy theo chân Núi Nưa làng Cổ Định, qua xã Minh Nơng, An Nơng, Ninh Hịa, Tân Phúc, Trung Chính, Tế 10

Ngày đăng: 03/07/2023, 15:44

w